1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc cú pháp trong thơ nôm nguyễn khuyến theo quan điểm ngữ pháp học chức năng

93 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 636,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NV BỘ MÔN NGỮ VĂN HUỲNH THỊ MỸ CHI CẤU TRÚC CÚ PHÁP TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: CHIM VĂN BÉ Cần Thơ, năm 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chịu ảnh hưởng ngữ pháp truyền thống, cấu trúc câu tiếng Việt cụ thể mơ hình Chủ - Vị Tuy nhiên, khái niệm Chủ - Vị miêu tả câu có cấu trúc câu thứ tiếng châu Âu; không khái quát thực tiễn nói người Việt Với lịch sử hai mươi năm, ngữ pháp chức dần thể ưu điểm Việc vận dụng quan điểm chức vào nghiên cứu tiếng Việt điều hợp lí Bởi tiếng Việt ngơn ngữ khơng biến hình, thiên chủ đề Văn học chữ Nơm hình thành trước đó, đến giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – đến nửa đầu kỉ XIX, văn học Nơm có phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng Dựa sở văn học dân gian (chủ yếu ca dao, dân ca), văn học chữ Nôm nói chung, thơ Nơm nói riêng, bước phát triển theo hướng dân tộc hóa Do đó, thơ Nơm giai đoạn gần với lời ăn tiếng nói người Việt ta trước Và đặc biệt cần phải nhắc đến Nguyễn Khuyến - số nhà thơ ghi lại dấu ấn đậm nét lịch sử văn học chữ Nôm lúc Thế việc xem xét cấu trúc cú pháp thơ Nguyễn Khuyến chưa quan tâm, giải thỏa đáng Thiết nghĩ, làm nên giá trị thơ ca không xét bình diện ngữ nghĩa câu chữ, mà cịn phải xét mối liên hệ cú pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng Vì cần phải xem xét cấu trúc cú pháp quan điểm ngữ pháp chức Chính chúng tơi chọn đề tài “Cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến theo quan điểm ngữ pháp học chức năng” 2 Lịch sử vấn đề: 2.1 Về cấu trúc cú pháp tiếng Việt theo quan điểm chức luận: Tuy hình thành phát triển muộn ngữ pháp cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt ánh sáng ngữ pháp chức đạt thành tựu bật: Từ năm đầu thập niên tám mươi kỉ XX, Việt Nam bắt đầu xuất số viết có liên quan đến ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức luận: Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực câu Lí Tồn Thắng (1981); Vấn đề thành phần câu Hồng Tuệ (1988),… Đến đầu thập niên chín mươi xuất cơng trình nghiên cứu theo quan điểm ngữ pháp chức cách có hệ thống Có thể kể đến: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức - [1] Cao Xuân Hạo xem cơng trình bật nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức lúc Với cơng trình này, Cao Xn Hạo khẳng định cấu trúc câu cấu trúc đề - thuyết Và với tinh thần tiếp thu có phê phán, Cao Xuân Hạo xác lập sâu vào việc nghiên cứu câu tiếng Việt ba bình diện: cấu trúc cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Thêm vào đó, ơng cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí ngơn ngữ: Ngữ pháp chức tiếng Việt – Câu tiếng Việt: Cấu trúc, nghĩa, công dụng [9]; Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa [8]; Tiếng Việt, văn Việt, người Việt [10],… Với Ngôn ngữ học tiếng Việt [13], Lưu Văn Lâng đánh giá cao cơng trình nghiên cứu Cao Xuân Hạo thống theo chủ trương nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt ánh sáng ngữ pháp chức Theo tác giả, đề - thuyết có vai trị quan trọng cấu trúc cú pháp câu Đó thành phần nịng cốt câu hạt nhân cấu trúc cú pháp Quyển Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống [19] Hoàng Văn Vân lại theo khuynh hướng tiếp cận câu tiếng Việt hoàn toàn xa lạ với quan điểm ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo Chim Văn Bé với Giáo trình ngữ pháp học chức – Cú pháp học [2], sâu vào việc nghiên cứu câu tiếng Việt theo tinh thần ngữ pháp chức Trong cơng trình tác giả khẳng định cấu trúc câu tiếng Việt cấu trúc đề - thuyết Tác giả trình bày khái niệm đề - thuyết, xác định thuộc tính đề Chim Văn Bé khái quát hóa, hệ thống hóa, nêu lên số hiểu biết chung, ba cách sử dụng cách sử dụng cụ thể ba tác tử ngữ pháp thì, mà, là, cách thuyết phục cụ thể Cũng tác giả giải thích, định danh rõ ràng loại thành phần phụ câu Bên cạnh tác giả đưa khái niệm rõ ràng đề tình thái, thuyết tình thái với nội dung tình thái dạng thức biểu đạt cách đầy đủ, cụ thể Theo Chim Văn Bé, cần phải đề cập đến cơng trình Subject and Topic in Vietnamese? Helge J J Dyvik Bởi cơng trình Dyvik phân biệt thành phần chủ ngữ đề ngữ câu tiếng Việt Hơn nữa, Dyvik cịn phân tích cụ thể, rõ ràng chức tác tử 2.2 Về nghệ thuật ngơn từ thơ Nguyễn Khuyến: Thơ văn Nguyễn Khuyến, nhiều thập niên qua, đạt thành tựu về: sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu,… Đặc biệt, việc nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ thơ văn Nguyễn Khuyến có cơng trình, thành tựu đáng ghi nhận Trong Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX [14], Nguyên Lộc đưa nhận định: Thơ văn Nguyễn Khuyến phản ánh sống thái độ ông trước thực nước, phong cách kín đáo, tinh tế, đậm chất nông thôn từ đề tài đến cảm xúc, ngôn từ nghệ thuật Với Thơ văn Nguyễn Khuyến [4], Xuân Diệu, giới thiệu thơ văn Nguyễn Khuyến, với phần phụ lục thơ Nơm, cịn có tiểu luận Đọc thơ Nguyễn Khuyến Xuân Diệu tiểu luận tác giả bàn phong cách, nghệ thuật ngôn từ thơ ca Nguyễn Khuyến Trong Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam [5], Xuân Diệu có nhiều viết Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,… Riêng tác giả Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu dành sáu viết để bàn phong cách biện pháp nghệ thuật, nghệ thuật ngôn từ thơ Nguyễn Khuyến Bên cạnh đó, tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Ngữ học trẻ cịn có nhiều viết bình luận đánh giá nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Khuyến hay họa lại thơ ông: Tiếng cười ngõ trúc – Ngô Ngọc Linh; Vài phương pháp tiếp cận thơ văn Nguyễn Khuyến – Nguyễn Huệ Chi; Nước biếc trơng tầng khói phủ - Lê Văn Tấn; Cá đâu đớp động chân bèo – Lê Văn Tấn; … Tuy nhiên, cấu trúc cú pháp thơ Nơm Nguyễn Khuyến chưa nghiên cứu, tìm hiểu nhiều Đặc biệt, vận dụng quan điểm ngữ pháp chức vào xem xét cấu trúc cú pháp thơ Nơm Nguyễn Khuyến trước chưa có Cho nên nói thách thức lớn người viết Mục đích nghiên cứu: Trong giới nghiên cứu có số ý kiến cho thơ ca khơng có ngữ pháp Thiết nghĩ câu thơ tổ chức chất liệu ngôn từ, nhằm giúp tác giả tái tạo sống, thân Câu thơ phản ánh hành động tư nhà thơ tình đó, xét mối quan hệ với hồn cảnh Nghĩa thơ có ngữ pháp Tuy nhiên, ngữ pháp câu thơ có khác biệt so với ngữ pháp câu văn, tính đặc thù thơ quy định Mặt khác, nhận thấy xu hướng phân tích cấu trúc cú pháp tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức ngày chiếm ưu lĩnh vực ngôn ngữ Bởi hợp lí thỏa đáng giải cấu trúc câu ngôn ngữ thiên chủ đề tiếng Việt ta Chính thế, bên cạnh việc tìm hiểu tập qn nói người Việt buổi đầu có ngơn ngữ riêng, chúng tơi muốn vận dụng quan điểm ngữ pháp chức – hệ thống lý thuyết ngữ pháp có nhiều ưu điểm - vào để phân tích cấu trúc cú pháp câu thơ Hơn thế, hội để chúng tơi tìm hiểu sâu ngữ pháp chức – quan điểm giới Việt ngữ quan tâm Phạm vi nghiên cứu: Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tộc, nhà thơ có phong cách độc đáo Dung lượng tác phẩm mà Nguyễn Khuyến để lại lên đến 300 thơ (cả chữ Hán chữ Nôm) Trong giới hạn luận văn “Cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến theo quan điểm ngữ pháp chức năng”, vào khảo sát 20 thơ Nôm tiêu biểu Nguyễn Khuyến Tuy nhiên, chứng tơi khơng vào bình diện ngữ âm, kết cấu, Mà khảo sát thơ Nơm Nguyễn Khuyến bình diện cú pháp, xét mối liên hệ với nội dung ngữ nghĩa, ngữ dụng, theo quan điểm ngữ pháp học chức Và Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn nên cơng trình dịch thuật, sưu tầm thơ ơng có khơng Ở cơng trình lại có khác biệt đơi chút Vì để đảm bảo tính thống q trình khảo sát, chúng tơi dựa Thơ văn Nguyễn Khuyến [4] Thiết nghĩ cơng trình có độ tin cậy cao Phương pháp nghiên cứu: Trong ngôn ngữ, phương pháp nghiên cứu hệ thống quy trình, cách thức thao tác sử dụng hoạt động nghiên cứu ngơn ngữ cách có hiệu Chính thế, để hồn thành luận văn này, vận dụng, phối hợp phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ bản: phân tích, tổng hợp Kết hợp với thao tác tư duy: khái qt hóa, trừu tượng hóa, mơ hình hóa, phân loại,… PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA CÂU TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG Khái niệm ngữ pháp chức năng: Trong cơng trình Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo nhận định: “Ngữ pháp chức lý thuyết hệ phương pháp xây dựng quan điểm coi ngôn ngữ phương tiện thực giao tiếp người người.” [11,11] Và: “Ngữ pháp chức tự đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu, miêu tả giải thích quy tắc chi phối hoạt động ngơn ngữ bình diện mặt hình thức mặt nội dung mối liên hệ có tính chức (trong mối liên hệ phương tiện mục đích) thơng qua việc quan sát cách sử dụng ngơn ngữ tình giao tế thực để lập danh sách đơn vị xác định hệ thống tiểu hệ thống đơn vị ngơn ngữ, mà cịn để theo dõi cách hành chức ngôn ngữ qua biểu sinh động sử dụng.” [11,15-16] Tham khảo cách giải thích khác, cách giải thích Chim Văn Bé: “Ngữ pháp học chức hệ thống lý thuyết ngữ pháp có nhiệm vụ nghiên cứu, xác lập hệ thống cấp độ ngôn ngữ ngôn từ, song song với nhiệm vụ rút hệ thống quy tắc tổ chức, hoạt động cấp độ đơn vị hệ thống – cấu trúc hoạt động giao tiếp Các quy tắc tổ chức, hoạt động cấp độ đơn vị ngôn ngữ ngôn từ hệ thống – cấu trúc hoạt động giao tiếp xem xét, lý giải mối quan hệ quy định mang tính chức nội dung hình thức, mục đích phương tiện.” [2 ,45] Khái niệm đề thuyết: Theo ý kiến số nhà nghiên cứu ngôn ngữ, tiếng Việt ngôn ngữ thiên đề ngữ Mà mơ hình Chủ - Vị ngữ pháp truyền thống thích hợp với ngơn ngữ thiên chủ ngữ Cho nên khái niệm không phù hợp không khái quát câu tiếng Việt thực tiễn Vì vậy, ngữ pháp học chức với thành tựu đưa vào nghiên cứu câu tiếng Việt Và khái niệm Đề - Thuyết phản ánh đầy đủ, xác đặc điểm câu tiếng ta Tuy nhiên, xung quanh vấn đề khái niệm đề - thuyết nhiều quan điểm khác Theo Lưu Văn Lâng, “Đề phận nêu lên để nhận định thuyết phận mang nội dung thuyết minh nêu lên” [12, 5] Hay theo Cao Xuân Hạo, “Đề thành tố trực tiếp câu nêu rõ phạm vi ứng dụng điều nói thành tố trực tiếp thứ hai: phần thuyết” [11, 151] Tóm lại, giới Việt ngữ học, quan điểm Đề - Thuyết chưa đến thống Trong trình tìm hiểu, xem xét, chúng tơi tìm cho cách hiểu khái niệm Đề - Thuyết Và chúng tơi đồng tình với khái niệm sau Chim Văn Bé: “Đề thành phần trực tiếp thứ câu, nêu lên phạm vi hiệu lực nội dung triển khai thành phần trực tiếp thứ hai: phần thuyết” [2, 49] Phân loại đề: Đề nhà nghiên cứu phân chia thành hai loại lớn: ngoại đề nội đề Tuy nhiên, cách phân chia tiểu loại định danh tiểu loại hai loại đề nhà nghiên cứu lại có quan điểm khác 3.1 Ngoại đề: Theo Cao Xuân Hạo, “Có đề ngữ đứng ngồi cấu trúc cú pháp câu, khơng có chức cú pháp bình thường câu Đó ngoại đề” [11,150] Chim Văn Bé giải thích: “Ngoại đề loại đề có chức đưa đẩy, dẫn nhập vào tình nêu câu, cú chính.” [2, 52] Qua hai quan điểm trên, thấy ngoại đề thành phần chức thứ yếu nên không thuộc cấu trúc cú pháp câu Và thực tế, ngoại đề xuất không phổ biến Khi ngoại đề có mặt câu nhận diện khoảng ngắt giọng ngắn tách khỏi phần cịn lại câu, cú Thêm nữa, đối tượng mà ngoại đề nêu lên có tham gia vào tình nói đến câu chính, đối tượng nhắc lại cách lặp từ thay đại từ hồi chiếu Ví dụ như: (1) Hàng rong, bồi bếp, phu xe, ăn mày, người sau thầy cảnh sát cắm đầu đạp xe khỏi phố đái đường, đánh nhau, chửi (VTP) (2) Cái thằng trời đánh không chết ấy, cịn sợ mà hịng kêu (NC) Có thể thấy câu (1) có bốn ngoại đề đẳng lập câu (2) có ngoại đề 3.2 Nội đề: Nội đề hai thành phần cấu trúc câu, thường có mặt câu, trừ vài trường hợp tỉnh lược Đề “nêu lên phạm vi hiệu lực nội dung triển khai tiếp theo” phần thuyết Phạm vi hiệu lực khung thời gian, khơng gian, cảnh huống, … đối tượng mang tính chất chủng loại, tập hợp, cá nhân, … 10 Với thành phần đề tình thái sắc thái cảm xúc chủ quan tác giả thể rõ nét Chẳng hạn câu (31) đề tình thái tiểu cú phần thuyết – hóa (ra) – phát bất ngờ tác giả “nghĩ đồ thật” hóa ơng tiến sĩ tiến sĩ giấy, “đồ chơi” Qua đó, tiếng cười châm biếm tác giả nhắm vào ông tiến sĩ cụ thể mà ông tiến sĩ “giấy” lúc Kiểu câu đặc biệt – câu phi đề - thuyết Ở phần chúng tơi có đề cập đến hai thành phần: đề tình thái thuyết tình thái – với tư cách hai thành phần cấu trúc câu Tuy nhiên, thực tiễn nói người Việt – nói cách khác tron câu tiếng Việt có trường hợp câu biểu đạt nội dung tình thái mà khơng có thành phần miêu thuật Kiểu câu mang giá trị biểu đạt nội dung cảm thán đó, hay để gọi đáp, định danh,… Có thể gọi kiểu câu câu đặc biệt hay câu phi đề thuyết Qua trình khảo sát hai mươi thơ Nơm Nguyễn Khuyến, chúng tơi cịn bắt gặp tượng câu phi đề - thuyết Dù có trường hợp nhất, chiếm tỉ lệ thấp thiết nghĩ cần thiết phải nói đến (33) Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo Câu thơ (33) câu đơn đơn đơn phần, xét ngữ cảnh thơ thấy rõ câu (b) thể nội dung tình thái mang tính chất cảm thán nhà thơ Tác giả cảm thán trước cảnh: “Kia hội thăng bình, tiếng pháo reo” Và nhà thơ lại thấy “cờ kéo với đèn treo” Tuy biểu đạt nội dung tính thái mang màu sắc chủ quan tác giả, ngữ đoạn bề mặt câu thơ giữ chức đề tình thái hay thuyết tình thái Và xem câu đơn đơn phần Là khơng thể vượt qua kiểm định tác tử Cũng như, cho câu thơ có trật tự thành tố đảo lộn ta khơng khơng thể khơi phục lại ngun dạng trật tự bình thường câu thơ để từ hiểu trọn vẹn tình 79 Nhận định chung cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Qua qua trình khảo sát, tìm hiểu phân tích cấu trúc cú pháp thơ Nơm Nguyễn Khuyến, chúng tơi có số nhận định sau: Trước hết, cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến linh hoạt Sự thể câu thơ không trùng với câu ngữ pháp Bởi câu thơ Nguyễn Khuyến vừa chịu áp lực thể thơ luật thơ, lại vừa thể phong cách ông Trong thơ Nguyễn Khuyến, có câu để trọn vẹn tình mặt ngữ nghĩa, đầy đủ thành phần mặt cú pháp câu trải dài qua nhiều dòng thơ Điều thể khả “chiếm lĩnh thực” nhà thơ trung đại (34) Cậy bảng vàng treo nhị giáp Khoét thằng mặt trắng lấy Tam nguyên (35) Khi vườn sau, ao trước, Khi điếu thuốc, miếng trầu, Khi chè chuyên năm bảy chén, Khi Kiều lẩy đôi câu Sáng chốc, lại điếc Bên cạnh đó, câu thơ có liên kết mặt ngữ nghĩa xuyên qua biên giới câu Với thể thơ thất ngôn bát cú luật Đường, hai cặp câu 3-4; 5-6 thường có hơ ứng ngữ pháp Tuy nhiên, lúc nào, thơ có hơ - ứng (36) Cờ đương dở khơng cịn nước Bạc chửa thâu canh chạy làng (37) Mở miệng nói gàn bát sách Mềm mơi chén tít cung thang (38) Tóc bạc nhỉ? Răng long trước (39) Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng Nét son điểm rõ mặt văn khơi 80 Có thể thấy câu có cấu trúc cú pháp câu có cấu trúc thế; câu câu có cấu trúc giống Tuy nhiên có ngoại lệ Và cặp câu 5-6 có giống cấu trúc hơn, so với cặp câu 3-4 Các câu có cấu trúc tương đồng, hơ - ứng với cịn luật thơ, tính đối thơ Thường tính đối thơ thể việc đối từ loại, ngữ đoạn, đối ý Theo Trần Đình Sử: “Đối ngẫu phép tu từ tiêu biểu thơ xưa, yêu cầu chặt chẽ thơ luật Đối phép đối xứng sử dụng đặc biệt: kết cấu cụm từ, từ loại câu phải nhau, đặt song song đội nghi trượng ngày xưa, ý nghĩa, trắc nghịch nhau” [16, 31] Đó phương diện luật thơ Cịn phương diện cú pháp, theo hai cặp câu có phần đề đối sánh nhau, nên phân giới đề - thuyết tác tử - (như phân tích) Đây khơng phải trường hợp xuất thơ Nguyễn Khuyến Có thể dễ dàng bắt gặp trường hợp thơ trung đại Chẳng hạn: Trái mùa nghiệp cũ không nên bỏ Ế chợ nghề nhà phải theo (NCT) Hay thơ Bà Huyện Thanh Quan: Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại thơn Cịn Hồ Xn Hương viết: Mõ thảm không khua mà cốc Chuông sầu chẳng đánh cớ om? Cũng giống thơ ca nhà thơ trung đại khác, thơ Nôm Nguyễn Khuyến mang tính phi cá thể Điều dẫn đến hệ vắng mặt chủ thể câu thơ Đó chủ thể phát ngơn, đối tượng nói 81 đến Trong thơ tự trào Nguyễn Khuyến, chủ thể trực tiếp bộc lộ suy nghĩ thường bị vắng mặt Còn thơ mang tính chất châm biếm, trào phúng đối tượng bị châm biếm lại thường vắng mặt Dẫn đến tình trạng phần đề câu, cú, tiểu cú bị khuyết (40) Cậy bảng vàng treo nhị giáp Khoét thằng mặt trắng lấy tam nguyên Hay: (41) Nghĩ lại gớm cho (42) Cũng gọi ơng nghè có Với tượng này, xem xét mối quan hệ câu ngữ cảnh thơ, dựa vào nhan đề thơ, liên hệ câu với giới bên để hiểu đối tượng quy chiếu câu – nói cách khác hiểu nghĩa biểu đạt câu Việc khuyết đề, ẩn chủ thể câu mang đến giá trị khái quát cho thơ ca Cụ thể hơn, tượng làm cho đối tượng phản ánh Nguyễn Khuyến vừa hiểu cụ thể (đối tượng giao tiếp cụ thể) tất đối tượng có nét tương đồng với đối tượng nói đến Một nhận định khác thơ Nơm Nguyễn Khuyến – thành phần tình thái xuất với tần số cao Các thành phần đề tình thái, thuyết tình thái tình thái ngữ “Khác với tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình thiên mặt bộc lộ, giãi bày tâm sự, xúc cảm, suy nghĩ chủ thể trữ tình, thể qua ngơn từ, hình ảnh, vần điệu, nhịp điệu…” [1, 227] Vì thư Nguyễn Khuyến – mảng thơ ca trào phúng ông – thành phần tình thái thường xuyên xuất Bên cạnh sắc thái cảm xúc, dạng thức biểu đạt nội dung tình thái, trường hợp cịn có giá trị biểu đạt khác (Thơi đừng ki cóp nữa) (43) Kẻo (mà) Ø mang tiếng dại với phường ngơng (44) Nghĩ đồ thật, hóa đồ chơi 82 Với đề tình thái kẻo (mà) câu (), Nguyễn Khuyến không khẳng định mà khẳng định Nhà thơ đốn tính tiêu cực việc quan tuần sức ki cóp dân để bị cướp lèn hết mang tiếng dại với phường ngơng Qua câu thơ toát lên ý nghĩa châm biếm sâu sắc Với câu (), hóa (ra)(là) - đề tình thái câu – phát bất ngờ Nguyễn Khuyến ông tiến sĩ mà “nghĩ đồ thật”, lại “đồ chơi” Bên cạnh thành phần tình thái làm thành thành phần nịng cốt câu, thơ Nguyễn Khuyến có thành phần tình thái năm ngồi cấu trúc câu: tình thái ngữ (45) Năm lăm ơng lão mà (46) Điếc anh dễ bắt chước ru mà! Tóm lại, nội dung nhìn nhận đánh giá mang tính chủ quan tình tác giả biểu đạt nhiều dạng thức Và dạng thức, xem xét góc độ ngữ pháp cấu trúc thành phần phụ ngồi nịng cốt không giải thỏa đáng Tuy nhiên, quan điểm ngữ pháp chức dạng thức thành phần làm nên nịng cốt câu, lý giải thỏa đáng Nhận định là: cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến phong phú đa dạng Cấu trúc câu tiếng Việt phong phú đa dạng Và dù chịu áp lực luật thơ, thể thơ cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến phản ánh đầy đủ kiểu cấu trúc tiếng Việt ta Từ kiểu cấu trúc phần đến kiểu cấu trúc hai phần; từ kiểu câu đơn đơn phần,câu đơn song phần, câu ghép, câu phức đến kiểu câu ghép – phức, dễ dàng tìm thấy thơ Nơm Nguyễn Khuyến (47)Cũng gọi ơng nghè có (48)Duyên hội ngộ duyên tuổi tác (49)Đĩ có tàn, có tán, có hương án, có bàn độc 83 (50)Mày râu mặt chừng bao tuổi (51)Nghĩ đồ thật, hóa đồ chơi Tuy mang đặc điểm riêng thơ cách ngắt dòng, dấu câu, đảo trật tự từ,… cấu trúc cú pháp thơ Nguyễn Khuyến xem xét rõ ràng quan điểm ngữ pháp chức Kể trường hợp mà ngữ pháp cấu trúc không chấp nhận, lúng túng không giải 84 PHẦN KẾT LUẬN Khơng thể phủ nhận vị trí Nguyễn Khuyến văn học nước nhà Cái làm nên giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến toàn sáng tác từ chữ Hán đến chữ Nôm, từ trữ tình đến trào phúng Nhưng dấu hiệu gắn bó nhà thơ đời tâm trạng day dứt nụ cười chua chát nhà thơ Và làm nên nét độc đáo riêng Nguyễn Khuyến chủ yếu vần thơ Nôm, viết nông thôn, người dân lao động nơi đây, với cảnh vật thiên nhiên, phong tục tập quán, sinh hoạt họ Có thể thấy ảnh hưởng nhân tố văn hóa đến ngôn ngữ, cấu trúc ngôn ngữ điều không nhỏ Điều thể rõ nét thơ ca chữ Nôm Nguyễn Khuyến Tuy nhiên, việc xem xét ngữ pháp thơ Nơm Nguyễn Khuyến nói riêng thơ ca nói chung chưa quan tâm nhiều Ngữ pháp nghĩa xem xét cấu trúc ngữ pháp nguyên tắc hình thức ngữ pháp phục vụ cho ngữ nghĩa, ngữ nghĩa phục vụ cho ngữ dụng Bởi hình thức ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng có mối liên hệ biện chứng với Trong suốt thời gian qua, ngữ pháp tiếng Việt ta xem xét phương diện hình thức Thiết nghĩ quan niệm không thật phù hợp với ngôn ngữ thiên chủ đề tiếng ta – mà theo Cao Xuân Hạo, nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt ngữ pháp hình thức việc làm “dĩ Âu di trung” Với ngữ pháp chức “Không thể tìm thấy cấu trúc xa lạ với cấu trúc đề - thuyết vốn bao hàm mối quan hệ cú pháp – đủ đa dạng, đủ phong phú để biểu đạt nội dung nào” [8, ] Nghĩa ngữ pháp tiếng Việt thực hiểu rõ, xem xét cách đắn ánh sáng ngữ pháp chức Và với đề tài này, ngữ pháp chức thể rõ ưu điểm Vượt qua khó khăn đặc thù thơ ca: thể thơ, luật thơ, tính không liên tục ngữ pháp thơ,… cấu trúc cú pháp thơ Nguyễn Khuyến xem xét cách thấu đáo ngữ pháp chức 85 Qua trình khảo sát, tìm hiểu cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến, quan điểm ngữ pháp chức năng, thu kết sau: Từ tượng câu phần, đến câu hai phần; từ câu đơn, đến câu mở rộng phức tạp hóa (câu ghép, câu phức, câu phức – ghép, ghép – phức) giải thỏa đáng Kể tượng, mà xem xét ngữ pháp câu trúc không thỏa đáng Chẳng hạn câu có đề đề khung, đề tình thái – hai thành phần nòng cốt câu Với dạng câu này, ngữ pháp cấu trúc không chấp nhận phần đề khung, đề tình thái làm chủ ngữ, câu xem khơng hồn chỉnh cấu trúc cú pháp Đi ve, thiên hạ thiếu chi thầy Hay: Rõ hoa man khéo vẽ trị Vì thế, thiết nghĩ nắm chất câu, nắm mối liên hệ cú pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng việc xem xét, phân loại câu dễ dàng thuyết phục Thêm nữa, theo nhận định, chịu áp lực câu chữ thơ, luật thơ, thể thơ, cấu trúc cú pháp thơ Nguyễn Khuyến có đầy đủ tất dạng cấu trúc có tiếng Việt Tuy có chênh lệch, không tần số xuất thơ cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyễn phản ánh đầy đủ kiểu cấu trúc tiếng Việt – vốn phong phú đa dạng Một nhận định thơ Nôm Nguyễn Khuyến nói riêng, dạng thức biểu đạt nội dung tình thái sử dụng cách khéo léo phong phú Nhằm để diễn đạt đánh giá, nhận định, cảm xúc cá nhân nhà thơ Và giúp cho phản ánh bao quát hơn, đặc sắc Kín đáo mà sâu sắc – phong cách Nguyễn Khuyến 86 Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy thật “khơng có cấu trúc xa lạ với cấu trúc đề - thuyết” Hầu hết câu thơ Nơm Nguyễn Khuyến phân tích rõ ràng, lý giải thỏa đáng quan điểm ngữ pháp chức Tuy nhiên, nhận định bước đầu cấu trúc cú pháp thơ Nguyễn Khuyến 87 Bảng kê nguyên dạng nguồn liệu CLV: Chế Lan Viên (Về tác gia tác phẩm – NXB Giáo Dục, 2007) HXH: Hồ Xuân Hương (Hồ Xuân Hương Thơ Đời, NXB Văn học, 2005) NBK: Nguyễn Bỉnh Khiêm (Về tác gia tác phẩm – Nxb Giáo Dục, 2007) NC: Nam Cao (Nam Cao toàn tập - NXB Văn học, 2002) NH: Nguyên Hồng (Nguyên Hồng toàn tập - NXB Văn học, 1997) NMC: Nguyễn Minh Châu (Nguyễn Minh Châu toàn tập - NXB Văn học, 2001 PD: Phan Du (Tinh tuyển văn học Việt Nam - Văn học 1990 – 1945 - tập 7, NXB Khoa học Xã hội, 2003) PV: Phi Vân (Tinh tuyển văn học Việt Nam - Văn học 1990 – 1945 - tập 7, NXB Khoa học Xã hội, 2003) TH: Tơ Hồi (Tinh tuyển văn học Việt Nam - Văn học 1990 – 1945 - tập 7, NXB Khoa học Xã hội, 2003) 10 TK: Tam Kính(Tinh tuyển văn học Việt Nam - Văn học 1990 – 1945 - tập 7, NXB Khoa học Xã hội, 2003) 11 TN: Tục ngữ (Văn học dân gian người Việt – tập – NXB Khoa học xã hội, 2002) 12 TX: Tú Xương (Tú Xương – Thơ, NXB Đồng Nai, 2008) 13 VTP: Vũ Trọng Phụng (Vũ Trọng Phụng toàn tập, NXB Hội nhà văn) 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chim Văn Bé – Văn làm văn – Trường Đại Học Cần Thơ, 2007 Chim Văn Bé - Giáo trình Ngữ pháp học chức tiếng Việt – Cú pháp học Trường Đại học Cần Thơ, 2010 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê – Khảo luận ngữ pháp Việt Nam – Đại học Huế, 1963 Xuân Diệu – Thơ văn Nguyễn Khuyến – NXB Văn Học, 1971 Xuân Diệu – Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam – NXB Trẻ, 2001 Hữu Đạt – Ngôn ngữ thơ – NXB Giáo Dục, 1996 Dương Quảng Hàm – Việt Nam văn học sử yếu – Trung tâm học liệu, Sài gòn, 1968 Cao Xuân Hạo – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa – NXB Giáo Dục, 1998 Cao Xuân Hạo (Chủ biên) – Ngữ pháp chức tiếng Việt - – Câu tiếng Việt – Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng - NXB Giáo Dục (tái lần 1), 1998 10 Cao Xuân Hạo – Tiếng Việt, văn Việt, người Việt – NXB Trẻ (tái lần 3), 2003 11 Cao Xuân Hạo – Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức - NXB Khoa học xã hội (tái lần 3), 2004 12 Lưu Văn Lâng – Hệ thống thành tố cú pháp với nịng cốt câu – Tạp chí Ngơn ngữ số 1, 2005 13 Lưu Văn Lâng – Ngôn ngữ học tiếng Việt – NXB Khoa học xã hội, 1998 14 Nguyên Lộc – Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976 15 Trần Đình Sử - Thi pháp văn học trung đại – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 16 Trần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ – NXB Giáo Dục 1998 17 Vũ Thanh – Nguyễn Khuyến – tác giả tác phẩm – NXB Giáo Dục, 2007 18 Hoàng Văn Vân – Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm ngữ pháp chức - NXB Khoa học xã hội, 2005 89 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trang Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA CÂU TIẾNG ViỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG Khái niệm ngữ pháp chức Khái niệm đề thuyết Phân loại đề 3.1 Ngoại đề 3.2 Nội đề 3.2.1 Đề tài 10 3.2.2 Đề khung 11 3.2.3 Hiện tượng ghép 11 3.2.4 Hiện tượng phức 12 3.2.5 Hiện tượng ghép – phức, phức – ghép 13 Thuộc tính ngữ pháp đề 15 4.1 Vị trí đề 15 4.2 Tính xác định đề 15 4.2.1 Tính xác định đề tài 16 4.2.2 Tính xác định đề khung 16 4.2.3 Tính xác định đề đối sánh 17 Các yếu tố đánh dấu phân giới đề - thuyết 17 5.1 Các yếu tố chuyên dùng đánh dấu, phân giới đề - thuyết 18 5.1.1 Một số hiểu biết chung cách dùng thì, mà, 18 90 5.1.2 Sự phối hợp số quy tắc chung cách dùng thì, mà, 24 5.2 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm phần đề, phần thuyết 25 5.2.1 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm phần đề 25 5.2.2 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm phần thuyết 27 5.2.3 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu, phân giới đề thuyết 28 Đề tình thái thuyết tình thái 28 6.1 Đề tình thái 29 6.1.1 Đề tình thái đánh dấu nằng 29 6.1.2 Đề tình thái đánh dấu nằng mà 31 6.1.3 Đề tình thái đánh dấu nằng 32 6.1.4 Đề tình thái đánh dấu tiểu cú 33 6.2 Thuyết tình thái 34 Chương 2: CẤU TRÚC CÚ PHÁP TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG Giới thiệu thơ Nôm Nguyễn Khuyến, văn đối tượng khảo sát 35 1.1 Giới thiệu thơ Nôm Nguyễn Khuyến 35 1.2 Giới thiệu văn khảo sát 37 1.3 Đối tượng khảo sát 39 Vấn đề phân định câu thơ 39 Qui ước thuật ngữ cách trình bày 41 Cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến theo quan điểm ngữ pháp học chức 42 PHẦN KẾT LUẬN Bảng kê nguyên dạng nguồn liệu Tài liệu tham khảo 91 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 92 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 93 ... xét cấu trúc cú pháp quan điểm ngữ pháp chức Chính chúng tơi chọn đề tài ? ?Cấu trúc cú pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến theo quan điểm ngữ pháp học chức năng? ?? 2 Lịch sử vấn đề: 2.1 Về cấu trúc cú pháp. .. Chương 2: CẤU TRÚC CÚ PHÁP TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG Giới thiệu thơ Nôm Nguyễn Khuyến văn bản, đối tượng khảo sát: 1.1 Thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Nguyễn Khuyến. .. VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG Khái niệm ngữ pháp chức năng: Trong cơng trình Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo nhận định: ? ?Ngữ pháp chức lý thuyết hệ phương pháp

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chim Văn Bé – Văn bản và làm văn – Trường Đại Học Cần Thơ, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và làm văn
2. Chim Văn Bé - Giáo trình Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt – Cú pháp học - Trường Đại học Cần Thơ, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt – Cú pháp học
3. Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê – Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam – Đại học Huế, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam –
4. Xuân Diệu – Thơ văn Nguyễn Khuyến – NXB Văn Học, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Khuyến
Nhà XB: NXB Văn Học
5. Xuân Diệu – Bình luận các nhà thơ cổ điển Việt Nam – NXB Trẻ, 2001 6. Hữu Đạt – Ngôn ngữ thơ – NXB Giáo Dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận các nhà thơ cổ điển Việt Nam –" NXB Trẻ, 2001 6. Hữu Đạt – "Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: NXB Trẻ
7. Dương Quảng Hàm – Việt Nam văn học sử yếu – Trung tâm học liệu, Sài gòn, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
8. Cao Xuân Hạo – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa – NXB Giáo Dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Nhà XB: NXB Giáo Dục
9. Cao Xuân Hạo (Chủ biên) – Ngữ pháp chức năng tiếng Việt - quyển 1 – Câu trong tiếng Việt – Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng - NXB Giáo Dục (tái bản lần 1), 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng tiếng Việt - quyển 1" – "Câu trong tiếng Việt – Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng
Nhà XB: NXB Giáo Dục (tái bản lần 1)
10. Cao Xuân Hạo – Tiếng Việt, văn Việt, người Việt – NXB Trẻ (tái bản lần 3), 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt, văn Việt, người Việt
Nhà XB: NXB Trẻ (tái bản lần 3)
11. Cao Xuân Hạo – Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng - NXB Khoa học xã hội (tái bản lần 3), 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội (tái bản lần 3)
12. Lưu Văn Lâng – Hệ thống thành tố cú pháp với nòng cốt câu – Tạp chí Ngôn ngữ số 1, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thành tố cú pháp với nòng cốt câu
13. Lưu Văn Lâng – Ngôn ngữ học và tiếng Việt – NXB Khoa học xã hội, 1998 14. Nguyên Lộc – Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX –NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học và tiếng Việt – "NXB Khoa học xã hội, 1998 14. Nguyên Lộc – "Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX –
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
15. Trần Đình Sử - Thi pháp văn học trung đại – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học trung đại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w