1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp phát huy phẩm chất năng lực tự học trong học tập môn vật lí của học sinh THPT

16 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH THPT Người thực hiện: Bùi Thị Phượng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm A NĂNG LỰC TỰ HỌC Các thuộc tính lực tự học Vì phải phát huy lực tự học học sinh 2.1 Phát huy lực tự học học sinh phát huy nội lực học sinh 2.2 Phát huy lực tự học học sinh khả giúp cho học sinh tự học, tự rèn, tự nâng cao 2.3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm B PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ Những điều kiện kỹ cần thiết để phát huy lực tự học mơn vật lí học sinh 1.1 Những điều kiện cần thiết 1.2 Các kỹ Những giải pháp để phát huy lực tự học học sinh tiếp thu kiến thức lớp 2.1 Giải pháp chung 2.2 Những giải pháp cụ thể 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục,với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN xếp loại 1 1 2 2 2 2 3 4 6 10 10 11 11 11 13 14 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thực nghị số 29 – NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu Học Thi giai đoạn nay,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng phát triển hội nhập quốc tế.Lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Để thực thành cơng đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo nước ta theo tinh thần Đại hội XII Đảng, cần thực nhiều giải pháp đổi nội dung, phương pháp dạy học theo định hướng “coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự sáng tạo học sinh” vấn đề quan trọng hàng đầu Để thực tốt mục tiêu giảng dạy mơn vật lí trường THPT người giáo viên cần nắm vững kiến thức môn mà phải cần nắm vững phương pháp giảng dạy Tuy nhiên với chương trình SGK có nhiều cố gắng cải tiến phương pháp dạy học nhằm tích cực hố người học, giúp người học chủ động tiếp thu kiến thức cách chủ động sáng tạo, phát huy nội lực học sinh việc học tập mộn vật lí Trong lực tự học đóng vai trị quan trọng Đó biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Về cách học, khuyến khích học sinh lấy tự học chính, học tập cách chủ động sáng tạo Đáng tiếc thực tế, điều chưa thực tốt Chính thế, việc hình thành rèn luyện cho người học hiểu biết, tâm chủ động điều khiển trình học tập thân mình, phát huy nội lực tự học người để tạo nên cách mạng học tập việc làm cấp thiết nhà giáo dục Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp phát huy phẩm chất lực tự học học tập mơn vật lí học sinh THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học - Tìm số giải pháp giúp học sinh phát huy lực tự học,tự sáng tạo học tập mơn vật lí học sinh THPT - Giúp học sinh làm quen với phương pháp dạy học giai đoạn để em đạt kết cao kỳ thi - Phát học sinh có lực, khiếu học mơn vật lý để đào tạo thành nhà nghiên cứu khoa học ,những kỹ sư giỏi cho đất nước 1.3 Đối tương phạm vi nghiên cứu * Trong đề tài giải vấn đề - Năng lực tự học - Phát huy lực tự học môn vật lý - Phát huy lực tự sáng tạo dời sống.khoa học kỹ thuật * Đề tài áp dụng học sinh trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết lực tự học, tự sáng tạo từ rút giải pháp phát huy lực tự học sau vận dụng kiến thức học vào thực tiễn khoa học để sáng tạo loại máy móc, thiết bị ….mà người cần nghiên cứu khoa học có ích cho đời sống 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trên tinh thần nghị số 29 – NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng phát triển hội nhập quốc tế.Nếu để học sinh học theo phương pháp truyền thống học sinh khó tiếp cận với phương pháp học thi cử giai đoạn nay,dẫn đến kết chất lương thấp,cứ dẫn đến lạc hậu so với giới Do q trình dạy tơi tìm số giải pháp phát huy phẩm chất lực tự học học tập mơn vật lí học sinh THPT II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm A NĂNG LỰC TỰ HỌC Các thuộc tính lực tự học - Năng lực tự học khả cá nhân tự hồn thiện thơng qua rèn luyện, trang bị, bổ sung kiến thức cho thơng qua nhiều hình thức phương tiện - Năng lực tự học mơn vật lí học sinh thể chỗ thân học sinh biết tự quan sát phân tích, biết dự đốn, kiểm chứng… sở rút kết luận, hình thành định luật vật lí Đồng thời tự hoàn thiện kiến thức học lớp, vận dụng để giải thích tượng vật lí thực tế, giải tập theo yêu cầu chương trình, bên cạnh cịn biết đề xuất vấn đề vướng mắc học tập, số tượng vật lí thường gặp thực tế - Năng lực tự học học sinh thể chỗ tự kiểm tra kiến thức kỹ mình, thơng qua em tự bổ sung kiến thức cịn thiếu Vì phải phát huy lực tự học học sinh 2.1 Phát huy lực tự học học sinh phát huy nội lực học sinh: - Để có kiến thức học sinh phải trải qua học tập: Học trường, học lớp, học nhà, học bạn bè, học người… Nhưng kiến thức chưa trở thành tài sản riêng học sinh Ở bậc THPT kiến thức vật lí hoc chủ yếu lớp, qua việc học tập học sinh tích luỹ dần kiến thức kỹ bản, biến kiến thức học thành riêng cho để vận dụng giải số vấn đề có liên quan q trình khám phá kiến thức mới, giải vấn đề nâng cao Để có điều học sinh phải có phẩm chất lực tự học 3 - Trong thực tế việc học học sinh chủ yếu ngoại lực tác động vào là: Của gia đình, xã hội của, bạn bè… Do đó, học sinh có tư tưởng trơng chờ ỉ lại, học sinh khơng tự làm khơng muốn làm nhờ vào truyền thụ GV “Thầy làm sẵn” Điều thường gặp thực tế giao tập khác so với Thầy làm, học sinh thường lúng túng khơng tự tìm hướng giải, cách giải, học tự khơng thể tiến hành - Để khắc phục vấn đề phải phát huy nội lực học sinh khâu then chốt định hiệu học tập học sinh Do đó, phát huy nội lực học sinh có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức 2.2 Phát huy lực tự học học sinh khả giúp cho học sinh tự học, tự rèn, tự nâng cao vì: Học sinh sau trình học tập tiếp thu kiến thức lớp em phải tự thấm hiểu vận dụng kiến thức học Muốn vậy, đòi hỏi học sinh phải tự cân đối thời gian học tập trường thời gian học tập nhà, sở em tự rèn luyện, tự trang bị, tự bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết Tự đào sâu mở rộng kiến thức, tự hệ thống tổng hợp hoá kiến thức giúp em hiểu kĩ, hiểu sâu, nắm kiến thức học phục vụ hữu ích cho việc ơn tập kiểm tra Thơng qua hình thành cho học sinh thói quen, giúp cho học sinh yêu học tập ý thức học tập nhu cầu cần thiết, từ tự hình thành cho em có động thái độ học tập đắn Tóm lại : Phát huy lực tự học học sinh khơng có nghĩa khốn trắng cho học sinh, học tự tìm hiểu SGK, tự vận dụng kiến thức để giải vấn đề Song người Thầy phải chủ đạo cố vấn, thiết kế, xây dựng chương trình kế hoạch, điều hành tổ chức hoạt động cách phù hợp, giúp học sinh khám phá lĩnh hội, tiếp thu kiến thức theo đường thời gian ngắn 2.3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Thứ nhất: Từ năm 2012 đến môi trường giáo dục thay đổi:Trước năm 2012 dạy trường THPT Cầm Bá Thước nói trường trung tâm huyện nên học sinh cịn chăm học,tích cực học,tự giác học,số lượng học sinh học mơn vật lý cịn nhiều.Từ năm 2012 đến chuyển lên công tác trường THPT Thường Xuân phải nói thay đổi lớn, trường THPT Thường Xuân có 95% học sinh người dân tộc thiểu số, trường em coi việc học không quan trọng nên em không chăm học, khơng tích cực, khơng tự giác, học sinh khơng cịn ham học môn vật lý - Thứ hai:Từ năm 2012 đến chương trình học,quy chế thi có thay đổi,các em chọn mơn thi tốt nghiệp Do trường THPT Thường Xuân gần khơng có học sinh đăng ký thi TN THPT mơn vật lý (Năm học 2020-2021 có học sinh thi TN THPT môn vật lý chiếm 3,5%) việc đồng nghĩa với việc 3,5% ham học mơn vật lý 4 Chính lý nên suốt thời gian dạy học từ 2012 đến luôn suy nghĩ phải làm cho học sinh thích học vật lý nghiên cứu giải pháp làm để phát huy tính tích cực, lực tự học em để cao sức hấp dẫn môn vật lý, từ em ham học mơn vật lý để sau học xong em học nghề để phục vụ đất nước, phục vụ khoa học xã hội B PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ Những điều kiện kỹ cần thiết để phát huy lực tự học mơn vật lí học sinh 1.1 Những điều kiện cần thiết a Độc lập suy nghĩ, tự giải vấn đề Thông qua tượng tự nhiên có tượng vật lí từ em đề xuất vấn đề cần giải quyết, nhu cầu giải dựa vào kiến thức suy nghĩ Bằng kiến thức học em đề phương án tiến hành làm thí nghiệm Nếu làm điều em nhớ lâu, nhớ kĩ “tôi làm hiểu” b Có động thái độ học tập đắn: - Xác định động – thái độ học tập đắn “trở thành cơng dân có ích cho đất nước ” - Học để “ngày mai lập nghiệp” - Học để đạt trụ cột việc giáo dục: “học để biết, hiểu, làm học để biết cách ứng xử với người” c Ham hiểu biết, có tình thần học hỏi, có thói quen đọc sách, say mê tìm tịi, phát điều lạ d Có tinh thần ý chí vượt khó, cần cù, kiên trì g Có kỹ đọc hiểu tốt f Cần có đầy đủ điều kiện phương tiện học tập Tất điều kiện khơng phải học sinh tự có mà phải qua q trình rèn luyện Muốn suốt trinh giảng dạy giáo viên cần có yêu cầu, hướng dẫn lựa chọn phương pháp thích hợp giáo dục để giúp em hình thành ý thức điều kiện cần thiết người học 1.2 Các kỹ năng: a Kỹ tư duy: Tư trình nhận thức nhằm phản ánh thuộc tính chất, liên hệ quan hệ có tính quy luật vật tượng tượng khách quan mà trước ta chưa biết Kỹ tư bao gồm kỹ quan sát phân tích, tổng hợp cụ thể hoá khái quát hoá, suy luận, qui nạp … b Kỹ quan sát : Trong tự nhiên thường bắt gặp tượng vật lí Ví dụ quan sát tượng: Hiện tượng sấm sét, tượng bóng sau đá lên lại rơi xuống đất, tượng nước từ cao chảy xuống thấp? Thông qua học sinh tự đặt câu hỏi: lại xảy tượng đó? Từ quan sát học sinh có nhu cầu tìm hiểu giải thích tượng thực tế… Với mơn vật lí kỹ quan sát quan trọng tiến hành làm thí nhiệm vật lí Nhờ kỹ quan sát học sinh học phát q trình vật lí xảy thí nghiệm từ nhận xét rút kết luận c Kỹ phân tích tổng hợp : Trong tượng vật lí hay nhiều tượng xảy học sinh phải có kỹ phân tích, tách q trình để tìm hiểu tổng hợp sở rút kết luận tương ứng với q trình Ví dụ tiến hành làm thí nghiệm sơi, học sinh phải biết phân tích tách q trình vật lí xảy thí nghiệm Đó q trình trao đổi nhiệt đốt lửa, q trình sơi nước xảy nào? tượng vật lí xảy q trình sơi nước Từ giáo viên hướng dẫn cách định hướng, học sinh sâu phân tích q trình sơi nước sở em tổng hợp, nhận xét rút kết luận chung q trình sơi cuả chất lỏng d Kỹ phán đoán – dự đoán suy đốn Với vật lí kỹ dự đốn, phán đoán kỹ cần thiết học tập học sinh tiến hành làm thí nghiệm vật lí Từ tượng vật lí trước học sinh suy đốn tượng vật lí diễn nào? Hoặc dự đốn trước kết quả, từ dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại điều dự đoán, rút câu kết luận sai điều dự đốn Qua kích thích hứng thú lòng say mê nghiên cứu khoa học học sinh Ví dụ nhiễm điện cọ xát tiến hành làm thí nghiệm cọ xát thủy tinh vào thấy thuỷ tinh hút mẩu giấy vụn Học sinh dự đoán hai vật nhiễm điện nhiễm điện loại gì? Khi biết nhiễm điện âm nên dự đốn thủy tinh nhiễm điện dương, từ đưa biện pháp kiểm chứng dự đoán g Kỹ suy luận khái quát hoá Từ kiến thức học thí nghiệm vật lí, học sinh suy nghĩ rút kết luận (tất nhiên kiến thức mà nhà vật lí phát hiện) Hoặc từ kết luận qua thí nghiệm học sinh rút thành kết luận nội dung định luật Trên số kỹ trình tư học sinh, q trình học mơn vật lí học sinh cịn có nhiều kỹ khác f Kỹ thí nghiệm Trong thực tế học sinh thích tự làm thí nghiệm mà thường Thầy làm trị quan sát sở em làm theo nhiều lí do: Do thời gian khống chế học, dụng cụ thí nghiệm khơng có Do thực tế học sinh hạn chế làm thí nghiệm: làm thí nghiệm thường vụng về, thao tác không nhanh nhẹn, số học sinh ngại làm thí nghiệm lo sợ khơng thành cơng Vậy để học sinh có kỹ thí nghiệm thực hành đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên tập cho em có thói quen tự làm thí nghiệm 6 Ban đầu có thể, Thầy làm trị xem bắt chước tự làm lại thí nghiệm đó, Sau tiến hành thêm bước nữa, Thầy hướng dẫn trị tự làm Qua trình nâng dần lên vậy, học sinh có thói quen, có kỹ tốt em độc lập làm thí nghiệm: Tự chọn dụng cụ, chọn cách tiến hành tự làm lấy, tự nhận xét kết thí nghiệm tự rút kết luận Từ phân tích q trình u cầu giáo viên giảng dạy mơn vật lí phải thường xun u cầu giới thiệu cho học sinh yêu cầu thao tác, kỹ từ buổi học em học vật lí Q trình thường xun diễn hình thành cho học sinh thói quen Bên cạnh đó, giáo viên khích lệ kích thích tìm tịi, tị mị hứng thú học tập để học sinh tự làm thí nghiệm nhà Điều cần quan tâm cho học sinh làm thí nghiệm cần có cách làm từ thí nghiệm đơn giản dễ làm sau nâng dần yêu cầu mức độ ngày cao hơn, đồng thời yêu cầu an toàn trình làm thí nghiệm thí nghiệm nhiệt, thí nghiệm điện Tóm lại muốn giáo dục dần tính tự học học sinh việc thực thí nghiệm dùng nhiều biện pháp như: làm cá nhân tập thí nghiệm, cá nhân nghiên cứu tượng khác ( ví dụ dây dẫn khác nhau, khối lượng chất, dụng cụ có độ chia khác ,… ) Điều tạo điều kiện chuẩn bị cho học sinh tự làm thí nghiệm nhiều Những giải pháp để phát huy lực tự học học sinh tiếp thu kiến thức lớp 2.1 Giải pháp chung: Phát huy tiềm giáo dục a Tiềm kiến thức: Mỗi đơn vị kiến thức cung cấp cho học sinh ( Nội dung SGK ) thường ẩn chứa nhiều tiềm giáo dục Thông qua việc tiếp nhận kiến thức học sinh giáo dục tư tưởng, giáo dục giới quan, nhân sinh quan vật biện chứng Điều thể hình thành cho học sinh định nghĩa, định luật vật lí Bên cạnh cịn giáo dục cho em văn hố khoa học: Tính đắn, xác, gọn gàng, chặt chẽ, xúc tích … b.Tiềm học sinh: Thơng thường thường nói “để học tốt phải có tố chất tốt” ( ý nói trí thơng minh ) Trí thơng minh phẩm chất tổng hợp trí tuệ nói chung Khoa học tâm lý chứng minh trí thơng minh trẻ phần bẩm sinh cần phải thông qua môi trường giáo dục phát triển tối đa khả sẵn có Cốt lõi trí thơng minh phẩm chất tư tích cực, độc lập sáng tạo linh hoạt trước vấn đề thực tiễn hay lý luận và liên quan chặt chẽ với trình độ văn hố người 7 Trong thân người ( HS ) thường tiềm ẩn khả “thiên phú” việc giảng dạy giáo viên phải biết khai thác “kích thích” vào chỗ để đánh thức tiềm ẩn ngủ qn Do q trình giảng dậy vật lí giáo viên phải biết khơi dậy, kích thích trí tị mị, lực sáng tạo, lịng say mê học tập mơn, từ học sinh tin tưởng vào khả học tập Tuy nhiên “trí thông minh phát triển tốt” cần phải rèn luyện mơi trường giáo dục Chắc chắn rằng, cịn có học sinh hạn chế “tố chất” trình giảng dạy người Thầy phải biết động viên, khích lệ hướng dẫn cho em có kế hoạch học tập, yêu cầu rèn luyện thích hợp để đạt hiệu định điều ơng cha ta đúc kết “cần cù bù thông minh” 2.2 Những giải pháp cụ thể Nắm vững toàn hệ thống kiến thức chương trình giảng dạy Truyền thụ kiến thức cách xác đầy đủ tiết dạy phải làm bật trọng tâm dạy Chú ý đào sâu mở rộng kiến thức Làm chủ đơn vị kiến thức dạy Sử dụng nhuần nhuyễn linh hoạt phương pháp dạy học để phát huy tính chủ động tiếp nhận kiến thức học sinh, sử dụng phương pháp đặc trưng môn, học, khơi dậy tốt ba đối tượng học sinh Bản thân giáo viên không ngừng tự học tập, tự trau dồi tay nghề Đồng thời gương học tập học sinh noi theo Nắm học lực đối tượng học sinh a Về kỹ sư phạm: Lời nói q trình giảng dạy mơn vật lí giáo viên dùng lới nói để diễn tả, phân tích hiên tượng, phát biểu định luật, định nghĩa… hướng dẫn học sinh Lời nói giáo viên có tác dụng định đến nhận thức học sinh lời nói phải xác, rành mạch, gọn gang, đầy đủ Giọng nói, nhịp điệu phải thích hợp để lơi người nghe Thí nghiệm thực hành: Đối với mơn vật lí thơng thường kết luận, định luật , … rút từ kết thí nghiệm Do đó, kỹ hướng dẫn làm thí nghiệm giáo viên quan trọng, điều kiện cần đủ để học sinh làm thí nghiệm thành cơng từ thuyết phục hấp dẫn cho học sinh thơng qua học hình thành kỹ nắm bắt kiến thức cách cách chắn bền vững Quyết định thành công lên lớp mơn vật lí Gieo vấn đề: Đây khâu quan trọng trình giảng dạy để học sinh suy nghĩ, tìm tịi thấy có nhu cầu xúc cần phải giải vấn đề mà người Thầy đề ra, từ kích thích ham học hỏi, ham khám phá vấn đề mà chưa biết Đặt vấn đề thường dùng giới thiệu mới, chuyển ý từ phần, từ thí nghiệm giáo viên gieo vấn đề yêu cầu học sinh phải tự giải vấn đề b Sử dụng dụng cụ phương tiện dạy học: Giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết sử dụng dụng cụ dạy học, em phải biết làm thí nghiệm 8 - Ví dụ học sinh phải biết mắc mạch điện theo sơ đồ, biết dụng cụ đo như: ampe kế , vôn kế… - Khi học sinh tự làm thí nghiệm giúp em nắm vững kiến thức, đồng thời kích thích tưởng tượng, hứng thú say mê việc nghiên cưú khoa học - Trong điều kiện trước chương trình SGK nói chung đồ dùng đầy đủ, đơi lúc đồ dùng giáo viên chưa làm quen Vậy để khai thác đồ dùng dạy học có hiểu giáo viên cần phải nghiêm túc nghiên cứu đồ dùng trước, làm kết thí nghiệm lên lớp đạt hiệu Bên cạnh kỹ làm thí nghiệm giáo viên cần trau dồi kỹ khác như: xử lí tình sư phạm, xử lí tình nảy sinh dạy, cách trình bày bảng c Đối với dạy lớp Muốn phát huy khả tự học học sinh vấn đề soạn giáo viên có ý nghĩa quan trọng, thể chỗ: - Định hướng việc tiếp thu kiến thức đối tượng học sinh Muốn giáo viên cần phải nắm vững đối tượng học sinh sở thiết kế giảng phù hợp Nội dung soạn cần phải có hệ thống câu hỏi mang tính tư học sinh, phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết như: Kỹ tự học, tự tìm kiến thức cách giải kiến thức - Bật rõ kiến thức trọng tâm, đào sâu mở rộng kiến thức dạy - Nâng cao hiệu dạy d Với học sinh Để tiếp thu kiến thức tốt học đòi hỏi hoc phải chuẩn bị nhà: - Nắm vững kiến thức học hệ thống kiến thức học Học sinh cần tiếp nhận kiến thức có hệ thống hình thành dần kỹ học tập bao gồm: Phương pháp học tập mơn, nghiên cứu thí nghiệm, kỹ giải tập -Nếu không nắm kiến thức cũ khơng thể tiếp nhận có hiệu kiến thức Để khắc phục trình trạng học sinh hỏng kiến thức từ lớp dưới, giáo viên cần phải khơi lại cho học sinh như: Các khái niệm vật lí, định luật vật lí, cơng thức vật lí, kiến thức toán học… cách thường xuyên Trên sở đó, yêu cầu học sinh nghiêm túc thực theo hướng dẫn yêu cầu giáo viên - Thực chất giảng dạy vật lí trung học giáo viên giới thiệu, thông báo, hướng dẫn đường tìm kiến thức kiến thức trước đó, từ tiết trước từ lớp mà em học… - Vậy yêu cầu học sinh phải tự hệ thống kiến thức có, nắm khái niệm, định nghĩa định luật Có vậy, em đủ lực tự học, tự nghiên cứu, tự khám phá kiến thức - Nghiên cứu SGK: Đọc nghiên cứu nội dung học khâu quan trọng, giúp học sinh tự tìm hiểu trước nội dung cần học Qua việc nghiên cứu trước SGK giúp học sinh phát kiến thức đồng thời nảy sinh thắc mắc, vấn đề cần tìm hiểu để có u cầu tự giải vấn đề Đọc SGK thể hai bước: đọc nhà, đọc lớp Khó khăn dạng giáo viên kiểm tra được, học sinh không tự lọc vấn đề quan trọng đọc, học sinh lại ý thứ yếu tầm mắt luận đề Để việc tạo điều kiện cho học sinh tự đọc sách có hiệu quả, giáo viên cần đưa câu hỏi, vấn đề có liên quan đến học, đồng thời đưa câu hỏi phù hợp trước đọc sách sau đọc Từ định hướng cho học sinh vấn đề chủ yếu học Như trình dạy học giáo viên cần tập cho học sinh nghiên cứu tư liệu học sinh đạt kỹ làm việc với sách cách hồn tồn độc lập khơng cịn trơng chờ vào yêu cầu giáo viên Trên sở học sinh tìm thấy điều sách phát tương quan đơn vị kiến thức theo hệ thống lôgic - Trong thực tế thị trường có nhiều tài liệu tham khảo cho học sinh tự đọc, em chọn tài liệu phù hợp giáo viên cần hướng dẫn giới thiệu cho học sinh đọc tài liệu tham khảo phục vụ bổ ích cho việc cho học tập g Hướng dẫn làm việc nhà: Làm việc nhà yếu tố cần thiết nhằm giúp cho tự củng cố, tự đào sâu, tự mở rộng, tự khám phá kiến thức Những công việc tự học nhà học sinh mơn vật lí ơn tập nắm vững kiến thức học lớp, hệ thống hóa kiến thức học, lập bảng biểu, lập bảng báo cáo thí nghiệm cho sau , vận dụng kiến thức học để giải tập giáo viên yêu cầu, học sinh khá, giỏi cần phải đưa tập khó – tập nâng cao Với học sinh việc học tập nhà thể chỗ tự làm lại thí nghiệm làm lớp, biết tìm hiểu dụng cụ làm thí nghiệm cách tiến hành làm cho sau học thơng qua nội dung kênh hình hướng dẫn sách Để học sinh làm việc nhà có hiệu giáo viên phải có hướng dẫn, yêu cầu cụ thể, tránh yêu cầu chung chung, hình thức, đồng thời phải thường xuyên kiểm tra việc học sinh chuẩn bị nhà khuyến khích kịp thời học sinh thực tốt trước lớp Đối với học sinh: Cần có kế hoạch cách khoa học xếp thời gian học tập cách thích hợp để học tập tốt môn khác, phân chia cụ thể thời gian học mơn gì? làm việc gì? tất việc thể thời gian biểu học nhà học sinh Việc học tập nhà học sinh giáo viên khó kiểm tra theo dõi đó, cần phải thường xuyên nhắc nhở, giao việc kiểm tra cách liên tục để em hình thành thói quen ý thức tự học tự nghiên cứu, phối hợp với giáo viên môn, với phụ huynh học sinh, với cán lớp để theo dõi đơn đốc có kế họach điều chỉnh kịp thời, uốn nắn xây dựng nề nếp học tập học sinh Yêu cầu học sinh + Có góc học tập nhà 10 + Có đầy đủ tài liệu, dụng cụ, phương tiện học tập + Có ý thức chấp hành tốt thời gian biểu học tập nhà + Biết tìm tịi sáng tạo để nắm bắt thêm kiến thức, điều học + Ham học, ham nghiên cứu tài liệu, biết tra cứu tài liệu, khả tự đọc hiểu tài liệu tốt Có thể phối hợp học sinh khác học tập theo nhóm để tăng hiệu học tập trao đổi kiến thức + Biết vận dụng kiến thức học để giải điều lạ f Các hoạt động khác nhà trường: - Tổ chức thi đố vui + Thi tìm hiểu kiến thức học mơn có liên quan + Thi tìm hiểu kiến thức vật lí - Tổ chức tham quan - Tổ chức rèn kỹ quan sát, dự đoán, suy luận, tiến hành làm thí nghiệm theo chủ đề - Tổ chức giới thiệu cho học sinh tìm hiểu tài liệu kiến thức vật lí - Cán thư viện giới thiệu tên sách để học sinh tìm đọc - Cha mẹ phải tạo điều kiện mặt chủ yếu phương tiện, tài liệu, dụng cụ quĩ thời gian học tập nhà 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề * Giải pháp chung (Phát huy tiềm giáo dục) gồm a Tiềm kiến thức b.Tiềm học sinh * Những giải pháp cụ thể a Về kỹ sư phạm b Sử dụng dụng cụ phương tiện dạy học c Đối với dạy lớp d Với học sinh g Hướng dẫn làm việc nhà f Các hoạt động khác nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục,với thân,đồng nghiệp nhà trường Trong năm học 2020- 2021 áp dụng giải pháp với lớp 11A3 11A5 hai lớp đại trà +Trước chưa áp dụng giải pháp em học bình thường chưa trọng đến phương pháp rèn luyện kỹ tự học + Sau áp dụng giải pháp em vận dụng phương pháp rèn luyện kỹ tự học học tập theo nhóm nhà bạn vào buổi tối 11 * Kết điểm kiểm tra năm học 2020-2021 sau Lớp 11A3: ( Tổng số HS:32) Giỏi SL Khá % 3,13 SL 18 % 56,25 TB SL 13 Yếu % 40,53 SL Kém % SL % Lớp 11 A5: ( Tổng số HS:34) Giỏi SL Khá % SL 24 % 70,59 TB SL 10 % 29,41 Yếu SL % Kém SL % 0 - Có chuyển biến tích cực,học sinh hay phát biểu hơn,về nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi tượng thực tế hàng ngày III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để thực tốt chủ đề “Đổi toàn diện để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục” song song việc cải tiến phương pháp dạy người Thầy, việc “phát huy lực tự học trò” yếu tố quan trọng hai vấn đề cần phải diễn cách tích cực thường xuyên suốt trình dạy học Đây điều cần đủ để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tồn diện nói chung sở để nâng cao chất lượng đại trà mũi nhọn mơn vật lí nói riêng Sau thực giải pháp trên, thân vận dụng vào thực tế giảng dạy tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đồng thời tìm biện pháp để nâng cao chất lượng đại trà học sinh giỏi môn Mặc dù cố gắng trình thực giải pháp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp qúy báu thầy cô, để kinh nghiệm thân nâng cao giải pháp khoa học tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị - Nhà trường cấp nên tạo điều kiện cho giáo viên học sinh có tờ báo tạp chí “Vật lí phổ thơng” hàng tháng để Giáo viên học sinh có điều kiện tiếp cận với nhiều toán thực tiễn, đề thi học sinh giỏi thông tin vật lí diễn hàng ngày nước giới - Đề nghị Bộ GD&ĐT có giải pháp để học sinh quan tâm trọng học môn vật lý hơn,Lý do: Từ năm học sinh đăng ký chọn mơn thi học sinh khơng chọn học mơn vật lý nữa,mà môn vật lý quan trọng đời sống người,trong khoa học kỹ thuật,hơn trường học mơn vật lý mơn 12 khó mà học sinh không quan tâm,không trọng học vất vả cho thầy XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Bùi Thị Phương 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Dun Bình - Nguyễn Xn Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh: Vật lí 10 NXBGD– 2006 [2] Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh: Vật lí 11 NXB GD– 2007 [3] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế: Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng NXB ĐHSP – 2002 [4] Trần Hồng Cẩm - Nguyễn Cảnh Toàn – Bùi Tường – Lê Hải Yến: Về phương pháp luận phương pháp tự học Bộ GDĐT – 2000 14 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Bùi Thị Phượng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Thường Xuân Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Phương pháp giải tập vật Sở Giáo dục lý mạch điện xoay chiều Đào tạo Thanh khơng phân nhánh Hóa Phương pháp giải toán Sở Giáo dục học Đào tạo Thanh Hóa Kinh nghiệm giảng dạy Sở Giáo dục lý thuyết có thí nghiệm Đào tạo Thanh thực hành Hóa Nhận dạng cách giải nhanh Sở Giáo dục toán giao thoa ánh Đào tạo Thanh sáng với khe Y- Âng Hóa Một số góp ý cho lý Sở Giáo dục thuyết môn vật lý Đào tạo Thanh chương trình thay sách giáo Hóa khoa 2018 Phương pháp nhận dạng Sở Giáo dục giải nhanh tập Đào tạo Thanh phóng xạ Hóa Phương pháp phân loại Sở Giáo dục giải nhanh tập mạch Đào tạo Thanh điện xoay chiều Hóa Kết đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại C) C 2001-2002 C 2006-2007 C 2010-2011 C 2012-2013 C 2014-2015 C 2016-2017 C 2018-2019 ... Vì phải phát huy lực tự học học sinh 2.1 Phát huy lực tự học học sinh phát huy nội lực học sinh 2.2 Phát huy lực tự học học sinh khả giúp cho học sinh tự học, tự rèn, tự nâng cao 2.3 Thực trạng... tìm số giải pháp phát huy phẩm chất lực tự học học tập mơn vật lí học sinh THPT II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm A NĂNG LỰC TỰ HỌC Các thuộc tính lực tự học - Năng lực. .. B PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ Những điều kiện kỹ cần thiết để phát huy lực tự học mơn vật lí học sinh 1.1 Những điều kiện cần thiết 1.2 Các kỹ Những giải pháp để phát huy lực tự học học

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w