Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
104,81 KB
Nội dung
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 1 Bài giảng 2 Các đònh chế thương mạitoàncầu (và khuvực) ITO, GATT, WTO và các đònh chế khác Ari Kokko Bối cảnh lòch sử Thời kỳ hoàng kim đầu tiên của quốc tế hóa (1870-1914) bò thay thế bởi chủ nghóa bảo hộ trong giai đoạn giữa hai thế chiến (1920-1939) - Chủ nghóa cô lập có góp phần gây ra Thế chiến 2? Cần phải thiết lập môi trường quốc tế rộng mở hơn sau Thế chiến 2 - Tránh các sai lầm trong giai đoạn giữa hai thế chiến - Cần có thươngmại quốc tế để khôi phục châu Âu Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 2 Bài giảng 2 Ari Kokko Các giải pháp Bretton-Woods Bốn viên đá tảng của nền kinh tế quốc tế – Ngân hàng Quốc tế cho Tái thiết và Phát triển – Quỹ Tiền tệ Quốc tế – Tổ chức Thươngmại Quốc tế – Qũy bình ổn giá Ari Kokko Tổ chức Thươngmại Quốc tế GATT được 23 nước ký kết vào năm 1947 ITO được thiết lập ở Havana năm 1948. Hiệp đònh được 53 thành viên ký kết Quốc hội Mỹ không phê chuẩn Hiến chương ITO. ITO sụp đổ năm 1950 Các cuộc đàm phán trong khuôn khổ GATT được tiếp tục Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 3 Bài giảng 2 Ari Kokko GATT – Hiệp đònh chung về Thuế quan và Mậu dòch Thỏa thuận tạm thời sau khi ITO sụp đổ. Không có cơ sở đònh chế lâu dài cho đến khi WTO được thành lập năm 1995 Hợp đồng tự nguyện (khoảng 30 điều khoản) giữa hơn 100 quốc gia về các quy tắc luật lệ trong thươngmại quốc tế Ari Kokko Ba chức năng của GATT: Xác đònh các quy tắc ứng xử chung trong thương mại quốc tế. Đóng vai trò một tòa án quốc tế trong giải quyết tranh chấp. Cung cấp diễn đàn đàm phán thươngmại nhằm tự do hóa thươngmại trên thế giới. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 4 Bài giảng 2 Ari Kokko Các nguyên tắc của GATT–Quy tắc ứng xử trong thương mại quốc tế Không phân biệt đối xử: Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia Chỉ bảo hộ bằng các biện pháp minh bạch Giảm thuế quan Có đi có lại (nhân nhượng lẫn nhau) = Thươngmại công bằng Ari Kokko Các ngoại lệ trong nguyên tắc của GATT Tự vệ và miễn trừ Quyền được áp dụng các hạn chếthươngmại tạm thời trong một số trường hợp nhất đònh Các nước Đang phát triển Đối xử đặc biệt Hội nhập khu vực Điều XXIV Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 5 Bài giảng 2 Ari Kokko Quá trình phát triển của GATT 1947 GATT được thành lập, gồm 23 nước Các vòng đàm phán song phương về thuế quan 1949, 1951, 1956, 1960-61, ít nước tham gia 1955 Hoa Kỳ rút nông nghiệp ra khỏi GATT 1964-67 Vòng Kennedy, giảm thuế tuyến tính (~35%). 62 nước tham gia 1973-79 Vòng Tokyo, giảm thuế (~33%), giảm rào cản phi thuế, 102 nước tham gia 1974 Hiệp đònh Đa sợi cho hàng dệt may !986-94 Vòng Uruguay, giảm thuế (~33%), nông nghiệp, dòch vụ, WTO, 116 nước tham gia Ari Kokko Kết quả của GATT trước vòng đàm phán Uruguay Mức thuế quan trung bình tạicác nước phát triển đối với sản phẩm công nghiệp giảm từ trên 80% xuống còn ~ 5% - Việc tự do hóa nhạy cảm về mặt chính trò sẽ dễ khuyến khích hơn trong một gói thỏa thuận có bao gồm cả các lợi ích – có qua có lại là quan trọng Mức thuế quan trung bình cao hơn ở các nước đang phát triển - Đối xử đặc biệt Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 6 Bài giảng 2 Ari Kokko Các kết quả của GATT trước vòng đàm phán Uruguay Các kết quả là yếu đối với dệt may và nông sản trước vòng đàm phán Uruguay - Các nước đang phát triển có vai trò giới hạn trong việc thúc đẩy các chương trình nghò sự của mình Không có thỏa thuận nào về thươngmại dòch vụ Cơ chế giải quyết tranh chấp là yếu - Phải có sự đồng thuận trong hội đồng GATT = không có nguy cơ bò trả đũa Ari Kokko Các kết quả của Vòng Uruguay Tổ chức Thươngmại Thế giới Tiếp tục giảm thuế quan Nông nghiệp Dệt may Dòch vụ TRIPS và TRIMS Giải quyết tranh chấp Kỳ sau chúng ta sẽ xem xét chi tiết hơn về Vòng đàm phán Uruguay Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 7 Bài giảng 2 Ari Kokko Tổ chức Thươngmại Thế giới - WTO Đònh chế lâu dài để thực hiện các chức năng của GATT Cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả hơn Các hội đồng thường trực về Dòch vụ, Hàng hóa và TRIPS Các ủy ban thường trực để giám sát các ngoại lệ đối với các nguyên tắc của GATT Cơ quan rà soát chính sách thươngmại Ari Kokko Các đònh chế khác: IMF và Ngân hàng Thế giới Nhiều nước đang phát triển đã đơn phương tự do hóa thươngmại sau khi có áp lực từ IMF /WB Các khoản tín dụng để điều chỉnh cơ cấu và giảm nghèo thường đi kèm với điều kiện cải cách chính sách thương mại. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 8 Bài giảng 2 Ari Kokko Các đònh chế khác: UNCTAD Hội nghò Liên Hiệp Quốc về Thươngmại và Phát triển, UNCTAD, được thành lập tại Geneva 1964 nhằm xúc tiến quan điểm của các nước đang phát triển Không có quyền điều hành, chỉ đề xuất khuyến nghò cho Đại hội đồng LHQ Hội nghò toàn thể 3-4 năm một lần Ari Kokko Kết quả hoạt động của UNCTAD 1968 – Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập – Thuế suất ưu đãi cho các nước đang phát triển 1974 – Trật tự Kinh tế Quốc tế mới – Cải tổ hệ thống tiền tệ quốc tế – Xóa nợ cho các nước đang phát triển – Quy tắc ứng xử trong chuyển giao công nghệ – Điều tiết hoạt động của các công ty đa quốc gia (MNC) – Thỏa thuận về hàng hóa cơ bản và Quỹ điều tiết chung Ít có tác động đến việc ra chính sách kể từ thập kỷ 1970 – Có lẽ chỉ trừ việc hội nhập kinh tế giữa các nước đang phát triển Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 9 Bài giảng 2 Ari Kokko Các uỷ ban kinh tế khu vực của LHQ y ban Kinh tế châu Âu, ECE 1947 y ban Kinh tế và Xã hội châu Á Thái Bình Dương, ESCAP 1947 (1974) y ban Kinh tế châu Mỹ Latinh và Vùng Caribê, ECLAC 1948 (1983) y ban Kinh tế châu Phi, ECA 1958 y ban Kinh tế Tây Á, ECWA 1973 Ari Kokko Mục tiêu của các ủy ban kinh tế khu vực Xúc tiến thươngmại trong nội bộ khu vực – ECE: Hỗ trợ thươngmại Đông-Tây, phát triển các tiêu chuẩn công nghiệp chung – ECLAC: thúc đẩy thành lập Hiệp hội Tự do Thươngmại Mỹ Latinh (LAFTA) và Thò trường chung Trung Mỹ (CACM) Hỗ trợ hoạch đònh phát triển và huấn luyện quan chức chính phủ Thông tin về các xu thế kinh tế trong khu vực Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 10 Bài giảng 2 Ari Kokko Các đònh chế khác: OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, thành lập 1961 – Kế tục Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Âu (1948), là tổ chức quản lý việc tự do hóa thươngmại ở châu u sau chiến tranh “Cổng vào” GATT/WTO – Diễn đàn tham vấn về các vấn đề chính sách thươngmại – Ngày càng quan tâm đến khả năng cạnh tranh, công nghệ, và chính sách sáng tạo đổi mới y ban Hỗ trợ Phát triển, DAC – Điều phối chính sách hỗ trợ phát triển Ari Kokko Các đònh chế khác: Thươngmại hàng hóa cơ bản Tổ chức các nước xuất khẩu dầu hỏa, OPEC 1960 – 11 nước thành viên: Algeria, Indonesia, Iran, Iraq, Kuwait, Libya, Nigeria, Qatar, Saudi Arabia, the United Arab Emirates and Venezuela. – Mục tiêu ban đầu là ổn đònh giá dầu trên thế giới, sau đó có những nỗ lực để tăng giá dầu Các thỏa thuận hàng hóa khác không nổi bật như OPEC [...]...Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Bài giảng 2 Các đònh chế khác: Các hiệp đònh hội nhập khu vực ECSC, EEC, EC, EU, EFTA, EEA, EuroMahgreb, Visegrad, Hiệp đònh Xe hơi MỹCanada, CUSFTA, NAFTA, LAFTA, CACM, Hiệp đòn vùng Andes, CARICOM, LAIA, MERCOSUR, . 2005-2006 Ngoại thương: Thể chế và tác động Ari Kokko 1 Bài giảng 2 Các đònh chế thương mại toàn cầu (và khu vực) ITO, GATT, WTO và các đònh chế khác Ari. Kokko Mục tiêu của các ủy ban kinh tế khu vực Xúc tiến thương mại trong nội bộ khu vực – ECE: Hỗ trợ thương mại Đông-Tây, phát triển các tiêu chuẩn công