1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Nguyễn Du part 2 ppt

6 638 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 852,1 KB

Nội dung

Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 7 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Bài 2 Tiết 4: - Học hát: Bài Lý dĩa bánh bò I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Thông qua bài hát HS hiểu thêm về dân ca Nam Bộ. + Kỹ năng: - HS làm quen với cách thể hiện tính chất tươi vui dí dỏm của bài hát. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát. - Sưu tầm thêm một số ca khúc khác thuộc thể loại dân ca Nam Bộ. + HS: - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV: Treo bảng phụ chép bài hát. HS: Quan sát. GV: Giới thiệu về bài hát. Tóm tắt ngắn gọn về nội dung bài hát & đặc biệt lưu ý tính giáo dục cho các em qua bài hát này. HS: Nghe và cảm nhận & viết bài. GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát. HS: Nghe & cảm nhận. 10’ 1. Vài nét về bài hát: Lý dĩa bánh bò. Dân ca: Nam Bộ. - Lí là những ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc thường được hình thành từ những câu thơ lục bát. Bài “Lý dĩa bánh bò” được hình thành từ hai câu thơ lục bát: “Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi”. Bài hát với nét giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh - Một số điệu lý khác như: Lý cây bông; Lý con sáo; Lý ngựa ô… Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 8 * Hoạt động 2: GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. * Hoạt động 3: GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý có những kiến thức không cần phải giải thích. HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. * Hoạt động 4: GV: Đàn toàn bộ giai điệu bài hát 1 vài lần. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho HS nhận xét. Nếu còn thời gian GV sửa sai kịp thời. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. 2’ 3’ 25’ 2. Luyện thanh: - Mẫu luyện thanh: Mí i ì … Mế ê ề… Má a à… 3. Phân tích bài hát: - Nhịp . Tính chất: Vừa phải. - Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà. - Viết ở thang 5 âm có âm chủ là nốt Đô (Đồ, rê, mi, son, la, Đố). - Sử dụng tiết tấu: , luyến - Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi. 4. Học hát: 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Lý dĩa bánh bò”. - Củng cố khắc sâu nội dung bài hát. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới. 2 4 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 9 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 5: - Ôn tập bài hát : Lý dĩa bánh bò - Nhạc lý: Gam thứ – Giọng thứ - Tập đọc nhạc : TĐN Số 2 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS biết thể hiện bài hát “Lý dĩa bánh bò” với tính chất tươi vui, dí dỏm. - HS nhận biết được cấu tạo Gam thứ – Giọng thứ. - Làm quen với bài TĐN giọng La thứ. + Kỹ năng: - Thực hiện tốt kỹ năng hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát (nếu có). Bảng phụ chép bài TĐN số 2. - GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 2. - Sưu tầm một số bài hát được viết ở giọng thứ và thứ hoà thanh. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát. HS: Nghe & cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Tập cho các em hát thể hiện tình cảm sắc thái với hình thức hát như: Hát đối đáp, hát đuổi, hát bè… HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 10’ 1. Ôn t ập b ài hát: Lý dĩa bánh bò . Dân ca Nam Bộ Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 10 GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cho các em hát đối đáp hoặc lĩnh xướng theo gợi ý như ở bên. Sau đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có). HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của GV. GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xướng). Kết hợp một số vận động nhẹ nhàng, đơn giản. GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Tập biểu diễn trước lớp. * Hoạt động 2: GV: Đàn gam Đô trưởng sau đó đàn gam La thứ. HS: Nghe và so sánh, phân biệt 2 gam. GV: Treo bảng phụ chép gam La thứ tự nhiên và La thứ hoà thanh HS: Quan sát. GV: Nói về tính chất của gam thứ và gam trưởng. HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. GV: Đàn giai điệu một đoạn nhạc bất kỳ được viết ở giọng thứ. Đưa ra một số ví dụ các bài hát đã học được viết ở giọng thứ và một bài hát được viết ở giọng trưởng để HS so sánh và cảm nhận. HS: Nghe, cảm nhận và phân biệt. GV: Cho HS ghi khái niệm về giọng thứ để HS hiểu về bản chất của giọng thứ. HS: Viết bài. 10’ - Dãy 1 & 2 hát: “Hai tay…bánh bò”. - Dãy 1 hát: “Giấu cha”. - Dãy 2 hát: “Giấu mẹ”. - Dãy 1 hát: “Chân đi khé né”. - Dãy 2 hát: “Tối trời sợ té lén đem cho trò”. - Dãy 1 & 2 hát: “ì i í…i í ì”. 2. Nhạc lý: Gam thứ – Giọng thứ a. Gam thứ: CTCT: 1c; 2 1 c; 2c; 2 1 c; 2c. - Gam thứ được sắp xếp liền bậc, thống nhất một loại trường độ và được kết hợp bởi các cung và nửa cung. VD: Gam la thứ: - Bài hát viết ở giọng thứ thì tính chất âm nhạc mềm mại và êm dịu hơn là được viết ở giọng trưởng. b. Giọng thứ: - Được xác định dựa trên Gam thứ nhưng sử dụng một âm chủ nhất định và kết hợp nhiều loại trường độ để tạo thành một bài hát hay một bản nhạc. VD: Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 11 * Hoạt động 3: GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 2. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài. HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc. GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN sau đó gọi HS nhận xét về trường độ, cao độ, nhịp… HS : Nhận xét như gợi ý ở bên. GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích. HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn. GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc. HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách. GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại. HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV. GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 15’ 3 . T ập đ ọc nhạc: TĐN số 2. Trở về Surientô Bài hát Italia * Nhận xét: - Giọng La thứ. - Nhịp . Tính chất: Khoan thai. - Trường độ: - Cao độ: Là, si, đô, rê, mi, fa, sol, la, đố. - Âm hình tiết tấu chính: 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát “Lý dĩa bánh bò”, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2. - GV hệ thống lại kiến thức phần nhạc lý. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. 3 4 3 4 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 12 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 6: - Ôn tập bài hát : Lý dĩa bánh bò - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 2 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát: Hò kéo pháo I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN. - Biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp AN và tác phẩm tiêu biểu Hò kéo pháo của NS Hoàng Vân. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có). - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát. HS: Nghe & cảm nhận. GV: Đệm đàn bài hát vài lần. HS: Hát theo chỉ huy của GV. GV: Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm sắc thái và t/c tươi vui, dí dỏm của bài hát. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Tập biểu diễn trước lớp. 10’ 1. Ôn t ập b ài hát: Lý dĩa bánh bò Dân ca: Nam Bộ . 2 4 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0 9 82 6465 52 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 9 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 5: - Ôn tập bài hát : Lý dĩa bánh bò - Nhạc lý:. 4 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0 9 82 6465 52 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 12 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 6: - Ôn tập bài hát : Lý dĩa bánh bò - Ôn tập Tập đọc nhạc: . Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0 9 82 6465 52 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 7 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Bài 2 Tiết 4: - Học hát: Bài Lý dĩa bánh bò I. Mục

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN