1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập liên quan tới thí nghiệm hữu cơ trong chương trình phổ thông

28 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN TỚI THÍ NGHIỆM HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG Người thực hiện: Lê Văn Cường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hóa Học THANH HĨA NĂM 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ghi chú: - Ở mục 2.2 Ở ví dụ Tác giả tham khảo tài liệu số tác giả tự phân tích - Ở mục 2.2 Ở ví dụ Tác giả tham khảo tài liệu số tác giả tự phân tích - Ở mục 2.2 Ở ví dụ Tác giả tham khảo tài liệu số tác giả tự phân tích - Ở mục 2.2 Ở ví dụ Tác giả tham khảo tài liệu số tác giả tự phân tích - Ở mục 2.2 Ở ví dụ 12 Tác giả tham khảo tài liệu số tác giả tự phân tích - Ở mục 2.2 Ở ví dụ 18 Tác giả tham khảo tài liệu số tác giả tự phân tích - Ở mục 2.2 Ở ví dụ 20 Tác giả tham khảo tài liệu số tác giả tự phân tích - Ở mục 2.2 Ở ví dụ 21 Tác giả tham khảo tài liệu số tác giả tự phân tích *********************** [1] Trích đề thi tốt nghiệp minh họa lần năm 2020 mơn hóa [2] Trích đề THPT quốc gia năm 2019 mơn hóa học [3] Trích đề thi minh họa lần mơn hóa học năm 2020 [4] Trích đề thi khảo sát Sở GD Đt Hà nội năm 2020 lần [5] Trích đề Tốt nghiệp quốc gia năm 2020 [6] Trích đề thi thử THPT quốc gia Sở GD ĐT Thái nguyên lần năm 2020 [7] Trích đề thi THPT quốc gia mơn hóa năm 2018 [8] Khai thác mạng diễn đàn violet đề thi khảo sát trường phổ thông nước MỤC LỤC PHẦN A : MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… PHẦN B : NỘI DUNG 2.1 Thực trạng, kết quả, vấn đê nghiên cứu ………………… 2.2 Các biện pháp thực hiện……………………………… I Tổng hợp thí nghiệm hữu hóa phổ thông…………… II Một số tập vận dụng…………………………………………… 1 1 2 19 PHẦN C : KẾT LUẬN Kết luận………………………………………………………… 23 Kiến nghị………………………………………………………… 23 A MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mơn hóa học mơn học lý thuyết thực nghiệm, môn học mà yêu cầu cao mặt thực nghiệm, thực hành cho học sinh Đặc biệt để học sinh ghi nhớ lâu, hiểu chất việc thực hành hướng dẫn học sinh thực hành vô quan trọng Và điều thực có ý nghĩa nhiều năm gần vấn đề thực nghiệm thực hành môn yêu cầu cao có tầm quan trọng lớn, vấn đề thể qua nội dung thi chương trình phổ thông đặc biệt kỳ thi THPT quốc gia, thi Tốt Nghiệp THPT Nhưng thực trạng hầu hết trường phổ tỉnh hóa chất hết hạn sử dụng, phịng thí nghiệm chưa đáp ứng nhu cầu nên phần thực hành khó thực mong muốn Vậy vấn đề đặt đảm bảo yêu cầu thực nghiệm học sinh hiểu chất q trình hóa học đáp ứng yêu cầu vấn đề cấp bách Qua thực nghiệm học sinh hiểu chất mà cịn khuyến khích học sinh khả phát triển phát huy tính sáng tạo khả tự nghiên cứu vấn đề qua giúp em thêm u thích mơn khoa học Vậy để học sinh có kỹ ngồi tự học, tự sáng tạo học sinh giáo viên phải cung cấp cho học sinh kiến thức hệ thống thí nghiệm thực hành để học sinh hiểu rõ hơn, hệ thống tốt Trong q trình giảng dạy tơi thấy rằng: Các thí nghiệm, vấn đề thực hành vấn đề gây khó cho em Các em làm tập liên quan em chưa hiểu chất, quy trình thực ý nghĩa q trình Chính thực tiễn này, tơi muốn đưa sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) nhằm khắc phục hạn chế mà học sinh gặp phải trình học tập thi Dĩ nhiên phương pháp kết hợp lý thuyết mà em tiếp thu q trình học tập phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn học sinh thực hành hóa học phần hữu giải thích cho học sinh hiểu ý nghĩa chế trình Để từ học sinh dễ dàng thực nghiệm hóa học làm tập liên quan kỳ thi quan trọng thi THPT QG Qua hình thành học sinh niềm u thích mơn khoa học, tạo thói quen học đôi với hành 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực hành thí nghiệm hữu xây dựng tập liên quan 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn B NỘI DUNG 2.1 Thực trạng, kết quả, vấn đê nghiên cứu *Thực trạng Hiện cơng đổi tồn diện giáo dục việc dạy học trường phổ thông yêu cầu giáo viên phải dạy cho học sinh có khả phát triển tư cách đầy đủ sâu sắc tránh tình trạng học vẹt học tủ Vấn đề đặt q trình làm tập có dạng câu hỏi liên quan đến thí nghiệm, đặc biệt thí nghiệm hữu gặp sinh gặp nhiều khó khăn cách thức làm để đạt hiệu cao Vì trình giảng dạy giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh tự hình thành phương pháp giải phù hợp với mức độ yêu cầu đề thi thông qua phát triển tư duy, hình thành phương pháp cho học sinh *Kết quả, hiệu Với thực trạng nêu với học sinh có kiến thức tốt, thơng minh làm dễ dàng với tập làm nhiều Nhưng học sinh khó hệ thống hóa dạng thí nghiệm dạng câu hỏi liên quan Từ ta thấy việc học sinh tự hệ thống hóa tìm hiểu chất chế thí nghiệm để tự làm tập liên quan học sinh nhiều hạn chế chưa phù hợp với mức độ kỳ thi Trước tình hình học sinh tơi thấy cần thiết phải hình thành cho học sinh thói quen học xong kiến thức cần phải hệ thống hóa lại kiến thức học, phân tích nội dung ý nghĩa vận dụng vào làm tập cách linh hoạt chất Do q trình giảng dạy hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia thấy dạng tập thí nghiệm thực hành vừa lạ,vừa khó học sinh Nên tơi mạnh dạn đưa SKKN: Hướng dẫn học sinh làm số tập liên quan tới thí nghiệm hữu chương trình phổ thơng Trong sáng kiến kinh nghiệm muốn đưa phần kiến thức phương pháp giải phù hợp với số kỳ thi Nội dung thiết lập sử dụng có hiệu quả, hình thành phát triển mở rộng thông qua nội dung kiến thức, tích lũy thành kiến thức cho học sinh chuyên đề 2.2 Các biện pháp thực - Giáo viên tiến hành : Sau học sinh nghiên cứu xong chương trình hữu hóa phổ thơng - Buổi thứ 1,2: + Giáo viên tiến hành hướng dẫn cách thực – nêu tượng- giải thích thí nghiệm quan trọng chương trình hóa hữu phổ thơng để học sinh hiểu rõ mặt khác tổng hợp lại kiến thức học + Giáo viên thông qua thí nghiệm xây dựng câu hỏi liên quan lấy ví dụ phân tích để học sinh vận dụng - Buổi thứ 3: + Học sinh tiến hành làm luyện tập kiểm tra I TỔNG HỢP CÁC THÍ NGHIỆM HỮU CƠ HĨA PHỔ THƠNG Thơng thường tập vào dạng : Cách tiến hành hay sai, tượng sau bước, giải thích chế q trình… Do bước đầu tơi hướng dẫn học sinh hiểu : Cách tiến hành, tượng, giải thích có lưu ý khác (GV khai thác video internet để quan sát) Tiếp theo tiến hành hướng dẫn học sinh giải tập liên quan Thí nghiệm điều chế este(Etyl axetat) a Cách tiến hành Bước 1: Cho ml dung dịch(dd) C 2H5OH, 1ml CH3COOH nguyên chất 1giọt H2SO4(đặc) vào ống nghiệm Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy 5-6 phút (trong nồi nước nòng 65-700C) đun nhẹ lửa đèn cồn( không đun sôi) Bước 3: Làm lạnh rót thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaCl bão hòa Bước 4: Chưng cất este ( lắp hình vẽ) Hỗn hợp sau bước cho vào bình cầu đun nóng lửa đèn cồn Chú ý: Phải theo dõi nhiệt kế (không 770C) để điều chỉnh lửa đèn cồn Ngồi chưng cất ta dùng phương pháp chiết b Hiện tượng - Sau bước 1: Thu dung dịch đồng - Sau bước thấy ống nghiệm tách thành lớp chất lỏng, lớp phía có mùi thơm - Sau bước thu chất lỏng riêng biệt, lớp chất lỏng bình tam giác có mùi thơm - Phản ứng hóa học xảy ra: H SO CH3COOH + C2H5OH ���� � CH3COOC2H5 + H2O (1) c Giải thích - Sau bước chất tan tốt nước nên thu dd đồng - Để tăng hiệu suất q trình có nghĩa làm cho cân (1) chuyển dịch sang phải Nghĩa là: + Dùng chất CH3COOH, C2H5OH nguyên chất để nồng độ cao + Chưng cất để thu este + Thêm H2SO4 đặc để : Xúc tác cho phản ứng xảy ra, hút nước (1) nhằm chuyển dịch cân tránh thủy phân ngược lại este Mặt khác H 2SO4 không bay nên thu este tinh khiết - Este không tan nước nên sau bước tách lớp: lớp phía CH3COOC2H5 Lớp dung dịch gồm CH3COOH, C2H5OH, H2SO4, H2O - Este có nhiệt độ sơi thấp nên: + Bước 2: khơng đun nóng q cao tránh este bay hết + Bước 4: Dùng nhiệt kế để điều chỉnh nhiệt độ tránh nhiệt độ cao chất khác hỗn hợp bay theo không thu este tinh khiết 4(dac) - Ở bước 3: mục đích thêm NaCl bão hịa để este sinh khơng tan dung dịch sau lên phía cách tối đa - Nếu chưng cất tức dựa vào nhiệt độ sôi khác nhiều chất este có nhiệt độ sơi thấp bay trước - Nếu dùng phương pháp chiết tức dựa vào khả hòa tan khác chất este tan nước tách lớp Chú ý: Khi đun nóng trực tiếp lửa dùng đá bọt cho vào ống nghiệm để tản nhiệt tăng khả đối lưu ống nghiệm d Giải tập có liên quan Ví dụ 1: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo bước sau đây: Bước 1: Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng - phút 65 - 70oC Bước 3: Làm lạnh, sau rót ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm Phát biểu sau sai? A H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm B Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tránh phân hủy sản phẩm C Sau bước 2, ống nghiệm C2H5OH CH3COOH D Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm tách thành hai lớp Hướng dẫn Dựa vào 1.c ta thấy đáp án cần chọn B - Phân tích: Ví dụ khai thác vào vai trị chất, tượng chất thí nghiệm este hóa Thí nghiệm thủy phân este môi trường axit kiềm a Cách tiến hành Bước 1: Cho vào ống nghiệm ống 2ml Etyl axetat Bước 2: Thêm vào ống nghiệm thứ ml dung dịch H 2SO4 20%, ống nghiệm thứ hai ml dung dịch NaOH 30% lắc Bước 3: Lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ (có thể đun cách thủy) khoảng phút b Hiện tượng - Sau bước 3: Ở ống nghiệm thứ tách lớp, Ống nghiệm thứ hai chất lỏng đồng c Giải thích - Do etyl axetat este không tan nước nên bước hai ống nghiệm tách lớp (lớp phía etyl axetat nhẹ hơn) - Khi đun nóng ống nghiệm xảy phản ứng H SO � CH3COOH + C2H5OH + Ống thứ nhất: CH3COOC2H5 + H2O ��� Vì phản ứng thuận nghịch nên hỗn hợp sau cịn CH 3COOC2H5, hỗn hợp tách lớp t + Ống thứ hai: CH3COOC2H5 + NaOH �� � CH3COONa + C2H5OH Vì phản ứng hồn tồn nên este tác dụng hết, tạo chất tan tốt nước, tạo thành hỗn hợp đồng d Giải tập có liên quan Ví dụ 2: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào hai bình cầu bình 10 ml etyl fomat Bước 2: Thêm 10 ml dung dich H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dich NaOH 30% vào bình thứ hai Bước 3: Lắc hai bình, lắp ống sinh hàn đun sôi nhẹ khoảng phút, sau để nguội Cho phát biểu sau: (a) Kết thúc bước 2, chất lỏng hai bình phân thành hai lớp (b) Ở bước 3, thay việc đun sơi nhẹ đun cách thủy (ngâm nuớc nóng) (c) buớc 3, bình thứ hai có xảy phản ứng xà phịng hóa (d) Sau buớc 3, hai bình chứa chất có khả tham gia phản ứng tráng bạc Số phát biểu A B C D 1.[1] Hướng dẫn Dựa vào 2.a 2.b suy ra: (a) Sai, (b),(c) Mặt khác đun nhẹ ống nghiệm xảy phản ứng H SO � HCOOH + C2H5OH HCOOC2H5 + H2O ��� t HCOOC2H5 + NaOH �� � HCOONa + C2H5OH Sản phâm chứa HCOOH HCOONa tráng gương nên (d) Vậy đáp án cần chọn C Phân tích: Ở ví dụ khai thác vào chất phản ứng thí nghiệm, tính chất este Ví dụ 3: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm ống ml etyl axetat Bước 2: Thêm ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai Bước 3: Lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ khoảng phút, để nguội Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 2, chất lỏng hai ống nghiệm phân thành hai lớp (b) Sau bước 2, chất lỏng hai ống nghiệm đồng (c) Sau bước 3, hai ống nghiệm thu sản phẩm giống (d) Ở bước 3, thay việc đun sơi nhẹ đun cách thủy (ngâm nước nóng) (e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế thất thoát chất lỏng ống nghiệm Số phát biểu A B C D 3.[2] Hướng dẫn Dựa vào 2.a,2.b,2.c ta thấy phát biểu (a),(b),(c) sai Vậy có phát biểu (d),(e) Vậy đáp án cần chọn A Phân tích: Ở ví dụ khai thác cách thức tiến hành, tượng vai trò dụng cụ thí nghiệm Thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa chất béo a Cách tiến hành Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng gam mỡ (hoặc dầu thực vật) 22,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ liên tục khuấy đũa thủy tinh Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất Bước 3: Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khấy nhẹ b Hiện tượng - Sau bước 1: Hỗn hợp chất lỏng tách thành lớp - Sau bước 3: Có lớp chất rắn lên bề mặt dung dịch - Phản ứng hóa học xảy ra: t (RCOO)3C3H5 + 3NaOH �� � 3RCOONa + C3H5(OH)3 với RCOO gốc axít béo c Giải thích - Do chất béo không tan nước nên sau bước hỗn hợp chất lỏng tách lớp - Q trình đun nóng ta phải thêm nước cất để giữ thể tích hỗn hợp khơng đổi (Do đun nóng H2O bay hơi) Khuấy để phản ứng xảy nhanh hoàn toàn - Ở bước thêm dung dịch NaCl bão hịa để RCOONa lên phía ( RCOONa : Thành phần xà phịng) d Giải tập có liên quan Ví dụ 4: Tiến hành thí nghiệm xà phịng hố chất béo: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng ml dầu dừa ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đủa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi để nguội hỗn hợp Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp - 10 ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ để n hỗn hợp Phát biểu sau đúng? A Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol B Thêm dung dịch NaCl bão hồ nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng C Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng thủy phản khơng xảy D Trong thí nghiệm này, thay dầu dừa dầu nhờn bôi trơn máy.[3] Hướng dẫn Dựa vào 3.c ta thấy phát biểu C Vậy đáp án cần chọn C Phân tích: Ở ví dụ khai thác tượng, cách thức tiến hành thí nghiệm Ví dụ 5: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Pha hồ tinh bột: Cho khoảng 10 gam tinh bột vào cốc thuỷ tinhh 500 ml, thêm tiếp khoảng 300 ml nước sôi, khuấy đều, thu dung dịch hồ tinh bột Bước 2: Rót ống nghiệm khoảng ml dung dịch hồ tinh bột, cho thêm vào khoảng vài giọt dung dịch iot(quan sát tượng) Bước 3: Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn, sau để nguội Quan sát tượng b Hiện tượng Sau bước 1: Tinh bột dạng bột chuyển thành dung dịch keo (hồ tinh bột) Sau bước 2: Thấy có màu xanh tím xuất Ở bước 3: Khi đun nóng màu xanh tím nhạt dần, để nguội màu xanh tím lại xuất c Giải thích Bước 1: Do tinh bột nước nóng ngậm nước, trương phồng lên tạo thành dạng keo Bước 2: Do Tinh bột hấp thụ Iốt tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím Bước 3: Khi đun nóng phân tử Iốt di chuyển ngồi (khơng cịn dạng hợp chất bọc) nên màu xanh tím dần Khi để nguội phản ứng lại quay trở lại d Giải tập có liên quan Ví dụ 9: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) để thời gian phút nhiệt độ thường Bước 2: Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút Bước 3: Ngâm ống nghiệm cốc nước nguội khoảng 5-6 phút Phát biểu sau đúng? A Ở bước 1, sau để hỗn hợp thời gian phút dung dịch bắt đầu xuất màu xanh tím B Sau bước 2, ống nghiệm xuất kết tủa iot màu tím đen C Sau bước bước 3,dung dịch có màu xanh tím D Sau bước 2, dung dịch bị màu iot bị thăng hoa hoàn toàn Hướng dẫn Dựa vào 7.b ta thấy phát biểu C Vậy đáp án cần chọn C Phân tích: Ở ví dụ khai thác tượng thí nghiệm, cách thực thí nghiệm ý nghĩa chất q trình thí nghiệm Phản ứng thủy phân Xenlulozơ a Cách tiến hành Bước 1: Cho nhúm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy thu dung dịch đồng Bước 2: Trung hòa dung dịch thu dung dịch NaOH 10% , sau đun nóng với dung dịch AgNO3 NH3 cho tác dụng với Cu(OH)2 b Hiện tượng - Sau bước 1: Bông dạng sợi tạo dung dịch đồng 11 - Sau bước 2: + Nếu cho tác dụng AgNO3/NH3 có lớp Ag kết tủa bám thành ống nghiệm + Nếu cho tác dụng Cu(OH)2 kết tủa tan dần tạo thành dung dịch xanh lam c Giải thích - Sau bước 1: Do có phản ứng (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 ( Glucozơ tan tốt nước) - Sau bước 2: H SO + Nếu tác dụng AgNO3/NH3 : ��� � Chính thí nghiệm nên có Ag xuất + Nếu tác dụng Cu(OH)2 : Chính thí nghiệm nên Cu(OH)2 bị hịa tan d Giải tập có liên quan Ví dụ 10: Thực phản ứng thủy phân nhúm nõn Bước 1: Cho nhúm vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy thu dung dịch đồng Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 10% khuấy Bước 3: Sau đun nóng với dung dịch AgNO3 NH3 Phát biểu A Sau bước thấy có kết tủa màu đỏ xuất B Mục đích thêm NaOH bước nhằm tránh xenlulozo thủy phân C Ta thay NaOH bước dung dịch NaHCO3 D Ơ bước phản ứng hóa học xảy khơng phải phản ứng oxi hóa khử Hướng dẫn Dựa vào 10.a 10.b suy đáp án A,B sai Phản ứng bước phản ứng tráng gương Glucozơ nên phản ứng oxi hóa khử, D đáp án sai NaOH bước để trung hòa H 2SO4 nên ta thay NaHCO Đáp án cần chọn C Phân tích: Ở ví dụ khai thác tượng thí nghiệm, cách thực thí nghiệm ý nghĩa chất q trình thí nghiệm Thí nghiệm thử tính bazơ amin a Cách tiến hành thí nghiệm - Bước 1: Lấy ống nghiệm, Ống nghiệm thứ cho 2ml dung dịch Metyl amin, ống nghiệm thứ hai chứa 2ml dung dịch anilin - Bước 2: Nhúng giấy quỳ tím vào ống nghiệm b Hiện tượng - Sau bước 2: ống nghiệm thứ quỳ tím hóa xanh, cịn ống nghiệm thứ hai màu quỳ tím khơng đổi c Giải thích - Ống nghiệm thứ có phản ứng � CH3NH3+ + OH- Phản ứng tạo môi trường kiềm nên CH3NH2 + H2O �� làm quỳ tím hóa xanh - Ống nghiệm thứ hai : Do anilin có tính bazơ yếu nên khơng làm quỳ tím đổi màu d Giải tập có liên quan Ví dụ11: Chất có khả làm xanh quỳ tím ẩm 12 A Etylamin B Anilin C Phenol D Alanin Hướng dẫn Dựa vào 9.b ta có Etylamin có khả làm quỳ tím hóa xanh Đáp án cần chọn A 10 Thí nghiệm chứng minh tính bazơ anilin a Cách tiến hành - Bước 1: Nhỏ 3-4 giọt anilin vào ống nghiệm chứa H2O - Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,1M khuấy đến đục tan hết - Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH vào khuấy b Hiện tượng - Sau bước 1: Thấy xuất đục nước - Sau bước 2: Vẫn đục tan dần tạo thành dung dịch suốt - Sau bước 3: Vẫn đục lại xuất trở lại c Giải thích - Do anilin khơng tan nước nên sau bước có đục(anilin nặng nước thông thường nằm lơ lửng dưới) - Do anilin có tính bazơ u nên cho dung dịch HCl vào có phản ứng � C6H5NH3Cl ( Muối phenyl amoni clorua) C6H5NH2 + HCl �� Phản ứng tạo muối tan nước Nên dung dịch suốt - Khi cho dung dịch NaOH đến dư vào có phản ứng � C6H5NH2 + NaCl + H2O C6H5NH3Cl + NaOH �� Phản ứng lại tạo thành anilin không tan nước nên xuất đục d Giải tập có liên quan Ví dụ 12: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước Nhỏ giọt anilin vào ống nghiệm chứa ml nước cất, lắc đều, sau để yên Bước Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch ống nghiệm, sau nhấc giấy quỳ Bước Nhỏ tiếp ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, lắc đều, sau để yên Bước Nhỏ tiếp ml dung dịch NaOH đặc vào ống nghiệm, lắc đều, sau để yên Cho phát biểu sau (a) Kết thúc bước 1, anilin không tan lắng xuống đáy ống nghiệm (b) Kết thúc bước 2, giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh anilin có tính bazơ (c) Kết thúc bước 3, thu dung dịch suốt (d) Kết thúc bước 4, ống nghiệm có anilin tạo thành Số phát biểu A B C D 3.[4] Hướng dẫn Dựa vào 9.c suy (a) đúng,(b) sai Dựa vào 10.c suy (c),(d) Nên có phát biểu Đáp án cần chọn D Phân tích: Ở ví dụ khai thác tượng thí nghiệm 11 Thí nghiệm phản ứng anilin 13 a Cách tiến hành - Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch anilin - Bước 2: Nhỏ dung dịch Brom vào ống nghiệm quan sát tượng b Hiện tượng - Sau bước thấy xuất kết tủa màu trắng c Giải thích - Do ảnh hưởng nhóm NH2 phân tử anilin nên nguyên tử H vị trí ortho para so với nhóm NH2 nhân thơm bị thay ba nguyên tử Brom tạo kết tủa trắng � 2,4,6-Br3C6H2NH2 + 3HBr C6H5NH2 + 3Br2 �� ( Kết tủa trắng) d Giải tập có liên quan Ví dụ 13: Tiến hành thí nghiệm sau: lấy ba ống nghiệm sạch, thêm vào ống ml nước cất, sau cho vào ống vài giọt anillin, lắc kĩ - Ống nghiệm thứ nhất: Để nguyên - Ống nghiệm thứ hai: Nhỏ giọt dung dịch HCl đặc, lắc nhẹ - Ông nghiệm thứ ba: Nhỏ giọt dung dịch nước brom, lắc nhẹ Cho phát biểu sau: (a) Ở ống nghiệm thứ nhất, anilin không tan nước (b) Ở ống nghiệm thứ hai, thu dung dịch đồng (c) Ở ống nghiệm thứ ba, nước brom màu có kết tủa trắng (d) Phản ứng ống nghiệm thứ hai chứng tỏ anilin có tính bazơ (e) Ở ống nghiệm thứ ba, thay anilin phenol thu tượng tương tự Số phát biểu A B C D Hướng dẫn Dựa vào 10.c, 11.b suy phát biểu (b),(c),(e) Đáp án cần chọn A 12 Thí nghiệm thử tính axit – bazơ amino axit a Cách tiến hành - Bước 1: Cho ống nghiệm thứ 3ml dung dịch Glyxin, ống nghiệm thứ hai 3ml dung dịch Lysin, ống nghiệm thứ ba chứa 3ml dung dịch axit Glutamic - Bước 2: Nhúng mẫu quỳ tím vào ống nghiệm quan sát b Hiện tượng - Sau bước ống nghiệm thứ quỳ tím khơng đổi màu, ống nghiệm thứ hai quỳ tím hóa xanh, ống nghiệm thứ ba quỳ tím hóa đỏ c Giải thích - Do Glyxin chứa 1NH2 1COOH nên dung dịch glyxin có mơi trường trung tính nên khơng làm đổi màu quỳ tím - Do Lysin chứa 2NH2 1COOH nên dung dịch Lysin có mơi trường kiềm nên làm đổi màu quỳ tím hóa xanh - Do Glutamic chứa 1NH 2COOH nên dung dịch Glutamic có mơi trường axit nên làm đổi màu quỳ tím hóa đỏ 14 d Giải tập có liên quan Ví dụ 14: Dãy chất có khả làm quỳ tím ẩm đổi màu A Lysin, Anilin,Phenol B Glyxin,Axit Glutamic,Lysin C Lysin, axit Glutamic,Metyl amin D Phenol, Alanin,Lysin Hướng dẫn Dựa vào 9.c, 10.c, 12.c suy đáp án cần chọn C 13 Thí nghiệm đông tụ Protein a Cách tiến hành - Bước 1: Cho vào ống nghiệm: ống nghiệm thứ 5ml sữa tươi, ống nghiệm thứ 2: 5ml lòng trắng trứng - Bước 2: Cho 2ml nước chanh vào ống nghiệm thứ nhất, đun nóng ống nghiệm số quan sát tượng b Hiện tượng Sau bước ta thấy ống nghiệm thứ có kết tủa lơ lửng ống nghiệm, ống nghiệm thứ hai protein đục dần sau đơng tụ thành mảng c Giải thích Vì thành phần sữa tươi lòng trắng trứng chủ yếu protein nên cho axít(nước chanh) đun nóng protein bị đơng tụ d Giải tập có liên quan Ví dụ 15: Hiện tượng riêu cua lên nấu canh cua A đông tụ B đông rắn C đông đặc D đông kết Hướng dẫn Do riêu cua thành phần protein, nên dựa vào 13.c đáp án cần chọn A Ví dụ 16: Cho lịng trắng trứng vào ống nghiệm: Ống nghiệm 1: thêm vào nước đun nóng Ống nghiệm 2: Thêm muối NaCl lắc Hiện tượng quan sát ống nghiệm A (1): xuất kết tủa trắng; (2): thu dung dịch nhầy B Cả hai ống xuất kết tủa trắng C Cả hai ống thu dung dịch nhầy D (1): xuất kết tủa trắng; (2): thu dung dịch suốt Hướng dẫn Dựa vào 12.c đáp án cần chọn B Phân tích: Ở ví dụ khai thác tượng thí nghiệm 14 Thí nghiệm phản ứng màu Biure protein(Anbumin-lòng trắng trứng) a Cách tiến hành Cách thứ nhất: - Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch lòng trắng trứng 10% vào nước khuấy đều, sau thêm 1ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO4 2% -Bước 2: Lắc nhẹ ống nghiệm quan sát tượng Cách thứ hai: 15 - Bước 1: Cho 2ml dung dịch CuSO4 2% 1ml dung dịch NaOH 30%,lọc gạn lấy kết tủa - Bước 2: Cho 1ml lòng trắng trứng vào kết tủa khuấy b Hiện tượng Cách thứ nhất: - Khi cho lòng trắng trứng vào nước khuấy tạo dung dịch đồng - Sau bước 2: Xuất hợp chất màu tím đặc trưng Cách thứ hai: - Sau bước 1: Có kết tủa xanh lam xuất Cu(OH)2 - Sau bước 2: Xuất hợp chất màu tím đặc trưng c Giải thích Do tạo Cu(OH)2 theo phản ứng: � Na2SO4 + Cu(OH)2 2NaOH + CuSO4 �� Phản ứng Cu(OH)2 với nhóm peptit -CO-NH- tạo sản phẩm màu tím d Giải tập có liên quan Ví dụ 17: Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho giọt dung dịch CuSO 5% khoảng ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Rót thêm ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH) 2, lắc nhẹ Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO 2% Lắc nhẹ ống nghiệm Phát biểu sau không đúng? A Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ (C6H10O6)2Cu B Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức C Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch ống nghiệm có màu xanh thẫm D Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím Hướng dẫn Dựa vào 4.c 14.c ta thấy phát biểu A khơng xác sản phẩm (C6H11O6)2Cu màu xanh lam Đáp án cần chọn A Phân tích: Ở ví dụ khai thác tượng, phản ứng hóa học thí nghiệm 15 Thí nghiệm xác định tính nguyên tố Cacbon Hidro phân tử Glucozơ a Cách tiến hành - Bước 1: Trộn 0,2-0,3(g) bột Glucozơ với 1(g) CuO, cho hỗn hợp vào đáy ống nghiệm khô - Bước 2: Cho tiếp 1(g) bột CuO để phủ kín hỗn hợp Đặt mẫu bơng có rắc hạt CuSO4 khan phần ống nghiệm Đậy nút có ống dẫn khí vào dung dịch chứa Ca(OH)2 - Bước 3: Đun nóng nhẹ tồn ống nghiệm sau đun nóng mạnh phần chứa hỗn hợp Quan sát tượng b Hiện tượng 16 - Sau bước thấy hạt CuSO4 khan (màu trắng) ban đầu chuyển sang màu xanh lam Bình chứa dung dịch Ca(OH)2 có kết tủa trắng c Giải thích - Khi đun nóng mạnh xảy phản ứng t C6H12O6 + 4[O] �� � 2CO2 + 6H2O H2O sinh bị CuSO4(khan) hấp thụ thành CuSO4.5H2O có màu xanh lam, khí CO2 dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 xảy phản ứng : � CaCO3(kết tủa trắng) + H2O CO2 + Ca(OH)2 �� Chú ý: Muốn kết thúc thí nghiệm cần rút ống dẫn khí trước tắt đèn cồn để tránh nước chậu chảy vào ống nghiệm Vì chất sinh nặng khơng khí nên làm thí nghiệm cho đầu ống nghiệm nghiêng xuống để nước CO2 dễ thoát d Giải tập có liên quan Ví dụ18 : Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon hidro phân tử saccarozơ tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trộn khoảng 0,2 gam saccarozơ với đến gam đồng (II) oxit, sau cho hỗn hợp vào ống nghiệm khơ (ống số 1) thêm tiếp khoảng gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp Nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO khan vào phần ống số 1, nút nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống số lên giá thí nghiệm, nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số (lúc đầu đun nhẹ, sau đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O (b) Thí nghiệm cịn dùng để xác định định tính nguyên tố oxi phân tử saccarozơ (c) Dung dịch Ca(OH)2 dùng để nhận biết CO2 sinh ống nghiệm (d) Ở bước 2, lắp ống số sau cho miệng ống hướng lên (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số nguội hẳn đưa ống dẫn khí khỏi dung dịch ống số Số phát biểu A B C D 4.[5] Hướng dẫn Dựa vào 15.c ta thấy phát biểu (a) (c) Đáp án cần chọn A 16 Thí nghiệm điều chế Metan phịng thí nghiệm a Cách tiến hành - Bước 1: Nghiền nhỏ 1(g) CH 3COONa khan với 2(g) vôi xút (CaO + NaOH) rổi cho vào đáy ống nghiệm có ống dẫn khí - Bước 2: Đun nóng nhẹ tồn ống nghiệm sau đun nóng mạnh phần chứa hỗn hợp 17 - Bước 3: Đưa đầu ống dẫn khí vào: + Ống 1: dung dịch Brom + Ống 2: dung dịch KMnO4 + Đốt khí sinh đầu ống dẫn khí có đầu vút nhọn Quan sát tượng b Hiện tượng - Sau bước 2: Có khí theo ống dẫn khí - Sau bước 3: Ống 1,2 khơng có tượng Đầu ống dẫn khí cháy sáng c Giải thích - Sau bước xảy phản ứng CaO,t CH3COONa + NaOH ��� � CH4 + Na2CO3 Khí CH4 khơng tác dụng dung dịch KMnO 4, dung dịch Brom mà CH t tham gia phản ứng cháy: CH4 + 2O2 �� � CO2 + 2H2O Chú ý: Vì khí sinh nhẹ khơng khí nên khơng cần để ống nghiệm nghiêng xuống Muốn kết thúc phản ứng cần rút ống dẫn khí trước tắt đèn cồn d Giải tập có liên quan Ví dụ 19: Hình vẽ mơ tả q trình điều chế khí metan phịng thí nghiệm 0 Một học sinh dựa vào thí nghiệm nêu phát biểu sau: (a) Khí metan dễ tan nước nên cần phải thu phương pháp đẩy H2O (b) Các chất rắn X CaO, NaOH, CH3COONa (c) Ống nghiệm đựng chất rắn lắp cần phải cho miệng chúc xuống (d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước tháo ống dẫn khí (e) CaO chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy Số phát biểu phát biểu A B C D Hướng dẫn Dựa vào 16.c phát biểu (b),(c) Đáp án cần chọn A 17 Thí nghiệm điều chế Etilen thử tính chất a Cách tiến hành - Bước 1: Cho 2ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khơ có sẵn đá bọt, sau thêm giọt 4ml H2SO4 đặc đồng thời lắc - Bước 2: Đun nóng ống nghiệm cho hỗn hợp không trào lên ống dẫn khí - Bước 3: Cho đầu ống dẫn khí qua : + Ống 1: dung dịch Brom 18 + Ống 2: dung dịch KMnO4 + Đốt khí sinh đầu ống dẫn khí có đầu vút nhọn b Hiện tượng - Sau bước 2: Có khí khơng màu bay đầu ống dẫn khí - Sau bước 3: Thấy ống 1,2 màu vàng nâu dung dịch Brom nhạt dần, màu tim dung dịch KMnO4 nhạt dần Khi đốt đầu ống dẫn khí cháy c Giải thích - Sau bước có phản ứng chủ yếu xảy : t ,H SO C2H5OH ���� � C2H4 + H2O Vậy khí chủ yếu C2H4 - Sau bước 3: Có phản ứng � CH2Br-CH2Br C2H4 + Br2 �� � 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O �� Chú ý: Ngoài khí C2H4 thí nghiệm cịn chứa khí CO 2, SO2 (C2H5)2O H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh oxi hóa C 2H5OH Do để loại bỏ CO2,SO2 miệng ống nghiệm dùng tẩm NaOH, để hạn chế (C2H5)2O giữ nhiệt độ bình khoảng 1700C d Giải tập có liên quan Ví dụ 20: Cho ml etanol vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt sau thêm từ từ giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều, Đun nóng hỗn hợp sinh hiđrocacbon X X tác dụng với dung dịch KMnO thu hợp chất đa chức Y Chất Y A etylen glicol B glixerol C anđehit oxalic D axit fomic.[6] Hướng dẫn Dựa vào 17.c chất X C2H4 dẫn qua dung dịch KMnO4 thu chất Y C2H4(OH)2 Đáp án cần chọn A Phân tích : Ở ví dụ khai thác phản ứng thí nghiệm tính chất hóa học Etilen 18 Thí nghiệm điều chế axetilen thử tính chất a Cách tiến hành Bước 1: Cho 1gam đất đèn vào bình cầu gắn với phễu chứa nước, khóa ống dẫn khí Bước 2: Mở khóa K cho nước từ từ rớt xuống bình cầu, dẫn ống dẫn khí qua dung dịch AgNO3/NH3 Quan sát tượng b Hiện tượng Sau bước có khí dẫn vào bình chứa AgNO 3/NH3 thấy có kết tủa vàng nhạt xuất c Giải thích Sau nhỏ nước có xảy phản ứng � Ca(OH)2 + C2H2 khí C2H2 CaC2 + 2H2O �� Dẫn khí qua dung dịch AgNO3/NH3 có phản ứng � C2Ag2(kết tủa vàng nhạt) + 2NH4NO3 C2H2 +2AgNO3 + 2NH3 �� Chú ý : Có thể thu C2H2 phương pháp đẩy nước C2H2 phản ứng với nước có mặt Hg2+ d Giải tập có liên quan 19 Ví dụ 21: Thực thí nghiệm hình vẽ bên Kết thúc thí nghiệm, bình đựng dung dịch AgNO3 NH3 xuất kết tủa màu vàng nhạt Chất X A CaO B Al4C3 C CaC2 D Ca.[7] Hướng dẫn Dựa vào 18.c hóa chất cần cho phản ứng CaC2 Đáp án cần chọn C II MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN TẬP Sau học sinh nghiên cứu lại toàn phần trắc nghiệm phân tích ví dụ, tiến hành cho học sinh luyện tập để khắc sâu kiến thức Câu Hình vẽ bên mơ tả phương pháp chưng cất thường: Phương pháp thường dùng để tách chất lỏng có đặc điểm sau đây? A Các chất lỏng có nhiệt độ sơi gần B Các chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhiều C Các chất lỏng không trộn lẫn vào D Các chất lỏng tan hoàn toàn vào nhau.[8] Câu 2: Điều chế etyl axetat phịng thí nghiệm mơ tả hình vẽ sau: Cho phát biểu sau: (a) Etyl axetat có nhiệt độ sơi thấp (77oC) nên dễ bị bay đun nóng (b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước (c) Etyl axetat qua ống dẫn dạng nên cần làm lạnh nước đá để ngưng tụ (d) Phản ứng xảy thí nghiệm gọi phản ứng este hóa Số phát biểu A B C D [8] Câu 3: Thực phản ứng este hóa axit axetic etanol có mặt H 2SO4 đặc, đun nóng cát (SiO2) Sau phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, thêm muối ăn (NaCl) vào Trong phát biểu sau, có phát biểu đúng? (1) Có thể dùng dung dịch axit axetic 5% ancol 10 o để thực phản ứng este hóa (2) H2SO4 đặc đóng vai trị xúc tác tăng hiệu suất phản ứng (3) Muối ăn tăng khả phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp (4) Cát có tác dụng tăng khả đối lưu hỗn hợp phản ứng 20 (5) Việc đun nóng nhằm làm cho nước bay nhanh A B C D [8] Câu 4: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch lòng trắng trứng 10% Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO4 2% Bước 3: Lắc nhẹ ống nghiệm Hiện tượng quan sát A Có kết tủa màu xanh, sau tan tạo dung dịch màu tím B Có kết tủa màu đỏ gạch, kết tủa khơng bị tan C Có kết tủa màu xanh, sau kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch D Có kết tủa màu tím, sau tan tạo dung dịch xanh [8] Câu 5: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam dầu dừa 10 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Để nguội hỗn hợp Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hịa, nóng, khuấy nhẹ để yên Phát biểu sau thí nghiệm sai? A Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol B Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa để tách muối axit béo khỏi hỗn hợp C Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy D Trong thí nghiệm trên, có xảy phản ứng xà phịng hóa chất béo [8] Câu 6: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu X sau: Hãy cho biết vai trò dung dịch Ca(OH) đựng ống nghiệm biến đổi thí nghiệm A Xác định H dung dịch từ suốt xuất kết tủa màu trắng B Xác định C dung dịch từ suốt xuất kết tủa màu trắng C Xác định N dung dịch suốt không thấy xuất kết tủa D Xác định O dung dịch suốt không thấy xuất kết tủa [8] Câu 7: Cho bước thí nghiệm sau: - Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau để yên - Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm - Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng 21 Cho phát biểu sau: (1) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím khơng đổi màu (2) Ở bước anilin tan dần (3) Kết thúc bước 3, thu dung dịch suốt (4) Ở bước 1, anilin không tan, tạo vẩn đục lắng xuống đáy (5) Sau làm thí nghiệm, rửa ống nghiệm dung dịch HCl, sau tráng lại nước Số phát biểu A B C D [8] Câu 8: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất A kết tủa đỏ nâu B kết tủa vàng C kết tủa trắng D kết tủa xanh [8] Câu 9: Cho vào ống nghiệm - giọt dung dịch CuSO 5% ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH) Tiếp tục nhỏ ml dung dịch chất X 1% vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu dung dịch màu xanh lam Chất X A saccarozơ B glucozơ C metanol D fructozơ [8] Câu 10: Cho ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau nhỏ từ từ giọt dung dịch NH 2M kết tủa sinh bị hòa tan hết Nhỏ tiếp - giọt dung dịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp khoảng 60 - 70°C vài phút, thành ống nghiệm xuất lớp bạc sáng Chất X A ancol metylic B saccarozơ C axit propionic D anđehit axetic [8] 22 MỘT VÀI KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU BÀI KIỂM TRA Để biết hiệu q trình tơi tiến hành thực giảng dạy kiểm tra với đối tượng học sinh thuộc lớp khác mức độ học tập tương đương ( Lớp 12A1 12A2 trường THPT Hoằng Hóa 3) lớp (12A1) học tập theo hướng xây dựng phương pháp giải tập với lớp (12A2) chưa nghiên cứu Tôi thu kết sau: * Đối với em lớp 12A2 chưa nghiên cứu học sinh gặp khó khăn dạng tập kiểu Chỉ số em có kiến thức tốt làm mức bình thường * Đối với em lớp 12A1 sau nghiên cứu xong vấn đề việc em vận dụng vào tập tương đối dễ dàng, thu kết cao, em khắc sâu phương pháp giải tập dạng BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHI SO SÁNH Ở LỚP NHƯ SAU Lớp Sĩ số % HS loại %HS loại %HS loại %HS loại yếugiỏi TB 12A2 40 15% 14% 16% 55% 12A1 40 50% 42% 6% 2% Ngồi SKKN tơi cịn nhiều đồng nghiệp tỉnh vận dụng vào thu kết cao nhiều Qua ta thấy việc giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành hóa học yếu tố quan trọng để em khắc sâu kiến thức, dễ nhớ đặc biệt gây niềm hứng thú, đam mê, tin tưởng vào khoa học 23 C KẾT LUẬN I Kết thu Sau thời gian kiểm nghiệm đối tượng học sinh nghiên cứu vấn đề cụ thể mà đưa tơi thấy học sinh có phát triển tư duy, có khả phát triển tư bổ sung kiến thức, phương pháp làm tập kỳ thi hóa học Ngồi thiết lập cho học sinh kiến thức vấn đề thế, tơi thấy cịn hình thành cho học sinh kiến thức hóa học phong phú cần phải nghiên cứu nhiều, giúp hình thành cho học sinh suy nghĩ cần phải tự tìm tịi sáng tạo cho học sinh thấy việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm vấn đề thực hành hóa học Điều phản ánh hiệu việc dạy học tích cực kết hợp với tư sáng tạo học sinh Đó mục đích thân báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Vấn đề đưa phù hợp với nhu cầu mức độ kỳ thi nay, Khi nghiên cứu phương pháp học sinh cung cấp kiến thức quan trọng vận dụng cho hiệu xác đáng II Kiến Nghị Qua thành công bước đầu phương pháp thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu hình thành đề học sinh tiếp cận với việc thực thí nghiệm để học sinh nắm bắt chất nhất, dễ khắc sâu kiến thức Chúng ta không nên dạy kiến thức SGK mà cần phải đưa hệ thống tập kiến thức phù hợp với mức độ yêu cầu cao kỳ thi biết vận dụng môn học khác để giải vấn đề cách linh động Từ kiến thức yêu cầu học sinh thực hành hóa học để nâng phát triển khám phá Sáng kiến kinh nghiệm phần nhỏ thân thu trình giảng dạy phạm vi nhỏ hẹp Vì việc phát ưu nhược điểm chưa đầy đủ sâu sắc Mong báo cáo kinh nghiệm đồng nghiệp cho thêm ý kiến phản hồi ưu nhược điểm chuyên đề Cuối mong chuyên đề đồng nghiệp nghiên cứu áp dụng cách hiệu thực tiễn để rút điều bổ ích Bài viết chắn khơng thể thiếu thiếu sót mong đóng góp ý kiến, phê bình, phản hồi đồng nghiệp Xác nhận Hiệu Trưởng Hoằng Hóa, Ngày 15/5/2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết,khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Văn Cường 24 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ VĂN CƯỜNG Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Hoằng Hóa - Hoằng Hóa - Thanh Hóa Cấp đánh Kết Năm học giá xếp loại đánh giá xếp TT Tên đề tài SKKN đánh giá (Phòng, Sở, loại (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Mở rộng tập xác định trạng thái lai hóa nguyên Sở C 2008 tử phân tử Phương pháp oxi hóa trung Sở C 2012 bình giải nhanh tốn hóa Bài tốn nhiệt hóa học cân Sở C 2013 hóa học Xây dựng phương pháp sử Sở C 2015 dụng đồ thị để giải tốn hóa Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển tư cho Sở C 2017 học sinh thông qua Amino-axit Hướng dẫn học sinh làm tập đồ thị khó đề thi Sở C 2018 THPT quốc gia Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển tư cho Sở C 2019 học sinh thông qua Nhôm hợp chất nhôm Hướng dẫn học sinh xây dựng phương pháp giải toán muối Sở C 2020 amin đề thi THPT quốc gia * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm -25 ... trình giảng dạy hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia tơi thấy dạng tập thí nghiệm thực hành vừa lạ,vừa khó học sinh Nên tơi mạnh dạn đưa SKKN: Hướng dẫn học sinh làm số tập liên quan tới thí. .. q trình học tập phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn học sinh thực hành hóa học phần hữu giải thích cho học sinh hiểu ý nghĩa chế trình Để từ học sinh dễ dàng thực nghiệm hóa học làm tập. .. tiến hành hướng dẫn cách thực – nêu tượng- giải thích thí nghiệm quan trọng chương trình hóa hữu phổ thơng để học sinh hiểu rõ mặt khác tổng hợp lại kiến thức học + Giáo viên thông qua thí nghiệm

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:07

Xem thêm:

Mục lục

    Người thực hiện: Lê Văn Cường

    PHẦN A : MỞ ĐẦU

    1.1. Lí do chọn đề tài

    PHẦN B : NỘI DUNG

    PHẦN C : KẾT LUẬN

    1.2. Mục đích nghiên cứu

    1.3. Đối tượng nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w