1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ứng dụng hàm sản xuất để nghiên cứu tăng trưởng kinh tế trong ngành thủy sản Việt Nam

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 411,79 KB

Nội dung

Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu sự tăng trưởng kinh tế trong ngành thuỷ sản Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu là sử dụng hàm Cobb- Douglas, để miêu tả sự phụ thuộc giữa giá trị sản xuất thuỷ sản vào các nhân tố lao động và vốn đầu tư cho ngành thuỷ sản, giai đoạn 2000 - 2008.

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2010 THÔNG BÁO KHOA HỌC ỨNG DỤNG HÀM SẢN XUẤT ĐỂ NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM THE APPLICATION OF PRODUCTION FUNCTION TO THE STUDY OF THE ECONOMIC GROWTHS OF THE FISHERY INDUSTRY IN VIETNAM Nguyễn Văn Ngọc, Phan Thị Xuân Hương Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang Tóm tắt Mục tiêu viết nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngành thuỷ sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng hàm Cobb- Douglas, để miêu tả phụ thuộc giá trị sản xuất thuỷ sản vào nhân tố lao động vốn đầu tư cho ngành thuỷ sản, giai đoạn 2000 - 2008 Kết nghiên cứu cho thấy, tăng trưởng giá trị thuỷ sản có chủ yếu nhờ qui mô sản xuất tăng 2,30 lần hiệu sản xuất tăng 1,89 lần Trong yếu tố đầu vào, vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng Khi tăng vốn đầu tư lên 1%, giá trị sản xuất tăng lên 0,77%, gia tăng số lượng lao động lên 1%, làm cho giá trị sản xuất tăng thêm 0,31% Abstract The objective of this research is study the economic growth in the field of fisheries in Vietnam Cobb-Douglas function has been used as research method, which describes the dependence between the value of seafood production factors labor and investment capital in the fishery for the period 2000 - 2008. Research results showed that the value of fisheries growth was mainly due to a production scale increased 2.30 times and production efficiency increased 1.89 times. In input factors, investment capita hasl played an important role. As investment had increased 1%, the production value increased to 0.77%, while the number of employees had increased 1%, the production value only increased 0.31% I - ĐẶT VẤN ĐỀ định sản lượng sản xuất tối đa với số lượng Một công cụ quan trọng nguồn lực cho trước, có biện pháp nghiên cứu tăng tưởng kinh tế hàm sản xuất phối hợp hiệu nguồn lực mặt cơng Nó phản ánh chất q trình sản xuất sản nghệ để đảm bảo sản lượng sản xuất tối đa phẩm kết tương tác yếu tố sản tính Bất kỳ hồn thiện công xuất với như: lao động (L), vốn (K), đất đai nghệ tạo điều kiện làm tăng suất lao nguồn lực tự nhiên khác (N) Đó động, làm xuất hàm sản xuất Các nhà nhân tố tuyệt đối tăng trưởng kinh tế, thể kinh tế cố gắng thiết lập cách xác dạng phối hợp trình độ cao Mối tác tác động nhân tố sản xuất lên động tương hỗ chúng lên tổng sản lượng chuyển biến tổng sản phẩm quốc dân, nhờ phân sản xuất miêu tả phương trình sản chia chúng thành phạm trù lao động, vốn xuất đơn giản: Y = f (K, L, N) Hàm sản xuất xác đất đai Nghiên cứu nhà khoa học khẳng 74 v TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2010 định ảnh hưởng lớn lên q trình tăng thuế suất khơng thay đổi, nhu cầu vốn trưởng tiến khoa học kỹ thuật, bao gồm tăng với tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ tăng dân tiến tri thức sản xuất quản trị số Trong đó, định mức tiết kiệm, hỗ trợ tăng Tuy nhiên, ngắn hạn, ảnh hưởng có trưởng kinh tế cần phải tích số khối thể xem không đổi lượng vốn với tốc độ tăng dân số Mơ hình tăng Ngành thủy sản Việt Nam thời gian trưởng kinh tế Robert Solow, với mục tiêu trả qua có tăng trưởng vượt bậc Trong giai lời câu hỏi: nhân tố cân đoạn 2000 - 2008 giá trị sản xuất thuỷ sản có tốc tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế độ tăng bình quân 20%/năm (theo giá thực tế), mức cho phép kinh tế với vốn đầu tư toàn xã hội vào ngành thủy sản tăng tham số hệ thống kinh tế cho trước 15.4%/năm, số lượng lao động làm việc thu nhập người dân sản lượng tiêu ngành tăng 7%/năm Tuy nhiên, để biết ảnh dùng tối ưu hóa Khi chia hàm hưởng loại yếu tố sản xuất (vốn, lao sản xuất hai nhân tố cho số lượng lao động, R động) sao, chúng có vai trị Solow nhận hàm sản xuất cho đơn vị tăng trưởng ngành cần thiết phải tiến hành lao động: y = f(k), k = K/L - mức trang bị nghiên cứu vốn cho đơn vị lao động, y = Y/L - thu nhập II - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP lao động NGHIÊN CỨU Knut Wicksell người đầu tiền đưa hàm Vấn đề tăng trưởng kinh tế nghiên sản xuất, sau kiểm định cứu nhiều cơng trình nhà kinh tế liệu thống kê hai nhà kinh tế học người Mỹ học tiếng giới Chẳng hạn, mơ hình Charles Cobb Paul Douglas cơng trình cân động Еvsey Domar dựa nghiên cứu “Lý thuyết sản xuất” Trong viết sở hàm sản xuất Các nhân tố khơng này, tác giả vận dụng hàm sản xuất để nghiên thay lẫn Sự thay đổi cung cứu tăng trưởng kinh tế ngành thuỷ sản Việt cầu khảo sát thị trường thực tế, Nam giai đoạn 2000-2008, dựa số liệu điều kiện cân bằng, dư thừa nguồn thống kê lấy trang web Tổng cục thống cung lao động ổn định tương đối chi kê Việt Nam Hàm sản xuất có dạng sau: Y = AKa Lb (1) phí nhân tố sản xuất cho phép mở rộng sản xuất không làm thay đổi giá Tăng trưởng đầu Trong đó: tư xem xét dạng nhân tố tăng Y – Giá trị sản xuất ngành thủy sản; trưởng AS (Tổng cung) AD (Tổng K – Vốn đầu tư vào ngành; cầu), suất biên nguồn lực L – Số lượng lao động ngành thủy sản; đại lượng không đổi Tăng trưởng kinh tế A – Hệ số phản ảnh trình độ phát triển công đạt cân mức gia tăng tổng cung nghệ; mức gia tăng tổng cầu α – Hệ số co giãn giá trị sản xuất (đầu ra) theo ∆AD = ∆AS Vào cuối năm 30 nhà kinh tế học người Anh Roy vốn; Harrod nghiên cứu cách β – Hệ số co giãn giá trị sản xuất (đầu ra) theo trình tăng trưởng diễn tác động qua lại lao động lực lượng lao động, vốn thu nhập bình quân Nếu tổng hệ số mũ (α +β) 1, hàm đầu người Theo R Harrod, điều kiện tăng sản xuất Cobb- Douglas hàm tuyến tính dân số, tốc độ tiến khoa học kỹ thuật nhất, nghĩa phản ánh hiệu suất khơng đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG v 75 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2010 thay đổi qui mơ sản xuất Nếu tổng hệ số để chạy mơ hình hồi qui với phương pháp OLS mũ lớn 1, hàm sản xuất phản ánh hiệu suất (Ordinary Least Square) để ước lượng hệ tăng, nhỏ 1- phản ánh hiệu suất giảm số α β Để ước lượng hệ số α β cho hàm sản xuất, cần viết lại phương trình (1) dạng: lnY = lnA + a lnK + b lnL Tiếp theo sử dụng phần mềm SPSS 16.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Sử dụng số liệu bảng để xây dựng hàm sản xuất Bảng Số liệu thống kê giá trị sản xuất thuỷ sản, vốn đầu tư lao động ngành thuỷ sản, giai đoạn 2000 - 2008 Năm Giá trị, (tỷ đồng), Y Đầu tư, (tỷ đồng), K Lao động, (người), L lnY lnK lnL 2000 26 498,9 716 988 900 10.185 8.220 13.804 2001 32 198,8 513 082 900 10.380 7.829 13.895 2002 37 130,8 934 282 100 10.522 7.984 14.064 2003 43 464,5 143 326 300 10.680 8.053 14.098 2004 53 977,7 850 404 600 10.896 8.487 14.155 2005 63 549,2 670 482 400 11.060 8.643 14.209 2006 74 338,9 764 555 500 11.216 8.957 14.257 2007 89 509,7 567 634 500 11.402 9.056 14.307 2008 11 5527 665 684 300 11.657 9.176 14.337 Nguồn: Tổng hợp từ trang web Cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn Kết chạy mơ hình hồi qui cho thấy: β - độ co giãn giá trị đầu theo lao α=0,77, β=0,31, R = 0,99, Significance F = 000, động, 0,31, nghĩa tăng số lượng DW=1,318, đại lượng thống kê t lao động lên 1% giá trị sản lượng tăng lên diện tương đối tốt liệu đầu 0,31% vào Khi xây dựng mơ hình, hệ số tự Ln(A) bị Trong giai đoạn 2000-2008, α > β, loại trừ, diện hệ số làm giảm ngành thuỷ sản có gia tăng tiết kiệm chất lượng mơ hình xét theo quan điểm lao động Ngồi ra, (α + β) > nghĩa hàm thống kê sản xuất có hiệu suất tăng dần theo quy mô Giá Theo kết xây dựng mơ hình, hàm sản xuất ngành thuỷ sản có dạng: Y=K 0.77 xL 0.31 Trong đó: α – độ co giãn giá trị đầu theo vốn, 0,77, nghĩa tăng vốn đầu tư lên 1% giá trị sản lượng tăng lên 0,77%; 76 v TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng với tỷ lệ cao mức tăng lao động vốn đầu tư vào ngành Trở lại với khảo sát tốc độ tăng trưởng giá trị thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008: Độ co giãn tương đối theo vốn theo lao động tương ứng bằng: Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản a 0,7 b1 = −−−−− = −−−−−−−− = 0,713 a + b 0,7 + 0,31 ~ ~ lần ( Y =4,36), vốn đầu tư tăng 2.6 lần ( K =2,6), số lượng lao động ngành tăng 1,70 lần ~ ( L =1,70) Hiệu riêng nguồn lực tương ~ 4,36 Y EK = −− = 1,68 ~ = −−−− 2,6 K ~ 4,36 Y EK = −− = 2,56 ~ = −−−− 1,70 L 1-b1 E = E K x EL = 1,68 lần, hiệu sản xuất tăng 1,89 lần Trong giai đoạn 1995-1999, hàm sản xuất ngành thủy sản có dạng: Y = K −0.112 x L1.670 Giá trị sản xuất tăng 1,48 lần, vốn đầu tư giai đoạn tăng 5,47 lần số lượng lao động tăng 1,42 lần Hiệu chung tăng 1,14 lần, qui mơ sản xuất tăng 1,29 lần Điều đáng nói là, giai đoạn 1995 - 1999 vai trò lao động quan trọng vốn đầu tư, giai đoạn 2000 - 2008 tình hình thay đổi ngược lại Điều phản ánh rõ nét bước Hiệu chung: b1 Như vậy, dựa sở tính tốn, tăng có chủ yếu nhờ qui mơ sản xuất 2,30 Trong giai đoạn phân tích, giá trị tăng 4,36 ~ b ~ 1-b M = K x L = 2,60.713 x 1,700.287 = 2,30 trưởng giá trị thuỷ sản giai đoạn phân tích b2 = − 0.713 = 0.287 ứng bằng: Soá 1/2010 phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 0.713 x 2,56 0.287 = 1,89 Qui mô sản xuất: Mức tối đa thay lao động vốn vốn lao động thể bảng Bảng Mức tối đa thay lao động vốn vốn lao động* Vốn, K (tỷ đồng) Lao động, L (người) Giá trị, Y (tỷ đồng) Mức tối đa thay lao động vốn, SK Mức tối đa thay vốn lao động, SL 49265,72 110000 150000 0,18031 5,54596 39961,96 185000 150000 0,08697 11,49884 34845,14 260000 150000 0,05396 18,53362 31465,00 335000 150000 0,03781 26,44515 29007,10 410000 150000 0,02848 35,10821 27110,13 485000 150000 0,02250 44,43643 25585,32 560000 150000 0,01839 54,36585 24322,87 635000 150000 0,01542 64,84671 23253,86 710000 150000 0,01319 75,83896 22332,49 785000 150000 0,01145 87,30949 21526,96 860000 150000 0,01008 99,23039 20814,37 935000 150000 0,00896 111,57771 20177,73 1010000 150000 0,00804 124,33064 19604,15 1085000 150000 0,00727 137,47086 19083,65 1160000 150000 0,00662 150,98215 18608,32 1235000 150000 0,00607 164,84996 18171,84 1310000 150000 0,00558 179,06117 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG v 77 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2010 17769,07 1385000 150000 0,00517 193,60390 17395,78 1460000 150000 0,00480 208,46728 17048,46 1535000 150000 0,00447 223,64137 16724,17 1610000 150000 0,00418 239,11699 16420,39 1685000 150000 0,00392 254,88568 16135,01 1760000 150000 0,00369 270,93957 15866,20 1835000 150000 0,00348 287,27132 * Giá trị sản xuất Y giả định tăng 30% so với năm 2008 Vốn, K tính theo phương trình Y = K 0.7 x L0.31 Các đại lượng SK SL tính theo cơng thức: S = β K S = a L K L a L β K Dựa sở tính tốn bảng xây dựng đồ thị đường đẳng lượng sau (Hình 1) Hình Đường đẳng lượng ngành thủy sản Với số lượng lao động ngành thuỷ sản tăng thêm năm gần khoảng - 5%, để có giá trị sản xuất thuỷ sản tăng thêm 30% so với năm 2008, cần đầu tư lượng vốn tăng thêm khoản 65% Như vậy, hàm sản xuất quan điểm tảng cho phép nghiên cứu tăng trưởng kinh tế sở nguồn lực khan có sẵn Kết nhận nghiên cứu hàm sản xuất ngành thủy sản sở để định liên quan đến phân bổ, phối hợp có hiệu nguồn lực, đặt mục tiêu tăng trưởng hợp lý, đồng thời giúp ngành thủy sản đạt mục tiêu trở thành ngành kinh tế trọng điểm đất nước nhờ đầu tư hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Phi Hổ (chủ biên) 2006 Kinh tế phát triển NXB Thống kê TP.Hồ Chí Minh Gromenko V.V 2004 Toán kinh tế NXB Moscow Zamkov O.O tác giả khác 1997 Các phương pháp toán kinh tế NXB Moscow http://www.gso.gov.vn: Trang web Cục thống kê Việt Nam http://www.vasep.com.vn: Trang web Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam 78 v TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ... dựa nghiên cứu “Lý thuyết sản xuất? ?? Trong viết sở hàm sản xuất Các nhân tố khơng này, tác giả vận dụng hàm sản xuất để nghiên thay lẫn Sự thay đổi cung cứu tăng trưởng kinh tế ngành thuỷ sản Việt. .. tốc tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế độ tăng bình quân 20%/năm (theo giá thực tế) , mức cho phép kinh tế với vốn đầu tư toàn xã hội vào ngành thủy sản tăng tham số hệ thống kinh tế. .. thêm khoản 65% Như vậy, hàm sản xuất quan điểm tảng cho phép nghiên cứu tăng trưởng kinh tế sở nguồn lực khan có sẵn Kết nhận nghiên cứu hàm sản xuất ngành thủy sản sở để định liên quan đến phân

Ngày đăng: 20/05/2021, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w