1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển tư duy phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỷ x đến cuối thế kỷ XIX ở trường THPT ba đình

34 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH Người thực hiện: Vũ Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 1 2 2 2.3 Một số biện pháp thực đề tài 2.3.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi tạo tình có vấn đề 2.3.2 Sử dụng phương pháp WebQuest (khám phá mạng) 2.3.3 Hướng dẫn học sinh nghiên cứu tư liệu lịch sử để rèn luyện kĩ thẩm định thông tin, phê phán tư liệu 2.3.4 Tổ chức học tranh luận 2.3.4.1 Tổ chức tranh luận theo nhóm 2.3.4.2 Tổ chức tranh luận cá nhân học sinh với 2.3.4.3 Tổ chức tranh luận giáo viên với học sinh 2.3.4.4 Sử dụng hệ thống tập, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển tư phản biện cho học sinh 11 11 13 15 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo Phụ lục 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mạnh Tử - nhà giáo dục Trung Quốc thời cổ đại có nói rằng: “Đọc sách mà tin sách đừng đọc cịn hơn” Câu nói có nghĩa tất tri thức sách vở, sống phải cân nhắc, xem xét trước tin vào Lời răn dạy cịn ngun giá trị Internet phương tiện truyền thông ngày đại trở thành kho lưu trữ thông tin lớn nhất, phục vụ đắc lực cho sống người Vì vậy, yêu cầu phải có học sinh thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin biết cách tìm kiếm, chọn lọc thơng tin cần thiết, xác đáng tin cậy để kiến tạo tri thức cho thân Đây lí người học cần phải có tư phản biện để làm chủ tri thức Trong xã hội thông tin ngày nay, tư phản biện cho loại tư tảng, cần thiết Tư phản biện giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề học tập sống, biết lựa chọn thông tin, tri thức cần thiết cho Nó sở để phát triển kĩ tư khác Ở nhiều quốc gia phát triển, tư phản biện tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn đầu trường THPT đại học Trước xu chung giáo dục giới, năm gần giáo dục nước ta quan tâm đến phát triển tư phản biện, biểu thông tư quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường THPT ngày 06/4/2012 Bộ giáo dục Đào tạo, chương II (tiêu chuẩn đánh giá trường trung học), điều (tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục), mục 2c có nói: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện” Các môn khoa học xã hội mơn Lịch sử mơn có ưu để phát triển loại tư Vì Lịch sử phải mơn học tạo hội cho học sinh phát biểu suy nghĩ, đưa ý kiến kiện, nhân vật lịch sử từ có liên hệ khứ với sống diễn Thế cách dạy học Lịch sử trường THPT theo lối mòn truyền thụ chiều Lời giảng thầy viết sách giáo khoa (SGK) coi chân lý khơng có phải nghi ngờ, kiểm chứng Phương pháp dạy học tạo thói quen tư theo lối mịn, nhìn nhận vấn đề chiều, bắt chước Đó lối tư làm việc hiệu mà cần thay đổi không muốn đào tạo nguồn lao động trí thức trẻ khơng có khả sáng tạo, khơng có tư độc lập, phản biện “nhìn sống mắt khơng phải mình” Trong chương trình Lịch sử trường THPT, phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến cuối kỉ XIX diễn nhiều kiện quan trọng làm thay đổi đến lịch sử dân tộc, nhiều nội dung giúp học sinh phát triển tư phản biện Xuất phát từ lí trên, sau thời gian tìm tịi nghiên cứu, tơi định áp dụng sáng kiến: “Phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến cuối kỷ XIX trường THPT Ba Đình” 1.2 Mục đích nghiên cứu Hình thành em niềm u thích môn Lịch sử, tạo cho em niềm khát khao tìm hiểu, biết tự đánh giá nhận xét khách quan kiện, nhân vật lịch sử , tạo cho em niềm đam mê, hứng thú với môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu biện pháp nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến cuối kỉ XIX trường THPT Ba Đình 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu hỗ trợ + Thao giảng, dự trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình giảng dạy + Áp dụng kinh nghiệm phương pháp lớp + Kiểm tra đánh giá kết học sinh để từ có điều chỉnh bổ sung + Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Cho đến có nhiều cách định nghĩa khác tư phản biện nhìn chung nhà nghiên cứu thống quan điểm rằng: Tư phản biện trình tư giúp người đánh giá, phân tích thơng tin, vấn đề có nhiều khía cạnh theo cách nhìn khác nhằm làm rõ tính xác khẳng định niềm tin Cách nhìn khác vừa mang tính khoa học vừa thực chứng, tức có lập luận, chứng rõ ràng Tư phản biện giúp người chủ động suy nghĩ hành động, đưa định hợp lý dễ dàng thành cơng sống Nó tảng để phát triển tư sáng tạo Trên sở vai trò phát triển tư phản biện cho học sinh q trình học tập, tơi nhận thấy phát triển tư phản biện có ý nghĩa ba mặt kiến thức, thái độ kĩ - Về kiến thức: Tư phản biện giúp người học suy nghĩ vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, với cách giải khác nhau, người học có nhìn đa chiều trước vấn đề cần giải học tập sống Khi tiếp cận thơng tin, có tư phản biện giúp học sinh biết bảo vệ kiến mình; đồng thời phản biện học hỏi thêm, nhìn vấn đề sâu sắc hơn, biết tìm hiểu chất vấn đề để thấu hiểu vấn đề trước đưa kết luận; từ thừa nhận sai mình, sẵn sàng tiếp thu ý kiến người khác dễ dàng thiết lập mối quan hệ tốt với người khác - Về thái độ: Phát triển tư phản biện góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho học sinh Đó tích cực, sáng tạo, tự tin, hoạt động độc lập, loại bỏ tính thụ động, ỷ lại vào người khác Bồi đắp tình cảm tốt đẹp đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, thơng cảm, chấp nhận ý kiến đóng góp người khác - Về kĩ năng: Dạy học nhằm phát triển tư phản biện giúp học sinh rèn luyện nhiều thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, phán đốn, suy luận, lập luận thao tác tư cần thiết trình học tập nói chung học tập Lịch sử nói riêng Đồng thời có tư phản biện học sinh có kĩ bản, cần thiết khác kĩ giao tiếp, kĩ nêu giải vấn đề, kĩ đặt câu hỏi, kĩ phân tích, hùng biện từ biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào việc tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống Từ tri thức lịch sử, học kinh nghiệm từ lịch sử, học sinh tự đánh giá vấn đề, tượng xảy sống có hoạch định cho tương lai, giá trị lớn mà tư phản biện mang lại cho em Tóm lại, việc học rèn luyện tư phản biện cách tích cực giúp người học suy nghĩ độc lập, tư theo hướng mở, nhận thức vấn đề rõ ràng, biết phân tích, so sánh, đánh giá, tự định hành động Từ lợi ích mà tư phản biện mang lại, việc dạy tăng cường rèn luyện tư phản biện cho học sinh học tập nói chung dạy học Lịch sử nói riêng cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề Để tìm hiểu thực trạng mơn học Lịch sử trường THPT Ba Đình, tơi tiến hành điều tra mức độ hứng thú học sinh khối 11 với môn Lịch sử (cụ thể 5/12 lớp: 11A, 11B, 11C, 11D, 11G với tổng sĩ số 203 học sinh) có kết sau: Rất thích SL (hs) % 0 Thích SL (hs) % 31/203 15,3% Bình thường SL (hs) % 42/203 20,7% Khơng thích SL (hs) % 130/203 64% Qua bảng cho thấy, đa số học sinh không hứng thú với môn Lịch sử trường phổ thơng Khơng có học sinh tỏ “Rất thích” mơn Lịch sử; có 31/203 học sinh (chiếm 15,3%) “thích” học mơn Lịch sử; có 42/203 học sinh (chiếm 20,7%) thấy “bình thường”; có tới 130/203 học sinh (chiếm 64%) tỏ “khơng thích” mơn Lịch sử Khi tìm hiểu nguyên nhân thực trạng trên, nhận thấy đa số học sinh “không thích” mơn Lịch sử cho mơn học khô khan, nhiều kiện, nặng lý thuyết Có học sinh cịn cho học Lịch sử buồn chán em phải nghe giáo viên nói nhiều, ghi chép nhiều, nhà phải học thuộc lịng nhiều Bên cạnh đó, đa số học sinh khơng hứng thú với mơn Lịch sử cịn phương pháp giảng dạy giáo viên phận không nhỏ giáo viên “độc thoại” lên lớp với phương pháp kiểm tra đánh giá gây nhàm chán, căng thẳng cho học sinh Vì vậy, việc bồi dưỡng hứng thú cho học sinh với mơn Lịch sử việc làm cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Để khắc phục trình trạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT Ba Đình, thân cố gắng tìm hiểu áp dụng phương pháp dạy học tích cực mang lại hứng thú cho em Vấn đề nghiên cứu khơng mẻ có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao ý thức học sinh việc chủ động lĩnh hội kiến thức Qua giúp em u thích học mơn Lịch sử 2.3 Một số biện pháp thực đề tài Trong phần lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến cuối kỷ XIX nội dung có ưu để khai thác phát triển tư phản biện cho học sinh là: Lịch sử 10: Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX Bài học Nội dung, kiện, nhân vật lịch sử tổ chức tranh luận Bài 17: Quá trình hình thành phát Hồ Quý Ly triển nhà nước phong kiến (từ kỷ X đến kỷ XV) Bài 19: Những kháng chiến Thái hậu Dương Vân Nga chống ngoại xâm kỷ X – XV Bài 21: Những biến đổi nhà nước Mạc Đăng Dung phong kiến kỷ XVI XVIII Bài 23: Phong trào Tây Sơn Nguyễn Huệ ( vua Quang Trung) nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỷ XVIII Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, Nguyễn Ánh (vua Gia Long) văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỷ XIX) Lịch sử 11: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỷ XIX Chủ đề: Nhân dân Việt Nam kháng - Phan Thanh Giản chiến chống Pháp xâm lược (từ năm - Trách nhiệm nhà Nguyễn 1858 đến 1884) việc để nước Bài 21: Phong trào yêu nước chống Chiếu Cần vương Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX Từ nội dung trên, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến cuối kỷ XIX sau: 2.3.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi tạo tình có vấn đề Trong dạy học có nhiều loại tình có vấn đề như: Tính mâu thuẫn: Tình xuất giáo viên tạo mâu thuẫn kiến thức cũ mới, mâu thuẫn kiến thức thực tế nội dung Học sinh đối diện với vấn đề, tượng, quy luật trái quan niệm thông thường hay ngược lại với kiến thức biết Loại tình tạo bất ngờ, nghịch lý so với học sinh biết trước Từ lơi tò mò, hứng thú khiến học sinh đặt nhiều câu hỏi thắc mắc mong muốn tìm hiểu học Tình thường tạo đầu để định hướng cho toàn học Ví dụ: Khi dạy học 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX (Lịch sử 11), giáo viên tạo tình mâu thuẫn trước vào học qua hình ảnh đường, ngơi trường mang tên nhân vật lịch sử bài: Giáo viên trình chiếu giới thiệu cho học sinh xem hình ảnh đường ngơi trường mang tên Tơn Thất Thuyết, Hàm Nghi Khi học sinh tự đặt câu hỏi: Tôn Thất Thuyết Hàm Nghi ai? Tại họ lại nhân dân ta yêu mến đặt tên cho đường đẹp, trường lớn vậy? Trong lúc học sinh tò mò thắc mắc tư duy, giáo viên tiếp tục nâng cao nhu cầu muốn tìm hiểu học học sinh: Các em biết không, Tôn Thất Thuyết vị quan giữ chức Thượng Thư Bộ Binh triều đình Huế, Hàm Nghi ơng vua trẻ Cả hai có tinh thần chống Pháp, khơng chấp nhận cúi đầu trước thực dân Pháp Họ kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp biểu tượng phong trào yêu nước nhân dân năm cuối kỷ XIX Tình xuất mâu thuẫn suy nghĩ học sinh: Ở tiết học trước em nhận xét thái độ chống Pháp nhà Nguyễn yếu ớt, bạc nhược, chí đầu hàng vơ điều kiện, tư tưởng chủ hòa chi phối vua quan lại Bài học này, mở đầu giáo viên giới thiệu nhắc đến vị quan ông vua yêu nước có tinh thần chống Pháp, nhân dân ta yêu mến đặt làm tên đường, tên trường Như vậy, tình gây hoài nghi, thắc mắc khiến học sinh mong muốn tìm hiểu học để biết hai nhân vật Tình xung đột: Tình xuất có mâu thuẫn xung đột quan điểm, kiện khác Câu hỏi phát sinh: Đâu thật? Ví dụ: Khi dạy chủ đề: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến 1884) (Lịch sử 11), đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn, giáo viên đưa nhiều ý kiến khác sau: “Có ý kiến cho nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước việc để nước Có ý kiến cho nhà Nguyễn phải chịu phần trách nhiệm việc để nước Có người lại cho rằng: nước tất yếu nhà Nguyễn khơng phải chịu trách nhiệm gì? Quan điểm đánh giá em nào?” Hay: “Đánh giá nhân vật Phan Thanh Giản từ xưa tới có nhiều quan điểm trái chiều: Khơng người cho ơng người có tội việc để sáu tỉnh Nam Kì Vua Tự Đức, ơng vua “chủ hòa” kết tội cụ làm lục tỉnh Nam Kì, nên phán: “xét phải tội chết, chưa đủ che tội” nghi án “truy đoạt lại chức hàm đẽo bỏ tên bia tiến sĩ, để án trảm giam hậu” Nhưng đến năm 1886, vua Đồng Khánh lại “khai phục nguyên hàm” khắc lại tên ông bia Tiến sĩ Các nhà sử học không đồng quan điểm Nhiều nhà sử học quê hương Nam Bộ không đồng thuận với phán xét vua Tự Đức quan điểm sử đương thời Năm 1963, miền Bắc, kết luận tổng kết tranh luận Phan Thanh Giản tạp chí Lịch sử, nhà sử học lên án Phan Thanh Giản phạm tội “bán nước”, “dâng thành hiến đất cho giặc” [9] Gần báo Dantri.vn nhà sử học Đinh Xuân Lâm phát biểu rằng: “Phan Thanh Giản người yêu nước bất lực…” [13] Phan Thanh Giản (1796 - 1867) Khi tiếp xúc với hai hay nhiều quan điểm trái ngược vậy, thấy hoang mang, không thật Điều làm nảy sinh nhu cầu đọc tư liệu, tìm kiếm thật 2.3.2 Sử dụng phương pháp WebQuest (khám phá mạng) Ngày nay, với phát triển phổ biến rộng rãi Internet việc thu thập xử lý thông tin mạng kĩ cần thiết Tuy nhiên, việc học sinh truy cập tiếp xúc với luồng thông tin mạng đặt nhiều vấn đề: Mất nhiều thời gian lượng thơng tin q phong phú; nhiều thơng tin, tài liệu khơng xác Vì thế, đánh giá tính xác thực thơng tin, lọc thông tin cần thiết, chất lượng, đáng tin cậy kĩ quan trọng hàng đầu Để khắc phục vấn đề trên, nhà giáo dục phát triển phương pháp WebQuest (phương pháp “khám phá mạng”) Với tư cách phương pháp dạy học, WebQuest định nghĩa sau: “WebQuest phương pháp dạy học, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ chủ đề phức hợp, gắn bó tình thực tiễn Những thơng tin chủ đề truy cập từ trang liên kết giáo viên chọn lọc từ trước Việc học tập theo định hướng nghiên cứu khám phá, kết học tập học sinh trình bày đánh giá” [13] Sơ đồ tiến trình vai trị giáo viên, học sinh q trình dạy học WebQuest sau: Giáo viên Giới thiệu chủ đề Cung cấp nguồn Định hướng Nhận xét, đánh giá Học sinh Xác định nhiệm vụ Tìm kiếm, thu thập thơng tin, tài liệu Chọn lọc đánh giá thông tin Trình bày kết quả, đưa kết luận Ví dụ: Giáo viên sử dụng phương pháp WebQuest dạy chủ đề: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến 1884) (Lịch sử 11) sau: Chủ đề WebQuest: “Hội thảo bàn trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước” Giáo viên giới thiệu chủ đề: Hai hiệp ước năm 1883 1884 thừa nhận quyền bảo hộ Pháp đất nước ta Từ quốc gia độc lập, có chủ quyền Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Với tư cách người lãnh đạo đất nước, nhà Nguyễn có trách nhiệm việc để nước ta rơi vào tay Pháp? Để làm rõ vấn đề này, tổ chức buổi hội thảo bàn trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Giáo viên chia lớp làm nhóm nghiên cứu, nhóm đóng vai trị đại diện nhà nghiên cứu trình bày quan điểm, ý kiến vấn đề thảo luận Xác định nhiệm vụ: Để giải vấn đề trên, nhóm học sinh cần trả lời câu hỏi đây: - Dưới cai trị nhà Nguyễn, Việt Nam quốc gia nào? - Khi thực dân Pháp xâm lược, nhà Nguyễn có kháng chiến chống Pháp khơng? Kết quả? - Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm vấn đề gì? Hướng dẫn học sinh tìm kiếm, thu thập thông tin: Giáo viên giới thiệu cho học sinh số nghiên cứu, tạp chí đăng tải Internet, trang web có viết vấn đề Báo cáo kết đưa kết luận: Mỗi nhóm cần làm báo cáo tham luận để trình bày học “hội thảo bàn trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước”, sau tiến hành thảo luận tồn lớp Cuối học, giáo viên đánh giá, nhận xét trình làm việc học sinh, chất lượng thông tin mà nhóm thu thập được, quan điểm đánh giá nhóm Đồng thời khảo sát số câu hỏi: Em có hài lịng trí với kết luận buổi hội thảo khơng? Có điều làm em băn khoăn? 2.3.3 Hướng dẫn học sinh nghiên cứu tư liệu lịch sử để rèn luyện kĩ thẩm định thông tin, phê phán tư liệu Việc sử dụng loại tài liệu dạy học không giúp học sinh khắc sâu kiến thức mà giúp cho em tăng hứng thú học tập môn Vấn đề đặt làm để giúp học sinh rèn luyện kỹ thẩm định thông tin, phê phán tài liệu học sinh tin tưởng vào SGK giáo viên? Trong SGK lạc hậu so với thực tế sống Tôi mạnh dạn đưa số cách sau: Thứ nhất, sử dụng tư liệu để làm sâu sắc nội dung SGK Ví dụ: Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX (Lịch sử 11) nhắc đến kiện “Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà kháng chiến Chiếu Cần vương nhanh chóng thổi bùng lửa yêu nước nhân dân, tạo thành phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài 10 năm chấm dứt” [4] SGK đưa thông tin nhận định không trích dẫn chiếu Cần vương để minh họa Như quan niệm thơng thường, SGK viết học sinh tin theo khơng hồi nghi Đó cách tư theo lối mịn, thụ động Để thay đổi điều đó, giáo viên làm cho học sinh hồi nghi kết luận viết SGK: “Chiếu Cần vương gì? Nội dung sao? Liệu có tác dụng lớn không?” Để xác minh thông tin kiểm chứng nhận định giáo viên sử dụng Chiếu Cần vương cho học sinh nghiên cứu (Bản dịch chiếu Cần vương xem phần phụ lục) “Phan Thanh Giản người yêu nước thương dân sống thời đại triều đình bạc nhược, vua sợ giặc Ơng rơi vào hoàn cảnh bế tắc, phải lựa chọn trung quân, quốc dân Cuối cùng, quan niệm cổ hủ chế độ phong kiến phận làm quan phải tuyệt đối trung thành với nhà vua phần ông nghĩ cho người dân, tránh cho dân khỏi đổ máu vơ ích nên ơng phải làm trái lương tâm, viết thư cho tỉnh khuyên hàng…” (học sinh Mai Thị Diệu lớp 11D) Thậm chí học sinh đánh giá theo cảm tính: “Mọi người lên án Phan Thanh Giản người bán nước, liệu có phải vậy? Trong ông tiếng liêm, đạo đức, trung trực, yêu nước… Theo quan điểm em, ông kẻ bán nước Người ta gán danh bán nước cho ông thật oan uổng Giờ ông “phục hồi danh dự”, em cảm thấy may mắn ông giải oan…” (học sinh Trương Nguyên Lê lớp 11D) Hay đề số (3), học sinh đặt vào bối cảnh lịch sử, tình lịch sử nhân vật khác là: Một người dân thường, vị quan nhỏ, người vô danh yêu nước để viết lời kêu gọi đông bào đứng lên giúp vua cứu nước Việc nhìn nhận lịch sử từ nhiều góc độ khác tạo nên tính phong phú nhận thức, giúp học sinh nhìn nhận lịch sử nhiều góc độ khác nhau, đa diện, đa chiều 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy, vận dụng sáng kiến vào tiết dạy đạt kết khả quan Tôi nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình SGK với tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học Chính năm học gần đây, chất lượng mũi nhọn chất lượng đại trà môn Lịch sử mà tơi giảng dạy đạt kết tích cực kì thi * Kết cụ thể năm học 2020 - 2021: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11A 45HS 12 26,7 25 55,5 17,8 0 0 11B 38HS 10 26,3 23 60,5 13,2 0 0 11C 34HS 23,5 24 70,6 5,9 0 0 11D 44HS 13 29,6 25 56,8 13,6 0 0 11G 42HS 21,4 26 61,9 6,7 0 0 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong dạy học Lịch sử việc rèn luyện cho học sinh tư phản biện có ý nghĩa quan trọng, giúp học sinh đạt kết học tập cao tất mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển Đây hoạt động tương hỗ thầy 18 trò nhằm giúp cho học sinh độc lập lĩnh hội kiến thức cách thông minh vận dụng cách sáng tạo vào thực tế (học tập sống) Từ tri thức lịch sử, học kinh nghiệm từ lịch sử, học sinh tự đánh giá vấn đề, tượng xảy sống có hoạch định cho tương lai, giá trị lớn mà tư phản biện mang lại cho em Điều đòi hỏi người giáo viên phải có ý thức học hỏi tinh thần trách nhiệm cao nghề nghiệp Người giáo viên luôn phải rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên, nắm vững lý luận chuyên môn để nêu hướng dẫn giải vấn đề đặt học thông minh Sáng kiến góp phần làm sáng tỏ số vấn đề phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử Một số biện pháp sư phạm nêu đề tài dựa sở mục tiêu môn, đổi phương pháp giảng dạy, phù hợp với trình độ học sinh điều kiện nhà trường Những biện pháp áp dụng qua thực nghiệm sư phạm cho thấy có tính khả thi đáp ứng việc phát triển toàn diện học sinh Hy vọng sáng kiến góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên học sinh trường THPT Ba Đình nói riêng, đồng nghiệp học sinh trường bạn nói chung phát huy tính tích cực học sinh để đạt kết cao học tập Kiến nghị Để sáng kiến “Phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến cuối kỷ XIX trường THPT Ba Đình” phát huy hiệu tơi xin có số đề xuất sau: Thứ nhất, với giáo viên: Thầy cô giáo cần linh hoạt, sáng tạo bước lên lớp, kết hợp khéo léo phương pháp dạy học, cập nhật thông tin liên tục, đưa vấn đề lịch sử mang tính thời sự, mạnh dạn thử nghiệm phương pháp để tạo lạ, hứng thú cho học sinh tiếp nhận kiến thức Thay đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển tư phản biện; tránh lối kiểm tra yêu cầu tái kiến thức Thứ hai, với học sinh: cần có quan niệm đắn vai trò việc phát triển tư phản biện thân mình, ln ý thức học hỏi, rèn luyện kỹ phản biện học tập sống, khắc phục tính tự ti, nhút nhát cản trở đến hoạt động học tập em Mong lần biên soạn SGK tới, chương trình SGK Lịch sử khắc phục số bất cập mà xã hội quan tâm, đáp ứng nguyện vọng người dạy, người học phù hợp với phát triển xã hội Trên số kinh nghiệm nhỏ tơi q trình giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến cuối kỉ XIX trường THPT Ba Đình Sáng kiến khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý chân thành quý đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) 19 Vũ Thị Duyên 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Lịch sử 10, Nxb Giáo dục, 2011 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Lịch sử 10, Nxb Giáo dục, 2008 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trường (đồng chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, 2009 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Lịch sử 11, Nxb Giáo dục, 2011 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Lịch sử 11, Nxb Giáo dục, 2008 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trường (đồng chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 11, Nxb Giáo dục, 2009 Phan Ngọc Liên, Đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 Giáo sư Hoàng Phê (Viện ngôn ngữ học), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Ấn 2018 Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Tạp chí Xưa nay, 2002 10 Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề lịch sử Châu Á lịch sử Việt Nam cách nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội, năm 2001 11 Tuyển tập đề thi Olympic 30/4, lần thứ XV - 2009, Nxb Đại học sư phạm, 2009 12 Báo cáo khoa học: Đề tài “Cuộc nhân Lê Hồn Dương Vân Nga”, Đại học quốc gia Hà Nội 13 - Website: google.com - http://dantri.com.vn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Duyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Ba Đình Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Vận dụng chủ nghĩa Mác- Sở GD&ĐT C Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng lịch sử phần: Các cách mạng tư sản thời cận đại (SGK Lịch sử 10 - Ban bản) Một số biện pháp nâng cao Sở GD&ĐT C chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Ba Đình Phát triển lực hợp tác Sở GD&ĐT C cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 1918) trường THPT Ba Đình Năm học đánh giá xếp loại 2011 - 2012 2014 - 2015 2017 - 2018 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 27 Bài 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu: hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương giai đoạn phát triển phong trào - Học sinh biết: ý nghĩa phong trào Cần vương - Học sinh vận dụng: rút nguyên nhân thất bại phong trào Cần vương 2.Kỹ năng: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức yêu cầu cần phải có để đưa đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi 3.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, rút học lịch sử; kĩ sử dụng kiến thức bổ trợ nắm học Định hướng lực hình thành + Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề tìm thơng tin liên quan - Năng lực sáng tạo: hiểu rõ mối quan hệ cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng Mười Nga Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga đến Việt Nam - Năng lực hợp tác: học sinh hợp tác với bạn bè để giải vấn đề thân nhóm + Năng lực chuyên biệt: - Phát giải vấn đề - Năng lực tái lại kiện, tượng lịch sử - Năng lực thực hành môn: Năng lực phân tích, so sánh kiện lịch sử II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết trình, phân tích, đàm thoại, hoạt động nhóm, kể chuyện lịch sử, khai thác lược đồ III THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC : - Giáo viên: + Giáo án + Máy tính, máy chiếu - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập IV TIẾN HÀNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu: Giáo viên tạo tình mâu thuẫn trước vào học qua hình ảnh đường, trường mang tên nhân vật lịch sử bài: Giáo viên trình chiếu giới thiệu cho học sinh xem đường trường mang tên Tôn Thất Thuyết, Hàm Nghi để huy động kiến thức học sinh biết gợi hứng thú, tị mị tìm hiểu nhân vật lịch sử Khi xem hình ảnh thơng tin vậy, học sinh tự đặt câu hỏi: Tôn Thất Thuyết Hàm Nghi ai? Tại họ lại nhân dân ta yêu mến đặt tên cho đường đẹp, trường lớn vậy? Phương thức: Trong lúc học sinh tò mò thắc mắc tư duy, giáo viên tiếp tục nâng cao nhu cầu muốn tìm hiểu học học sinh: Các em biết không Tôn Thất Thuyết vị quan giữ chức Thượng Thư Bộ Binh triều đình Huế, Hàm Nghi ơng vua trẻ Cả hai có tinh thần chống Pháp, khơng chấp nhận cúi đầu trước thực dân Pháp Họ kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp biểu tượng phong trào yêu nước nhân dân năm cuối kỷ XIX Tình xuất mâu thuẫn suy nghĩ học sinh: Ở tiết học trước em nhận xét thái độ chống Pháp nhà Nguyễn yếu ớt, bạc nhược, chí đầu hàng vơ điều kiện, tư tưởng chủ hịa chi phối vua quan lại Bài học này, mở đầu giáo viên giới thiệu nhắc đến vị quan ơng vua u nước có tinh thần chống Pháp, nhân dân ta yêu mến đặt làm tên đường, tên trường (học sinh biết đến hai nhân vật qua lời giới thiệu giáo viên chưa biết đầy đủ, cụ thể) khiến em hồi nghi: Nhà Nguyễn có vị quan ông vua yêu nước sao? Như vậy, tình gây hoài nghi, thắc mắc khiến học sinh mong muốn tìm hiểu học để biết hai nhân vật lịch sử Gợi ý sản phẩm: Qua quan sát ảnh học sinh nhận diện, nêu vài hiểu biết nhân vật lịch sử B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu phương thức hoạt động Hoạt động 1: Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Kinh thành Huế bùng nổ phong trào Cần vương * Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết phản công quân Pháp phái chủ chiến Kinh thành Huế bùng nổ phong trào Cần vương * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK trả lời câu hỏi: + Phái chủ chiến có hành động gì? + Những hành động phái chủ chiến nói lên điều gì? + Trước hành động phái chủ chiến, thực dân Pháp có âm mưu gì? + Qn triều đình cơng vào vị trí nào? + Vì phản công thất bại? (Nguyên nhân) + Cuộc phản công Kinh thành Huế nói lên điều gì? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: học sinh đọc SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên đưa - Báo cáo sản phẩm: học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên, hoàn thành nội dung phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá: giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý Gợi ý sản phẩm I Phong trào Cần vương bùng nổ Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Kinh thành Huế bùng nổ phong trào Cần vương *Nguyên nhân: - Sau 1884, Pháp xác lập ách thống trị toàn cõi Việt Nam - Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta phát triển mạnh mẽ - Được nhân dân cổ vũ, phái chủ chiến (đứng đầu Tôn Thất Thuyết) mạnh tay hành động -Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến  Tôn Thất Thuyết định tay trước * Diễn biến - Đêm rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết cho binh lính cơng Pháp đồn Mang Cá tòa Khâm sứ - Sáng 5/7/1885, quân Pháp phản công Kinh thànhHuế.Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) * Kết quả: Thất bại, thực dân Pháp đàn áp man rợ Lược đồ Kinh thành Huế năm 1885 Trong trình đó, giáo viên sử dụng lược đồ để nêu sơ lược diễn biến phản công phái chủ chiến Kinh thành Huế Hoạt động 2: Tìm hiểu chiếu Cần vương * Mục tiêu: học sinh hiểu “Cần vương” gì? Ý nghĩa, mục đích chiếu Cần vương * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Em hiểu “Cần Vương” có nghĩa gì? Việc xuống Chiếu Cần Vương nhằm mục đích gì? Sau đó, giáo viên u cầu học sinh tổ chức đóng vai thể hình tượng nhân vật vua Hàm Nghi giao trọng trách soạn chiếu Cần vương cho Tôn Thất Thuyết để thấy vai trò hai nhân vật kháng chiến chống quân Pháp hoàn cảnh đời, ý nghĩa chiếu Cần vương - Nhân vật gồm có: Vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Trần Xn Soạn, quân sĩ, nhân dân - GV chia lớp thành ba nhóm: Nhóm đóng kịch, nhóm nhóm (nội dung kịch xem dưới) - Sau diễn kịch xong, nhóm đóng vai câu hỏi cho nhóm nhóm để hiểu rõ nội dung học Nhóm 1: Hiểu hai chữ “Cần vương”? Mục đích ban chiếu Cần vương gì? Nhóm 2: Đối tượng mà chiếu Cần vương nhắc đến ai? Ý nghĩa chiếu Cần vương kháng chiến dân tộc ta lúc ? GV làm cho HS hoài nghi kết luận viết SGK, liệu có tác dụng lớn khơng? Để xác minh thông tin kiểm chứng nhận định GV sử dụng Chiếu Cần vương cho HS nghiên cứu (nội dung chiếu Cần vương xem dưới) - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: nhóm nhóm đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi tương tác với bạn nhóm để trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm đứng lên trả lời nhận xét, bổ sung cho - GV nhận xét, bổ sung: “Cần” giúp, “vương” vua + “Cần vương” giúp vua cứu nước giành độc lập cho dân tộc + Mục đích : Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước giành độc lập cho dân tộc + Đối tượng chiếu Cần vương hướng đến: Quần chúng nhân dân, người yêu nước, người trung quân (quan lại, sĩ phu, văn thân), nhân dân nước, bá tính, tất công dân Việt Nam chịu cảnh nước, triều đình Huế (những người đầu hàng Pháp), chí có thực dân Pháp… Ý nghĩa chiếu Cần vương kháng chiến dân tộc ta lúc ? Tinh thần yêu nước nhân dân chảo dầu sôi, tất chờ mồi lửa bùng lên dội Và mồi lửa tới, chiếu Cần vương làm nức lòng sĩ phu thân hào, nhân sĩ Lúc nước theo vua Hàm nghi đánh giặc giữ nước, trừ Thừa Thiên bị Pháp khống chế Kinh thành lập Đồng Khánh lên ngơi thay cho vua Hàm Nghi nên nhân gian có câu: Ngẫm xem mà rầu Ở Đồng Khánh, hai đầu Hàm Nghi Hưởng ứng chiếu Cần vương nhiều sĩ phu đứng lên khởi nghĩa, sĩ phu dựa vào  thổi bùng lửa yêu nước nhân dân → tạo thành phong trào Cần vương sôi nổi, kéo dài 12 năm ủng hộ nhân dân tiến hành kháng chiến nghĩa danh nghĩa Cần vương, phị vị minh qn u nước nghiệp nghĩa dân tộc Chiếu Cần vương lời hiệu triệu,có tác dụng thổi bùng lửa Các giai đoạn phát triển yêu nước nhân dân, tạo thành phong trào phong trào Cần vương Cần vương sôi nổi, kéo dài đến cuối kỉ XIX Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương * Mục tiêu: học sinh trình bày giai đoạn phát triển phong trào Cần vương, đặc điểm giai đoạn * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên chia lớp thành nhóm u cầu tìm hiểu trả lời câu hỏi giáo viên đặt cho nhóm Giai đoạn (1885 - 1888) (1888 - 1896) (Nhóm 1) (Nhóm 2) Lãnh đạo Tham gia Địa bàn Diễn biến Kết - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: học sinh đọc SGK, suy nghĩ, thảo luận theo nhóm vịng phút - Báo cáo sản phẩm: học sinh cử đại diện trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, bổ sung Nội dung Lãnh đạo Tham gia Địa bàn Kết (1885 - 1888) (Nhóm 1) Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết văn thân, sĩ phu yêu nước Văn thân, sĩ phu nông dân Lan rộng nước, Bắc kì Trung kì Năm 1888, Trương Quang Ngọc phản bội, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc (1888 – 1896) (Nhóm 2) Các văn thân, sĩ phu yêu nước Văn thân, sĩ phu nông dân Ngày thu hẹp, tập trung chủ yếu vùng trung du miền núi Cuối năm 1895 đầu 1896, khởi nghĩa Hương Khê thất bại, đánh dấu chấm dứt phong trào Cần vương Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm phong trào Cần vương, nguyên nhân thất bại phong trào * Mục tiêu: học sinh rút đặc điểm phong trào Cần vương, nguyên nhân thất bại phong trào * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: + Qua nội dung hai giai đoạn em rút đặc điểm bật phong trào Cần vương thời kì này? + Tại sau Hàm Nghi bị bắt, phong trào tiếp tục phát triển kéo dài? + Qua giai đoạn phong trào Cần vương, em có nhận xét gì? + Ngun nhân thất bại phong trào? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: học sinh đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi tương tác với bạn bên cạnh câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: học sinh trả lời - GV nhận xét, bổ sung: Về bản, phong trào đấu tranh, phản ánh mâu thuẫn chủ yếu toàn thể dân tộc ta với Pháp phong kiến “Cần vương” danh nghĩa mà thực chất phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta, thể tinh thần yêu nước nhân dân ta, gây cho Pháp nhiều tổn thất Tuy nhiên cuối bị thất bại Nguyên nhân: + Nổ lẻ tẻ, mang tính chất địa phương, thiếu liên kết, chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo + Mặt khác, lúc Pháp ổn định thống trị, khuất phục triều đình Huế nên dễ dàng đàn áp * Nhận xét chung - “Cần vương” danh nghĩa Thực chất phong trào yêu nước, chống Pháp dân tộc văn thân, sĩ phu lãnh đạo - Thu hút đông đảo lực lượng tham gia - Quy mô: Rộng lớn nước - Kết quả: Thất bại - Ý nghĩa: Kế tục truyền thống yêu nước nhân dân ta, cỗ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên chống Pháp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, nâng cao kiến thức Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, chủ yếu làm việc cá nhân Nhiệm vụ học tập trả lời số câu hỏi: Câu Những lực lượng tham gia phong trào Cần vương chủ yếu A nhân dân, có đồng bào dân tộc thiểu số B binh lính, nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số C nhân dân binh lính phe chủ chiến D toàn thể dân tộc Việt Nam Câu Nội dung chiếu Cần vương là: A tố cáo tội ác xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân nước đứng lên nhân dân mà kháng chiến B tố cáo tội ác xâm lược Việt Nam thực dân Pháp C tố cáo tội ác xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà kháng chiến D kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà kháng chiến Câu Sau vua Hàm Nghi bị bắt (11 - 1888) phong trào Cần vương A tiếp tục hoạt động, quy tụ lại thành trung tâm lớn, có xu hướng vào chiều sâu B hoạt động cầm chừng C tiếp tục hoạt động thu hẹp vào Nam Trung Bộ D chấm dứt hoạt động Câu Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại phong trào Cần vương? A Thực dân Pháp mạnh, lực lượng chống Pháp yếu B Phong trào bùng nổ lúc Pháp đặt ách thống trị Việt Nam C Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối cách mạng đắn D Phong trào diễn quy mô nhỏ Câu Nhận xét tính chất phong trào Cần vương (1885 1896)? A Yêu nước mang tính dân tộc sâu sắc B Kết hợp chống xâm lược với phong kiến đầu hàng C Yêu nước mang tính giai cấp rõ nét D Yêu nước mang tính cách mạng triệt để - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: học sinh dựa vào kiến thức học để trả lời - Báo cáo sản phẩm: học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, đánh giá Gợi ý sản phẩm: học sinh vận dụng kiến thức làm tốt hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức học sinh học Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy đóng vai người Việt Nam yêu nước đương thời viết lời kêu gọi đồng bào đứng lên giúp vua Hàm Nghi cứu nước - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Thực nhà - Báo cáo sản phẩm: học sinh tìm hiểu qua tài liệu trình bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá: giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá việc thực tập học sinh Gợi ý sản phẩm: học sinh đặt vào bối cảnh lịch sử, tình lịch sử nhân vật khác là: Một người dân thường, vị quan nhỏ, người vô danh yêu nước để viết lời kêu gọi đông bào đứng lên giúp vua cứu nước Việc nhìn nhận lịch sử từ nhiều góc độ khác tạo nên tính phong phú nhận thức, giúp học sinh nhìn nhận lịch sử nhiều góc độ khác nhau, đa diện, đa chiều -Kịch vua Hàm Nghi giao trọng trách soạn chiếu Cần vương cho Tôn Thất Thuyết: Dẫn chuyện: Với Hiệp ước Hắc-măng Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam Chúng bắt đầu xúc tiến việc thiết lập chế độ bảo hộ máy quyền thực dân phần lãnh thổ Bắc Kì Trung Kì Nhưng chúng liên tục vấp phải kháng cự mạnh mẽ nhân dân ta Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân, phải chủ chiến triều đình, đứng đầu Tốn Thất Thuyết mạnh tay hành động Trần Xuân Soạn: Bẩm Phụ đại nhân, đội quân tuấn nghĩa ngày lớn mạnh, luyện tập chăm chỉ, ln ln sẵn sàng ứng phó tình Tơn Thất Thuyết: Rất tốt, tiếp tục bổ sung thêm lực lượng, bí mật liên kết với sĩ phu, văn thân nơi, xây dựng hệ thống sơn phòng tuyến đường thượng đạo, sức tích trữ lương thảo vũ khí để chuẩn bị chiến đấu Trần Xuân Soạn: Tất xin nghe theo lệnh Tướng sĩ: Bẩm đại nhân, thám thính quân ta cho biết thực dân Pháp tăng cường quân số điểm trọng yếu Tôn thất Thuyết: Có lẽ chúng đánh thấy hành động Nếu vậy, chi ta tay trước để chiếm chủ động Tướng qn lệnh cho tồn qn, bí mật đêm mồng rạng sáng - 7, cơng tịa Khâm Sứ đồn Mang Cá Tướng sĩ: Tuân lệnh! Dẫn truyện: Đêm mồng rạng sáng - 7, phái chủ chiến cơng tịa Khâm Sứ đồn Mang Cá Cuộc chiến diễn ác liệt, song chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo nên sức công giảm sút Rạng sáng - 7, qn Pháp phản cơng, chúng cướp bóc tàn sát nhân dân ta vô man rợ Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi khỏi Hoàng thành, chạy sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Vua Hàm Nghi: Nay tình hình gấp gáp, khơng thể trì hồn được, có vũ trang dành lại độc lập cho dân tộc Phụ thay ta soạn chiếu chỉ, kêu gọi nhân dân đứng lên kháng chiến Tôn Thất Thuyết: Thần tuân chỉ! Bản dịch Chiếu Cần vương: Chiếu vua Hàm Nghi Dụ : Từ xưa sách lược chế ngự giặc khơng ngồi đánh, giữ, hịa, ba điều mà thơi Đánh chưa có hội, giữ khó đạt đủ sức lực, hịa địi hỏi khơng chán Đang lúc mn khó vạn khăn vậy, bất đắc dĩ phải dụng quyền Thái Vương dời sang đất Kỳ, Huyền Tông thăm chơi nẻo Thục, người đời xưa có làm Nước ta gần gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nguôi nghĩ đến tự cường tự trị Phái viên Tây ngang bức, ngày Trước đây, chúng tăng thêm binh thuyền, buộc theo điều được, ta chiếu lệ tiếp đón, khơng chịu nhận thứ Người kinh đô náo sợ, nguy biến sớm chiều Đại thần lo việc quốc gia nghĩ kế nước yên, triều đình trọng; cúi đầu nghe mệnh, ngồi để hội, thấy âm mưu biến động giặc mà đối phó trước? Ví việc đến khơng tránh cịn có ngày để lo cho tốt lợi sau này, thời xui nên Phàm dự chia mối lo này, tưởng dự biết Biết phải dự vào, nghiến dựng tóc, thề giết hết giặc, khơng có lịng thế? Gối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum, khơng có sao? Vả thần tử đứng triều có theo nghĩa thơi, nghĩa đâu chết sống Hồ Yển, Triệu Thôi nước Tấn, Quách Tử Nghi, Lý Quang Bật nhà Đường người đời cổ vậy? Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này, khơng thể giữ tồn, thành bị hãm, Từ giá phải dời, tội trẫm, xấu hổ vô Chỉ luân thường quan hệ, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ trợ giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, phải chứ? Đến cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bách, khơng tiếc tâm lực, sau lịng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại cõi bờ hội này, phúc tôn xã tức phúc thần dân, lo với nghỉ với nhau, há chẳng tốt sao? Nhược lòng sợ chết nặng lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà nghĩ lo cho nước, làm quan mượn cớ tránh xa, lính đào ngũ trốn tránh, dân hiếu nghĩa cứu gấp việc công, sĩ cam bỏ chỗ sáng vào nơi tối, ví khơng phải sống thừa đời áo mũ mà hóa cầm thú ngựa trâu, nỡ làm thế? Thưởng hậu mà phạt nặng, triều đình tự có phép tắc, để hối hận sau này! Phải nghiêm sợ tuân hành! Khâm thử! Ngày tháng niên hiệu Hàm Nghi thứ (1885) ... nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX Từ nội dung trên, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến cuối kỷ XIX sau: 2.3.1 Sử dụng... kết cao học tập Kiến nghị Để sáng kiến ? ?Phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến cuối kỷ XIX trường THPT Ba Đình? ?? phát huy hiệu tơi xin có số đề xuất sau:... giúp học sinh phát triển tư phản biện Xuất phát từ lí trên, sau thời gian tìm tịi nghiên cứu, định áp dụng sáng kiến: ? ?Phát triển tư phản biện cho học sinh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỷ

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w