Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ HÀ PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LỘC Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG NGỌC ĐẠI TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VCB CN VL VCB VL VCB HCM TSĐB KCN NHNN NHTM TCTD VASEP WTO FDI VCCI CIC TMCP Vietcombank – Ngân hàng Thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Lộc Ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Lộc Ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Tài sản đảm bảo Khu công nghiệp Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Trung tâm Thông tin tín dụng Thương mại cổ phần DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Kết kinh doanh Phòng Khách hàng VCB VL 24 Bảng 2.2 Doanh số tín dụng VCB VL doanh số cho vay trung dài hạn 25 Bảng 2.3 Cơ cấu cho vay theo loại tiền 27 Bảng 2.4 Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành giai đoạn 2010-2012 28 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ phân theo ngành 2011 - 2012 30 Bảng 2.6: Cơ cấu doanh số cho vay theo quy mô khách hàng 31 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ phân quy mô khách hàng 2011 – 2012 32 Bảng 2.8: Cơ cấu doanh số cho vay theo hình thức sở hữu 32 Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay có tài sản đảm bảo khơng có tài sản đảm bảo 33 Bảng 2.10: Tình hình thu hồi nợ trung dài hạn 34 Bảng 2.11: Tình hình nợ hạn nợ xấu tín dụng trung dài hạn 35 Bảng 2.12: Cơ cấu cán tín dụng Phòng Khách hàng 42 Bảng 2.13: Kết khảo sát yếu tố bên ảnh hưởng chất lượng tín dụng……….45 Bảng 2.14: Kết khảo sát yếu tố bên ảnh hưởng chất lượng tín dụng 55 DANH MỤC HÌNH Trang Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức VCB Vĩnh Lộc 22 Sơ đồ 2.2 Quy trình thẩm định hồ sơ vay vốn trung dài hạn 38 Biểu đồ 2.1 Dư nợ cho vay VCB VL tín dụng trung dài hạn 25 Đồ thị Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay trung dài hạn 26 Biểu đồ 2.3 Dư nợ cho vay theo loại tiền 27 Biểu đồ 2.4 Doanh số cho vay theo ngành năm 2012 29 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tín dụng 1.1.2 Rủi ro tín dụng 1.1.3 Đảm bảo tín dụng 10 1.1.4 Chất lượng tín dụng 10 1.2 Phân loại tín dụng 11 1.3 Vai trị hoạt động tín dụng 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 13 1.4.1 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 13 1.4.2 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH VĨNH LỘC 21 2.1 Tổng quan VCB Vĩnh Lộc 21 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn 24 2.2.1 Tình hình cho vay trung dài hạn 24 2.2.2 Công tác thu hồi nợ 33 2.2.3 Tình hình nợ xấu nợ hạn 34 2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 35 2.3.1 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 35 2.3.2 Phân tích yếu tố bên ngồi ảnh hưởng chất lượng tín dụng 46 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 56 3.1 Định hướng phát triển lĩnh vực tín dụng trung dài hạn 56 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn 56 3.2.1 Xây dựng sở liệu phục vụ hoạt động tín dụng trung dài hạn 57 3.2.2 Tăng cường công tác dự báo tham vấn chuyên gia 58 3.2.3 Tăng cường phối hợp làm việc nhóm 59 3.2.4 Xây dựng danh mục tín dụng trung dài hạn 60 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động thống kê, phân tích dư nợ, thu nợ 60 3.2.6 Kiểm soát việc sử dụng vốn khách hàng 61 3.2.7 Quản lý tài sản đảm bảo khách hàng 62 3.2.8 Kiểm tra giám sát hoạt động cán tín dụng 62 3.2.9 Phát triển đội ngũ cán chuyên nghiệp 63 3.2.10 Động viên khuyến khích nhân viên 63 3.3 Kiến nghị 64 3.4 Kết luận hướng nghiên cứu tương lai 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DÁNH SÁCH CHUYÊN GIA PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) hội nhập với kinh tế giới, lĩnh vực ngân hàng có thay đổi lớn Các sản phẩm ngân hàng ngày đa dạng phong phú Tuy nhiên, tín dụng lĩnh vực giữ vai trò quan trọng nhất, đóng góp nhiều vào thu nhập ngân hàng, thường chiếm khoảng 80% lợi nhuận Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Thực tế, nhiều trường hợp ngân hàng cho khách hàng vay sau khơng thể thu hồi nợ Trên giới, số ngân hàng phá sản cho vay thu hồi tiền Vì vậy, an tồn tiêu chí hàng đầu hoạt động tín dụng ngân hàng Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (gọi tắt Vietcombank VCB), lĩnh vực tín dụng chia thành: cho vay trung dài hạn, cho vay ngắn hạn cho vay khách hàng thể nhân Quy mơ cho vay lớn, khách hàng vay trung, dài hạn thường khách hàng quan trọng ngân hàng Tuy nhiên, cho vay trung, dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro Nếu khách hàng vay trung, dài hạn với lượng vốn lớn khả tốn, ngân hàng bị tổn thất lớn Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế có nhiều biến động làm cho rủi ro tín dụng có nguy ngày tăng cao Nâng cao chất lượng tín dụng trở thành vấn đề cấp bách, bối cảnh suy thoái kinh tế Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Lộc (gọi tắt VCB VL) 12 Chi nhánh khu vực phía nam hệ thống Vietcombank VCB VL khơng nằm ngồi xu chung, nghĩa phải nâng cao chất lượng cho vay nhằm bảo đảm phát triển bền vững Vì vậy, tơi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Lộc” cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng, từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn VCB VL Đề tài có mục tiêu cụ thể sau đây: - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn VCB VL - Phân tích yếu tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng trung dài hạn - Phát triển giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn VCB Vĩnh Lộc Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề hoạt động tín dụng trung dài hạn - Thực tiễn hoạt động tín dụng trung dài hạn VCB Vĩnh Lộc Phạm vi nghiên cứu 4.1 Không gian Đề tài thực Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Lộc 4.2 Thời gian Số liệu sử dụng phân tích đề tài số liệu Chi nhánh từ năm 2010 – 2012 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng nghiên cứu Cụ thể, “nghiên cứu tình huống” “phương pháp chuyên gia” sử dụng Tác giả thu thập phân tích thơng tin từ nhiều nguồn khác Đó thơng tin yếu tố thuộc môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng trung dài hạn thơng tin thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn Chi nhánh Ngồi tài liệu sẵn có, tác vấn cán tín dụng, nhà quản lý Chi nhánh, vấn khách hàng số chuyên gia lĩnh vực ngân hàng Khi vấn cán tín dụng, tác giả tập trung vào nội dung thực trạng hoạt động tín dụng, yếu tố rủi ro trường hợp rủi ro xẩy thực tế Đối với cán quản lý Chi nhánh, nội dung trên, tác giả cịn tham khảo ý kiến họ mơi trường hoạt động tương lai, rủi ro tiềm ẩn giải pháp Cuối cùng, số chuyên gia lĩnh vực tín dụng tác giả tham vấn Trong đó, có chuyên gia có kinh nghiệm làm việc ngân hàng nước Thêm nữa, phân tích kỹ tình cụ thể nợ hạn nợ xấu lĩnh vực tín dụng trung dài hạn Chi nhánh Dựa kết phân tích tình huống, xác định ngun nhân dẫn đến nợ hạn nợ xấu Ngoài ra, danh mục tín dụng (cơ cấu tín dụng) đánh giá nhằm xác định rủi ro tiềm ẩn cấu tín dụng VCB VL Trên sở phân tích dự báo mơi trường hoạt động tín dụng đánh giá thực trạng tín dụng trung dài hạn, tác giả xác định tồn rủi ro tiềm ẩn lĩnh vực Tác giả xác định yếu tố nguyên nhân dẫn đến suy giảm chất lượng tín dụng trung dài hạn Cuối cùng, dựa kết phân tích, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ý nghĩa luận văn 6.1 Hạn chế luận văn Nghiên cứu không tránh khỏi số hạn chế Nghiên cứu thực VCB Vĩnh Lộc Tuy nhiên, Chi nhánh có đặc điểm riêng Do đó, kết nghiên cứu khơng thể khái qt hóa cho tất Chi nhánh ngân hàng Thêm nữa, đề tài tập trung vào tín dụng trung dài hạn, kết luận rút khơng hồn tồn cho lĩnh vực tín dụng ngắn hạn tín dụng thể nhân 6.2 Điểm luận văn Đề tài có ý nghĩa thực tiễn phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Lộc Bên cạnh đó, đề tài đề xuất giải pháp để nhà quản trị ngân hàng tham khảo nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Lộc Bố cục luận văn Luận văn gồm có ba chương Chương trình bày Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương tập trung vào nội dung lý thuyết liên quan đến lĩnh vực tín dụng trung dài hạn Cụ thể, chương trình bày mơi trường hoạt động tín dụng, yếu tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng Nội dung Chương Phân tích mơi trường hoạt động tín dụng thực trạng tín dụng trung dài hạn VCB Vĩnh Lộc Chương tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lĩnh vực tín dụng trung dài hạn Chi nhánh Chương đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn VCB Vĩnh Lộc, từ xác định yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng tín dụng trung dài hạn Chương trình bày giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Vietcombank Chi nhánh Vĩnh lộc Dựa kết phân tích chương 2, chương đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Cuối cùng, số kiến nghị hướng nghiên cứu tương lai trình bày chương bán nợ xấu xóa bỏ đáng kể hiểu rõ ràng lợi ích đem lại việc tham gia xử lý nợ xấu qua VAMC Về phía TCTD, ơng Bình cho hay: Dù gặp nhiều khó khăn TCTD tích cực thực tiết giảm chi phí hoạt động; hạn chế chia cổ tức, lợi nhuận; nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; kiểm sốt chặt chẽ, tích cực gia tăng trích lập dự phịng rủi ro chủ động xử lý khối lượng lớn nợ xấu nguồn dự phòng này… Hết năm 2015 xử lý nợ xấu Thống đốc cho biết, thời gian tới NHNN tiếp tục tăng cường cơng tác tra, giám sát chất lượng tín dụng việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động ngân hàng TCTD, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lực cạnh tranh TCTD Tính đến cuối tháng 9/2013, tổng nợ xấu nội bảng toàn hệ thống ngân hàng chiếm 4,62% tổng dư nợ; tốc độ tăng nợ xấu bình quân tháng đầu năm 2013 giảm so với năm trước Trong đó, khơng thực cấu nợ khơng xử lý dự phịng rủi ro năm 2012 tháng đầu năm 2013 nợ xấu tồn hệ thống TCTD đến cuối tháng 9/2013 lên tới 12,7% Thống đốc NHNN bày tỏ tin tưởng rằng: Nếu nhóm giải pháp xử lý nợ xấu đồng nêu triển khai mạnh mẽ, liệt thực mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 xử lý số nợ xấu nay, kiểm sốt có hiệu nâng cao chất lượng tín dụng để góp phần thực thành công mục tiêu Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Theo Chinhphu.vn Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam (Số 20/2013) (20/11/2013) Đề án tái cấu tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam theo phê duyệt Thủ tướng Chính phủ thực kế hoạch, lộ trình, với giải pháp bước phù hợp Mục tiêu tái cấu nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển an toàn, bền vững hệ thống TCTD Việt Nam Ðể thấy rõ tranh tổng thể hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn triển khai kế hoạch tái cấu, viết xin nêu lên thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Nội dung xin đề cập tổng tài sản hệ thống TCTD nói chung NHTM, tiêu tăng trưởng nhanh năm 2001-2010, nhiên không đồng khối Nhìn chung tồn hệ thống, tài sản khối NHTM cổ phần thường dẫn đầu, tiếp đến khối NHTM nhà nước, khối ngân hàng nước bao gồm ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh ngân hàng nước ngoài, sau khối TCTD phi ngân hàng tổ chức khác (Biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Tổng tài sản tổ chức tín dụng từ 31/08/2012 đến 28/02/2013 Nguồn:SBV.gov.vn Cơ cấu tài sản nguồn vốn hệ thống NHTM diễn biến theo chiều hướng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ tổ chức kinh tế dân cư vay kinh tế, ngày chiếm tỷ trọng giảm dần tương ứng so với tổng nguồn vốn tổng tài sản Nguồn vốn nhiều NHTM cổ phần nhiều thời điểm phụ thuộc lớn vào thị trường liên ngân hàng nguồn vay mượn khác (từ nước ngoài, từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN),… Hệ số địn bẩy tài gia tăng năm gần quy mô vốn chủ sở hữu giảm sút tương đối so với tổng tài sản Bên vế sử dụng vốn, tỷ trọng đầu tư vốn thị trường 2, đầu tư giấy tờ có giá, góp vốn, mua cổ phần tăng đáng kể qua năm 10 Tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM cao năm trước đây: 2003 - 2008, giảm mạnh năm 2010 - 2013, kèm theo tỷ lệ nợ xấu gia tăng nhanh, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống mức 6%, giảm đáng kể so với mức - 10% thời điểm tháng 10 năm 2012 Còn số liệu tổng hợp từ báo cáo NHTM gửi NHNN tỷ lệ mức chưa đến 5% Như vậy, nợ xấu vẫn tăng chóng mặt so với năm trước, năm 2008, tỷ lệ nợ xấu 2,17%; năm 2009 2,2%; năm 2010 2,14% năm 2011 3,3% tổng dư nợ Ðến nay, cuối tháng 5/2013, tỷ lệ nợ xấu kiềm chế mức 4,5% song tác giả biết dự báo hết năm 2013 tỷ lệ mức 6%, đồng thời quy mơ nợ xấu vẫn tăng; bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu kiềm chế có nguyên nhân quan trọng số khoản nợ xấu xử lý quỹ dự phòng rủi ro, báo cáo không thực chất Con số nợ xấu 95.000 tỷ đồng NHTM tự xử lý chủ yếu sử dụng quỹ dự phòng rủi ro đưa ngoại bảng, đồng thời, số nợ Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) mua 7.800 tỷ đồng dư nợ gốc với giá mua 6.484 tỉ đồng dự kiến mua 30.000 tỷ đồng năm 2013, chất chuyển nợ xấu từ chỗ sang chỗ khác mà thơi, cịn nợ xấu thực chất vẫn cịn ngun Tốc độ tăng trưởng tín dụng cịn thấp loại bỏ hư số tượng tiền ảo hay nhiều ngân hàng cố ý làm đẹp số liệu kế toán cuối năm tài gần Ðồng thời, số tăng trưởng tăng lên đáng kể tượng NHTM lách hạn mức tín dụng phi sản suất che đậy tài sản chất lượng cách biến tướng khoản thực chất cho vay thành đầu tư vào chứng khoán nợ tổ chức kinh tế, hay dạng ủy thác đầu tư, phải thu khác, đặt cọc, ký quỹ… Nợ xấu ngày đáng lo ngại không quy mơ gia tăng nhanh, mà cịn việc nợ nghi ngờ nợ có nguy vốn chiếm tỷ trọng cao Nợ cần ý chiếm tỷ trọng lớn, chưa phải tính vào nợ xấu, ẩn chứa nguy nhanh chóng trở thành nợ xấu tình hình kinh tế tiếp tục diễn biến xấu việc phân loại nợ làm thực chất (Biểu đồ 2) 11 Biểu đồ 2: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2008 - 2012 Nguồn: cafef.vn ( Tỷ lệ nợ xấu đến hết tháng 5/2013 4,5%, tác giả viết dự báo hết năm 2013 mức 6%, tương đương hết năm 2012) Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn cho thấy điều đáng quan tâm Số liệu báo cáo phân loại tín dụng theo kỳ hạn rằng, dư nợ cho vay trung, dài hạn toàn hệ thống chiếm tỷ lệ cao nguồn vốn huy động hầu hết ngắn hạn Sự lệch kỳ hạn nguyên nhân quan trọng gây nên tình trạng thường xuyên căng thẳng khoản, bên cạnh nguyên nhân lệch cấu đồng tiền Xét theo thành phần kinh tế, dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng cao, đó, cho vay tập đoàn kinh tế chiếm tới 50% nhiều NHTM Khi tiến trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước diễn thực sự, việc xử lý khối nợ xấu thành phần kinh tế vấn đề lớn Cịn chia tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tổng số khoảng 250.000 tỷ đồng dư nợ cho vay bất động sản NHTM báo cáo (chưa tính khoản cho vay hình thức khác đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, đảo nợ qua ủy thác đầu tư, cho vay gián tiếp bất động sản), số đầu tư vào phân khúc phát triển dự án xây dựng đầu bất động sản chiếm tỷ trọng lớn Trong bối cảnh thị trường bất động sản tiếp tục đóng băng, sụt giá chưa có dấu hiệu hồi phục riêng nợ xấu từ khu vực chiếm tới 60% tổng nợ xấu ngân hàng 12 Vốn điều lệ toàn hệ thống NHTM tăng nhanh, chủ yếu giai đoạn 2008 - 2011 theo quy định Nghị định 141/2006/NÐ-CP ban hành Danh mục mức vốn pháp định NHTM thành lập hoạt động Việt Nam Tuy nhiên, việc tăng vốn chưa phải thực chất, mà cịn có yếu tố khiến việc gia tăng ảo Hiện tượng nhóm lợi ích sở hữu chéo/sở hữu lẫn thông qua bên thứ diễn phổ biến, làm cho quy mô vốn điều lệ tổng tài sản toàn hệ thống bị tăng ảo Tình trạng sở hữu chéo vốn thường dẫn đến kèm với vấn đề cho vay nhóm khách hàng liên quan vượt xa tỷ lệ quy định, kênh chủ yếu để dẫn vốn tín dụng đến với dự án nhiều rủi ro (bao gồm dự án bất động sản, kinh doanh chứng khoán…) Chất lượng tài sản suy giảm nhanh mức trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) đạt thấp Theo số liệu báo cáo NHTM, số dư quỹ DPRR tín dụng thấp so với tổng nợ xấu theo sổ sách chứng tỏ mức độ an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng bị đe dọa rủi ro diễn Các tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định thực chất khơng bảo đảm Tình trạng cho vay mức dẫn đến hệ số sử dụng vốn (tỷ lệ cho vay huy động) NHTM cao vượt mức an toàn Toàn hệ thống trạng thái cân đối nghiêm trọng kỳ hạn lẫn đồng tiền nguồn vốn sử dụng vốn Các tỷ lệ an toàn chi trả đạt mức thấp hệ số an toàn vốn (CAR) thực chất mức thông lệ so với yêu cầu Kết kinh doanh khơng thực chất, lợi nhuận ngành Ngân hàng có khả suy giảm thời gian tới Cơ cấu thu nhập hệ thống NHTM chủ yếu từ hoạt động tín dụng Thế nhưng, bối cảnh nợ xấu gia tăng thực đầy đủ quy định Thông tư 02/2013/TT-NHNN (gọi tắt Thơng tư 02) tín dụng tăng trưởng chậm nhiều ngân hàng chắn phải đối mặt với nguy thua lỗ Ðó chưa kể, thực phân loại nợ trích lập DPRR đúng, đủ tn thủ thơng lệ quốc tế, đồng thời hạch toán theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam thấp 13 Qua phân tích trên, ta thấy đến nay, cuối năm 2013, số không nhỏ NHTM vẫn hoạt động chưa an tồn, chưa lành mạnh Có thể nói, bất cập phận TCTD khơng xử lý kịp thời, có hiệu quả, kiên trình thực đề án tái cấu tác động đến ổn định kinh tế vĩ mơ hệ thống tài quốc gia Một hệ thống ngân hàng thiếu lành mạnh huy động phân bổ cách có hiệu nguồn vốn kinh tế, đồng thời ảnh hưởng đến điều hành sách tiền tệ Vì vậy, cấu lại hệ thống TCTD tiếp tục yêu cầu cần thiết, cấp bách thời điểm để lành mạnh hóa, nâng cao hiệu lực cạnh tranh NHTM, từ đó, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, nâng cao hiệu đầu tư tăng trưởng kinh tế bền vững Nhất là, để thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Ðồng thời, bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng TCTD cần phải củng cố phát triển để có đủ khả tận dụng hội phát triển mới, nâng cao lực cạnh tranh đối phó với biến động bất lợi thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế Ðánh giá lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Về lực tài Năng lực tài NHTM khơng thể sức mạnh tài NHTM mà cịn thể sức mạnh tài tiềm năng, triển vọng xu hướng phát triển tương lai NHTM Năng lực tài thể phương diện chủ yếu nguồn vốn tự có, vốn điều lệ, hệ số an toàn vốn CAR, tỉ lệ sinh lời ROA ROE (Bảng 1) 14 Bảng 1: Một số tiêu tổ chức tín dụng tính đến 31/07/2013 Tổng tài sản có Vốn tự có Vốn điều lệ Tỷ lệ Tỷ lệ vốn Tỷ lệ cấp tín ngắn an dụng hạn Tốc Tốc Tốc Loại toàn so với cho độ Số độ độ ROA ROE hình Số tuyệt vốn nguồn Số tuyệt vay tăng tuyệt tăng tăng (%) (%) TCTD tối vốn đối đối trung, trưởng đối trưởng trưởng thiểu huy dài (%) (%) (%) (%) động hạn (%) (%) NHTM Nhà 2.287.236 3,89 156.851 14,27 118.341 6,09 0,45 5,28 11,22 21,57 96,69 nước NHTM 2.177.892 0,86 177.885 -2,87 180.533 1,64 0,28 3,05 12,91 17,46 76,19 Cổ phần NH liên doanh 615.082 10,74 96.803 4,59 76.705 0,74 0,53 3,23 30,06 -3,25 78,77 nước ngồi Cơng ty tài 152.385 -1,60 9.771 -9,25 24.820 0,02 -0,01 -4,94 8,19 20,93 168,07 chính, cho thuê Ngân hàng HTX 15.978 10,31 2.316 2,75 2.005 -0,98 1,17 6,85 37,41 0,69 103,24 Việt Nam Toàn hệ 5.248.573 3,20 443.626 4,14 402.404 2,61 0,20 3,86 13,76 16,84 87,75 thống Nguồn: sbv.gov.vn Thứ nhất, vốn điều lệ, giai đoạn 2008 đến nay, bối cảnh kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn ngân hàng vẫn cố gắng tăng vốn điều lệ để đảm bảo mức vốn pháp định góp phần nâng cao lực tài Theo số liệu cơng bố, NHTM có gia tăng mạnh mẽ vốn điều lệ Ðáng ý, ngày 15/08/2013, Thống đốc NHNN chấp thuận việc VietinBank tăng vốn điều lệ từ 32.661 tỷ đồng lên 37.234 tỷ đồng (Bảng 2) 15 Bảng 2: Quy mô vốn điều lệ số NHTM Việt Nam đến năm 2012 ĐVT:Tỷ đồng Ngân hàng 2010 2011 2012 Agribank 20.709 21.103 29.154 Vietinbank 15.173 20.230 26.217 Vietcombank 13.233 19.698 23.174 BIDV 14.600 28.251 23.012 Eximbank 10.560 12.355 12.355 Sacombank 9.179 10.740 10.740 ACB 9.377 9.377 9.377 Techcombank 6.932 8.788 8.848 VPBank 4.000 5.050 5.770 DongAbank 4.500 4.500 5.000 MHB 4.515 4.515 4.815 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên NHTM Thứ hai, mức độ an toàn vốn qua việc hệ số CAR ngân hàng cải thiện qua năm Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định việc NHTM phải nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ 8% lên 9% Phần lớn ngân hàng đảm bảo điều kiện Hệ số an toàn tối thiểu (CAR) toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam vấn đề lớn nhiều chuyên gia tài đề cập đến Tính đến tháng 6/2011, số vào khoảng 11,5% thấp so với mức CAR bình quân 13,1% ngân hàng khu vực châu Á - Thái Bình Dương thấp mức CAR bình quân 12,3% số nước Ðông Nam Á (CAR Thái Lan 16%, CAR Malaysia 14,6%) Thứ ba, chất lượng Tài sản Có, theo báo cáo tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu tổng tín dụng kinh tế tính đến cuối tháng 8/2013 mức 4,65%, tăng mạnh so với mức khoảng 3,1% cuối năm 2011 Còn theo số liệu giám sát từ xa NHNN, số đến cuối tháng 9/2012 8,82% Ðến hết năm 2013, tính số nợ xấu xử lý quỹ dự phòng rủi ro nợ xấu thực theo 16 Thơng tư 02 tỷ lệ nợ xấu lên tới 6-7% Ðây tỷ lệ cao, bất chấp nỗ lực khắc phục NHNN NHTM, tình hình nợ xấu vẫn chưa cải thiện Thứ tư, đánh giá khả sinh lời ngân hàng (ROA ROE) Tính đến 31/10/2012, số ROA ROE toàn hệ thống mức 0,62% 6,31% Ðây xem mức thấp so với năm trước so với nước khu vực Dự báo đến hết năm 2013, số tiếp tục thấp Về thị phần NHTM Nhìn chung năm gần đây, thị phần ngân hàng khơng có thay đổi đáng kể (Biểu đồ 3,4) Biểu đồ 3: Thị phần huy động khối ( ĐVT: %) Biểu đồ 4: Thị phần cho vay khối NHTM ĐVT: % Nguồn: Dữ liệu tổng hợp tương đối từ NHNN số ngân hàng thương mại; khối Ngân hàng quốc doanh bao gồm Ngân hàng Chính sách Xã hội 17 Số liệu thống kê NHNN cho thấy, cuối năm 2007, khối NHTM nhà nước (Agribank, Vietcombank, VietinBank, BIDV, MHB Ngân hàng Chính sách xã hội) chiếm tỷ trọng lớn thị phần cho vay huy động vốn, 59,3% 59,5%; đến cuối năm 2010, cịn tương ứng 51,36% đặc biệt thị phần huy động vốn cịn 45,29% Ðó khối NHTM cổ phần có bước phát triển nhanh chóng quy mô, đặc biệt giai đoạn bùng nổ thị trường chứng khoán 2006 - 2007, tạo nên dịch chuyển thị phần mạnh mẽ Tỷ trọng thị phần đến hết năm 2013, ước tính vẫn tiếp tục theo xu hướng Về nguồn nguồn nhân lực Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực NHTM đến cịn chưa cao Trình độ chuyên môn nghiệp vụ định trực tiếp đến rủi ro doanh nghiệp, tính cạnh tranh khả phục vụ khách hàng Trong năm gần đây, nguồn nhân lực ngân hàng phát triển sôi động cấu, số lượng, chất lượng nhu cầu mở rộng nhanh mạng lưới kinh doanh Tuy nhiên, chất lượng đa số cán bộ, nhân viên ngành ngân hàng tình trạng đáng lưu ý, số nhân viên đạt kiến thức sâu chun mơn nghiệp vụ cịn ít, đặc biệt mảng kiến thức nghiệp vụ liên quan Sự phát triển nóng TCTD năm 2002 - 2009 dẫn đến nguồn nhân lực chất lượng cao, có đạo đức nghề nghiệp thiếu, khơng đáp ứng u cầu, công tác tuyển dụng, đào tạo lại chưa coi trọng nên rủi ro tác nghiệp đạo đức gia tăng Biểu đồ 5: Thống kê KPMG 33 ngân hàng Việt Nam 2012 18 NHNN đánh giá tỉ lệ nhân lực có đào tạo chun mơn làm việc ngành ngân hàng cao, tỉ lệ đào tạo có trình độ cao chun ngành ngân hàng lại thấp đào tạo ngành khác Cụ thể, tỷ lệ nhân lực có trình độ đại học ngân hàng 30,6%, ngành khác 34,9%; sau đại học ngân hàng 1,35%, ngành khác 1,75% Nhìn chung, tỷ lệ chưa cao, vẫn chưa đáp ứng yêu cầu ngành So với nước khu vực giới, tỷ lệ khiêm tốn Ðặc biệt đội ngũ nhân viên ngân hàng có trình độ đại học vẫn thấp chi phí lương cho cán nhân viên ngân hàng vẫn cịn lớn Theo báo cáo tài 33 ngân hàng nước Công ty kiểm tốn KPMG thực hiện, chi phí cho nhân viên, mà chủ yếu quỹ lương chiếm nửa tổng chi phí hoạt động năm 2012 Thống kê từ báo cáo bán niên 2013 cho thấy, tháng đầu năm, nhiều ngân hàng kể quốc doanh hay cổ phần vẫn dành nửa chi phí hoạt động cho trả lương dù hầu hết nỗ lực giảm dần tỷ lệ (Xem Biểu đồ 5) Về trình độ công nghệ thông tin Hiện trạng công nghệ hệ thống NHTM lạc hậu, cách xa so với phát triển giới Ðiều này, mặt, khiến ngân hàng không cắt giảm chi phí đầu tư sở hạ tầng cơng nghệ Mặt khác, không làm tăng thuận tiện để hấp dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng, tính đến cuối tháng 03/2013, có 52 NHTM nước ngân hàng có vốn nước ngồi đăng ký phát hành thẻ Số lượng thẻ phát hành 48 tổ chức đạt 57,1 triệu thẻ, tăng 38,5% so với cuối năm 2011) với khoảng 378 thương hiệu thẻ Ðây tốc độ phát triển ấn tượng thẻ NHTM Việt Nam Tính đến thời điểm tại, Banknet.vn kết nối thành công trực tiếp với 27 ngân hàng thành viên, kết nối gián tiếp tới 26 ngân hàng khác Với thị phần chiếm tới 78% thị trường thẻ Việt Nam; số lượng giao dịch chuyển mạch Banknetvn xử lý thành công lên tới 53.661.529 giao dịch đạt giá trị 59.034.942 triệu đồng tháng đầu năm 2013 Việc thống mạng lưới ATM/POS toàn quốc giúp tạo tiện ích giá trị lớn cho người sử dụng thẻ, tiết kiệm chi phí đầu tư mở rộng mạng lưới POS, giảm tải cho hệ thống ATM 19 Song, nhìn chung, hệ thống ATM/POS hoạt động chưa ổn định, hiệu chưa cao, gây phiền hà cho chủ thẻ, công nghệ ngân hàng nhiều bất cập Về hệ thống kênh phân phối Ðây cầu nối trực tiếp NHTM khách hàng, định đến khả cạnh tranh giành thị phần thị ngân hàng Theo thống kê, Agribank đứng vị trí dẫn đầu mạng lưới hoạt động (2.326 điểm giao dịch - ÐGD), vị trí ngân hàng theo thứ tự sau: Vietinbank (1.100 ÐGD), BIDV (629 ÐGD), Vietcombank (382 ÐGD), ACB (325 ÐGD), Techcombank (318 ÐGD) Trong đó, ngân hàng Vietinbank, Vietcombank BIDV có cơng ty văn phịng đại diện thị trường nước ngồi (Biểu đồ 6) Biểu đồ 6: Tồng hợp điểm giao dịch trụ ATM số ngân hàng tính đến quý 1/2012 Về hoạt động mở rộng phát triển dịch vụ Trong năm gần đây, ngân hàng tăng cường mở rộng phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng Việc toán tiền mặt truyền thống dần chuyển sang tốn khơng dùng tiền mặt làm giảm lượng tiền đáng kể lưu thông Các NHTM chủ động giới thiệu phương tiện, dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt tới khách hàng Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện phát triển phương thức truyền thống ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu (nhờ thu), số phương tiện dịch vụ toán dựa tảng ứng dụng công nghệ thông tin xuất dần vào sống, phù hợp với xu toán nước khu vực 20 giới như: Thẻ ngân hàng, Mobile Banking, Internet Banking, SMS Banking, Ví điện tử,… Các NHTM quan tâm đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, khách hàng cá nhân, tình hình mở sử dụng tài khoản cá nhân tăng lên đáng kể, đặc biệt từ dịch vụ trả lương qua tài khoản triển khai, cụ thể: năm 2000, có 100.000 tài khoản cá nhân đến đạt 39 triệu tài khoản Một số NHTM bước đầu triển khai dịch vụ tốn tiền điện, tiền nước, cước phí điện thoại, viễn thơng, truyền hình cáp, phí bảo hiểm số khoản thu khác học phí, phí giao thơng… Tính đến cuối tháng 9/2012, tăng 1.600% số lượng thẻ phát hành; tăng khoảng 470% giá trị giao dịch thẻ tăng khoảng 600% số lượng giao dịch thẻ so với cuối năm 2006; tỷ lệ sử dụng thẻ ngân hàng so với phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt khác có xu hướng tăng lên (đến cuối năm 2011, toán thẻ ngân hàng chiếm khoảng 8,57% số lượng giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt) Tính đến cuối tháng 9/2012, lượng thẻ phát hành đạt 60 triệu thẻ, với 47 tổ chức phát hành khoảng 339 thương hiệu thẻ Uy tín thương hiệu Ðây nhân tố mang tính định việc lựa chọn ngân hàng để gắn bó khách hàng Những bước phát triển hệ thống ngân hàng thời gian qua tạo lập nhân tố mang tính giá trị cốt lõi thương hiệu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Một số ngân hàng quan tâm đến việc tạo dựng thương hiệu cho mình, thay đổi logo, thiết lập tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, thiết lập hệ thống nhận diện thương hiệu thống cho ngân hàng chi nhánh, xây dựng quy chế quản lý thương hiệu, thiết lập phận đồ họa phục vụ mục đích truyền thơng nội dung nhận diện thương hiệu… Trong đó, Vietcombank dẫn đầu hệ thống ngân hàng số sức mạnh thương hiệu toàn quốc, thể qua số sức mạnh thương hiệu BEI 3,0; Ðông Á, Agribank (BEI 1,9) ACB (BEI 1,7) Tại Hà Nội, Vietcombank vẫn đứng vững vị trí dẫn đầu với số BEI 4,2, vượt qua mức bình quân nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương Tại thành phố Hồ Chí Minh, vị trí dẫn đầu sức mạnh thương hiệu thuộc ACB (BEI 2,6), Ðông Á (BEI 2,3) số thương hiệu 21 Vietcombank thị trường bị sụt giảm (BEI 2,1) Agribank (BEI 1,5) (Biểu đồ 7) Biểu đồ 7: Chỉ số sức mạnh thương hiệu NHTM Tuy nhiên, chừng mực đó, nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa thực có thương hiệu tốt, chưa ngân hàng tạo “tin cậy” cao cho khách hàng Nhiều vụ tai tiếng lĩnh vực ngân hàng thời gian qua có tác động bất lợi đến thương hiệu ngành Ngân hàng Có thể có vài ngân hàng có sản phẩm dịch vụ xã hội biết đến, toán quốc tế, phát hành thẻ Vietcombank, ACB, Sacombank, Ðông Á, Eximbank…; sản phẩm bán lẻ Techcombank; Sacombank Ðối với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa hoạt động huy động vay vốn người dân biết đến Agribank, Ngân hàng Chính sách xã hội… Nhưng nhìn chung, thương hiệu ngành Ngân hàng cịn mờ nhạt so với giới Qua thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam thời gian qua cho thấy rõ nhiều yếu tồn Ðể giành chủ động nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng hệ thống ngân hàng có uy tín, đủ lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu cao, an tồn, có khả huy động tốt nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tư Bài viết dừng lại phạm vi phân tích đánh giá tổng quan thực trạng lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam Thơng qua thực trạng cho thấy, việc tái cấu hệ thống NHTM tất yếu cấp bách sau gần năm triển khai đề án tái cấu theo phê duyệt Thủ tướng Chính phủ cịn nhiều việc phải làm; tập 22 trung xử lý nợ xấu cách thực chất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiếp tục đại hóa cơng nghệ, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, đổi quản trị điều hành gắn với nâng chất lượng kiểm soát nội Các giải pháp cần triển khai đồng liệt, gồm giải pháp từ phía NHNN giải pháp từ NHTM Việt Nam Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh – TS Nguyễn Văn Hà ... hưởng chất lượng tín dụng trung dài hạn - Phát triển giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn VCB Vĩnh Lộc Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề hoạt động tín dụng trung dài hạn. .. phát triển lĩnh vực tín dụng trung dài hạn 56 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn 56 3.2.1 Xây dựng sở liệu phục vụ hoạt động tín dụng trung dài hạn 57 3.2.2 Tăng... tín dụng trung dài hạn VCB Vĩnh Lộc, từ xác định yếu tố nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng tín dụng trung dài hạn Chương trình bày giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Vietcombank