Đối với bài toán khó dành cho học sinh khá giỏi (HS có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình khó nắm bắt được) nằm ngoài chuẩn của lớp giáo viên không nên hướng dẫn chung cho cả[r]
(1)PHẦN LÝ THUYẾT
DẠY HỌC SINH KHÁ GIỎI THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG Một vài định hướng thực giảng dạy đối tượng học sinh giỏi theo chuẩn KTKN mơn tốn:
Trong dạy học, nội dung dạy học trước tiên cần vào nội dung giảm tải Những nội dung, kiến thức giảm tải giáo viên khơng dạy cho học sinh Những nội dung thay đổi tài liệu giảm tải giáo viên thay đổi cho phù hợp Ngoài việc thực nội dung giảm tải giáo viên phải thực dạy theo chuẩn kiến thức kĩ
Dạy theo chuẩn KTKN tức là:
Từ chuẩn kiến thức kĩ mà đưa (hay gọi chuẩn tối thiểu) GV cần xác định mức độ chuẩn cho lớp Việc xác định chuẩn lớp GV cần dựa vào: Sách giảm tải, hướng dẫn thực chuẩn KTKN, dựa vào mục đích – yêu cầu Sách giáo viên mà Bộ giáo dục đào tạo phát hành, tùy theo điều kiện, tình hình lớp (Xác định chuẩn lớp tức GV xác định lượng kiến thức, kĩ năng cho đối tượng học sinh có trình độ nhận thức trung bình, trung bình lớp mình) Làm dạy học sinh trung bình, trung bình của lớp phải đạt mức chuẩn giáo viên đưa Khi xác định chuẩn lớp tất học sinh lớp bắt buộc phải hoàn thành tất kiến thức kĩ đó…
Cịn kiến thức kĩ cịn lại sách giáo khoa mà nhằm chuẩn lớp giáo viên lựa chọn để dạy cho học sinh có khả năng, có điều kiện (học sinh – giỏi) thực
Như học sinh có trình độ nhận thức trung bình, trung bình không cần phải làm hết tập sách giáo khoa mà cần làm tập mà giáo viên xác định nằm khuôn khổ chuẩn lớp…
Những nội dung ngồi chuẩn có hai loại :
(2)thì yêu cầu em làm tiếp dành cho học sinh khá-giỏi VD: em Nam em Bắc làm thêm cho cô 4”.
Và sửa nhận xét giáo viên cần thực yêu cầu chuẩn u cầu ngồi chuẩn VD: Cơ nhận thấy lớp làm tốt tập phần a, b Riêng bạn Nam, bạn Bắc hoàn thành phần c
Đối với tốn khó dành cho học sinh giỏi (HS có trình độ nhận thức trung bình, trung bình khó nắm bắt được) nằm ngồi chuẩn lớp giáo viên khơng nên hướng dẫn chung cho lớp mà nên dạy theo nhóm đối tượng tức dạy theo trình độ học sinh Cách dạy thường thực phần luyện tập thực hành mơn tốn Trong cách dạy giáo viên cần chia lớp theo nhóm đối tượng có trình độ VD: nhóm HS giỏi tốn, nhóm HS yếu tốn có lời giải, nhóm HS - giỏi, nhóm học sinh trung bình trung bình, nhóm HS giỏi tốn hình… tùy theo dạy mà GV có cách chia nhóm khác Khi dạy GV giao lượng việc cho nhóm khác VD: nhóm học sinh trung bình trung bình thực kiến thức chuẩn lớp, nhóm học sinh giỏi thì thực thêm kiến thức ngồi chuẩn Ví dụ kiến thức ngồi chuẩn tốn có lời giải thuộc dạng khó hiểu… Thì phân nhóm theo đối tượng giáo viên cần phải chọn em có khả hiểu giải tốn có lời giải thành một nhóm giao cho em giải thêm tốn Cịn học sinh khác vẫn thực chuẩn.
Trong lớp học theo thời gian đối tượng học sinh lớp có thay đổi Như có em học sinh trung bình học tiến trở thành học sinh giỏi Hoặc em học sinh giỏi lí học tập sa sút trở thành học sinh trung bình Do việc xác định nhóm đối tượng theo trình độ lớp GV cần ý quan sát thay đổi thường xuyên Việc phân nhóm đối tượng theo trình độ HS khơng phải cố định bất di bất dịch mà thay đổi tùy theo lực học sinh, kiến thức học…
Khi giao việc cho học sinh theo trình độ GV cần ý : Nếu cơng việc học sinh làm việc cá nhân giáo viên khơng nên u cầu học sinh đổi chỗ Việc đổi chỗ học sinh giỏi ngồi thành nhóm thực công việc mà GV viên giao cho học sinh cần có sự hợp tác, có bàn bạc, thảo luận chung nhóm VD: Tìm cách giải tốn tính nhanh, tìm cách giải của tốn có lời giải khó hiểu…
(3)khác GV làm việc riêng cá nhân HS, hay với nhóm HS giỏi mà không cá nhân, nhóm khác biết…
Khi có đổi chỗ để hình thành nhóm theo trình độ GV tránh dùng từ ngữ gây ảnh hưởng đến HS Như từ “yếu kém, giỏi” tốt tránh cho HS biết em xếp nhóm theo trình độ Và để làm điều GV khơng nên lúc xếp nhóm theo trình độ mà thêm vào kiểu xếp nhóm khác (có thể tiết học khác): nhóm theo tên, nhóm theo sở thích, nhóm gần nhà vv…
Người thực