1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN TC 12NC

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 164,71 KB

Nội dung

-Kiến thức: Nắm được các giải một số bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch muối.. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.[r]

(1)

Ngày 25 Tháng 08 Năm 2008

Tiết 1,2,3: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Lập CTPT hợp chất hữu cơ) I Mục tiêu:

-Kiến thức: ôn tập số kiến thức lớp 11-Lập công thức hợp chất hữu cơ. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học môn Hóa Học. II Phương pháp: Đàm thoại,trực quan, thảo luận.

III Nội dung:

Nội dung Hoạt động giáo viênPhương phápHoạt động học sinh Tiết 1:

1Kiến thức cần nhớ:

1 Các loại công thức hợp chất hữu cơ:

(CTĐGN), (CTTN)), (CTPT), (CTTQ)

Ví du: Hợp chất hữu có cơng thức phân tử C6H12O6 Thì:

 CTĐGN: CH2O  CTHN : (CH2O)n

2 Một số công thức hợp chất học: - CTTQ hidrocacbon: CnH2n+2-2a (a là số liên kết pi)

-Công thức tổng quát dẫn xuất hidrocacbon: CxHyOzNt

-Một số nhóm chức học: ancol OH); ete O-); andehit CHO); xeton (-CO-); axxit (-COOH)

3 Phương pháp lập công thức phân tử: (CxHyOzNt)

a Phương pháp áp dụng cơng thức: -Tìm CTĐGN: Áp dụng tỉ lệ x : y : z : t =

0

: : :

12 1 16 14

C H n

m m m m

hay

% % % %

: : :

12 1 16 14

C H O N

-Tìm CTPT: Áp dụng công thức:

12 16 14

C H O N A

A

m m m m m

xyztM hay

% % % % 100%

12 16 14 A

C H O N

xyztM

b Phương pháp dựa trực tiếp vào phương trình phản ứng:

CxHyOzNt + (x +y/4 - z/2) O2  xCO2 + y/2H2O + t/2N2

-?Hãy cho biết số loại công thức hợp chất hữu Nêu ví dụ.

-Nhận xét-kết luận.

-?Yêu cầu hs thảo luận: (7 phút) +Một số công thức tổng quát các hợp chất hữu học.

+Một số nhóm chức quan trọng. -Hết thời gian thảo luận yêu cầu đại diện nhóm trả lời.

-Nhận xét – kết luận.

-?Có phương pháp để lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ?

-Nhận xét- kết luận.

-HS trả lời:

(CTĐGN), (CTTN)), (CTPT), (CTTQ)

Ví du: Hợp chất hữu có cơng thức phân tử C6H12O6 Thì:

CTĐGN: CH2O CTHN : (CH2O)n

-Chú ý ghi nhớ.

-HS thảo luận cử đại diện nhóm trả lời.

-Chú ý ghi chép ghi nhớ.

-Trả lời.

-Ghi nhớ.

(2)

Tiết 2,3: Lập CTPT I Mục tiêu:

-Kiến thức: Lập công thức hợp chất hữu cơ. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học mơn Hóa Học. II Phương pháp: Đàm thoại,trực quan, thảo luận.

III Nội dung:

Nội dung Phương pháp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 2:

2 Bài tập:

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam chất hữu cơ A thu 8,8 gam CO2 2,7 gam H2O Tìm CTPT A.

Câu 2: Hỗn hợp X gồm Hyđrô cacbon kế tiếp dãy đồng đẳng Đốt cháy hồn tồn X thể tích khí CO2 sinh thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết X Tìm CTPT Hyđrơ cacbon X.

Câu 3: Hợp chất hữu A chứa nguyên tố C, H, O Đốt cháy hoàn toàn 0,03g chất A thì thu 0,044g CO2, 0,018g nước. Cơng thức đơn giản A gì?

Tiết 3:

Câu 4: Oxi hoá hết 1,48g chất A Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình I đựng H2SO4 đặc bình II đựng KOH đặc thấy khối lượng bình I tăng 3,52g bình II tăng 1,8g Cơng thức phân tử A gì? Biết MA = 72đvC.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,72g hợp chất hữu A thu 3,52g CO2 1,8g H2O. Mặt khác phân tích 1,29g A thu 336ml khí N2(đktc) Và hố 1,29g A có thể tích thể tích 0,96g O2 cùng điều kiện Vậy, CTPT A gì?

-GV nêu tập yêu cầu HS giải đưa đáp án.

-GV hướng dẫn:

+Câu 1: Có cách giải( xem nội dung phương pháp)

+Câu 2: gọi CTTQ trung bình của hidrocacbon là: CnH2n+2-2a.

+Câu 3: Tìm tỉ lệ nguyên tố C, H, O công thức phân tử CxHyOz.

-Nhận xét-kết luận.

-GV nêu tập yêu cầu HS giải đưa đáp án.

-GV hướng dẫn:

+Câu 4: Bình H2SO4 đặc giữ nước, bình chứa KOH đặc giữ CO2.

+Câu 5: Ở điều kiện thể tích, chất khí có số mol bằng nhau, suy số mol A số mol 0,96g O2 Từ suy ra khối lượng mol A.

-Nhận xét-kết luận.

-HS trảo đổi thảo luận với nhau để giải tập 1, 2,

-HS trả lời: -Đáp án: +Câu 1: C4H6

+Câu 2: C2H2 C3H4 +Câu 3: CH2O

-Chú ý ghi nhớ ghi chép. -HS trả lời:

-Đáp án:

+Câu 4: C4H10O

+Câu 5: C2H5N

-Chú ý ghi nhớ ghi chép.

Ngày 10 Tháng 09 Năm 2008

Tiết 4,5,6: GIẢI TOÁN VỀ ESTE

(3)

-Kiến thức: Nắm số cách giải toán este. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học mơn Hóa Học. II Phương pháp: trực quan, vấn đáp

III Nội dung:

Nội dung Phương pháp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 4:

1 Kiến thức cần nhớ:

-CTTQ Etse no đơn chức mạch hở: CnH2nO2 (n2)

-Tính chất hóa học este:

+Phản ứng thủy phân(trong môi trường axit kiềm)

+Nếu gốc hidrocacbon khơng no cịn có khả tham gia phản ứng cộng (H2, X2, HX, …)

-Nếu đốt cháy este đơn chức có số mol CO2 số mol H2O CTTQ là:

CnH2nO2 (n2).

-Nếu este đơn chức có khối lượng mol M, để tìm CTCT ta chuyển sang dạng RCOOR1 Sau đó biện luận tìm khối lượng mol R R1. 2 Bài tập:

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân, ta thu 1,75 gam CO2 và 0,72 gam H2O Công thức phân tử 2 este là:

A C2H4O2 B C4H6O2

C C4H8O2 D Công thức khác Tiết 5:

Câu 2: Đốt cháy a gam este, sau phản ứng thu 9,408 lít CO2 7,56 gam H2O, thể tích oxi cần dùng 11,76lít (thể tích các khí đo đktc ) Este là:

A C4H8O2 B.C3H6O2 . C C2H4O2 D C5H10O2 Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 0,1mol X chứa nhóm chức este, ta thu 4,48lit CO2(đktc) và 3,6g H2O Công thức phân tử X là:

A C4H8O2 B C4H8O4

C C3H6O2 D C2H4O2

Câu 4: Cho 7,6g este X no đơn chức phản ứng với AgNO3/NH3 thu 21,6g kết tủa. X là:

A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOC2H5D CHCOOCH3

Tiết 6:

Câu 5: Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng

-GV nêu câu hỏi số nội dung lí thuyết cần nhớ về:

+CTTQ chung este? +Tính chất hoá học? -Nhận xét – kết luận.

-GV trình bày số lưu ý khi giải tốn.

-Nêu tập yêu cầu HS giải. -GV hướng dẫn: So sánh số mol CO2 số mol H2O, để tìm CTTQ.

-Nhận xét – kết luận.

-Nêu tập yêu cầu HS giải. -GV hướng dẫn:

+Câu 2: So sánh số mol CO2 và số mol H2O, để tìm CTTQ Viết ptpư cân bằng.

+Câu 3: Tìm khối lượng este X = mC + mH + mO Suy khối lượng mol.

+Câu 4: Chỉ có este axit fomic tham gia phản ứng tráng gương Và có dạng HCOOR.

-Nhận xét – kết luận.

-Trả lời.

-Chú ý ghi chép ghi nhớ.

-HS giải tập. -Đáp án: C

-HS giải tập. -Đáp án:

+Câu 2: A

+Câu 3: A

+Câu 4: C

-Chú ý ghi chép ghi nhớ. -HS giải tập.

(4)

hết với dung dịch NaOH ta thu 4,65g muối Narti Vậy, E là:

A CH3COOCH3 B C2H5COOCH3

C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5

Câu 6: X este axit cacboxylic đơn chức với ancol etylic Thuỷ phân hoàn toàn 7,4g X người ta dùng 125ml dung dịch NaOH 1M Lượng NaOH dư 25% so với lí thuyết(lượng cần thiết) Tìm công thức X.

A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5

C C2H5COOC2H5 D Tất sai.

-Nêu tập yêu cầu HS giải. -GV hướng dẫn:

+Câu 5: Khi este tác dụng với NaOH viết dạng: RCOOR1 Biện luận tìm MR và MR1.

+Câu 6: Khi este tham gia phản ứng thuỷ phân viết dưới dạng: RCOOR1.

-Nhận xét – kết luận.

+Câu 5: A

+Câu 6: A

-Chú ý ghi chép ghi nhớ.

Ngày 02 Tháng 10 Năm 2008

Tiết 7,8,9: GIẢI TOÁN VỀ AMIN

I Mục tiêu:

-Kiến thức: Nắm cách giải số toán amin. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học mơn Hóa Học. II Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận.

III Nội dung:

Nội dung Phương pháp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 7:

1 Kiến thức cần nhớ:

-CTTQ Amin no đơn chức mạch hở: CnH2n+1NH2 (n1) hay CnH2n+3N (n1)

-Tính chất hóa học amin: Tính bazơ +Làm q tím chuyển sang màu xanh ( trừ amin thơm)

+Tác dụng với axit tạo muối amoni: R-NH2 + HCl → [RNH3]+Cl

Điều chế:

+Từ ammoniac: NH3 RX

H

 RNH2

RX H

 

(R)2NH RX

H

 (R)3N

+Từ hợp chất nitro: R-NO2 + 4[H] /

Fe HCl

   R-NH2 + 2H2O

*Một số lưu ý giải toán:

+Nếu amin tác dụng với axit ý đến định luật bảo tồn khối lượng: mamin + maxit = mmuối

+Nếu đốt cháy amin no đơn chức mạch hở có ptpưlà:

-GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời nội dung kiến thức cần nhớ.

-Nhận xét-kết luận.

-GV trình bày số lưu ý khi giải toán.

-Trả lời câu hỏi của GV.

-Chú ý ghi nhớ ghi chép.

(5)

CnH2n+3N + (

6 3

2

n

)O2 → nCO2 + (

2 3 2 n )H2O + 1 2N2

2 Bài tập:

*Dạng 1: Áp dụng phương trình đốt cháy

Câu 1: Metyl amin(CH3NH2) phản ứng với O2 tạo CO2, N2 H2O Số mol O2 cần đủ để phản ứng hoàn toàn với mol metyl amin là:

A 2,25 B 2,50

C 3,0 D 4,5

Tiết 8:

Câu 2:Đốt cháy amin đơn chức no ta thu được CO2 H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = :

3 là:

A Trimetyl amin B Metylety

C Propyl amin D Tất đúng.

Câu 3: Khi đốt nóng đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích khí và VCO2 : VH2O sinh : (thể tích

các khí đo điều kiện) Công thức phân tử amin là:

A C3H9N B CH5N

C C2H7N D C4H11N Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức thu 5,6lit CO2(đktc) 7,2g H2O Giá trị a là:

A 0,05mol B 0,1mol

C 0,15mol D 0,2mol

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z lượng khơng khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích oxi, cịn lại nitơ) thu 26,4g CO2, 18,9g H2O 104,16lit N2(đktc) Giá trị m là:

A 12g B 13,5g

C 16g D 14,72g

Tiết 9:

*Dạng 2: Áp dụng phương trình amin tác dụng với axit

Câu 1: Cho gam etyl amin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu là:

A 16,3g B 1,275g

C 1,63g D 12,15g

Câu 2: Cho 4,5 gam etyl amin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu được là:

-GV nhắc lại lưu ý ptpư đốt cháy.

-GV nêu tập, yêu cầu HS giải.

-Hướng dẫn: Viết ptpư cân bằng hệ số oxi.

-Nhận xét-kết luận.

-GV nêu tập, yêu cầu HS giải.

-Hướng dẫn:

+Câu 2: CTTQ amin no đơn chức là: CnH2n+3N.

+Câu 3: tương tự câu 2.

+Câu 4: Tìm cơng thức chung của amin, Viết ptpư tìm số nguyên tử C trung bình Dựa vào qui tắc tam suất tìm giá trị a. +Câu 5: gọi CTTQ chung 3 amin Giá trị a = mC + mH + mN (Chú ý khối lượng N của khơng khí)

-GV nhắc lại lưu ý: Nếu amin tác dụng với axit ý đến định luật bảo tồn khối lượng: mamin + maxit = mmuối

-GV nêu tập, yêu cầu HS giải.

-Hướng dẫn:

+Câu 1,2: Tìm số mol axit bằng số mol amin Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

+Câu 3: Chú ý hiệu suất 80% thì

-Ghi nhớ.

-Giải tập Đưa đáp án:

+Câu 1: A

+Câu 2: D

+Câu 3: A

+Câu 4: B

+Câu 5: B

-Chú ý ghi nhớ.

-Giải tập Đưa đáp án:

+Câu 1: A

(6)

A 7,65g B 8,10g

C 8,15g D 0,85g

Câu 3: Cho m gam Anilin tác dụng với HCl đặc, dư Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,31g muối khan với hiệu suất phản ứng 80% Giá trị m là:

A 16,74g B 20,925g

C 18,75g D 13,392g

Câu 4: Cho 11,8g hỗn hợp X gồm amin: n-propylamin, etylmetylamin, trimetylamin Tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch HCl 1M Giá trị V là:

A 100ml B 150ml C.

200ml D 250ml

thu 23,31g muối Vậy, hiệu suất 100% thu bao nhiêu gam muối? Từ suy ra khối lượng anilin.

+Câu 4: Chú ý ba chất có cùng chung CTPT C3H9N, vậy, số mol của amin là số mol của C3H9N.

+Câu 3: B

+Câu 4: C

Một số tập bổ sung

Câu 1: Người ta điều chế Anilin cách nitro hoá 500g bezen khử hợp chất nitro sinh Biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78% Khối lượng Anilin thu là:

A 346,7g B 362,7g C 463,4g D 465,0g

Câu 2: Cho 750g Bezen phản ứng với HNO3 đặc có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu đem khử thành Anilin. Nếu hiệu suất chung trình 78% khối lượng Anilin thu là:

A 697,5g B 819g C 684g D 864g

NS: 01/01/2011 Tiết: 1,2,3,4

Chủ đề: GIẢI TOÁN VỀ KIM LOẠI, HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI

TÁC DỤNG VỚI AXIT I Mục tiêu:

(7)

-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học mơn Hóa Học. II Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận.

III Nội dung:

Nội dung Phương pháp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: XÁC ĐỊNH CTHH:

I Kiến thức:

*Nguyên tắc: Tìm khối lượng mol. -Nếu biết hố trị: Tìm M = ?đvC.

-Nếu chưa biết hố trị: Tìm M = ?.n (n = 1,2,3) -Nếu hợp chất AxBy: Tìm x:y = ?:?

II Bài tập áp dụng:

Câu 1: Cho 4,4 gam hỗn hợp kim loại thuộc nhóm IIA chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn tác dụng hết với axit HCl dư thu 3,36 lít H2 (đktc) Hai kim loại là:

A Be Mg B Mg Ca

C Ca Sr D Sr Ba

Câu 2: Hoà tan hết m gam kim loại M dung dịch H2SO4 lỗng, cạn dung dịch sau phản ứng thu 5m gam muối khan Kim loại là: A Al B Mg

C Zn D Fe

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp gồm Mg kim loại hố trị II dung dịch H2SO4 lỗng thu 26,88lit khí H2(đktc) Kim loại hố trị II % khối lượng hỗn hợp đầu là:

A Be; 65,3% B Zn, 67,2%

C Ca, 51% D Fe, 49,72%

Câu 4: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe kim loại R vào dung dịch H2SO4 lỗng dư Sau phản ứng thu 4,48lit khí (đktc) Phần khơng tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng 2,24lit khí (đktc) R kim loại sau đây?

A Mg B Pb

C Ag D Cu

Tiết 2: XÁC ĐỊNH CTHH CỦA SẢN PHẨM KHỬ

I Kiến thức:

*Nguyên tắc: Tìm số oxi hố sản phẩm khử: ∑ne nhường =∑ne nhận

II Bài tập áp dụng:

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 5,6 g sắt dung dịch HNO3 Sau phản ứng thu dung dịch muối 2,24 lit khí X chứa Nitơ (đkc) Khí X là: A NO B NO2 C N2 D.N2O

Câu 2: Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm kim loại Mg Al theo tỉ lệ mol 3: tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu 0,15mol sản phẩm

-GV trình bày nguyên tắc.

-Nêu tập, yêu cầu HS giải.

-Nhận xét – kết luận

-GV trình bày nguyên tắc.

-Nêu tập, yêu cầu HS giải.

-Nhận xét – kết luận

-Chú ý ghi nhớ.

-Giải tập.

-Ghi nhớ.

-Chú ý ghi nhớ.

-Giải tập.

(8)

khử chứa lưu huỳnh Sản phẩm là: A H2S

B S C SO3 D SO2

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu dung dịch A 6,72lít(đktc) hỗn hợp khí B gồm NO khí X có tỉ lệ thể tích

1:1 Khí X là:

A N2 B NH3

C N2O D NO2

Tiết 3: XÁC ĐỊNH CÁC GIÁ TRỊ KHÁC I Kiến thức:

*Ngun tắc: Áp dụng cơng thức tính tốn: -Tính số mol, khối lượng, thể tích.

-Tính nồng độ. -Tính thành phần %. -Tính hiệu suất. II Bài tập áp dụng:

Câu 1: Hòa tan hết g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại kiềm muối cacbonat kim loại kiềm thổ dung dịch HCl dược 1,68 lit CO2 (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối khan nặng:

A 7,8 g B 12,6 g

C 5,825g D 4,3 g

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp Zn Fe tác dụng vừa đủ với 73 gam dung dịch HCl 10% Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 13,15 gam muối khan Giá trị m là:

A 73,05 gam B 53 gam C 43 gam D 6,05 gam

Câu 3: Hịa tan hồn tồn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO3 thu dung dịch A 4,928 lit hỗn hợp NO NO2 (đktc) Khối lượng lit hỗn hợp khí là:

A 1.98g B 1,89g C 1,78g D 1,87g

Câu 4: Xét hỗn hợp X gồm kim loại : Mg, Al, Cu

-Cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 11,2lít H2(đktc) -Cho 16,6g hỗn hợp X phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu 13,44lít SO2(đktc) T/p % khối lượng Mg có hỗn hợp X là:

A 28,915% B 71,20%

C 60% D Ý kiến khác

Tiết 4: (tt)

Một số tập tổng hợp

Câu 1: Hoà tan lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng dung dịch H2SO4 lỗng thu thể tích khí NO2 gấp lần thể tích khí H2 (ở đk) Biết khối lượng muối sunfat thu 62,81%% khối lượng muối nitrat Kim loại R là:

A.Cr B.Zn

C.Al

-GV trình bày nguyên tắc.

-Nêu tập, yêu cầu HS giải.

Nhận xét – kết luận

-Nêu tập, yêu cầu HS giải.

-Chú ý ghi nhớ.

-Giải tập.

-Ghi nhớ.

(9)

D.Fe

Câu 2: Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy 448 ml khí (đkc) Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng nung khan chân khơng thu chất rắn có khối lượng:

A 2,95 g B 3,37 g

C 3,72 g D 4,86 g

Câu 3: Cho mg Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm khí NO NO2 có có tỉ khối oxi 1,3125 Giá trị m là:

A 5,6g B 11,2g

C 0,56g D 1,12g

Câu 4: Để hoà tan 4g FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d=1,05g/ml) CTPT oxit là:

A Fe2O3 B FeO C Fe3O4

D Fe2O3 FeO

Nhận xét – kết luận -Ghi nhớ.

NS: 20/01/2011 Tiết:5,6

Chủ đề: GIẢI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN

I Mục tiêu:

-Kiến thức: Nắm giải số tập phản ứng nhiệt luyện. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

(10)

III Nội dung:

Nội dung Hoạt động giáo viênPhương phápHoạt động học sinh GIẢI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG

NHIỆT LUYỆN I Kiến thức:

*Nguyên tắc: -Ptpư:

Oxit + Chất khử → Kim loại + Sản phẩm khử -Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ∑mpư =∑msp

II Bài tập áp dụng:

Câu 1: Bằng phương pháp nhiệt luyện người ta điều chế kim loại:

A Có tính khử mạnh

B Một số kim loại đứng trước nhôm C Có tính khử yếu trung bình D A, B, C

Câu 2: Cho luồng khí CO qua 1,6g CuO nung nóng Sau phản ứng thu 1,44g chất rắn Hiệu suất khử CuO thành Cu là:

A 50% B 75% C 80% D 90%

Câu 3: Thổi luồng khí CO dư qua ống đựng hỗn hợp (Fe3O4 CuO) nung nóng đến phản ứng hồn tồn 2,32g hỗn hợp kim loại Khí cho vào bình đựng nước vơi dư 5g kết tủa Vậy, khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là:

A 3,22 g B 3,12 g C 4g D Một kết khác

Câu 4: Đem nung m gam hỗn hợp A chứa hai muối cacbonat hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng hệ thống tuần hoàn, thu x gam hỗn hợp B gồm chất rắn có 5,152 lít (ở đktc) CO2 Đem hịa tan hết x gam hỗn hợp B dung dịch HCl có 1,568 lít khí CO2 thu dung dịch D Đem cô cạn dung dịch D thu 30,1 gam hỗn hợp hai muối khan Trị số m là:

A 26,80 gam B 27,57 gam C 30,36 gam D 27,02 gam

-GV trình bày nguyên tắc.

-Nêu tập, yêu cầu HS giải.

-Nhận xét – kết luận

-Chú ý ghi nhớ.

-Giải tập.

-Ghi nhớ.

NS: 10/02/2011 Tiết: 7,8

Chủ đề: GIẢI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

I Mục tiêu:

-Kiến thức: Nắm giải số tập kim loại tác dụng với dung dịch kiềm. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học mơn Hóa Học. II Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận.

(11)

Nội dung Hoạt động giáo viênPhương phápHoạt động học sinh GIẢI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC

DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM I Kiến thức:

-Những kim loại mà hidroxit lưỡng tính có khả tác dụng với dung dịch kiềm

-Ptpư:

xM + (4-n)R(OH)x + x(n-2)H2O  R (4-n)(MO2)x + x(n+2)

2 H2 II Bài tập áp dụng:

Câu 1: Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3 Sau phản ứng thu 0,1mol kết tủa keo màu trắng Tính giá trị V

A 300ml B 700ml

C 300ml 700ml D 200ml 100ml

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27g Al 2,04g Al2O3 dung dịch NaOH dư thu dung dịch X Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu kết tủa X1, nung X1 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu chất rắn X2 Khối lượng X2 là: (Biết H = 100%)

A 2,04g B 2,31g

C 2,55g D 3,06g

Câu 3: Hoà tan miếng Al vào dd chứa 0,05 mol NaOH, thấy có 0,672 lít H2 đkc dd A Cho vào dd a 0,065 mol HCl lượng kết tủa sinh là:

A 0,78g B 1,17g

C.2,34g D.1,56g

-GV trình bày kiến thức cần nhớ.

-Nêu tập, yêu cầu HS giải.

-Nhận xét – kết luận

-Chú ý ghi nhớ.

-Giải tập.

-Ghi nhớ.

BÀI TẬP BỔ SUNG

Câu 1: Cho dd NaOH dư tác dụng với dd AlCl3 thu dd X Trong X có chất sau đây?

A NaAlO2, NaCl, NaOH, H2O B NaAlO2, NaCl

C NaAlO2, NaOH D NaAlO2, NaCl, AlCl3

Câu 2: Kết luận đúng?

A dd NaAlO2 có tính bazơ B Al(OH)3, Zn(OH)2 bazơ lưỡng tính C Trong hợp chất O ln có số oxi hố -2 D phenol có khả làm q tím hoá đỏ

Câu 3: Chia 20g hh X gồm Al, Fe, Cu thành phần Phần cho tác dụng với dd HCl đặc,dư thu 5,6 lít khí đktc.Phần cho vào dd NaOH dư thu 3,36 lít khí đkc T/p % khối lượng Cu có hh là:

A 8,5% B 13,5% C 17% D 28%

NS: 20/02/2011 Tiết: 9,10

Chủ đề: GIẢI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI

I Mục tiêu:

-Kiến thức: Nắm giải số tập kim loại tác dụng với dung dịch muối. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học mơn Hóa Học. II Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận.

III Nội dung:

(12)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Chủ đề: GIẢI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC

DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI I Kiến thức:

-Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự do.

-VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

-Dựa vaog dãy điện hoá dự đốn được chiều phản ứng cặp oxi hoá - khử: chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh tạo chất oxi hoá yếu chất khử yếu hơn.

-Qui tắc α :(anpha)

2 Fe

Fe

Cu

Cu

Suy ra: Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu II Bài tập áp dụng:

Câu 1: Để tách Ag khỏi hỗn hợp bột (Ag, Cu, Fe) phải ngâm hỗn hợp dung dịch (lấy dư)nào sau đây?

A HNO3 B H2SO4 đặc

C.FeCl3 D HCl

Câu 2: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4  

 FeSO4 + Cu Để có sản phẩm 0,1 mol Cu khối lượng Fe tham gia phản ứng là:

A 2,8 g B 5,6 g

C 11,2 g D 5,6 g

Câu 3: Nhúng Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 1M, phản ứng xảy hoàn toàn, toàn Ag tạo bám vào Cu, khối lượng Cu là:

A tăng 21,6 gam B tăng 15,2 gam C tăng 4,4 gam D giảm 6,4 gam

Câu 4: Cho bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ đến dung dịch màu xanh Lượng mạt sắt dùng là:

A 5,6g B 0,56g

C 0,056g D Kết qủa khác

Câu 5: Hòa tan 3,28 g hỗn hợp muối CuCl2 Cu(NO3)2 vào nước d.d A Nhúng vào d.d A Mg khấy màu xanh dung dịch biến Lấy Mg cân lại thấy tăng thêm 0,8 g Cô đặc d.d sau phản ứng làm khan m gam muối khan Giá trị m là:

A 1,15 g B 1,43 g

C 2,43g D 4,13 g

-GV trình bày kiến thức cần nhớ.

-Nêu tập yêu cầu học sinh giải.

-Nhận xét-kết luận.

-Chú ý ghi nhớ ghi chép.

-Giải tập.

-Chú ý ghi nhớ

NS: 05/03/2011 Tiết: 11,12

Chủ đề: GIẢI TOÁN VỀ CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

(13)

-Kiến thức: Nắm giải số tập CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học môn Hóa Học. II Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận.

III Nội dung:

Nội dung Phương pháp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiến thức:

Tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol oxit bazơ mà ta có thu thu muối khác nhau:

-Nếu CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ dạng

ROH (R: Kim loại kiềm) ta lập tỉ lệ mol ROH/CO2(SO2)

-Nếu CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ dạng

R(OH)2 (R: Kim loại kiềm thổ) ta lập tỉ lệ mol

CO2(SO2)/R(OH)2

II Bài tập áp dụng:

Câu 1: Hoà tan 11,2 lít CO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch nồng độ mol :

A 0,50M 0,85M B 0,75M 0,90M C 0,375M 0,25M D 0,85M 0,70M

Câu 2: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2, thu 12 gam kết tủa Trong số sau đây, số xác định nồng độ mol dung dịch Ca(OH)2 ?

A 0,02M B 0,4M

C 0,05M D Đáp số khác

Câu 3: Sục 2,688 lít SO2 (đktc) vào lít dung dịch KOH 0,2M Phản ứng hồn tồn, coi thể tích dung dịch khơng đổi Nồng độ mol/l chất tan dung dịch thu là:

A K2SO3 0,08M; KHSO3 0,04M B K2SO3 1M; KHSO3 0,04M

C KOH 0,08M; KHSO3 0,12M D Tất không

Câu 4 : Cho V lít khí CO2 ( đkc ) hấp thụ hết vào bình đựng 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M Khi kết thúc phản ứng thu 59,1 gam kết tủa V có giá trị sau đây?

A 6,672 lít B 22,4 lít

C 15,68 lít D 6,72 lít 15,68 lít

Câu 5: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn tồn khí sinh vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành gam kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dung dịch HCl thu 1,176 lít khí H2 (đktc) Xác định công thức oxit kim loại, theo kết sau :

A CuO B Ag2O

C Fe3O4 D Al2O3

-GV trình bày kiến thức cần nhớ.

-Nêu tập yêu cầu học sinh giải.

-Nhận xét-kết luận.

-Chú ý ghi nhớ ghi chép.

-Giải tập.

-Chú ý ghi nhớ

NS: 20/03/2011 Tiết: 13,14

(14)

I Mục tiêu:

-Kiến thức: Nắm giải số tập điện phân. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học mơn Hóa Học. II Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận.

III Nội dung:

Nội dung Phương pháp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiến thức:

-Sự điện phân q trình oxi hố-khử xảy ra ở bờ mặt điện cực có dịng điện một chiều qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li.

-Tuỳ thuộc vào chất chất đem điện phân mà ta viết phương trình điện phân khác (xem lại điện phân) -Trong q trình điện phân, ion có tính oxi hố, tính khử mạnh bị điện phân trước (áp dụngdãy điện hoá)

II Bài tập áp dụng:

Câu 1: Điện phân dung dịch chứa 1,35 gam muối clorua kim loại catot có khí ngưng, thu 224 ml khí anot (đktc) Kim loại cho là:

A.Zn B Mg

C Cu D Al

Câu 2: Điện phân muối Clorua kim loại hóa trị nóng chảy Sau thời gian Catốt có 2,74 gam kim loại anot có 448ml khí đktc Công thức muối là:

A BaCl2 B MgCl2

C CaCl2 D ZnCl2

Câu 3: Cho dòng điện 3A qua dung dịch Cu(NO3)2 lượng Cu giải phóng là:

A 18,2 g B 3,584 g

C 21,8 g D Kết khác

Câu 4: Khi điện phân muối AgNO3 vòng 10 phút thu 1,08g Ag cực âm Cường độ dòng điện là:

A 1,8A B 18A C 1,6083A D 16083A

Câu 5: Tiến hành điện phân 100ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1M CuSO4 0,05M với cường độ dòng điện 0,05A để thu 0,016g Cu Biết hiệu suất điện phân 80%, thời gian điện phân là:

A 603,00 s B 1206,25 s

C 306,25 s D 3015, 60 s

Câu 6: Điện phân 200 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M AgNO3 0,5M với cường độ dòng điện 0,5 A, sau thời gian điện phân 16 phút khối lượng kim loại thu cực âm là:

A 10,8 g Ag 12,8 g Cu B 10,8 g Ag 6,4 g Cu C 10,8 g Ag 9,6 g Cu D 5,4 g Ag 12,8 g Cu

-GV trình bày kiến thức cần nhớ.

-Nêu tập yêu cầu học sinh giải.

-Nhận xét-kết luận.

-Chú ý ghi nhớ ghi chép.

-Giải tập.

(15)

Câu 7: Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực than có màng ngăn xốp dung dịch luôn khuấy Khi Catot 22,4 lít khí (ở điều kiện 200C, atm) ngưng điện phân Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH sau điện phân là:

A.8% B.10%

C.16,64% D.8,32%

NS: 05/04/2012 Tiết: 15,16,17

Chủ đề: ÔN TẬP

I Mục tiêu:

-Kiến thức: Giải số đề kiểm tra. -Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.

-Thái độ: Từ việc giải tập tạo cho học sinh hứng thú việc học mơn Hóa Học. III Nội dung:

ĐỀ SỐ 1

Hãy khoanh tròn vào câu đúng:

Câu 1. Dẫn 3,36 lít CO2 (đktc) qua 100ml dung dịnh NaOH 3M thu dung dịch chứa: A 0,15 mol NaHCO3 B 0,15 mol Na2CO3 0,15 mol NaHCO3

C 0,15 mol Na2CO3 D 0,3 mol Na2CO3

Câu 2. Cho NaHCO3 tác dụng với nước vơi có dư, phản ứng xảy hoàn toàn, tổng hệ số nguyên nhỏ đứng trước chất để phản ứng để có cân số nguyên tử nguyên tố là:

A.7 B 10 C D Một trị số khác

(16)

A.Có tượng sủi bọt khí CO2 ngay, hết Na2CO3 Vì HCl axit mạnh đẩy CO2 khỏi muối cacbonat muối axit yếu H2CO3

B Khơng có xuất bọt khí cho từ từ dung dịch HCl nên tạo muối axit NaHCO3

C Lúc đầu chưa thấy xuất bọt khí, sau lúc, dùng nhiều HCl, thấy bọt khí

D Tất khơng cịn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng dung dịch thí nghiệm hay khơng, khơng đun nóng dung dịch khơng thấy xuất bọt khí

Câu 4. Dãy kim loại sau tác dụng với nước?

A Na, Mg, Ca B Ca , Mg, Ba C Cu, Na, K D K, Ca, Sr

Câu 5. Hịa tan hỗn hợp hai khí: CO2 NO2 vào dung dịch KOH dư, thu hỗn hợp muối nào?

A KHCO3, KNO3 B K2CO3, KNO3, KNO2 C KHCO3, KNO3, KNO2 D K2CO3, KNO3 Câu 6. Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100 ml dung dịch FeCl2 có nồng C (mol/l), thu kết tủa Đem nung kết tủa chân không khối lượng không đổi, thu chất rắn, Đem hòa tan hết lượng chất rắn dung dịch HNO3 lỗng, có 112cm3 khí NO (duy nhất) thoát (đktc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Trị số C là:

A 0,10 B 0,15 C 0,20 D 0,05

Câu 7. Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm hai chu kỳ liên tiếp Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp A nước dư, thu dung dịch X Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X, dung dịch Y Để trung hòa vừa đủ lượng axit dư dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH Hai kim loại kiềm là:

A Li-Na B Na-K C K-Rb D Rb-Cs

Câu 8. Sục 2,688 lít SO2 (đktc) vào lít dung dịch KOH 0,2M Phản ứng hồn tồn, coi thể tích dung dịch khơng đổi Nồng độ mol/l chất tan dung dịch thu là:

A K2SO3 0,08M; KHSO3 0,04M B K2SO3 1M; KHSO3 0,04M

C KOH 0,08M; KHSO3 0,12M D Tất không

Câu 9. Trộn m1 gam dung dịch NaOH 40% với m2 gam dung dịch NaOH 10% để thu 60 gam dung dịch NaOH 30% Khối lượng m1, m2 dung dịch cần lấy là:

A 20 gam ; 40 gam B 40 gam ; 20 gam C 30 gam ; 30 gam D 35 gam ; 25 gam

Câu 10. Cho 0,69 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết thúc phản ứng, thu dung dịch A, cho lượng dư dung dịch CuSO4 vào dung dịch A, thu 0,49 gam kết tủa, hiđroxit kim loại Trị số C là:

A 0,2 B 0,3 C 0,1 D Một giá trị khác

Câu 11. Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% với m2 gam dung dịch NaOH 40% để thu 60 gam dung dịch 20% Trị số m1, m2 là:

A 10g; 50g B 40g; 20g C 35g; 25g D 45g; 15g

Câu 12. Khối lượng NaCl cần thêm vào 250 gam dung dịch NaCl 10% để thu dung dịch 25% là: A 20 gam B 30 gam C 40 gam D 50 gam

Câu 13. Có chất sau: Mg, Al Al2O3 Hãy chọn thuốc thử nhận biết chất trên:

A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl

C Dung dịch H2SO4 D Dung dịch bảo hồ khí CO2

Câu 14. Để oxy hố hồn tồn kim loại R thành oxit phải dùng lượng oxy 40% lượng kim loại dùng Kim loại R là:

A Fe B Al C Mg D Ca

Câu 15. Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp Fe kim loại hố trị (II) vào dung dịch HCl thu 2,24 lít khí H2 (đo đktc) Nếu dùng 2,4 gam kim loại hoá trị (II) cho vào dung dịch HCl dùng khơng hết 500ml dung dịch HCl 1M Kim loại hoá trị (II) la:

A Ca B Zn C Mg D Ba

Câu 16. Nguyên tố sau có độ âm điện nhỏ

A Al B Br C Na D Li

Câu 17. Kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm?

A Kim loại kiềm B Kim loại PNC nhóm C Kim loại nhóm D Tất

Câu 18. Phản ứng đặc trưng kim loại kiềm là:

A Với nước B Với axit C Với phi kim D Với kim loại

Câu 19. Hiện tượng xảy cho Na vào dung dịch CuSO4?

A Xuất bọt khí B Xuất bọt khí, tạo kết tủa màu xanh

C Xuất bọt khí, tạo kết tủa màu vàng D Tuỳ thuộc vào điều kiện

Câu 20. Ở trạng thái bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số e hố trị là:

A 1e B 2e C 3e D 4e

Câu 21. Điều chế Mg từ MgCl2 phương pháp nào?

(17)

Câu 22.Cho 10ml dung dịch muối Ca2+ tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi cịn lại 0,28g chất rắn Tính khối lượng Ca2+.

A 10g B 15g C 20g D 25g

Câu 23. Sục 2,24lít CO2(đktc)vào 100ml dung dịch Ca(OH)20,5M Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng là:

A 5g B 10g C 25g D 0g

Câu 24. Cho 5,68g hỗn hợpMgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, Khí CO2 thu hấp thụ hoàn toàn bới 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M Kết tủa thu có khối lượng 5,91g Tính mCa = ?

A 5,68g B 1,68g C 4g D Ý kiến khác

Câu 25. Kim loại điều chế từ quặng boxit kim loại nào?

A Na B Mg C Fe D Al

Câu 26. Có thể dùng Al để điều chế kim loại yếu Đó phương pháp nào?

A Thuỷ luyện B Nhiệt luyện C Điện phân D Nhơm hố

Câu 27. Mơ tả tượng quan sát cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

A Khơng có tượng B Dung dịch đổi màu

C Tạo kết tủa trắng D Tạo kết tủa trắng sau tan dần

Câu 28. Dùng m gam Al để phản ứng hết 1,6g Fe2O3 Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lươpngj dư dung dịch NaOH tạo 0,672lít khí(đktc) Tính m = ?

A 1g B 10g C 1,1g D.1,08g

Câu 29. Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al, Fe lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng 0,4 mol khí, cịn lượng dư dung dịch NaOH thu 0,3mol khí

A 10g B 1g C 11g D 1,1g

Câu 30. Đốt hoàn toàn m gam Al lượng dư S(lưu huỳnh) Rồi hoà tan hết sản phẩm thu vào nước 6,72 lít khí (đktc) Tính m = ?

A 2,.7g B 4,5g 5,4g D 10,8g

-HẾT -ĐỀ SỐ 2

Hãy khoanh tròn vào câu đúng:

Câu 1: Số e lớp ngồi kim loại là:

A 1,2,3 B 4,5,6 C 7,8 D 1,2,3,4

Câu 2: Liên kết hoá học đơn chất kim loại là:

A CHT B Ion C Kim loại D Cả A, B, C

Câu 3: Tính chất hố học đặc trưng kim loại là:

A Tính khử B Tính oxi hố C Lưỡng tính D Tuỳ vào điều kiện

Câu 4: Dãy tất kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội ?

A Na, K, Mg B Al, Fe, Cr C Ag, Au, Al D Fe, Ag, Al

Câu 5: Tính chất sau tính chất vật lí chung kim loại?

A Tính dẻo B Tính cứng C Tính bền D Tính bền

Câu 6: Cho dãy điện hoá theo chiều tăng tính oxi hố chất oxi hố sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe; Ag+/Ag

Dãy kim loại tác dụng hết với dung dịch Fe3+

A Fe, Ag, Cu B Zn, Ag, Fe C Cu, Ag, Zn D Zn, Fe, Cu

Câu 7: Trộn chất oxi hố với chất khử thì:

A phản ứng xảy C phản ứng xảy tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng B phản ứng không xảy D phản ứng xảy tuỳ thuộc vào chất chúng

Câu 8:Cho 3,87g hỗn hợp Mg, Alvào 250ml dung dịch gồm HCl 1M H2SO4 0,5M thu 4,368lít H2(đktc) Nhận định sau đúng?

A Dư axit B Thiếu axit C Dư kim loại D Vừa đủ phản ứng

Câu 9: X hỗn hợp kim loại (Mg, Zn) Y dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ Nếu cho 24,3g X vào lít dung dịch Y thu 8,96lít khí H2(đktc) Cịn cho 24,3g X tác dụng với lít dung dịch Y thu 11,2lít H2(đktc) Vậy, nồng độ dung dịch H2SO4 là:

A 0,1M B 0,2M C 0,3M D 0,4M

Câu 10: Hoà ta 4g hỗn hợp Fe kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư thu 2,24lít H2(đktc) Nếu dùng2,4g kim loại hố tri II cho vào d2 HCl 1M khơng dùng hết 500ml Kim loại hố trị II là:

(18)

Câu 11: Khi hoà tan lượng kim loại R vào d2 HNO3 đặc nóng d2 H2SO4 lỗng thể tích khí NO2(duy nhất) thu được gấp lần thể tích khí H2(đo điều kiện to, p) Luợng muối sunfat thu 62,81% lượng muối nitrat tạo thành. Xác định R

A Mg B Zn C Cu D Fe

Câu 12: Tính chất vật lí chung kim loại thành phần định?

A Proton B Notron C Electron D Tất cẩ

Câu 13: Cấu hình e nguyên tử sau kim loại?

A …2s22p5 B …3d44s2 C …2s22p6 D …5s25p3

Câu 14: Trường hợp có phản ứng xảy nhúng kim loại Mn vào dung dịch sau?

A BaCl2 B NaNO3 C MnSO4 D CuSO4

Câu 15: Một hợp kim Cu-Al có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học Trong hợp chất chứa 12,3% khối lượng Al Vậy, CTPT hợp chất là:

A Cu3Al B Cu3Al2 C Cu2Al3 CuAl3

Câu 16: Để vật chế tạo từ hợp kim Zn-Cu khơng khí ẩm thời gian vật bị ăn mòn Vây, thành phần bị ăn mòn?

A Cu B Zn C Cả Cu Zn D Zn trước, Cu sau

Câu 17: Muốn điều chế kim loại Cu từ CuCl2, ta sử dụng phương pháp sau đây?

A Nhiệt luyện B Thuỷ luyện C Điện phân D Cả B C

Câu 18: Ngâm vật Cu có khối lượng 10g 250g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Tính khối lượng Cu phản ứng

A 10,76g B 0,32g C 107,6g D 32g

Câu 19: Ngâm đinh Fe 200ml CuSO4 Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng đinh Fe tăng thêm 0,8g Xác định nồng độ mol CuSO4

A 0,5M B 1M C 1,5M D 2M

Câu 20: Hoà tan 116g muối ngậm nước CuSO4.5H2O vào nước thu 500ml dung dịch Xác định nồng độ mol dung dịch thu

A 0.46g B 0,56g C 0,928g D 0,864g

Câu 21: Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4 Ta chọn chất sau để loại bỏ tạp chất?

A Cu B NaOH C Fe D HCl

Câu 22: Để làm Hg có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, ta chọn dung dịch sau đây?

A HCl B HgSO4 C H2SO4 loãng D Tất

Câu 23: Ngâm Fe dung dịch HCl, Fe bị ăn mòn chậm Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Fe bị ăn mịn nhanh Đó vì:

A Do Fe tác dụng với CuSO4 B Trước chưa xảy ăn mịn Fe

C Xảy thêm ăn mịn điện hố D Do nồng độ d2 loãng thêm

Câu 24: Điện phân dung dịch CuCl2 Cho biết vai trò H2O dung dich?

A Hoà tan CuCl2 B Điện li CuCl2

C Điện phân dung dịch CuCl2 D Ý kiến khác

Câu 25: Xác định số gam Cu thu điện phân d2 CuCl2 Biết Anot thể tích khí Cl2 thu 3,36lít(đktc).

A 3,36g B 5,6g C 9,6g Ý kiến khác

Câu 26: Có 2lít dung dịch NaOH 0,5M Tính lượng kim loại Na điều chế được, hiệu suất phản ứng 80%

A 23g B 18,4g C 22,3g D 24,7g

Câu 27: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch có hồ tan 12,5g hỗn hợp muối KCl KBr thu 20,75g kết tủa Xác định % khối lượng KCl hỗn hợp đầu

A 23,84% B 84,23% C 28,24% 83,42%

Câu 28: Có kim loại Fe có khối lượng 11,2g Một cho tác dụng với khí clo, cho tác dụng với dung dịch HCl Nhận định sau sai?

A Lượng muối clorua thu trường hợp khơng B Fe bị ăn mịn hố học

C Thể tích khí H2(đktc) thu 4,48lít D Khối lượng HCl phản ứng 7,3g

Câu 29: Hoà tan 2,52g kim loại dung dịch H2SO4 lỗng người ta thu được6,84g muối sunfat Kim loại là:

A Na B Mg C Fe D Ca

Câu 30: Ngâm kim loại có khối lượng 50g dung dịch HCl Sauk hi thu 336ml khí H2(đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Vậy, kim loại là:

(19)

-HẾT -ĐỀ SỐ 3

Hãy khoanh tròn vào câu đúng:

Câu 1: Cho 7,2g hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hố trị khơng đổi Chia hỗn hợp thành phần Hoà tan hết phần vào dung dịch HCl dư thu 2,128lít H2 (đktc) Hồ tan hết phần vào dung dịch HNO3 dư thu 1,792 lít khí NO (đktc) Kim loại M %m M hỗn hợp đầu là:

A Al; 22,44% B Al; 77,56% C Mg; 22,44% D Mg; 77,56%

Câu 2: Đốt m gam hỗn hợp kim loại Cu, Fe, Al bình chứa oxi dư , kết thúc phản ứng thấy khối lượng oxi giảm 8g Nếu hoà tan hết m gam kim loại dung dịch H2SO4 đặc nóng thu lit khí SO2 (đkc)

A.1,12lit B 2,24 lit C.11,2 lit D 8,96 lit

Câu 3: Hoàn tan 21,6 gam hỗn hợp Fe Fe2O3 lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) dung dịch A Cho NaOH dư vào dung dịch A thu kết tủa, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Khối lượng m là: A 24 gam B 11,2 gam C.22,4 gam D 33,6 gam

Câu 4: Để 10,08 gam phơi bào sắt (A) ngồi khơng khí thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt dư oxyt sắt Hịa tan hồn tồn (B) dung dịch HNO3 dư thấy giải phóng V lít khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí (đktc) Giá trị V là: A 22,4 lít B 33,6 lít C 44,8 lít D Kết khác

Câu 5: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu là: (biết phản ứng tạo chất khử NO)

A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít

Câu 6: Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau kết thúc pứ sinh 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho m gam hh X vào lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau kết thúc pứ sinh 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị

của m là: A 11,5 B 10,5 C 12,3 D 15,6

Câu 7: Thực hai thí nghiệm :

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M V1 lít NO

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd chứa HNO3 1M H2SO4 V2 lít NO

Biết NO làsản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 là:

A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1

Câu 8: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là:

A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672

Câu 9: Cho 12g hh Fe, Cu vào 200ml dd HNO3 2M, thu chất khí khơng màu, nặng khơng khí, có kim loại dư Sau cho thêm dd H2SO4 2M, thấy chất khí tiếp tục ra, để hồ tan hết kim loại cần 33,33ml Khối lượng kim loại Fe hỗn hợp là: A 6,4 gam B 2,8 gam C 5,6 gam D 8,4 gam

Câu 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đồng kim loại đồng (II) oxit vào dd HNO3 đậm đặc, giải phóng 0,224 lít khí 00C và áp suất atm Nếu lấy 7,2 gam hỗn hợp khử H2 giải phóng 0.9 gam nước Khối lượng hỗn hợp tan HNO3 là:

A 7,20 gam B 2,88 gam C 2,28 gam D 5,28 gam

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3 V lít ( đktc) hh khí X (gồm NO NO2 ) dd Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V là:

A 3,36 B 2,24 C 5,60 D.4,48

Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 vừ đủ dd X (chỉ chứa hai muối sunfat)

và khí NO Giá trị A là: A 0,06 B 0,04 C 0,075 D 0,12

Câu 13: Hỗn hợp X gồm FeS2 MS có số mol nhau, M kim loại có hố trị khơng đổi Cho 6,51g hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 thu dung dịch D 13,216 lít hỗn hợp gồm NO2 NO(đktc) có khối lượng 26,34g Thêm lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch D thu kết tủa R

a Xác định M

b Tính khối lượng kết tủa R % khối lượng chất X

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 CuO có số mol tác dụng vừa đủ với lít dung dịch HNO3 nồng độ CM(mol/lit), thu 2,24 lít khí NO (đktc)

a Tính m CM

(20)

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w