1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tuan 6

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 41,84 KB

Nội dung

-Yeâu caàu hs quan saùt caùc caùch baûo quaûn thöùc aên treân baûng nhoùm, traû lôøi caâu hoûi : H : Caùch baûo quaûn naøo laøm cho vi sinh vaät khoâng coù ñieàu kieän hoaït ñoäng.. (Phô[r]

(1)

*TUAÀN 6

Ngày soạn : /10/2006

Ngày dạy : Thứ hai ngày 9/10/2006

Tập đọc

Nỗi dằn vặt An - đrây - ca

I.Mục đích, yêu cầu :

- Luyện đọc : Đọc từ cụm từ khó bài; đọc trơi chảy tồn bài, ngắt - nghỉ sau dấu câu Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động thể ân hận, dằn vặt An-đrây-ca trước chết ông; đọc phân biệt lời nhân vật lời người kể chuyện

- Hiểu : Nghĩa từ : dằn vặt, nhập cuộc, hoảng hốt,

- Nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

-Học sinh thấy cần phải có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc người thân; trung thực học tập sống ngày; cần phải tìm cách sửa chữa lỗi lầm mà mắc phải

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Tranh minh họa; bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. -Học sinh : Học xem nội dung

III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : Hát

2.Bài cũ : Kiểm tra em: ( Thăng , Linh , Vy)

H:Cáo làm để dụ Gà Trống? Em có nhận xét tính cách Cáo? H:Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? Nêu tính cách gà trống? H:Câu chuyện khuyên điều gì?

3.Bài : Giới thiệu : Gián tiếp qua tranh *Hoạt động : Luyện đọc (10’)

-Yêu cầu hs đọc thành tiếng bài, lớp đọc thầm -Yêu cầu hs đọc nối đoạn :

-Lần : kết hợp sửa lỗi sai

-Lần : hướng dẫn ngắt nghỉ giọng -Lần : kết hợp giải nghĩa từ

-Gọi học sinh đọc lại -Giáo viên đọc diễn cảm *Hoạt động : Tìm hiểu (11’)

-Yêu cầu hs đọc theo đoạn trả lời câu hỏi - Nhận xét hs chốt

H : Câu chuyện xảy lúc An-đrây-ca tuổi? Sức khoẻ ông em nào? (hs trung bình)

(2)

H : Khi mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ cậu nào? (hs trung bình)

(Cậu bé nhanh nhẹn ngay)

Câu (sgk) ? (Nhập chơi đá bóng bạn quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ liền chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về)

H : Đoạn kể chuyện gì?

=> Chốt ý1 : An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.

*Đoạn :

Câu 2( sgk)? (Cậu bé hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng qua đời)

Câu ( sgk)? (Cậu bé cho mua thuốc chậm nên ơng chết Cậu khóc kể cho mẹ nghe chuyện Cả đêm ngồi gốc táo, đến lớn tự dằn vặt mình) ( hs khá)

* Giải nghĩa từ “nức nở”? (Nấc lên cơn, khơng thể dằn lịng, kìm giữ tiếng khóc) H : Đoạn nói nội dung gì?

=> Chốt ý2 : Nỗi dằn vặt An-đrây

*Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca người nào? ( hs khá, giỏi)

=> Chốt ý, ghi bảng :

*Ý nghĩa: Cậu bé An-đrây-ca người u thương ơng, có ý thức trách nhiệm với người thân, trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân.

*Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm

-Yêu cầu hs đọc nối đoạn kết hợp hướng dẫn đọc diễn cảm : *Toàn đọc giọng trầm, buồn, xúc động

*Lời ông : giọng mệt nhọc, yếu ớt

*Ý nghĩ An-đrây-ca : giọng đọc buồn, day dứt *Lời mẹ : dịu dàng, an ủi

-Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn “Bước vào phòng ông nằm, … lúc vừa khỏi nhà”

Đọc mẫu

-Yêu cầu hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm bàn

- Cho hs thi đọc diễn cảm theo cách phân vai, nhận xét 4.Củng cố : -Yêu cầu hs đặt lại tên cho truyện.

H : Em nói để an ủi An-đrây-ca? -Nhận xét tiết học

Dặn dò : Luyện đọc, kể chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau. ***********************************

Đạo đức

(3)

-Học sinh nhận thức em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em; biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường

-Vận dụng kiến thức, tập bày tỏ ý kiến thân phạm vi lớp học, gia đình -Khuyến khích em bày tỏ ý kiến trước tập thể, nhắc nhở em cần phải tôn trọng lắng nghe ý kiến người khác

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Chuẩn bị dạy.

-Học sinh : Xem nội dung bài, chuẩn bị tiểu phẩm III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định : Hát

2.Bài cũ : Kiểm tra em( Liên , Chi)

H:Điều xảy em khơng mạnh dạn bày tỏ ý kiến với người xung quanh?

H:Khi bày tỏ ý kiến với người xung quanh em cần lưu ý điều gì? 3.Bài : Giới thiệu : Biết bày tỏ ý kiến (T2)

*Hoạt động1 : Bài tập( 20’)

Bài tập 3/9 : Trị chơi “Tập làm phóng viên” -u cầu hs nêu nội dung cần vấn -Hướng dẫn cách chơi

-Yêu cầu thực trò chơi theo nhóm bàn -Yêu cầu – hs thực vấn trước lớp

=>Theo dõi, nhận xét cách hỏi phóng viên cách trình bày ý kiến nhân vật vấn

Bài tập 4/9 : Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” (SGV) -u cầu nhóm thực tiểu phẩm chuẩn bị thể trước lớp

-Yêu cầu hs lớp theo dõi nội dung tiểu phẩm, cách thể vai diễn nhân vật, …

-Yêu cầu hs nhận xét vai diễn, đặt câu hỏi vấn nhân vật tiểu phẩm *Hoạt động2 : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (12’)

H : Em có nhận xét ý kiến bố mẹ Hoa việc học tập Hoa?

(Mẹ muốn Hoa nhà phụ mẹ để anh Tuấn đi, bố không đồng ý muốn hỏi ý kiến Hoa)

H : Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? (Một buổi học, buổi giúp mẹ làm bánh)

H : Ý kiến Hoa có phù hợp khơng? Vì sao? (Ý kiến Hoa phù hợp hồn cảnh gia đình bạn Hoa khó khăn)

H : Nếu em Hoa, em làm gì? => Theo dõi, kết luận :

(4)

kiến em bố mẹ lắng nghe, tôn trọng Đồng thời em cân bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, mạch lạc lễ độ.

4.Củng cố : H : Bày tỏ ý kiến cá nhân có lợi gì? - Nhận xét tiết học.

5.Dặn dò : Cần tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân , đến gia đình

************************************* Khoa hoïc

Một số cách bảo quản thức ăn

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết số cách bảo quản thức ăn, cách lựa chọn thức ăn để bảo quản sử dụng thức ăn bảo quản

-Kể tên cách bảo quản thức ăn, nêu ví dụ số loại thức ăn cách bảo quản chúng, nói điều lưu ý lựa chọn thức ăn để bảo quản sử dụng thức ăn bảo quản

-Các em vận dụng học để bảo quản số loại thức ăn nhà nhằm đảm bảo sức khoẻ

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Chuẩn bị daỵ bảng nhóm -Học sinh : Học xem nội dung III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định : Trật tự

2.Bài cũ : ( Brử , Anh, Ngọc )

H:Tại cần ăn nhiều rau, chín hàng ngày? H:Thế thực phẩm an tồn?

H: Chúng ta cần làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm? 3.Bài : Giới thiệu :( trực tiếp)

*Hoạt động : Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn ( 12’)

-Yêu cầu quan sát hình trang 24, 25; thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, trình bày đáp án bảng nhóm

H : Kể tên cách bảo quản thức ăn hình? =>Theo dõi, kết luận :

Hình Cách bảo quản Hình Cách bảo quản Phơi khô Làm mắm (ướp mặn) Đóng hộp Làm mứt (cơ đặc với đường) Ướp lạnh Ướp muối (cà muối)

4 Ướp lạnh

*Hoạt động : Tìm hiểu sở cách bảo quản thức ăn (11’)

(5)

H : Làm để bảo quản thức ăn?

=>Theo dõi, nhận xét, kết luận nguyên tắc bảo quản thức ăn :

Làm cho vi sinh vật mơi trường hoạt động khơng cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.

-Yêu cầu hs quan sát cách bảo quản thức ăn bảng nhóm, trả lời câu hỏi : H : Cách bảo quản làm cho vi sinh vật điều kiện hoạt động? (Phơi khơ, ướp muối, ớp lạnh, cô đặc với đường)

H : Cách bảo quản ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? (Đóng hộp)

*Hoạt động : Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn (10’)

-Yêu cầu hs nhớ lại, kể tên số loại thức ăn cách bảo quản thức ăn gia đình

=>Theo dõi, hỏi thêm cách chọn loại thức ăn cách thực

=>Giảng : Những cách làm giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thứac ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng.

4.Củng cố : Hs nhắc lại nội dung -Nhận xét học

5.Dặn dị : Tun truyền cho gia đình cách bảo quản thức ăn cần lưu ý mua thức ăn bảo quản Chuẩn bị sau

************************************* Tốn

Luyện tập

I.Mục tiêu :

-Củng cố kiến thức cách đọc, phân tích xử lí số liệu hai loại biểu đồ; làm quen với lập biểu đồ

-Rèn kĩ đọc, phân tích xử lí số liệu hai loại biểu đồ; thực hành lập biểu đồ

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Chuẩn bị dạy Học sinh : Xem nội dung III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định :Hát

2.Bài cũ : Biểu đồ (2 em làm miệng tập 2) H,Liên , Hậu 3.Bài : Giới thiệu : Biểu đồ (tt)

*Hoạt động : Hướng dẫn hs làm tập.(36’) Bài 1/33 : Yêu cầu hs đọc đề

-Yêu cầu hs quan sát biểu đồ, nêu ý kiến thẻ - sai =>Theo dõi, nhận xét, sửa :

(6)

Số mét vải hoa mà tuần cửa hàng bán nhiều tuần 100m Số mét vải hoa mà tuần hàng bán tuần 100m Bài 2/34 : Yêu cầu hs đọc đề

-Yêu cầu hs làm vào => Sửa :

a.Tháng có 18 ngày mưa b.Tháng mưa nhiều tháng : 15 – = 12 (ngày)

c.Số ngày mưa trung bình tháng : (18 + 15 + 3) : = 12 (ngày) Bài 3/34 : Yêu cầu hs đọc đề

-Hướng dẫn hs cách thực -Yêu cầu hs làm vào => Sửa :

SỐ CÁ TAØU THẮNG LỢI ĐÃ ĐÁNH BẮT ĐƯỢC

0

Thaùng Thaùng Thaùng

(Tháng) (Tấn)

4.Củng cố : -Nhận xét tiết học

5 Dặn dị : Làm tập Chuẩn bị sau. Ngày soạn : 9/10/2006

Ngày dạy : Thứ ba ngày10/10/2006

Chính tả

Người viết truyện thật thà

I.Mục đích, yêu cầu :

-Học sinh nghe – viết đoạn trích

-Viết tả, phân biệt tiếng có âm đầu s/x, có hỏi/thanh ngã

(7)

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Chuẩn bị dạy -Học sinh : Xem nội dung III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định :

2.Bài cũ : ( Luýt ,Thảo)

-u cầu hs viết từ : luộc kĩ, đầy ắp, trung thực, truyền ngôi.

3.Bài : Giới thiệu trực tiếp.

*Hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết tả (23’)

-Đọc mẫu đoạn văn, yêu cầu hs theo dõi SGK trả lời câu hỏi : H : Chi tiết thể Ban – dắc người thật thà?

-Yêu cầu hs viết từ (cụm từ) khó : Ban – dắc, tưởng tượng, thẹn, ấp úng =>Nhận xét, phân tích từ khó

-Nhắc hs cách trình bày tư ngồi viết -Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải -Đọc cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi sửa -Chấm nhận xét viết hs

*Hoạt động : Hướng dẫn tả âm, vần(10’) Bài tập 2/56 : Phát sửa lỗi sai

-Hướng dẫn hs sửa lỗi sai

-u cầu hs sốt bài, tìm sửa lỗi sai vào (nếu có) Bài tập 3/56 : Tìm từ láy có tiếng chứa âm s/x

-Tổ chức cho hs thi theo nhóm, trình bày từ láy tìm bảng nhóm =>Theo dõi, nhận xét :

vd : -sung sướng, săn sóc, sục sạo, xinh xắn, xào xạc, xập xình, … - màu mỡ , ngỡ ngàng , vững vàng , bỡ ngỡ, mẫu mực ,… - lủng củng , khẩn khoản, vất vả , tua tủa,…

4.Củng cố :- Nhận xét tiết học

Dặn dò : - Luyện viết nhà chuẩn bị sau.

****************************************** Luyện từ câu

Danh từ chung danh từ riêng

I.Mục đích, yêu cầu :

-Học sinh biết cách nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng, nắm qui tắc viết hoa danh từ riêng

-Vận dụng kiến thức học để nhận biết danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa danh từ riêng

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng nhóm -Học sinh : Học xem nội dung III.Các hoạt động dạy học :

(8)

2.Bài cũ : Danh từ em trả lời (Hương , Bình , Vy) H:Thế danh từ?

H:Tìm danh từ vật câu sau : Thuốc đắng dã tật H:Đặt câu với danh từ tìm câu trên?

3.Bài : Giới thiệu trực tiếp.

*Hoạt động : Hình thành kiến thức( 13’) Bài : -Yêu cầu hs đọc đề

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, viết kết qủa vào bảng cá nhân, đại diện nhóm trình bày

=>Theo dõi, nhận xét, kết luận :

a.Dòng nước chạy tương đoẫi lớn, tređn có thuyeăn bè lái : sođng b.Dòng sođng lớn nhât chạy qua nhieău tưnh phía Nam nước ta : Cửu Long c.Người đứng đaău nhà nước phong kiên : vua

d.Vị vua có cơng đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Lê nước ta : Lê Lợi Bài : -Yêu cầu hs đọc đề

-Yêu cầu hs nêu ý kiến so sánh nghĩa từ tìm câu a với câu b, nghĩa từ tìm câu c với câu d

=>Theo dõi, phân tích, kết luận, giới thiệu danh từ chung danh từ riêng Các từ câu a c tên chung loại vật, gọi danh từ chung Các từ câu b d tên riêng vật, gọi danh từ riêng Bài : -Yêu cầu hs đọc đề

-Yêu cầu hs quan sát kết bảng nhóm, so sánh cách viết từ tìm câu a, c với câu b, d

=>Theo dõi, nhận xét

H : Nêu cách viết danh từ riêng? ( hs trung bình) (Viết hoa)

-Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi, rút kết luận : H : Nêu dấu hiệu nhận biết danh từ chung danh từ riêng? ( hs khá, giỏi)

=>Kết luận : Danh từ chung tên loại vật Danh từ riêng tên riêng một vật Danh từ riêng luôn viết hoa.

*Hoạt động : Luyện tập – Thực hành( 20’) Bài 1/58 : Tìm danh từ chung danh từ riêng

-Yêu cầu hs thảo luận nhóm xác định danh từ có đoạn văn, trình bày kết bảng nhóm =>Theo dõi, nhận xét

-Yêu cầu hs viết danh từ vừa tìm vào theo nhóm : danh từ chung danh từ riêng => Sửa bài, nhận xét:

Danh từ chung : núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước.

Danh từ riêng : Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.

(9)

-Yêu cầu hs viết vào bảng cá nhân

H : Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? (Họ tên bạn danh từ riêng người cụ thể

-Hướng dẫn hs viết hoa tên người, tên địa danh 4.Củng cố : -Nhận xét tiết học.

5.Dặn dị : Học bài, tìm danh từ chung đồ vật danh từ riêng người địa danh chuẩn bị sau

*************************************** Toán

Luyện tập chung

I.Mục tiêu :

-Củng cố kiến thức hàng lớp, đổi đơn vị đo khối lượng – thời gian, cách tìm số trung bình cộng nhiều số

-Rèn kĩ viết so sánh số có nhiều chữ số, đổi đơn vị đo khối lượng – thời gian, tìm số trung bình cộng

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Chuẩn bị dạy, phiếu tập1/35 -Học sinh : Xem nội dung

III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : Trật tự

2.Bài cũ : Luyện tập Ngân , Thu làm / 34) 3.Bài : Giới thiệu trực tiếp

*Hoạt động : Hướng dẫn hs làm tập.(33’)

Bài 1/35 : Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời -Yêu cầu hs làm phiếu tập

-Yêu cầu hs nêu đáp án sửa bài, chấm (đ), sai (s) =>Theo dõi, nhận xét, sửa :

Đáp án : a - D, b - B, c - C, d - C, e – C Bài 2/35 : Viết chữ số thích hợp vào trống -Hướng dẫn thực

-Yêu cầu hs làm vào

=>Theo dõi, nhận xét, sửa :

475936 > 475836 903876 < 913876 taán 175 kg > 5075 kg taán 750 kg = 2750 kg Bài 3,4/35: Hs làm miệng

- Cho hs chơi trò chơi truyền điện

(10)

-Yêu cầu hs làm miệng, nêu đáp án => Sửa :

Các số tròn trăm lớn 540 nhỏ 870 : 600, 700, 800.Vậy x 600, 700, 800

4.Củng cố : -Nhận xét tiết hoc.ï

Dặn dị : Làm tập Chuẩn bị sau. Lịch sử

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

I.Mục đích, yêu cầu :

-Học sinh biết hồn cảnh, diễn biến, kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Trình bày hồn cảnh, tóm tắt khởi nghĩa lược đồ

-Hình thành thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc; tự hào lịch sử dân tộc tinh thần đấu tranh nhân dân ta

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Chuẩn bị dạy

-Học sinh : Xem nội dung bài, sưu tầm tranh ảnh, thơ, hát Hai Bà Trưng III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định :

2.Bài cũ : ( Chi , Thắng , K.Liên)

H:Khi đô hộ nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?

H:Nhân dân ta phản ứng trước sách áp triều đại phong kiến phương Bắc?

H:Kể tên số khởi nghĩa thể tinh thần đấu tranh nhân dân ta? 3.Bài :Giới thiệu : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

*Hoạt động : Kể chuyện khởi nghĩa Hai Bà Trưng(6’) Kể chuyện kết hợp tường thuật diễn biến lược đồ

-Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ

*Hoạt động : Tìm hiểu hoàn cảnh, diễn biến, kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng.( 27’)

1.Hoàn cảnh diễn khởi nghĩa : (8’)

-Yêu cầu hs đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày : H : Ngun nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

=>Theo dõi, nhận xét, kết luận : Uất hận trước ách đô hộ nhà Hán, Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.

=>Giảng : Có ý kiến cho Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại nên Hai Bà Trưng dậy khởi nghĩa Nhưng nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước, căm thù giặc Hai Bà Trưng Việc Tô Định giết chồng Trưng Trắc làm tăng thêm tâm đánh giặc)

(11)

-Giới thiệu : Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, khởi nghĩa nổ khu vực rộng, mạnh mẽ, lược đồ khu vực khởi nghĩa -Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ, đọc sách, thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày trước lớp

H : Tường thuật diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

=>Theo dõi, kết luận : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào mùa xuân năm 40 trên cửa sơng Hát Đồn qn tiến lên nhanh chóng làm chủ Mê Linh Sau nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa công Luy Lâu Bị đòn bất ngờ, quân Hán thua bỏ chạy.

H : Để chạy trốn tướng giặc Tơ Định làm gì? (Cắt tóc, cạo râu, lẩn vào đám tàn quân)

3.Kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng :(8’) H : Nêu kết khởi nghĩa?

H : Thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa nào?

=>Theo dõi, kết luận : Trong vịng khơng đầy tháng, khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Sau hai kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, lần nhân dân ta giành độc lập.

-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ

-Tổ chức cho hs trình bày thơ, hát, tên đường phố, … Hai Bà Trưng =>Giảng : Hai Bà Trưng trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm lịch sử nước ta

4.Củng cố : H : Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trung nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta?

-Nhận xét học

5.Dặn dò : Xem lại chuẩn bị sau

************************************ Thể dục

BÀI 11: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐỂM SỐ , ĐI ĐIỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP –TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN “

I- MỤC TIÊU :

-Cũng cố nâng cao kĩ thuật : Tập hợp hàng ngang,dàn hàng, điểm số , vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập hợp dàn hàng nhanh, không xô đẩy Đi khơng sai nhịp, đến chỗ vịng tương đối đẹp Biết cách đổi chân sai nhịp

- Trò chơi “ Kết bạn “.Yều cầu hoc sinh tập trung ý , phản xạ nhanhchơi luật, hào hứng chơi

(12)

-Trên sân trường Vệ sinh an tồn nơi tập thống mát phẳng , kẻ sân chơi cịi

-Hs : quần áo ,giầy dép gọn gàng

III , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

MƠ Đầu

-Cán tập hợp lớp , giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giời học chấn chỉnh trang phục, đội ngũ luyện tập (1-2)

3/ Khởi động :

- Trị chơi “Diệt vật có hại “ (1-2’) -Đứng chỗ hát (1-2')

Cơ Bản

 Đội hình đội ngũ :10-12’

-Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải vòng trái , đổi chân sai nhịp

-Chia tổ tập luyện (4-5' ):

Tổ trưởng điều khiển – GV quan sát sửa sai cho học sinh Gv cho lớp tập hợp lại

Từng tổ lên trình diễn GV quan sátvà nhận xét,tuyên dương tổ thực tốt Cả lớp thực lại lần

 Trò chơi : “Kết bạn “ .(7-8’)

Giáo viên nêu tên trò chơi tập hợp học sinh theo đội hình chơi giải thích lại cách chơi luật chơi ( cho học sinh nêu )

Sau cho tơt chơi thử để lớp quan sát -Cả lớp chơi

GVquan sát nhận xét sử lí tình xảy tổng kết trò chơi -Tuyên dương học sinh chơi nhiệt tình khơng phạm quy … Kết Thúc

-Cho lớp đứng hát

-Giáo viên học sinh hệ thống lại học Đánh giá nhận xét Giao tập nha øthực nội dung vưà ôn , sáng 2-3' **********************

Ngày soạn : 10/10/2006

Ngày dạy : Thứ tư ngày11/10/2006

Kể chuyện

Kể chuyện nghe, đọc

I.Mục đích, yêu cầu :

(13)

-Rèn kĩ nghe, nhận xét câu chuyện bạn diễn đạt lời câu chuyện nói lòng tự trọng nghe, đọc

-Các em có ý thức rèn luyện để trở thành người có lịng tự trọng II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Một số câu chuyện lòng tự trọng, bảng phụ viết dàn kể chuyện tiêu chí đánh giá

-Học sinh : Sưu tầm số truyện nói lịng tự trọng III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định : Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2 Bài cũ: Gọi hs kể chuyện tính trung thực. 3.Bài : Giới thiệu trực tiếp

*Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện(15’)

- Yêu cầu hs đọc đề xác định trọng tâm đề :

Kể câu chuyện mà em nghe, đọc lòng tự trọng.

-Yêu cầu hs đọc nối tiếp gợi ý SGK -Yêu cầu hs nhớ lại trả lời câu hỏi :

H : Thế tự trọng? (Tự tôn trọng thân, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường mình)

=>Giảng nghĩa tiếng từ : tự – mình, trọng – tơn trọng

H : Nêu số biểu lòng tự trọng? (Quyết tâm vươn lên, không chịu thua bạn bè; sống lao động mình, khơng ăn bám dựa dẫm vào người khác)

-Yêu cầu hs giới thiệu tên số câu chuyện tương ứng với biểu lịng tự trọng tên tập sách có câu chuyện

=>Theo dõi, nhận xét

-u cầu hs đọc mẫu, trả lời câu hỏi :

H : Khi kể câu chuyện cần thực bước nào? (Giới thiệu câu chuyện kể thành lời)

-Yêu cầu hs nhắc lại dàn ý kể chuyện =>Theo dõi, nhận xét :

a.Giới thiệu câu chuyện :

+Nêu tên câu chuyện, tên nhân vật truyeän

+Cho biết em đọc nghe câu chuyện đâu, vào dịp nào? b.Kể thành lời :

+Mở đầu câu chuyện +Diễn biến câu chuyện +Kết thúc câu chuyện -Nêu tiêu chí đánh giá :

(14)

3.Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu cử : điểm 4.Nêu ý nghĩa truyện : điểm

5.Trả lời câu hỏi bạn truyện : điểm *Hoạt động : Thực hành kể chuyện(18’)

- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm : thống câu chuyện kể, tập kể theo dàn bài, bổ sung

=>Theo dõi, giúp đỡ nhóm

-Tổ chức thi kể chuyện; yêu cầu hs lắng nghe, hỏi nhận xét theo tiêu chí nêu

=>Theo dõi, bổ sung ý kiến cho truyện, đánh giá chung 4.Củng cố : -Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : Kể lại truyện cho người thân nghe chuẩn bị tiết sau ************************************

Tập làm văn

Viết thư (Trả viết) I.Mục đích, yêu cầu :

-Học sinh nhận thức lỗi thư bạn rõ -Tham gia ý kiến cách sửa tự sửa

-Tiếp thu hay khen trogn bạn để học tập cvà phát huy

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ để viết thư (sách trang 34) -Học sinh : Xem nội dung tiết học, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết cho việc viết thư

III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định :

2.Bài : Giới thiệu : Viết thư (Trả viết). *Hoạt động : Nhận xét chung kết viết.(8’) -Nhắc lại đề yêu cầu hs xác định trọng tâm đề : -Nhận xét kết làm :

(15)

+Hạn chế : Nội dung thư sơ sài, ý viết lẫn lộn, số viết cịn lạc đề

-Thơng báo điểm số : Giỏi, khá, trung bình , yếu *Hoạt động : Hướng dẫn sửa (25’)

Yêu cầu hs sửa lỗi tả vào vở, giáo viên chép lỗi tiêu biểu cần sửa lên bảng -Yêu cầu hs phát chỗ cần sửa nêu ý kiến sửa

=>Theo dõi, nhận xét, ghi bảng :

Sai Đúng

1.Chính tả :

-rãnh rỗi, sin lỗi, cháo, 2.Dùng từ :

-Chúc cậu thêm học giỏi -Cậu 10 rồi? 3.Đặt câu :

-Chủ nhiệm lớp tớ tên Bảy -Cậu sinh nhật có vui khơng?

- Là đứa ngoan chị

-rảnh rỗi, xin lỗi, cháu

-Chúc cậu ngày học giỏi -Cậu điểm 10 rồi? -Cô giáo chủ nhiệm tớ cô Bảy

-Cậu tổ chức sinh nhật có vui khơng?

(16)

=>Theo dõi, hướng dẫn sửa lỗi tả vào

-Đọc viết tốt, nội dung hay –Yêu cầu hs theo dõi

-Yêu cầu hs nêu ý kiến điều hay học tập từ viết bạn -Giới thiệu điểm đáng ý để học tập

4.Cuûng cố : -Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : Viết lại thư khác vào giấy Chuẩn bị sau. ***************************************

Tốn

Luyện tập chung (TT)

I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

- Viết số, xác định giá trị chữ số dựa vào vị trí chữ số số, xác định số lớn (hoặc bé nhất) nhóm số ( Mối quan hệ số đơn vị đo khối lượng đo thời gian Thu thập xử lí số thơng tin biểu đồ Giải tốn tìm số trung bình cộng nhiều số)

- Thực hành thành thạo kiến thức học nêu - Mỗi em có ý thức tự giác làm trình bày khoa học II Chuẩn bị:

- Giáo viên : Vẽ phóng to biểu đồ SGK trang 37 khổ giấy lớn in sẵn phiếu học tập cho HS

- Học sinh : Xem nội dung III

. Các hoạt động dạy học: Ổn định : Chuyển tiết.

Bài cũ : Luyện tập chung ( 2em làm /35 : Luyên , Thuân) Bài : Giới thiệu trực tiếp

*Hoạt động1: Thực hành làm số 1, 2.

+ Yêu cầu cá nhân đọc đề, tìm hiểu đề, vận dụng kiến thức học nêu cách giải

+ Yêu cầu em trình bày cách giải

(17)

Bài Vận dụng kiến thức học cấu tạo số, …, đổi số đo khối lượng, thời gian để khoanh tròn vào phương án

Bài2.Dựa vào số liệu biểu đồ trả lời câu hỏi

+ Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu cá nhân hoàn thiện tập + Gọi HS lên bảng sửa

Nhận xét sửa theo đáp án sau :

Bài Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời a/ Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn năm mươi viết là:

A 505 050 B 050 050 C 005 050 D 50 050 050

b/ Giá trị chữ số số 548 762 :

A 80 000 B 8000 C 800 D

c/ Số lớn số 684 275 ; 684 257 ; 684 752 ; 684 725

A 684 257 B 684 275 C 684 752 D 684 725

d/ taán 85kg = …kg

Số thích hợp để viết vào chỗ chấm :

A 485 B 4850 C 4085 D 4058

e/ phút 10 giây = … giây

Số thích hợp để viết vào chỗ chấm :

A 30 B 210 C 130 D 70

Bài Biểu đồ số sách bạn Hiền, Hoà, Trung, Thục đọc năm :

a/ Hiền đọc 33 sách b/ Hoà đọc 40 sách

c/ Hoà đọc nhiều Thực 15 sách d/ Trung đọc Thực sách

e/ Hoà đọc nhiều sách g/ Trung đọc sách

h/ Trung bình bạn đọc : (40 + 33 + 25 + 22) : = 30 (quyển sách) Bài 3/37 : Yêu cầu hs đọc đề tìm hiểu đề

-Hướng dẫn tóm tắt : 120 m Ngày đầu : l l l Ngày thứ hai : l l

Ngày thứ ba : l l l l l Trung bình ngày cửa hàng bán : ? mét vải -Đặt câu hỏi hướng dẫn giải :

H : Nêu cách tìm số mét vải trung bình ngày bán được? (Lấy tổng số mét vải bán ba ngày chia cho 3)

(18)

-Yêu cầu hs làm vào vở, sửa

Baøi giaûi

Ngày thứ hai bán : 120 : = 60 (m) Ngày thứ ba bán : 120 x = 240 (m)

Trung bình ngày bán : (120 + 60 + 240) : = 140 (m) Đáp số : 140 mét

4 Củng cố :- GV nhắc lại nội dung trọng tâm bài.

5 Dặn dị: Về nhà xem lại làm tập Chuẩn bị tiếp theo. *********************************

Kó thuật

Khâu ghép mép vải mũi khâu thường (t2) (Đã dạy)

KĨ THUẬT Khâu đột mau (t2) I.Mục tiêu :

-Học sinh biết thao tác khâu đột mau ứng dụng khâu đột mau -Thực thao tác khâu đột mau

-Hình thành thói quen kiên trì, bền bỉ, cẩn thận II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Mẫu đường khâu đột thưa, bìa, kim khâu len, len, kéo, phấn, thước, -Học sinh : giấy kẻ ô li, phấn, thước, kim, chỉ, kéo

III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : Kiểm tra vật liệu. 2.Bài cũ : Khâu đột thưa

3.Bài : Giới thiệu : Khâu đột mau

*Hoạt động : Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu (12’)

-Giới thiệu mẫu khâu đột mau, yêu cầu hs quan sát mẫu hình :

H : Nêu nhận xét đặc điểm mũi khâu đột mau mặt phải mặt trái đường khâu? =>Nhận xét : Ở mặt phải đường khâu, mũi khâu dài nối liên tiếp nhau giống mũi may máy Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước.

H : Thế khâu đột mau? =>Theo dõi, kết luận

-Giới thiệu ứng dụng khâu đột mau : Dùng để khâu quần áo, viền mép vải Do khâu mũi nên mũi rút chặt, chắn đẹp.

*Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (20’)

-Yêu cầu hs đọc sách, quan sát hình 2, 3, nêu bước khâu đột thưa =>Kết luận :

(19)

2.Khâu đột mau theo đường dấu.

-Yêu cầu hs quan sát hình SGK, nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa thực thao tác giấy bìa

=>Theo dõi, nhận xét

-u cầu hs quan sát hình 3a, 3b, 3c đọc sách, nêu cách khâu mũi đột mau H : Kĩ thuật khâu đột mau có điểm giống khác so với kĩ thuật khâu đột thưa? (Bắt đầu giống Khâu đột thưa : xuống kim mũi thứ nhất, lên kim mũi thứ Khâu đột mau : xuống kim mũi thứ nhất, lên kim mũi thứ 3)

-Thực thao tác kết hợp hướng dẫn thao tác giấy bìa, yêu cầu hs theo dõi thực tiếp thao tác

=>Theo dõi, nhận xét, hướng dẫn thêm để có đường khâu đẹp

-Yêu cầu hs nhắc lại cách kết thúc đường khâu thực giấy bìa =>Theo dõi, nhận xét

-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ

-Tổ chức cho hs tập khâu giấy kẻ ô li 4.Củng cố : -Nhận xét tiết học.

5.Dặn dò : Thực lại thao tác học giấy chuẩn bị vật liệu cho tiết sau ********************************************

Ngày soạn : 11/10/ 2006

Ngày dạy : Thứ năm ngày12/10/2006

Tập đọc

Chị em tôi

I.Mục đích, yêu cầu :

- Luyện đọc : Đọc từ cụm từ khó bài; đọc trơi chảy tồn bài, ngắt - nghỉ sau dấu câu.Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể tính cách, cảm xúc nhân vật

- Hiểu :+ Nghĩa từ : tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng - Nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Cô chị hay nói dối tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ cô em Câu chuyện lời khuyên học sinh khơng nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người

-Các em tự rút cho học từ câu chuyện để khơng nói dối II.Chuẩn bị :-Giáo viên : bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.

-Học sinh : Học xem nội dung III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định :

2.Bài cũ : ( Anh, Long , Hương)

H:An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ông? H:An-đrây-ca tự dằn vặt nào?

H:Nêu ý nghóa bài?

(20)

*Hoạt động : Luyện đọc( 12’)

-Yêu cầu hs đọc thành tiếng bài, lớp đọc thầm -Yêu cầu hs đọc nối đoạn : ( lượt)

-Lần : kết hợp sửa lỗi sai

-Lần : hướng dẫn ngắt nghỉ giọng -Lần : kết hợp giải nghĩa từ

-Gọi học sinh đọc lại -Giáo viên đọc diễn cảm *Hoạt động : Tìm hiểu bài(12’) -Yêu cầu hs đọc trả lời câu hỏi :

H: Cô chị nói dối ba để đâu?(hs trung bình) (đi xem phim)

H : Để xem phim chị làm gì? (Nói dối ba học nhóm)

H : Cơ chị nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần vậy? (Cơ nói dối nhiều lần ba tin cơ)

H : Vì lần nói dối cảm thấy ân hận? Tại cô không dừng lại? (Cô cảm thấy ân hận thương ba nói dối thành thói quen)

H : Đoạn kể chuyện gì?

=> Chốt ý : Thói quen nói dối cô chị.

*Đoạn :

H : Cơ em làm để chị khơng nói dối? (hs khá, giỏi)

(Bắt chước chị nói dối ba, coi không thấy chị rạp chiếu bóng, thủng thẳng đáp lời chị, giả ngây thơ hỏi để chị bị lộ)

H : Giải nghĩa từ “thủng thẳng”? (Ý nói : trả lời chậm rãi, rời rạc, coi khơng có chuyện xảy ra)

H : Đoạn kể chuyện gì?

=> Chốt ý : Mưu kế giúp chị cô em.

*Đoạn :

H : Cơ chị thay đổi nào? (hs trung bình)

(Khơng nói dối ba để chơi, cười nghĩ lại chuyện cũ) H : Vì cách làm cô em khiến chị tỉnh ngộ? (hs khá, giỏi) (Vì chị thấy ba buồn nhận gương xấu cho em) H : Đoạn nói lên điều gì?

=> Chốt ý, ghi bảng : Sự tỉnh ngộ cô chị.

*Câu chuyện khuyên ta điều gì? ((hs khá, giỏi) => Chốt ý, ghi bảng :

*Đại ý : Câu chuyện khun ta khơng nên nói dối nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người mình.

*Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm (8’)

(21)

*Lời cha : dịu dàng, ôn tồn gái xin phép học; trầm buồn phát nói dối

*Lời cô chị : lễ phép xin phép ba học; bực tức mắng em *Lời cô em : tinh nghịch, lúc thản nhiên, lúc giả ngây thơ

-Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn “Hai chị em đến nhà … học hco nên người”

- Đọc mẫu

- Yêu cầu hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm bàn - Cho hs thi đọc diễn cảm theo cách phân vai, nhận xét

4.Củng cố : -Yêu cầu hs đặt lại tên cho nhân vật chị em truyện -Nhận xét tiết học

Dặn dị :- Luyện đọc, kể chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau. ****************************************

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng I.Mục đích, yêu cầu :

-Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng -Sử dụng từ ngữ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn tư tích cực -Học sinh hiểu trung thực – tự trọng đức tính tốt em có ý thức, thói quen thể tính trung thực lịng tự trọng học tập sống II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Phô tô trang từ điển, bảng nhóm, bút để làm tập 1. -Học sinh : Học xem nội dung

III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : Hát

2.Bài cũ : Danh từ chung danh từ riêng.( Brứp, Liên) H:Viết danh từ chung tên gọi đồ vật

H:Viết danh từ riêng tên riêng người

3.Bài : Giới thiệu : Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng *Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập ( 32’)

Bài 1/62 : Chọn từ thích hợp cho ngoặc đơn để điền vào ô trống đoạn văn -Yêu cầu hs thảo luận nhóm để tìm từ trình bày bảng nhóm Theo dõi, nhận xét :

Ai khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, luôn học giờ, làm đầy đủ, chưa để phiền trách điều Cơ chủ nhiệm lớp em thường bảo : “Minh học sinh có lịng tự trọng.” Là học sinh giỏi trường Minh không tự kiêu Minh giúp đỡ bạn học nhiệt tình có kết quả, khiến bạn hay mặc cảm, tự ti

(22)

-Yêu cầu hs đọc lại hoàn chỉnh Bài 2/63 : Chọn từ thích hợp ứng với nghĩa

-Yêu cầu hs tra từ điển, chọn nghĩa thích hợp với từ, viết tương ứng vào =>Theo dõi, nhận xét, sửa :

Nghĩa Từ

-Một lòng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người

-Trước sau một, khơng lay chuyển -Một lịng việc nghĩa

-Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau -Ngay thẳng, thật

-Trung thành -Trung kiên -Trung nghĩa -Trung hậu -Trung thực Bài 3/63 : Xếp từ ghép thành hai nhóm dựa theo nghĩa từ -Yêu cầu hs làm vào =>Theo dõi, nhận xét, sửa : Trung có nghĩa “ở giữa” : trung bình, trung thu, trung tâm

Trung có nghĩa “một lòng dạ” : trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên

Bài 4/63 : Đặt câu với từ cho tập -Yêu cầu hs suy nghĩ đặt câu

-Tổ chức cho nhóm (5 em/nhóm) thi viết câu đặt lên bảng lớp =>Theo dõi, nhận xét

4.Củng cố : -Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : Làm vào tập chuẩn bị sau. **************************************

Toán

Phép cộng

I.Mục tiêu :

-Củng cố cách thực phép cộng (khơng nhớ có nhớ) -Rèn kĩ làm tính cộng

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Chuẩn bị dạy -Học sinh : Xem nội dung III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định :Hát

2.Bài cũ : 2em trả lời miêng 2/ 37 ( Linh , Lung). 3.Bài : Giới thiệu : Phép cộng

*Hoạt động : Củng cố kiến thức cách thực phép cộng.(12’) Giới thiệu phép cộng : 48352 + 21026

-Yêu cầu hs nêu cách thực thực trước lớp, hs lớp theo dõi nhận xét

-Giới thiệu phép cộng : 367859 + 541728

(23)

H : Muốn thực phép cộng số có nhiều chữ số ta làm nào?

=>Kết luận : Đặt tính (Viết số hàng số hạng cho chữ số một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu cộng kẻ gạch ngang) tính (cộng theo thứ tự từ phải sang trái).

*Hoạt động : Luyện tập -Thực hành.( 21’) Bài 1/39 : Đặt tính tính

-Yêu cầu hs làm vào bảng cá nhân =>Theo dõi, nhận xét, sửa :

4682 2305 +❑❑ 6987 5247 2741 +❑❑ 7988 2968 6524 +❑❑ 9492 3917 5267 +❑❑ 9184 Bài 2/39 : Tính

-u cầu hs làm vào => Sửa :

4685 2347 +❑❑ 7032 6094 8566 +❑❑ 14660 57696 814 +❑❑ 58510 186954 247436 +❑❑ 434490 514625 82398 +❑❑ 697023 793575 6425 +❑❑ 800000

Bài 3/39 : Yêu cầu hs đọc đề tìm hiểu đề -Hướng dẫn tóm tắt :

Cây lấy gỗ : 325164 ? Cây ăn : 60830

-u cầu hs làm vào vở, sửa

Baøi giaûi

Tổng số huyện trồng : 325164 + 60830 = 385994 (cây)

Đáp số : 385994 Bài 4/39 : Tìm x

-Yêu cầu hs sinh nêu tên gọi thành phần -Yêu cầu hs nhắc lại cách thực

-Yêu cầu hs thực vào =>Sửa

x – 363 = 975 207 + x = 815 x = 975 + 363 x = 815 – 207 x = 1338 x = 608 4.Củng cố : -Nhận xét tiết học

5.Dặn dị : Làm tập Chuẩn bị sau. Khoa học

Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

I.Mục tiêu :

(24)

-Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

-Các em ý thức cần ăn uống đủ chất để tránh bệnh tật II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Chuẩn bị daỵ bảng nhóm -Học sinh : Học xem nội dung III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định : Trật tự

2.Bài cũ : Một số cách bảo quản thức ăn( Thảo , Anh) H:Nêu số cách bảo quản thức ăn?

H:Vì cách làm lại giữ thức ăn lâu hơn?

3.Bài : Giới thiệu : Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng *Hoạt động : Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng(10’)

Yêu cầu quan sát hình 1, 2; thảo luận nhóm nhận xét, mơ tả dấu hiệu bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ nguyên nhân gây bệnh, đại diện trình bày đáp án

=>Theo dõi, nhận xét :

Bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng : thể gầy yếu, có da bọc xương Do thiếu chất bột đường bị ỉa chảy, thương hàn, kiết lị … làm thiếu lượng cung cấp cho thể

Bệnh bướu cổ : u tuyến giáp mặt trước cổ hình thành bưỡu cổ ăn thiếu i-ốt =>Kết luận : Trẻ em không ăn uống đủ lượng, đủ chất bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D bị còi xương.

Nếu thiếu i-ốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ.

*Hoạt động : Tìm hiểu cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng(12’)

-Yêu cầu hs kể tên bệnh thiếu chất dinh dưỡng (quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A; phù thiếu vi-vi-ta-min B; chảy máu chân thiếu vi-vi-ta-min C)

H : Làm để đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng?

=>Theo dõi, nhận xét, kết luận :Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần cho trẻ ăn uống đủ lượng, đủ chất, thường xuyên theo dõi cân nặng Khi phát bệnh cần điều chỉnh thức ăn cho hợp lí, đưa đến bệnh viện để khám chữa trị.

*Hoạt động : Chơi trò chơi(8’)

-Hướng dẫn cách chơi : Hs đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng, hs đóng vai bác sĩ nói tên bệnh cách phòng bệnh

-Cho hs thực theo nhóm

-Yêu cầu nhóm thực trước lớp =>Theo dõi, nhận xét.

4.Cuûng cố –Nhắc lại học Nhận xét tiết học

5.Dặn dị : Tun truyền cho gia đình cách phòng chống bệnh thiếu chất dinh dưỡng Chuẩn bị sau

(25)

THEÅ DỤC

BÀI 12: ĐI ĐỀU, VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP –TRÒ CHƠI “ NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH "

I- MỤC TIÊU :

-Cũng cố nâng cao kĩ thuật : Đi vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp, đứng lại Yêu cầu khơng sai nhịp, đến chỗ vịng tương đối đẹp, không xô lệch hàng Biết cách đổi chân sai nhịp

- Trò chơi “ Ném bóng trúng đích “.Yều cầu hoc sinh tập trung ý , phản xạ nhanh bình tónh, khéo léo, ném bóng xác vào đích

-Có thái độ kỉ luật lúc tập luyện , tinh thần tự giác II, ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIÊN :

-Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập thoáng mát phẳng , kẻ sân chơi, cịi, 4-6 bóng vật làm đích

-Hs : quần áo ,giầy dép gọn gàng

III , NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : MỞ Đầu

-Cán tập hợp lớp , giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giời học chấn chỉnh trang phục, đội ngũ luyện tập (1-2)

3/ Khởi động :

Xoay khớp, cổ chân cổ tay khớp gối hông vai (1-2')

-Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn thường vung tay hít thởi sâu (2-3') - Trị chơi “Thi xếp hàng nhanh “ (1-2’)

Cơ Bản

 Đội hình đội ngũ :12-14’

-Đi đều, vòng phải, vòng trái,đứng lại, đổi chân sai nhịp - Giáo viên điều khiển lớp tập :(1-2')

-Chia tổ tập luyện (3-4' ):

Tổ trưởng điều khiển – GV quan sát sửa sai cho học sinh Gv cho lớp tập hợp lại

Từng tổ lên trình diễn GV quan sát nhận xét,tuyên dương tổ thực tốt Cả lớp thực lại để củng cố (2-3')

 Trò chơi : Ném bòng trúng đích “ .(8-10’)

Giáo viên nêu tên trò chơi tập hợp học sinh theo đội hình chơi giải thích lại cách chơi luật chơi

Sau cho tổ chơi thử để lớp quan sát -Cả lớp chơi

(26)

-Cho lơp thực số động tác thả lỏng : 1-2' Cho lớp đứng hát

- Trò chơi :" Diệt vật có hại "(1-2') Kết Thúc

-Giáo viên học sinh hệ thống lại học Đánh giá nhận xét Giao tập nha øthực nội dung vưà ôn , sáng 2-3' *****************************

Ngày soạn : 12/10/2006

Ngày dạy : Thứ sáu ngày 13/10/2006

Địa lí

Tây Nguyên

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết vị trí cao nguyên Tây Nguyên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; số đặc điểm Tây Nguyên

-Dựa vào lược đồ, bảng số liệu để tìm kiến thức; xác định vị trí cao nguyên Tây Nguyên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; trình bày số đặc điểm Tây Ngun

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bản đồ hành Việt Nam, đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Học sinh : Học xem nội dung

III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : Hát

2.Bài cũ : Trung du Bắc Bộ( Ngân , Thu , Vy) H:Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?

H:Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại gì? H:Tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ? 3.Bài : Giới thiệu : Tây Nguyên

*Hoạt động : Tìm hiểu Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên xếp tầng(15’) Giới thiệu : Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác

-Yêu cầu hs quan sát lược đồ hình 1, đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam vị trí chúng lược đồ

-Yêu cầu hs đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam đồ hành Việt Nam đọc tên tỉnh có cao nguyên

=>Theo dõi, kết luận : Cao nguyên Kon Tum (Kon Tum), cao nguyên Plây Ku (Plây Ku), cao nguyên Đắk Lắk (Đắk Lắk), cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng)

(27)

-Giới thiệu đặc điểm tiêu biểu cao nguyên : Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên

=>Kết luận : Tây Nguyên gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác cao nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh, ….

*Hoạt động : Tìm hiểu mùa mưa mùa khô Tây Nguyên.(17’) Yêu cầu hs xác định vị trí thành phố Bn Ma Thuột hình

-Yêu cầu hs dựa vào bảng số liệu lượng mưa trung bình tháng Bn Ma Thuột trả lời câu hỏi :

H : Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? (Mùa mưa : Các tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10; mùa khô : tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12) H : Khí hậu Bn Ma Thuột có mùa? Là mùa nào?

H : Nêu đặc điểm khí hậu mùa? (Mùa mưa : có ngày mưa kéo dài liên miên, rừng núi bị phủ nước trắng xố; mùa khơ : trời nắng gay gắt, đất khô vụ bở)

=>Kết luận : Ở Tây Ngun khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa mùa khơ.

4.Củng cố : -Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : Xem lại chuẩn bị sau.

*************************************** Tốn

Phép trừ

I.Mục tiêu :

-Củng cố cách thực phép trừ (không nhớ có nhớ) -Rèn kĩ làm tính trừ

II.Chuẩn bị :-Giáo viên : Chuẩn bị dạy. -Học sinh : Xem nội dung III.Các hoạt động dạy học :

1.Ổn định : Hát

2.Bài cũ : Phép cộng ( em lên làm / 39 : Lung ,Thảo ) 3.Bài : Giới thiệu : Phép trừ

*Hoạt động : Củng cố kiến thức cách thực phép trừ. (12’)

Giới thiệu phép trừ : 865279 - 450237

-Yêu cầu hs nêu cách thực thực trước lớp, hs lớp theo dõi nhận xét

-Giới thiệu phép trừ : 647253 - 285749

-Yêu cầu hs thực vào bảng cá nhân, hs thực bảng lớp H : Muốn thực phép trừ hai số có nhiều chữ số ta làm nào?

(28)

*Hoạt động : Luyện tập -Thực hành.( 24’) Bài 1/40 : Đặt tính tính

-Yêu cầu hs làm vào bảng cá nhân =>Theo dõi, nhận xét, sửa :

987864 783251 ❑❑ 204613 969696 656565 ❑❑ 313131 839084 246937 ❑❑ 592147 628450 35813 ❑❑ 592637

Bài 2/40 : Tính

-u cầu hs làm vào => Sửa : 48600 9455 ❑❑ 39145 65102 13859 ❑❑ 41243 80000 48765 ❑❑ 31235 941302 298764 ❑❑ 642538

Bài 3/40 : Yêu cầu hs đọc đề tìm hiểu đề -Hướng dẫn tóm tắt :

Hà Noäi 1315 km Nha Trang ? km TP.Hồ Chí Minh l l l

1730 km -Yêu cầu hs làm vào bảng nhóm, sửa

Bài giải

Độ dài qng đường từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh : 1730 – 1315 = 415 (km)

Đáp số : 415 km Bài 4/40 : Yêu cầu hs đọc đề tìm hiểu đề

-Hướng dẫn tóm tắt : 214800

Năm l l ? Năm ngoái l l 80600 -Yêu cầu hs làm vào vở, sửa

Bài giải

Số năm ngối trồng : 214800 – 80600 = 134200 (cây) Số hai năm trồng :

214800 + 134200 = 349000 (cây) Đáp số : 349000

4.Củng cố : -Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : Làm tập Chuẩn bị sau.

**************************************** Tập làm văn

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

(29)

-Học sinh nắm cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, biết phát triển ý tranh thành văn kể chuyện

-Vận dụng kiến thức học để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện

-Các em hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện “Ba lưỡi rìu” : Câu chuyện ca ngợi tính thật lịng trung thực chàng tiều phu

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phụ ghi câu trả lời tranh -Học sinh : Xem nội dung

III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : Trật tự

2 Bài cũ: em đọc làm tiết trước cho lớp nghe: Ngân , Thu 3.Bài mới : Giới thiệu : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện *Hoạt động : Hướng dẫn hs làm tập.(33’)

Bài 1/64 : Dựa vào tranh lời kể tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” -Yêu cầu hs đọc phần lời tranh giải nghĩa từ “tiều phu”

-Yêu cầu hs quan sát tranh trả lời câu hỏi :

H : Truyeän có nhân vật? (Truyện có hai nhân vật : chàng tiều phu, cụ già) H : Nội dung truyện nói điều gì?

=>Kết luận : Chàng trai ơng tiên thử thách tính thật thà, lịng trung thực qua lưỡi rìu

-Tổ chức cho hs thi kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” =>Theo dõi, nhận xét

Bài 2/64 : Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện -Hướng dẫn hs kể chuyện với tranh

+Yêu cầu hs quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý : a.Các nhân vật làm gì? Các nhân vật nói gì?

b.Ngoại hình nhân vật – Lưỡi rìu

+Yêu cầu hs xây dựng đoạn văn =>Theo dõi, nhận xét

-Yêu cầu hs thực quan sát, phát biểu ý kiến tranh (2, 3, 4, 5, 6) theo câu hỏi =>Theo dõi, nhận xét

-Giới thiệu bảng gợi ý trả lời câu hỏi

(30)

-Yêu cầu đại diện nhóm thể trước lớp nối đoạn liên kết đoạn thành câu chuyện hồn chỉnh =>Theo dõi, góp ý

4.Củng cố : -Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 21/05/2021, 03:38

w