1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn ngữ văn lớp 10

20 47 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 256,78 KB

Nội dung

– Thơ trung đại Việt – Hiểu những đặc sắc về nội dung và giá trị nghệ thuật của các Nam tác phẩm thơ trung đại Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão ; Bảo kính cảnh giới, số 43 – Nguyễn Trãi ; Nhàn [r]

(1)Phần thứ hai hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn ngữ văn lớp 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN A - KHÁI QUÁT VỀ CÁC CHỦ ĐỀ Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn lớp 10(*) quy định mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ các chủ đề sau : CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Tiếng Việt 1.1 Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ - Hiểu đặc điểm ngôn ngữ dạng nói và ngôn ngữ dạng viết Nêu các đặc điểm, lấy ví Ngôn ngữ dạng nói - Biết vận dụng hiểu biết ngôn ngữ dạng nói và dạng viết vào dụ minh hoạ và dạng viết việc tạo lập và lĩnh hội văn – Phong cách ngôn - Hiểu đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt – Biết sử dụng từ ngữ địa phương, ngữ sinh hoạt - Biết vận dụng hiểu biết phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vào biệt ngữ xã hội, từ ngữ nghề nghiệp, câu rút gọn phù hợp với các tình việc tạo lập và lĩnh hội văn giao tiếp cụ thể (*) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thông, môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam, H., 2009, tr 105 13 Lop10.com (2) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ – Phong cách ngôn - Hiểu đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ; biết phân – Viết số văn tự sự, ngữ nghệ thuật biệt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với phong cách ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm có yếu tố nghệ sinh hoạt thuật – Biết vận dụng hiểu biết trên vào việc đọc - hiểu và tạo lập các văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Hoạt động giao – Hoàn thiện hiểu biết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếp – Nhận thức phổ biến và đa dạng hoạt động giao – Hoạt động giao tiếp tiếp lĩnh vực đời sống xã hội, nhiều kênh ngôn ngữ khác : âm thanh, chữ viết, hình ảnh, – Biết vận dụng kiến thức giao tiếp ngôn ngữ đọc - hiểu và tạo lập văn Hiểu đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ, các chức ngôn ngữ giao tiếp, các nhân tố tham gia giao tiếp 1.3 Một số kiến thức – Hiểu cách khái quát nguồn gốc, quan hệ họ hàng và khác quá trình phát triển tiếng Việt – Biết vận dụng kiến thức lịch sử tiếng Việt vào việc tìm – Lịch sử tiếng Việt hiểu tiến trình lịch sử văn học Việt Nam với thành tựu văn học chữ Nôm và chữ quốc ngữ – Yêu cầu sử dụng – Hiểu các yêu cầu sử dụng tiếng Việt – Nắm yêu cầu chung tiếng Việt – Biết vận dụng hiểu biết trên vào việc nói, viết và đọc - ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách hiểu các văn – Từ Hán Việt – Hiểu số yếu tố Hán Việt thường dùng để cấu tạo từ – Hiểu nghĩa số yếu tố Hán Việt có các văn học lớp 10 1.4 Củng cố, hoàn Hoàn thiện kiến thức và kĩ đã học Trung học Củng cố kiến thức và kĩ thông thiện kiến thức, kĩ sở từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, các biện pháp tu qua thực hành, luyện tập 14 Lop10.com (3) CHỦ ĐỀ đã học MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ từ Làm văn – Hoàn thiện kiến thức văn và đặc điểm văn ; Phân tích đặc điểm văn qua các ví dụ cụ thể 2.1 Những vấn đề hiểu điều kiện tạo lập văn và liên kết văn chung văn và – Vận dụng kiến thức trên vào quá trình đọc - hiểu tạo lập văn văn – Nắm số điều kiện để tìm ý, triển khai ý : quan sát, liên tưởng, tưởng tượng ; chọn việc, chi tiết tiêu, 2.2 Các kiểu văn – Hoàn thiện kiến thức văn tự ; hiểu ý nghĩa và biết – Nhận các đặc điểm văn tự cách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự qua các văn đọc - hiểu – Biết tóm tắt văn tự sự, biết trình bày miệng văn tóm chương trình lớp 10 – Văn tự tắt trước tập thể – Biết tóm tắt các văn tự – Biết vận dụng kiến thức trên để đọc - hiểu văn tự (truyện dân gian, truyện trung đại) theo nhân vật chính – Biết viết bài văn tự theo cốt truyện đã có tự mình xây – Biết sử dụng chất liệu dựng kết hợp với miêu tả, biểu cảm ; biết điều chỉnh dung lượng văn văn học để làm bài văn tự bài văn – Văn minh thuyết – Hoàn thiện kiến thức văn thuyết minh (đặc điểm, yêu cầu và phương pháp thuyết minh, các hình thức kết cấu văn thuyết minh) – Biết cách tóm tắt văn thuyết minh, biết trình bày miệng văn thuyết minh trước tập thể – Biết viết đoạn văn, bài văn thuyết minh có kết hợp các – Biết viết bài thuyết minh tác phẩm, tác giả, thể loại văn học đã 15 Lop10.com (4) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT phương thức biểu đạt ; biết điều chỉnh dung lượng bài văn – Văn nghị luận GHI CHÚ học lớp 10 – Hoàn thiện hiểu biết văn nghị luận (đặc điểm, vai – Biết cách phân tích đề văn nghị trò luận điểm, yêu cầu đề văn và ngôn ngữ bài văn luận (đặc điểm, yêu cầu, ) nghị luận, ) – Biết viết đoạn văn, bài văn theo các – Hiểu cách thức triển khai các thao tác lập luận : giải thích, thao tác giải thích, chứng minh ; chứng minh, biết huy động các kiến thức tác – Biết vận dụng kiến thức văn nghị luận để đọc - hiểu văn phẩm văn học học lớp 10 để viết bài nghị luận – Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận vấn đề xã hội văn học ; biết điều chỉnh dung lượng bài văn – Biết trình bày miệng vấn đề trước tập thể – Một số kiểu văn – Hiểu mục đích, nội dung, đặc điểm, yêu cầu và cách thức xây khác dựng kế hoạch cá nhân ; hiểu tầm quan trọng ý thức và thói quen lập kế hoạch làm việc – Hiểu mục đích, đặc điểm, nội dung, yêu cầu và cách tạo lập văn quảng cáo ; hiểu tầm quan trọng tính ấn tượng và tính trung thực quảng cáo – Biết xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cá nhân ; biết viết các văn quảng cáo thông thường 16 Lop10.com (5) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Văn học 3.1 Văn văn học – Sử thi Việt Nam và nước ngoài – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật các trích đoạn sử thi Việt Nam và nước ngoài (Đăm Săn ; Ô-đi-xê – Hô-me-rơ ; Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki) : phản ánh nét diện mạo tinh thần thời kì cổ đại ; ca ngợi kì tích và phẩm chất các nhân vật anh hùng ; sử dụng ngôn ngữ anh hùng ca – Nhận biết số đặc điểm thể loại sử thi – Biết cách đọc - hiểu tác phẩm sử thi theo đặc trưng thể loại – Nhớ cốt truyện, phát các chi tiết nghệ thuật, nhận xét đặc điểm nội dung các trích đoạn sử thi – Nhận biết số nét đề tài, hình tượng, ngôn ngữ sử thi – Nhận biết tác phẩm sử thi theo đặc điểm thể loại – Nhớ cốt truyện, phát các chi tiết nghệ thuật, nhận ý nghĩa và bài học lịch sử tác phẩm – Phân biệt truyền thuyết và sử thi – Nhận biết tác phẩm truyền thuyết theo đặc điểm thể loại – Truyền thuyết Việt – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật truyện An Nam Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ : truyền thuyết lịch sử dân tộc qua lăng kính tưởng tượng ; thái độ và cách đánh giá nhân dân các nhân vật lịch sử ; bài học giữ nước ; mối quan hệ thật lịch sử và hư cấu – Hiểu số đặc điểm thể loại truyền thuyết – Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyền thuyết theo đặc trưng thể loại – Truyện cổ tích Việt – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật truyện Tấm Nam Cám : xung đột thiện – ác, ước mơ công xã hội ; vai trò yếu tố hoang đường, kì ảo và lối kết thúc có hậu – Hiểu số đặc điểm truyện cổ tích – Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại – Nhớ biến cố, kiểu nhân vật, mô típ thường gặp truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám – Trình bày cách phân loại và nội dung chính truyện cổ tích – Nhận biết tác phẩm truyện cổ tích theo đặc điểm thể loại – Truyện cười Việt – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật các truyện – Hiểu đối tượng, ý nghĩa tiếng 17 Lop10.com (6) CHỦ ĐỀ Nam MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ cười Nhưng nó phải hai mày ; Tam đại gà : ý nghĩa châm biếm sâu sắc và bài học thiết thực ; nghệ thuật phóng đại và tạo tình gây cười – Hiểu số đặc điểm thể loại truyện cười – Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyện cười theo đặc trưng thể loại cười, nghệ thuật gây cười các truyện học – Trình bày cách phân loại, nội dung và nghệ thuật chính truyện cười – Nhận biết tác phẩm truyện cười theo đặc điểm thể loại – Truyện thơ dân Nhận biết đặc sắc nội dung và nghệ thuật truyện thơ dân gian gian Tiễn dặn người yêu qua đoạn trích tiêu biểu – Ca dao Việt Nam – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật số bài ca dao trữ tình và ca dao châm biếm, hài hước : đời sống tình cảm đa dạng, phong phú nhân dân lao động ; cách thể vừa hài hước, châm biếm vừa tinh tế, sâu sắc – Hiểu tính chất trữ tình và khả biểu đạt thể thơ lục bát ca dao – Biết cách đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại – Hiểu nội dung phản ánh, tình cảm, cảm xúc, ý nghĩa ; phát các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu các bài ca dao học – Biết tìm hiểu bài ca dao qua các phương diện : đề tài, chủ đề, nhân vật trữ tình, hình ảnh, ngôn ngữ, – Thơ trung đại Việt – Hiểu đặc sắc nội dung và giá trị nghệ thuật các Nam tác phẩm thơ trung đại (Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão ; Bảo kính cảnh giới, số 43 – Nguyễn Trãi ; Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm ; Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du ; các bài đọc thêm : Quốc tộ – Đỗ Pháp Thuận ; Cáo tật thị chúng – Mãn Giác ; Quy hứng – Nguyễn Trung Ngạn) : lí tưởng và nhân sinh quan người thời trung đại, tâm số phận người và thời ; cách sử dụng sáng tạo thể thơ Đường luật và cách thể cảm xúc trữ tình – Nhận chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa tác phẩm ; nỗi lòng, tình cảm tác giả ; phát các chi tiết nghệ thuật bài thơ 18 Lop10.com – Hiểu đặc điểm thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt thơ trung đại (7) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ – Hiểu vài đặc điểm thơ trữ tình trung đại Việt Nam – Biết cách đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể loại – Thơ Đường và thơ – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật các bài thơ – Nhận biết bài thơ Đường hai-cư (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lí Bạch qua thể thơ, đề tài, cảm hứng, nghệ ; Thu hứng – Đỗ Phủ ; các bài đọc thêm : Hoàng Hạc lâu – Thôi thuật, biểu đạt Hiệu ; Khuê oán – Vương Xương Linh ; Điểu minh giản – Vương Duy) : đề tài, cấu tứ, bút pháp tình cảnh giao hoà ; phong thái nhân vật trữ tình ; tính cách luật và vẻ đẹp hàm súc, cổ điển – Hiểu số đặc điểm thơ Đường ; biết liên hệ để hiểu số đặc điểm thơ Đường luật Việt Nam – Biết cách đọc - hiểu tác phẩm thơ Đường theo đặc trưng thể loại – Bước đầu nhận biết vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật số bài thơ hai-cư M Ba-sô (Nhật Bản) – Phú Việt Nam – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu : tinh thần yêu nước, tự hào Nắm số nét phân loại dân tộc, lối kết cấu và lời văn kết hợp biền ngẫu với thơ và cách thể nội dung thể – Nhận biết vài đặc điểm thể phú phú 19 Lop10.com (8) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ – Biết cách đọc - hiểu bài phú theo đặc trưng thể loại – Ngâm khúc Việt – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật đoạn Nam trích Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm (?) : tình cảnh cô đơn và khát vọng hạnh phúc ; bút pháp Nắm số nét thể thơ, nhân bày tỏ nỗi lòng, "tả cảnh ngụ tình" ; sức biểu đạt thể song vật trữ tình, nội dung thể ngâm thất lục bát khúc – Nhận biết vài đặc điểm thể ngâm khúc – Biết cách đọc - hiểu văn thuộc thể ngâm khúc – Nghị luận trung đại – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật các tác Việt Nam phẩm, Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi : tuyên ngôn hoà bình giàu tư tưởng nhân nghĩa ; tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc ; kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và trữ tình ; lập luận chặt chẽ, sắc bén ; giọng điệu hào hùng – Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật bài Tựa "Trích diễm thi tập" – Hoàng Đức Lương ; bài đọc thêm Hiền tài là nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung : đề cao việc bảo tồn văn hoá, trân trọng hiền tài ; nghệ thuật lập luận chặt chẽ – Nhận biết vài đặc điểm thể cáo, tựa – Biết cách đọc - hiểu tác phẩm nghị luận trung đại theo đặc trưng thể loại – Nhận bố cục, nội dung, ý nghĩa, mạch lập luận, phát các chi tiết nghệ thuật đặc sắc các văn đã học – Nhận biết vị trí, ý nghĩa các thể cáo, tựa văn học trung đại Việt Nam, câu văn biền ngẫu bài cáo – Sử kí trung đại Việt – Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật các đoạn trích Nam Đại Việt sử kí toàn thư – Ngô Sĩ Liên : quan điểm đánh giá Nhận biết lối viết sử : kết hợp tài và đức độ nhân vật lịch sử ; cách lựa chọn chi tiết, biên niên với tự sự, cách kể chuyện việc, cách trần thuật kiệm lời, giàu kịch tính – Nhận biết vài đặc điểm thể loại sử kí trung đại – Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn sử kí trung đại 20 Lop10.com (9) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ – Truyện trung đại – Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật Chuyện chức phán Nhận biết nội dung và các mô típ kì Việt Nam đền Tản Viên – Nguyễn Dữ : ngợi ca người trí thức cương trực ảo thường gặp truyện truyền kì ; lối kể chuyện và cách xây dựng nhân vật truyện truyền kì – Nhận biết số đặc điểm thể loại truyện truyền kì – Biết cách đọc - hiểu truyện trung đại Việt Nam - Truyện thơ Nôm – Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật số đoạn trích tiêu biểu tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du : giá trị thực và nhân đạo sâu sắc ; nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí ; đóng góp vào việc hoàn thiện ngôn ngữ thơ ca dân tộc – Hiểu vài đặc điểm truyện thơ Nôm – Biết cách đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ Nôm theo đặc trưng thể loại – Nhận biết nội dung tư tưởng, cảm xúc, phát các chi tiết nghệ thuật trích đoạn – Nhận biết hai loại truyện thơ Nôm : bác học và bình dân ; nội dung và nghệ thuật truyện thơ Nôm bác học - Tiểu thuyết chương – Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật các đoạn trích – Nhận biết số đặc điểm cách tổ hồi Trung Quốc tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung : ngợi ca phẩm chức tác phẩm, xây dựng hình tượng chất người trung nghĩa ; khuynh hướng "tôn Lưu biếm nhân vật, lối kể chuyện Tào" ; mối quan hệ lịch sử và hình tượng nghệ thuật ; cách kể chuyện sinh động, giàu kịch tính, nghệ thuật xây dựng nhân vật – Nhận biết vài đặc điểm tiểu thuyết chương hồi – Biết cách đọc - hiểu văn tiểu thuyết chương hồi (bản dịch) 3.2 Lịch sử văn học – Quá trình văn học – Hiểu nét chính quá trình phát triển và Nêu các đặc điểm và giá trị 21 Lop10.com (10) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT đặc điểm văn học Việt Nam GHI CHÚ các giai đoạn văn học, lấy các ví – Hiểu nét chính đặc trưng và giá trị văn học dân dụ để minh hoạ gian Việt Nam – Hiểu nét chính quá trình phát triển, đặc điểm và thành tựu văn học trung đại Việt Nam – Biết vận dụng hiểu biết trên để đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian, văn học trung đại và để làm bài nghị luận văn học – Tác giả văn học – Biết số nét chính thời đại, thân và nghiệp – Nắm kiến thức tác số tác giả học chương trình giả qua bài đọc - hiểu văn và – Biết nét thời đại, thân và nghiệp bài khái quát tác gia, giai đoạn văn Nguyễn Trãi : đời hào hùng và bi thương, tư tưởng nhân học nghĩa cao cả, nghiệp sáng tác phong phú, đa dạng ; chất anh – Trình bày nét chính hùng ca và chất trữ tình thơ văn ; đóng góp to lớn đời và nghiệp Nguyễn Trãi và Nguyễn Du, minh hoạ vào thể loại thơ Nôm – Biết số nét chính thời đại, thân và nghiệp số giá trị nội dung và nghệ thuật tác gia Nguyễn Du : đời thăng trầm thời kì lịch bật qua tác phẩm đã học, sử đầy biến động ; lòng nhân đạo cao ; đóng góp đã đọc to lớn vào phát triển thể loại truyện thơ Nôm – Biết vận dụng hiểu biết trên để đọc - hiểu tác phẩm và làm bài nghị luận tác giả văn học 3.3 Lí luận văn học – Văn văn học – Bước đầu hiểu các đặc điểm văn văn học, mối quan hệ ngôn từ, hình tượng, ý nghĩa – Biết vận dụng kiến thức trên vào việc đọc - hiểu văn văn học 22 Lop10.com (11) CHỦ ĐỀ – Thể loại MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ – Biết số nét chính đặc điểm các thể loại văn học Nắm các đặc điểm thể loại qua dân gian (sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca các bài đọc - hiểu văn dao, ), văn học trung đại (thơ, nghị luận, phú, cáo, truyện, ngâm khúc), văn học nước ngoài (thơ Đường, thơ hai-cư, tiểu thuyết chương hồi) học chương trình – Biết vận dụng kiến thức thể loại vào việc đọc - hiểu và tạo lập văn – Một số khái niệm lí – Hiểu sơ lược số yếu tố tác phẩm văn học (nhân vật Nắm khái niệm qua các bài khái luận văn học khác trữ tình, cốt truyện, kết cấu, ) quát, đọc - hiểu văn – Biết vận dụng kiến thức trên vào đọc - hiểu văn và viết bài nghị luận văn học B - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM 23 Lop10.com (12) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ngữ ; là sáng tác trí thức, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam : văn học dân gian và văn học viết ; - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết ; - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học b) Hai thời đại lớn văn học Việt Nam Nhìn tổng quát, có thể thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại lớn : văn học trung đại và văn học đại - Văn học trung đại (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) : là thời đại văn học viết chữ Hán và chữ Nôm ; hình thành và phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á ; có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, là Trung Quốc II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học Kĩ Nhận diện văn học dân tộc, nêu các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể các thời kì phát triển văn học dân tộc - Văn học đại (đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) : tồn bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày càng mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi c) Văn học Việt Nam thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ người Việt Nam nhiều mối quan hệ : quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xã hội và ý thức thân III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung a) Các phận hợp thành văn học Việt Nam : văn học dân gian và văn học viết Hai phận này có mối quan hệ mật thiết với - Văn học dân gian : gồm các thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo ; là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể tình cảm nhân dân lao động Luyện tập - Khuyến khích HS nêu nhận định (lấy từ các luận điểm chính bài) và tập phân tích, lấy dẫn chứng làm sáng tỏ nhận định đó - Rèn luyện kĩ nắm bắt, nhìn nhận văn học, nêu nhận định khái quát, văn học - Văn học viết : viết chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc 24 Lop10.com (13) Hướng dẫn tự học III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN - Nhớ đề mục, các luận điểm chính bài Tổng quan Tìm hiểu chung - Sơ đồ hoá các phận văn học Việt Nam Thông qua việc tìm hiểu hai ngữ liệu (giao tiếp Hội nghị Diên Hồng và giao tiếp qua văn SGK Ngữ văn), trả lời các câu hỏi bài, hình thành ba nội dung : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, phương tiện và mục đích I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hai quá trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : tạo lập (nói, viết) và lĩnh hội văn (nghe, đọc) - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp ; - Nâng cao kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản, đó có kĩ sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ - Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Luyện tập II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : mục đích (trao đổi thông tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động, ) và phương tiện (ngôn ngữ) - Hai quá trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : tạo lập văn (nói viết) và lĩnh hội văn (nghe đọc) - Các nhân tố giao tiếp : nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp Lưu ý đến khác nội dung và yêu cầu ba bài tập (bài đầu làm lớp, hai bài tập cuối có thể để tự học) : - Bài tập : giao tiếp hai nhân vật ca dao (lời tỏ tình chàng trai với cô gái vào đêm trăng thanh, nên cách nói bóng bẩy, ý nhị, kín đáo) - Bài tập : giao tiếp đời thường hai ông cháu (có thay đổi vai nói và nghe, có hành động nói trực tiếp và gián tiếp, có lời hỏi và đáp, ) Kĩ - Xác định đúng các nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ : nghe, nói, đọc, viết, hiểu Bài tập : giao tiếp tác giả và độc giả thông qua hình tượng văn học (bánh trôi nước) để nói lên thân phận cùng phẩm chất người phụ nữ xã hội trước đây 25 Lop10.com (14) Hướng dẫn tự học II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG - Đọc kĩ phần Ghi nhớ và nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, kiến thức hai quá trình và các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Kiến thức - Khái niệm văn học dân gian - Các đặc trưng văn học dân gian - Những thể loại chính văn học dân gian - Những giá trị chủ yếu văn học dân gian - Vận dụng kiến thức trên để làm hai bài tập Lưu ý thêm : + Bài tập có mục đích : luyện tập kĩ tạo lập văn viết (thông báo) để giao tiếp, đó cần chú ý đáp ứng các yêu cầu dạng văn bản, nội dung phù hợp với người tiếp nhận thông báo, với mục đích và hoàn cảnh giao tiếp, Kĩ - Nhận thức khái quát văn học dân gian - Có cái nhìn tổng quát văn học dân gianViệt Nam + Bài tập : vận dụng kiến thức bài để phân tích hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thông qua thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung Tìm thêm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ khác đời thường và tác phẩm văn học a) Về khái niệm văn học dân gian - Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM - Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng : Thực chất quá trình truyền miệng là ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến miệng cho người khác Văn học dân gian thường truyền miệng theo không gian (từ vùng này qua vùng khác), và theo thời gian (từ đời trước đến đời sau) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm nét khái quát văn học dân gian cùng với giá trị to lớn, nhiều mặt phận văn học này - Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian - Văn học dân gian là kết quá trình sáng tác tập thể : lúc đầu người khởi xướng, tác phẩm hình thành và tập thể tiếp nhận Sau đó người khác (địa phương 26 Lop10.com (15) khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung làm cho tác phẩm biến đổi dần, phong phú, hoàn thiện - Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh giá trị tốt đẹp người Nó có giá trị giáo dục sâu sắc truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu, ) Văn học dân gian góp phần hình thành giá trị tốt đẹp cho các hệ - Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng b) Về đặc trưng văn học dân gian - Tính truyền miệng - Tính tập thể - Tính biểu diễn - Tính dị - Tính địa phương - Văn học dân gian có giá trị to lớn nghệ thuật Nó đóng vai trò quan trọng việc hình thành và phát triển văn học nước nhà, là nguồn nuôi dưỡng, là sở văn học viết Rèn luyện kĩ Kể lại câu chuyện cổ dân gian đã nghe ; ghi nhận đặc tính : truyền miệng, tập thể, biểu diễn, dị bản, địa phương, Lưu ý : Đây là đặc điểm để có thể phân biệt rõ ràng văn học dân gian và văn học viết ; đó, tính truyền miệng và tính tập thể là hai đặc trưng quan trọng Hướng dẫn tự học c) Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam - Nhớ lại câu chuyện, lời ru bà, mẹ, mà anh (chị) đã nghe - Tập hát điệu dân ca quen thuộc Văn học dân gian Việt Nam gồm thể loại chính sau : thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn mang tích truyện) VĂN BẢN d) Những giá trị văn học dân gian - Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú đời sống các dân tộc Kho tri thức này phần lớn là kinh nghiệm lâu đời nhân dân ta đúc kết từ thực tế, thông qua mã hoá ngôn từ và hình tượng nghệ thuật, tạo sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu bền cùng năm tháng I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu khái quát văn bản, các đặc điểm và các loại văn ; - Vận dụng kiến thức văn vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn 27 Lop10.com (16) II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG + Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp : văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ; văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ; văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học ; văn thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính ; văn thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận ; văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí Kiến thức - Khái niệm và đặc điểm văn - Cách phân loại văn theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp Luyện tập Kĩ - Biết so sánh để nhận số nét loại văn - Phân tích các đặc điểm văn và tạo lập số loại hình văn quen thuộc Ví dụ : - Bước đầu biết tạo lập văn theo hình thức trình bày định, triển khai chủ đề cho trước tự xác định chủ đề + So sánh điểm khác biệt văn hành chính và văn văn học các phương diện trên + Viết đơn xin học lớp tiếng Anh trường ; viết đoạn văn triển khai ý từ câu chủ đề, - Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn giới thiệu phần Văn học - Vận dụng kiến thức văn vào việc đọc - hiểu các văn giới thiệu phần Văn học III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ví dụ : hiểu tính chỉnh thể nội dung và hình thức câu tục ngữ, thành ngữ ; hiểu mục đích giao tiếp văn văn học khác với văn chính luận, Tìm hiểu chung - Văn : là sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Hướng dẫn tự học - Đặc điểm văn : văn triển khai chủ đề trọn vẹn ; xây dựng theo kết cấu mạch lạc, các câu văn có liên kết chặt chẽ ; có dấu hiệu thể tính hoàn chỉnh nội dung ; thực mục đích giao tiếp định Tìm hiểu thêm các văn để nhận diện các văn theo phong cách biểu đạt - Phân loại : CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY + Theo phương thức biểu đạt : văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành (hành chính - công vụ) (Trích sử thi Đăm Săn) 28 Lop10.com (17) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Đoạn trích nằm phần tác phẩm, kể giao chiến Đăm Săn và Mtao Mxây Đăm Săn chiến thắng, cứu vợ và thu phục dân làng tù trưởng Mtao Mxây - Hiểu chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và thịnh vượng cộng đồng là lẽ sống và niềm vui người anh hùng thời xưa ; Đọc - hiểu văn a) Nội dung - Cảnh chiến đấu và chiến thắng Đăm Săn : chiến Đăm Săn với Mtao Mxây diễn bốn hiệp Ở đó, Đăm Săn luôn chủ động, thẳng thắn, dũng cảm và mạnh mẽ, còn Mtao Mxây thì thụ động, hèn nhát, khiếp sợ Với giúp đỡ thần linh, Đăm Săn đã giết chết kẻ thù Như vậy, tưởng tượng dân gian, Đăm Săn là biểu tượng cho chính nghĩa và sức mạnh cộng đồng, còn Mtao Mxây là biểu tượng cho phi nghĩa và cái ác - Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng Mtao Mxây cùng họ và tôi tớ trở : Sự hưởng ứng, tự nguyện mang cải theo Đăm Săn dân làng và lòng trung thành tuyệt Đăm Săn tôi tớ thể thống cao độ quyền lợi, khát vọng và yêu mến, tuân phục cá nhân cộng đồng Đó là suy tôn tuyệt đối cộng đồng với người anh hùng sử thi - Cảnh ăn mừng chiến thắng : người Ê-đê và thiên nhiên Tây Nguyên tưng bừng men say chiến thắng Ở đây, nhân vật sử thi Đăm Săn thực có tầm vóc lịch sử đặt bối cảnh rộng lớn thiên nhiên, xã hội và người Tây Nguyên - Thấy nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật thường dùng sử thi anh hùng qua đoạn trích II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Vẻ đẹp người anh hùng sử thi Đăm Săn : trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với sống bình yên, phồn thịnh cộng đồng thể qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù - Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với sử thi thần thoại) : xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi ; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu ; phép so sánh, phóng đại Kĩ - Đọc (kể) diễn cảm tác phẩm sử thi - Phân tích văn sử thi theo đặc trưng thể loại III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Đăm Săn là thiên sử thi anh hùng tiêu biểu dân tộc Ê-đê nói riêng và kho tàng sử thi dân gian nước ta nói chung b) Nghệ thuật - Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi : ngôn ngữ 29 Lop10.com (18) người kể biến hoá linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng ; ngôn ngữ đối thoại khai thác nhiều góc độ - Nắm đặc trưng truyền thuyết II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG - Sử dụng có hiệu lối miêu tả song hành, đòn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến, Kiến thức - Bi kịch nước nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ phản ánh truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy c) Ý nghĩa văn Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ngợi ca vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn - người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với sống bình yên, phồn vinh thị tộc, xứng đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi dân tộc Ê-đê thời cổ đại - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hòa "cốt lõi lịch sử" với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật dân gian Hướng dẫn tự học - Đọc (kể) theo các vai với giọng liệt, hùng tráng Đăm Săn, khôn khéo, mềm mỏng Mtao Mxây, tha thiết dân làng, Kĩ - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Tìm đoạn trích câu văn sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại và phân tích để làm rõ hiệu nghệ thuật chúng III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy trích từ Truyện Rùa Vàng Lĩnh Nam chích quái - tập truyện dân gian sưu tập vào cuối kỉ XV Đọc - hiểu văn a) Nội dung TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ (Truyền thuyết) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - An Dương Vương xây thành, chế nỏ giữ nước : thành xây đất Việt Thường "hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy" Nhờ giúp đỡ Rùa Vàng, An Dương Vương xây thành, chế - Hiểu bài học giữ nước, nguyên nhân nước mà người xưa gửi gắm câu chuyện thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ ; 30 Lop10.com (19) nỏ thần, chiến thắng Triệu Đà, buộc phải cầu hòa Thông qua chi tiết kì ảo truyền thuyết (có giúp đỡ thần linh), dân gian đã ngợi ca nhà vua, tự hào chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm dân tộc - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai - giếng nước) - Xây dựng nhân vật truyền thuyết tiêu biểu c) Ý nghĩa văn - Bi kịch nước nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng + Vì chủ quan, cảnh giác, hai cha An Dương Vương đã mắc mưu Triệu Đà dẫn đến việc nước Âu Lạc thất bại Cùng với nước là nhà tan Trước lời kết tội Rùa Vàng, An Dương Vương đã "rút gươm chém Mị Châu" Câu nói Rùa Vàng làm An Dương Vương tỉnh ngộ, nhận bi kịch Hành động "rút gươm chém Mị Châu" thể dứt khoát, liệt và tỉnh ngộ muộn màng nhà vua Hướng dẫn tự học - Chỉ hư cấu nghệ thuật truyền thuyết và phân tích ý nghĩa chúng + Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ tan vỡ âm mưu xâm lược Triệu Đà Cái chết Mị Châu, Trọng Thủy là kết cục bi thảm mối tình éo le luôn bị tác động, chi phối chiến tranh - Quan điểm anh (chị) ý kiến cho truyền thuyết này là tiếng nói ngợi ca tình yêu chung thuỷ và phản kháng chiến tranh + Nhân dân không đồng tình với chủ quan, cảnh giác An Dương Vương và nêu bài học lịch sử thái độ cảnh giác với kẻ thù ; vừa phê phán hành động vô tình phản quốc, vừa độ lượng với Mị Châu, hiểu nàng là người tin, ngây thơ bị lợi dụng Hình ảnh "ngọc trai - nước giếng" thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái nhân dân ta với các nhân vật truyện LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết cách lập dàn ý triển khai bài văn tự b) Nghệ thuật II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG - Kết hợp nhuần nhuyễn "cốt lõi lịch sử" và hư cấu nghệ thuật Kiến thức - Dàn ý và các yêu cầu việc lập dàn ý 31 Lop10.com (20) - Yêu cầu phần dàn ý Hướng dẫn tự học Lập dàn ý số đề văn tự Kĩ - Xây dựng dàn ý cho bài văn tự theo các phần : mở bài, thân bài, kết bài UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ - Vận dụng các kiến thức đã học văn tự và vốn sống thân để xây dựng dàn ý (Trích sử thi Ô-đi-xê - HÔ-ME-RƠ) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy diện mạo tinh thần người Hi Lạp cổ đại thể trí tuệ và lòng chung thủy nhân vật lí tưởng ; - Nắm đặc điểm nghệ thuật sử thi Ô-đi-xê III - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Tìm hiểu các nội dung bài học (dàn ý và yêu cầu phần dàn ý) gắn với các văn tự học SGK, qua đó nhận : II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Trí tuệ và tình yêu Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, biểu tượng phẩm chất cao đẹp mà người cổ đại Hi Lạp khát khao vươn tới + Lập dàn ý bài văn tự là xác định nội dung chính câu chuyện mà mình viết, kể + Yêu cầu lập dàn ý : dự kiến đề tài, xác định các nhân vật, chọn và xếp việc, chi tiết tiêu biểu cách hợp lí - Lập dàn ý cho số đề văn tự với các phần : mở bài (giới thiệu câu chuyện kể) ; thân bài (những việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện) ; kết bài (kết thúc câu chuyện) Luyện tập Sử dụng các ví dụ SGK để tìm hiểu, phân tích (có thể lấy thêm văn ngoài SGK) và yêu cầu HS tìm thêm các văn để luyện tập Ví dụ : Lập dàn ý bài văn kể "hậu thân" chị Dậu tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố) ; lập dàn ý cho bài văn kể kỉ niệm sâu sắc đời anh (chị) - Đặc sắc nghệ thuật sử thi Hô-me-rơ : miêu tả tâm lí, lối so sánh, sử dụng ngôn từ, giọng điệu kể chuyện Kĩ - Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích nhân vật qua đối thoại 32 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w