Một số phương pháp phát triển sức bền áp dụng trong giảng dạy và huấn luyện nhằm duy trì và phát triển thể lực cho học sinh

16 21 0
Một số phương pháp phát triển sức bền áp dụng trong giảng dạy và huấn luyện nhằm duy trì và phát triển thể lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT Mục lục NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN ÁP DỤNG TRONG GIẢNG DẠY VÀ HUẤN LUYỆN NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Nguyễn Xuân Vỹ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Như Thanh SKKN thuộc môn: Thể dục 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển tố chất sức bền nội dung bản, nhằm chuẩn bị tốt thể lực, khả chịu đựng lượng vận động lớn, thời gian dài cho học sinh Tạo điều kiện cho em tiếp thu, luyện tập nội dung khác dễ dàng Nó nội dung thiếu xã hội nói chung nhà trường nói riêng Giảng dạy huấn luyện phát triển tố chất sức bền giúp cho học sinh chống lại mệt mỏi hoạt động Thể dục thể thao Sức bền có ý nghĩa đặc biệt thành tích thi đấu nhiều môn thể thao yếu tố định khả chịu đựng lượng vận động học sinh Phát triển tố chất sức bền tiền đề cần thiết cho khả phục hồi nhanh chóng sau lượng vận động lớn 1.2 Mục đích nghiên cứu Giảng dạy huấn luyện phát triển tố chất sức bền, phải dựa sở khoa học tự nhiên giáo dục thể chất Phải nắm vững kỹ thuật, lý luận điều thiếu trình giảng dạy huấn luyện, hệ thống tập tiến hành theo phương pháp tổ chức hợp lý Hoạt động lực bên bên ngồi với mục đích vận dụng đầy đủ có hiệu thực lực để đạt thành tích cao Qua thực tế thân giảng dạy huấn luyện, thấy cần phải áp dụng tốt nhiều phương pháp giảng dạy huấn luyện phải tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc tập luyện Trong xã hội đại, tình trạng học sinh thiếu vận động thừa chất dinh dưỡng ngày nhiều, tượng học sinh có trọng lượng thể vượt mức bình thường mắc bệnh béo phì ngày phổ biến Việc tập luyện thường xuyên liên tục đặc biệt chạy bền giúp em khỏi tình trạng nêu trên, tiêu hao lượng thừa, khơng thể tích thành mỡ Tập chạy bền vừa có lợi cho sức khoẻ vừa chống lại bệnh béo phì Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, để giảng dạy huấn luyện phát triển tố chất sức bền cho học sinh THPT, vừa lực tốt vừa có thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi TDTT cấp Tôi mạnh dạn viết sáng kiến: “Một số phương pháp phát triển sức bền áp dụng giảng dạy huấn luyện nhằm trì phát triển thể lực cho học sinh trường THCS&THPT Như Thanh” 1.3 Đối tượng phạm vi áp dụng - Góp phần nâng cao thể lực lực vận động người học trường THCS & THPT Như Thanh 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp phát triển sức bền giảng dạy huấn luyện nhằm trì phát triển thể lực cho học sinh - Thực trạng vấn đề phát triển thể lực nâng cao sức khỏe - Thực trạng tình hình sức khỏe thể lực học sinh trường THCS&THPT Như Thanh - Ý thức phận người học vấn đề sức khỏe, ý thức vấn đề thể lực, phẩm chất lực học sinh trường THCS & THPT Như Thanh Từ đề số phương pháp giáo dục nhằm cao thể lực tố chất vận động cho học sinh lớp 11 thông qua hoạt động dạy- học môn Thể dục trường THCS&THPT Như Thanh 1.3.2 Phạm vi áp dụng Đề tài áp dụng cho học sinh lớp 10 năm học 2019- 2020 lớp 11 năm học 2020- 2021, Trường THCS&THPT Như Thanh áp dụng học sinh lớp 10, 11, khóa học sau, khối khác trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp chính: Phương pháp kéo dài; Phương pháp liên tục; - Phương pháp thay đổi; Phương pháp ngẫu hứng; Phương pháp giãn cách; Phương pháp lặp lại; tổng hợp - so sánh đánh giá kết để rút học kinh nghiệm đưa đề xuất cho học sinh đạt hiệu cao - Nghiên cứu Luật TDTT Việt Nam, Luật Giáo dục, Điều lệ trường trung học, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Trường THCS&THPT Như Thanh - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực người học; văn đổi giáo dục toàn diện theo tinh thần Nghị 29- BCHTW Khóa VIII - Kiểm tra nhận thức kỹ vận động học sinh thông qua kết kiểm tra, khảo sát thực tế Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tố chất thể lực, đặc biệt sức bền lực thể chất học sinh, điều kiện quan trọng để em giành thành tích cao học tập, tập luyện thi đấu Là tiền đề cho việc thực u cầu ngày khó khăn q trình tập luyện sức bền xác định trước hết thông qua q trình thích ứng mặt lượng, chúng phụ thuộc vào nhân tố lực làm việc quan, mức độ ổn định tiết kiệm hố năng, sức chịu đựng tâm lý, từ xây dựng 2.1.1 Cơ sở lý luận Y- sinh học đại nghiên cứu thể sống thường tách làm quan, hệ quan chức riêng biệt Tuy nhiên, thể người hệ sinh học hoàn chỉnh thống nhất, có khả tự điều chỉnh tự phát triển Sự thống thể thể hai mặt Thứ nhất, quan, hệ quan chức thể có tác động qua lại với Sự biến đổi quan thiết ảnh hưởng ảnh hưởng đến hoạt động quan khác đến tồn thể nói chung Hoạt động thể bao gồm phối hợp hoạt động tâm lý, hoạt động dinh dưỡng vận động mối liên hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh chịu tác động môi trường Sự thống thể với mơi trường bên ngồi trước tiên thể trao đổi chất lượng Khơng tế bào thể tồn không liên tục nhận chất dinh dưỡng, ôxy đào thải sản phẩm phân giải Giảng dạy huấn luyện phát triển sức bền, phải dựa sở sinh lý hoạt động thể lực Trong sinh hoạt, lao động tập luyện TDTT, người có lúc phải vận động nhanh, có lúc phải vận động lâu dài với cường độ lớn Tức phải thể mặt khác khả vận động Đặc biệt sức bền, thể khả chống đỡ thể thay đổi bên xảy hoạt động bắp kéo dài Sự phát triển sức bền, phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện phối hợp chức vận động chức dinh dưỡng, vào độ bền vững chức quan nội tạng Đặc biệt hệ hô hấp tim mạch hệ bảo đảm việc cung cấp oxy cho thể Các sở sinh lý chủ yếu để phát triển sức bền là: mức độ phát triển chức tim mạch hô hấp, trạng thái máu( hàm lượng Hemoglobin, dự trữ kiềm dự trữ chất dinh dưỡng thể khả sử dụng chúng) Cơng suất q trình trao đổi lượng khơng có ơxy, đặc điểm q trình điều nhiệt, trạng thái tuyến nội tiết Trong thực tế TDTT, sức bền thường thể dạng sức bền chung, sức bền chuyên môn, sức bền tốc độ sức bền mạnh 2.1.2 Cơ sở thực tiễn - Đặc điểm địa phương Trường THCS&THPT Như Thanh đóng địa bàn xã Phượng Nghi, xã khó khăn vùng 135 nằm cách xa trung tâm huyện Như Thanh Điều kiện kinh tế, sở hạ tầng, giao thơng, thơng tin, văn hố, trị - xã hội còn nhiều khó khăn Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu thốn, không đồng bộ, lạc hậu so với khu vực khác tỉnh Đặc biệt trình độ dân trí còn thấp, đại đa số làm nghề nơng nên có nhiều hạn chế nhận thức, tư phương pháp giáo dục - Đặc điểm nhà trường Trường THCS&THPT Như Thanh thành lập theo Quyết định số 2628/QĐ-UBND Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa ngày 15 tháng năm 2014, bao gồm hai cấp học THCS THPT Sau năm thành lập, trường vào hoạt động ổn định đạt số thành tích, bước đầu tạo móng vững cho phát triển nhà trường năm học tới Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 57 người, đa số tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ, nhiệt huyết động sáng tạo tiếp cận Năm học trường có 23 lớp Trong đó, khối THPT có 15 lớp (Lớp 10: lớp Lớp 11: lớp Lớp 12: 5lớp khối THCS có lớp) Cơ sở vật chất nhà trường trang thiết bị dạy học còn nhiều thiếu thốn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Những hạn chế, tồn - Về đội ngũ giáo viên Đa số giáo viên tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ, nhiệt huyết động sáng tạo tiếp cận Đa số giáo viên nhà xa, cách trường từ 10km trở lên, đường xá lại còn khó khăn nên khó khăn cơng tác bồi dưỡng, huấn luyện, thường tập trung cho học khóa chủ yếu - Về học sinh Hồn cảnh gia đình khó khăn, tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao, chiếm đa số; trình độ dân trí thấp; phần lớn dân cư làm nghề nông nên nhận thức phụ huynh học sinh vai trò việc học nói chung bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi nói riêng hạn chế Đặc biệt mơn học mang tính đặc thù, khơng mơn học văn hóa khác, nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập, khả tiếp thu kỹ kiến thức học sinh 2.2.2 Những sở lý luận để nghiên cứu thực Huấn luyện phương pháp giảng dạy, hướng dẫn thực hành giáo viên đạo mà việc luyện tập học sinh thực Tóm lại huấn luyện thể thao q trình sư phạm nhằm hồn thiện lực thể thao cho học sinh Các nhiệm vụ huấn luyện thể thao xác định sở yêu cầu đặt từ trình huấn luyện Đó nhiệm vụ: - Giáo dục phẩm chất tâm lý - Chuẩn bị thể lực - Chuẩn bị kỹ thuật lực phối hợp vận động - Phát triển trí tuệ Muốn giải tốt nhiệm vụ nêu trên, phải sử dụng tốt phương tiện huấn luyện thể thao là: - Các tập thể chất - Các phương tiện tâm lý - Các biện pháp vệ sinh - Các yếu tố lành mạnh thiên nhiên Trong huấn luyện thể thao, đặc biệt sức bền, phải trọng đến lượng vận động, bao gồm ba phận bản, gắn bó với cách chặt chẽ: yêu cầu lượng vận động, trình thực lượng vận động, độ lớn lượng vận động Phải tuân thủ nguyên tắc huấn luyện, là: Nguyên tắc nâng cao LVĐ Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục LVĐ Nguyên tắc xếp LVĐ theo chu kỳ Phát triển tốt sức bền tiền đề cần thiết cho khả phục hồi nhanh chóng sau LVĐ lớn Căn vào yêu cầu thi đấu, sức bền phân thành: sức bền sở sức bền chuyên môn + Huấn luyện sức bền sở: Nhằm mục đích mở rộng nâng cao lực hoạt động hệ thống tim mạch, chức trao đổi chất điều kiện đủ ôxy phát triển sức bền chung cho nhóm lớn Phương tiện huấn luyện tập phát triển chung, tập với khối lượng lớn đến lớn, có cường độ từ 40% 85% sức, qng nghỉ khơng có ngắn (nghỉ tích cực chạy nhẹ nhàng), dạng tập: Chạy việt dã có I từ 40% - 60% I tối đa Chạy việt dã biến tốc có I từ 65% - 85% I tối đa Chạy biến tốc có I từ 60% - 85% I tối đa, cự ly 100m + 100m 200m + 200m Chạy lặp lại có I từ 65% - 85% I tối đa cự ly chạy từ 100m – 2000m + Huấn luyện sức bền chuyên môn Nhằm phát triển trực tiếp lực sức bền thi đấu chun mơn, phương tiện thi đấu, kiểm tra tập thi đấu có I điều kiện gần giống thi đấu Và dạng tập có cường độ hoạt động từ 85% - 100% sức, cường độ tối đa, khối lượng trung bình - thấp… 2.3 Những giải pháp tổ chức thực Căn vào mục đích phát triển dạng lực sức bền , sử dụng số phương pháp sau: 2.3.1 Phương pháp kéo dài Phương pháp có đặc điểm LVĐ kéo dài khơng có thời gian nghỉ Việc nâng cao khả hấp thụ ôxy thực theo hai cách khác nhau: Hoặc thông qua LVĐ liên tục điều kiện đủ ôxy, thông qua LVĐ kéo dài, thay đổi cường độ vận động để tạo nên q trình trao đổi lượng thiếu ơxy khoảng thời gian định Do phương pháp kéo dài thực dạng sau: 2.3.2 Phương pháp liên tục Duy trì tốc độ vận động thời gian dài, cường độ vận động xác định rõ ràng thơng qua mạch đập Cường độ vận động tuỳ theo yêu cầu mơn thể thao, dao động khoảng 140l/ph – 150l/ph Nếu sử dụng mạch đập để xác định cường độ vận động học sinh, cần ý đặc điểm học sinh lứa tuổi 16 thực lượng vận động thường có mạch đập cao học sinh lứa tuổi 18 2.3.3 Phương pháp thay đổi Thay đổi tốc độ vận động có kế hoạch q trình thực lượng vận động, tăng tốc độ vận động làm cho hoạt động quan cung cấp lượng bị căng thẳng, tạo nên trình trao đổi thiếu ôxy khoảng thời gian định 2.3.4 Phương pháp ngẫu hứng Tốc độ vận động thay đổi theo hứng thú riêng học sinh Phương pháp sử dụng môi trường tự nhiên 2.3.5 Phương pháp giãn cách Là phương pháp tập luyện mà có luân phiên cách hệ thống giai đoạn vận động ngắn, trung bình dài với quãng nghỉ ngắn, không dẫn đến hồi phục đầy đủ Tốc độ vận động thời gian nghỉ xác định sở nhiệm vụ tập luyện 2.3.6 Phương pháp lặp lại Được vận dụng huấn luyện phát triển sức bền lặp lại phần yêu cầu thi đấu chuyên môn Yếu tố lượng vận động thời gian vận động Trong trình giảng dạy huấn luyện phát triển sức bền, Giáo viên cần phải vào điều kiện thực tế để chọn đường chạy có yêu cầu khác kỹ thuật để học sinh tập luyện Trước cho học sinh luyện tập, giáo viên cần nói rõ đặc điểm đường chạy, cự ly chạy, kỹ thuật cần sử dụng, thời gian, số lần Giảng dạy huấn luyện phát triển sức bền còn phải giáo dục phẩm chất đạo đức, tâm lý, sinh lý, chế độ vệ sinh, tự xoa bóp, tự kiểm tra để phòng xử lý chấn thương, giáo dục phẩm chất ý chí, đạo đức kỷ luật, ý chí khắc phục khó khăn, tin tưởng Từ em kiên trì, dũng cảm tập luyện, bồi dưỡng phẩm chất ý chí khâu chủ yếu việc chuẩn bị tâm lý cho em vào kiểm tra thi đấu Trong điều kiện quan trọng cho học sinh quen với hình thức thi đấu, rèn luyện khả khơng lùi bước trước khó khăn, vững tâm lý lúc căng thẳng Mặt khác, ta cần phải đặt mục đích cho học, buổi tập Những buổi tập ấy, tương quan lượng vận động với khả học sinh, giáo viên cần ghi rõ nội dung kế hoạch ngày, ghi rõ thành tích nhóm (sức khoẻ) học sinh, để nắm thể lực nhóm mà áp dụng tập cho phù hợp Hình thức tổ chức tập, buổi tập luyện với môn chạy bền tập theo lớp 45 ph buổi tập huấn luyện đội tuyển Bắt đầu tập nhẹ nhàng tăng dần, sau thực với nội dung chính, phần cuối buổi tập giảm nhẹ với tập thả lỏng, hồi tĩnh Phân tích tiêu lượng vận động nên tiến hành buổi tập Giáo viên phải xác định lượng vận động có phù hợp với học sinh hay không, phản ứng thể phục hồi thể lực học sinh nào? việc nắm kỹ thuật, phẩm chất ý chí học sinh sao? Trong trường hợp cần xác định tiêu mức độ bình thường, khơng chịu ảnh hưởng lượng vận động lớn Sau thời gian dài luyện tập tiêu mức trung bình thay đổi Đối với học sinh THPT muốn có sức khỏe tốt nâng cao thành tích phải giữ chế độ sinh hoạt, vệ sinh, đặc biệt phải tuân theo thời gian biểu hàng ngày Cụ thể tơi xây dựng bảng tóm tắt đặc điểm số phương pháp chủ yếu nhằm phát triển số tố chất thể lực sau: Phương Phươn pháp g tiện Cấu trúc lượng Hiệu vận động sinh lý Thời Thời Cường Khối gian gian độ lượng nghỉ VĐ - 50 – 60% - Lớn Phương tốc độ - 20 – pháp tối đa giãn Chạy - 50 – cách 70% (I TB) sức Ngh ỉ ngắ n mạnh - Tăng tuần hoàn máu 30 lần Trun g bình lượt - 80 – g pháp giãn cách II (I gần tối đa) 90% -Chạy - Bài tốc - 3- độ tối ph tập đa - 30 sức - - mạnh 75% 60s sức mạnh tối đa - Tiết kiệm hố q trình trao đổi chất - Tăng khả hấp thụ tập ôxy tối đa Phươn Hiệu Hiệu quả tập tâm lý luyện - Rèn luyện ý chí - Nâng cao khả điều chỉnh tâm lý - - Điều hoà Trun hoạt động - Nâng g hệ cao bình thống tim lực - 10 - mạch ý chí -8– 60s - Tiết kiệm - Nâng 12 - 10 - hoá cao khả lần 20s trình trao đổi chất điều - Tăng chỉnh lượt đường kính tâm lý tập sợi - Phát triển sức bền sở sức bền mạnh - Phát triển sức mạnh nhanh, sức bền tốc độ, sức mạnh bền 2.3.7 Phương pháp kiểm tra tự kiểm tra y học Kiểm tra tự kiểm tra y học người tập trình giáo dục thể chất biện pháp cần thiết để bảo đảm hiệu giáo dục, nâng cao sức khoẻ, ngăn ngừa tác động xấu xảy Kiểm tra y học phận y học thành phần hữu hệ thống giáo dục thể chất Kiểm tra y học giáo dục thể chất nghiên cứu trạng thái sức khoẻ, mức độ phát triển thể lực, trạng thái chức năng, trình độ tập luyện người tập tác động trình tập luyện Nó cho phép giáo viên thân người tập phát kịp thời biến đổi thể sở đó, tiến hành lập kế hoạch tập luyện xác tăng cường sức khỏe Nhiệm vụ cơng tác kiểm tra y học đảm bảo tính đắn hiệu tất hình thức phương tiện GDTC, thúc đẩy việc sử dụng GDTC để phát triển hài hoà, củng cố tăng cường sức khỏe người tập, góp phần xác định lượng vận động học sinh Để thực nhiệm vụ nêu trên, công tác kiểm tra y học phải tiến hành thường xuyên trình giảng dạy huấn luyện Nó tiến hành hình thức sau: - Kiểm tra y học thường kỳ tất em học sinh tham gia luyện tập TDTT - Theo dõi y học - sư phạm em học sinh trình GDTC - Kiểm tra vệ sinh sân bãi, dụng cụ điều kiện tập luyện khác - Đề phòng điều trị bước đầu chấn thương trạng thái bệnh lý - Đảm bảo y tế cho hình thức thể thao quần chúng thi đấu thể thao - Tuyên truyền phổ biến kiến thức y học TDTT nhà trường Kiểm tra đánh giá phát triển thể lực còn thông qua phương pháp quan sát, nhân trắc Nhiệm vụ tự kiểm tra tập luyện TDTT học sinh ghi chép hàng ngày kết qua kiểm tra thu vào nhật ký riêng, gọi “nhật ký tập luyện” Trong GDTC nhà trường, tự kiểm tra bao gồm số cảm giác chung, ngủ, cảm giác ăn uống, mạch đập, cảm giác đau, cân nặng, tập luyện TDTT, thành tích tập luyện, vi phạm chế độ sinh hoạt Đối với nữ “nhật ký tập luyện” cần phải theo dõi đặc điểm thay đổi kinh nguyệt 10 Nội dung tập luyện thành tích số tập phần có mục quan trọng tự kiểm tra Các số liệu theo dõi cho phép giải thích biến đổi trạng thái thể xác định khả tập luyện học sinh Tôi hướng dẫn học sinh lập sổ theo dõi hay gọi “nhật ký tập luyện” 11 Mẫu một: Sổ theo dõi Các mục Cảm giác chung Ngày - tháng - năm 02 - 11 - 2020 03 - 11 - 2020 tốt tốt 04- 11 - 2020 bình thường Ngủ 8h tốt 8h tốt 6h không tốt Ăn ngon ngon không ngon 68 66 70 - Sáng 74 76 78 - Trước buổi tập 74 76 82 - Sau tập 30 ph 56,5 56,0 57,0 Cân nặng buổi không buổi h Tập luyện chạy 100m chạy 100m Thành tích 14” 14”8 Cảm giác đau không không đau lưng,chân Vi phạm chế độ không không không Mạch (trong ngày) sinh hoạt Đối với học sinh nhóm sức khoẻ yếu hay nhóm đặc biệt, tự kiểm tra có vai trò quan trọng việc xếp hợp lý nội dung tập luyện Kết tự kiểm tra phải phân tích thường xun có thảo luận học sinh giáo viên Tự kiểm tra để người tập biết rõ trạng thái sức khỏe có thái độ đắn tự giác việc giáo dục thể chất Vì vậy, ngồi tác dụng cung cấp kiến thức y học TDTT còn có ý nghĩa giáo dục học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến Qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy nhiều tiết, nhiều buổi học sinh còn e ngại luyện tập chạy bền thường hay mệt mỏi sau buổi tập luyện Tuy nhiên qua việc áp dụng số phương pháp tổng hợp sáng kiến này, em có ý thức tự giác tích cực tập luyện khả khắc phục mệt mỏi, sức chịu đựng lượng vận động lớn thời gian tương đối dài tốt Thành tích thể thao em nâng lên rõ rệt So sánh thành tích em học sinh (Nam) lứa tuổi 17 năm học 2019 -2020, với thành tích em học sinh (Nam) lứa tuổi 17 năm học 2020 - 2021 12 Tuổi 17 n= 40 TT năm 2019 Chạy 800m (ph) Chạy 1500m (ph) –2020 kết kiểm tra Khá Giỏi Yếu Đạt Khá Giỏi năm 2020 – Yếu Đạt 2021 TT năm 2020 3.38,9 3.15,6 3.04,0 2.59,4 6.24,5 5.44,5 5.22,8 5.14,1 – 2021 KQ kiểm tra năm 2020 – 2021 3.05,5 5.24,6 So sánh thành tích em học sinh nữ lứa tuổi 17 năm học 2019 -2020, với thành tích em học sinh nữ lứa tuổi 17 năm học 2020- 2021 Tuổ i TT năm 2019 – 2020 kết kiểm tra năm 2020 - 2021 17 TT năm 2019 – 2020 n= 40 Chạy 800m (ph) Chạy 1500m (ph) Yếu Đạt Khá Giỏi Yếu Đạt Khá Giỏi 4.20, 3.47, 3.30, 3.21, 6.48, 5.54, 5.19, 5.03, KQ kiểm tra năm 2020 – 2021 3.32,3 5.24,2 Phân tích kết nghiên cứu hai bảng cho thấy: kết kiểm tra chạy cự ly 800m cự ly 1500m em học sinh ( Nam ) ( Nữ) lứa tuổi 17 so với năm học trước kết trung bình em mức trung bình trở lên Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Áp dụng sáng kiến thấy mang lại hiệu rõ rệt việc phát triển sức bền cho học sinh, giáo dục cho em tinh thần đồn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn học tập - tập luyện Giúp cho học sinh nâng cao khả chịu đựng lượng vận động lớn, khắc phục khó khăn, chống lại mệt mỏi hồi phục nhanh chóng sau tập, buổi tập Làm cho em ln tích cực hăng say 13 hiểu rõ kỹ vận động, phương pháp tập luyện học, buổi học chạy bền Nâng cao hiệu phát triển toàn diện đức, trí, thể , mỹ nhà trường phổ thông Theo chủ trương đường lối Đảng Nhà nước việc giáo dục đào tạo hệ trẻ hôm Đây quan điểm tơi qua q trình giảng dạy huấn luyện, còn thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến chân thành đồng nghiệp để sáng kiến hoàn chỉnh 3.2 Kiến nghị Bản thân mạnh dạn kiến nghị, đề nghị với cấp, ngành, lãnh đạo địa phương quan tâm đầu tư sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị, tài liệu tham khảo Đặc biệt việc xây dựng nhà đa năng, đường chạy, làm sân thể dục lấy mặt để giảng dạy huấn luyện cho học sinh phát triển thể chất tốt nữa, tạo cho em niềm đam mê hứng thú tập luyện Như Thanh, ngày 10 tháng 05 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tơi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Xuân Vỹ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận phương pháp TDTT (Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn – NXB TDTT – 1995) Sinh lý học TDTT ( Lưu Quang Hiệp – NXB TDTT – 1993) Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe thể chất trường học cấp ( NXB TDTT – 1993) Sách giáo khoa thể dục lớp 10 – 11 – 12 ( Nhiều tác giả - NXB GD – 1992) Phương pháp toán học thống kê (Nguyễn Đức Văn – TDTT – 1987) 15 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Xuân Vỹ Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó chun mơn - Trường THCS & THPT Như Thanh TT Tên đề tài SKKN Phối hợp kiến thức số môn học vào việc dạy học môn giáo dục quốc phòng qua “bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia” Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) C 2013 – 2014 ... Phương pháp phát triển sức bền giảng dạy huấn luyện nhằm trì phát triển thể lực cho học sinh - Thực trạng vấn đề phát triển thể lực nâng cao sức khỏe - Thực trạng tình hình sức khỏe thể lực học. .. giảng dạy huấn luyện phát triển tố chất sức bền cho học sinh THPT, vừa lực tốt vừa có thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi TDTT cấp Tôi mạnh dạn viết sáng kiến: ? ?Một số phương pháp phát triển sức bền. .. sức bền áp dụng giảng dạy huấn luyện nhằm trì phát triển thể lực cho học sinh trường THCS&THPT Như Thanh” 1.3 Đối tượng phạm vi áp dụng - Góp phần nâng cao thể lực lực vận động người học trường

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi áp dụng

  • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2. Phạm vi áp dụng

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.1.1. Cơ sở lý luận

  • 2.1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.2.1. Những hạn chế, tồn tại

  • - Về đội ngũ giáo viên

  • - Về học sinh

  • 2.2.2. Những cơ sở lý luận để nghiên cứu thực hiện

  • 2.3. Những giải pháp tổ chức thực hiện

  • 2.3.1. Phương pháp kéo dài

  • 2.3.2. Phương pháp liên tục

  • 2.3.3. Phương pháp thay đổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan