1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình năng lượng nguyên tử ở việt nam

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM -    - TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM Luận văn Tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ-TIN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Xuân Dinh Sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Lớp: Sư Phạm Vật lý-Tin học K32 Mã số SV: 1062640 Cần Thơ, 2010 Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ lượng nguyên tử đời phát triển đến tiếng vang lớn vụ nổ bom nguyên tử, thông tin làm giới hoảng sợ số người chết, bị thương ảnh hưởng chất phóng xạ Khi sử dụng lượng nguyên tử cho mục đích chiến tranh dẫn đến chết cho loài người đe dọa tuyệt chủng nhiều loài động vật Vậy lượng nguyên tử tồn phát triển? Câu trả lời nằm tính hai mặt vấn đề Được biết lượng nguyên tử có đóng góp tích cực cần thiết cấp bách cho nhân loại, ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống, biện pháp tối ưu cho bệnh thời đại, giới coi lượng nguyên tử đề tài nóng bỏng… Đối với xã hội phát triển, lượng nguyên tử đóng góp vai trị ngày quan trọng khả ứng dụng rộng từ chăm sóc sức khoẻ người, thúc đẩy kinh tế, nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ công nghiệp quốc gia đến góp phần bảo vệ mơi trường, đảm bảo an ninh lượng Ở Việt Nam, ứng dụng lượng nguyên tử xuất vào năm 1923 sử dụng việc chữa bệnh Đến nay, hiệu kinh tế - xã hội mà lượng nguyên tử đem lại không nhỏ Trong số lĩnh vực, lượng nguyên tử trở thành công cụ, phương pháp hữu hiệu chưa có loại lượng thay chúng Chính vậy, em chọn đề tài “TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM” để nghiên cứu tiếp cận với vấn đề thời đại Mục tiêu đề tài * Tìm hiểu nhu cầu lượng Việt Nam * Tìm hiểu việc phát triển lượng nguyên tử Việt Nam trước sau năm 1975 * Tìm hiểu ứng dụng lượng nguyên tử lĩnh vực đời sống * Tìm hiểu tình hình điện hạt nhân Việt Nam * Tìm hiểu vấn đề an tồn chất phóng xạ * Biết chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử đến năm 2020 Các bước thực đề tài Bước 1: Nhận đề tài luận văn tốt nghiệp từ giáo viên hướng dẫn, định hướng cơng việc Bước 2: Tìm tài liệu có liên quan đến đề tài, nghiên cứu sở lý thuyết đề tài từ tài liệu tham khảo Bước 3: Thực đề tài Bước 4: Đưa giáo viên hướng dẫn nhận xét chỉnh sửa Bước 5: Hoàn tất báo cáo luận văn Bước 6: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Các phương pháp phương tiện nghiên cứu * Sưu tầm, phân tích liệu có sách tham khảo, phương tiện thơng tin đại chúng GVHD: Hồng Xn Dinh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam * Tìm tài liệu mạng internet * Trao đổi với giáo viên hướng dẫn, với bạn lớp vấn đề khó hiểu * Tổng hợp thơng tin có sau xếp chúng lại thành luận văn hoàn chỉnh Giới hạn đề tài 5.1 Giới hạn khách quan Hiện nước giới nói chung Việt Nam nói riêng giành cho lượng nguyên tử vị trí tương đối vững Song phận không nhỏ lo sợ nguy hiểm phản đối tồn tại, phát triển lượng nguyên tử Vì dù trải qua hàng chục năm với thăng trầm lượng nguyên tử đề tài nhạy cảm Do q trình tìm hiểu gặp khơng trở ngại với ý kiến trái ngược với vấn đề thời đại Hơn nữa, thời gian nghiên cứu luận văn không nhiều mà khoảng thời gian sinh viên năm cuối phải thực tập sư phạm tháng nên cơng việc nghiên cứu có phần chưa ý hạn chế 5.2 Giới hạn chủ quan Khi thực đề tài em sinh viên ngồi ghế nhà trường nên hiểu biết vấn đề xã hội mang tầm vóc quốc gia chưa thấu đáo Các kiến thức để thực đề tài nằm phần tổng hợp lại kiến thức học chưa có phát kiến cho thân để làm đề tài Cho nên đề tài nghiên cứu góc nhìn sinh viên chưa thực góc nhìn nhà nghiên cứu nên có nhiều điều sai sót đề tài dừng lại mức độ hiểu biết thân GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lịch sử tìm nguyên tử đến lượng nguyên tử Cách hàng nghìn năm nhà hiền triết, bác học từ Đông sang Tây cố gắn tìm lời giải cho câu hỏi: vật chất cấu tạo nào, vạn vật xung quanh thiên hình vạn trạng, phải số nguyên tố cấu tạo nên Các triết gia người thuyết, người cho chất giới lửa, người lại cho nước, người lại cho đất, không khí Nhưng người nói đắn bác học cổ Hi Lạp Démocrite, Ông cho vạn vật cấu tạo phần tử nhỏ gọi ngun tử (có nghĩa phần tử khơng thể chia cắt được) Trước gần 2500 năm Démocrite viết: “Chúng ta nói nóng,chúng ta nói lạnh, nói ngọt, nói màu sắc, thực có ngun tử chân khơng” Năm 1932, lịch sử lượng hạt nhân bắt đầu việc phát hạt neutron James Chadwick ( 1891 – 1974), nhà bác học người Anh Năng lượng nguyên tử 2.1 Năng lượng 2.1.1 Khái niệm Năng lượng định nghĩa lực làm vật thể hoạt động Có nhiều dạng lượng như: động làm dịch chuyển vật thể, nhiệt làm tăng nhiệt độ vật thể… Trong xã hội văn minh ngày nay, người sống thiếu lượng Nhưng nguồn lượng hữu hạn nên nhân loại phải sử dụng lượng cách hiệu không lãng phí 2.1.2 Nguồn gốc lượng Năng lượng thu từ nguồn như: - Gỗ - Sức nước - Sức gió - Địa nhiệt - Ánh sáng mặt trời - Than đá, dầu, khí tự nhiên (nhiên liệu hóa thạch) - Uranium (nhiên liệu hạt nhân) 2.2 Nguyên tử 2.2.1 Khái niệm Vật chất tồn nhiều dạng khác thể rắn, thể lỏng, hay thể khí gồm nhiều thành phần Thành phần nhỏ bé chất nguyên tử Phân tử dạng liên kết hóa học nguyên tử Chẳng hạn, phân tử nước H 2O hợp chất hóa học nguyên tử hydro nguyên tử oxy, phân tử CO2 hợp chất hóa học nguyên tử cacbon nguyên tử oxy 2.2.2 Cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử điện tử (electron) quay xung quanh vị trí xa nên nói nguyên tử có cấu tạo toàn khoảng trống GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam 2.2.3 Cấu tạo hạt nhân Thực nghiệm chứng minh hạt nhân tạo nên dày đặc hạt proton nơtron hai anh em sinh đôi, trọng lượng giống nhau, chúng khác chỗ proton hạt tích điện dương cịn nơtron hạt khơng tích điện, có tên gọi chung nucleon Như vật chất cấu thành từ proton, nơtron electron với cách kết hợp đa dạng 2.2.4 Hiện tượng phóng xạ 2.2.4.1 Khái niệm Hiện tượng phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác Các xạ cịn gọi tia phóng xạ, mắt thường khơng nhìn thấy làm đen kính ảnh, ion hóa chất… 2.2.4.2 Đặc điểm Hiện tượng phóng xạ nguyên nhân bên hạt nhân gây ra, không phụ thuộc vào yếu tố lý hóa bên ngồi Các điều kiện bên ngồi dù có thay đổi, dù nguyên tử nằm hợp chất khác khơng ảnh hưởng đến phóng xạ hạt nhân 2.2.5 Hiện tượng xạ 2.2.5.1 Khái niệm Bức xạ phát lượng vào môi trường dạng tia (tia xạ) Bức xạ iơn hóa xạ gây iơn hóa vật chất mà qua, gồm: Bức xạ dạng hạt anpha, bêta, nơtrôn xạ dạng sóng điện từ tia gamma, tia X 2.2.5.2 Nguồn xạ Nguồn xạ vật chất hay địa điểm phát xạ Trong thiên nhiên có nguồn xạ tự nhiên tia vũ trụ, chất phóng xạ tự nhiên đất, đá, nước khơng khí Ngồi ra, người tạo nguồn xạ nhân tạo máy phát tia X, máy gia tốc phát xạ cấp điện để hoạt động chất phóng xạ Co-60 phát xạ liên tục 2.2.5.3 Bức xạ tự nhiên Một phần phơng phóng xạ xạ vũ trụ đến từ không gian Chúng hầu hết bị cản lại khí bao quanh Trái đất, phần nhỏ tới Trái đất Trên đỉnh núi cao bên ngồi máy bay, độ phóng xạ lớn nhiều so với mặt biển Các phi hành đoàn làm việc chủ yếu độ cao có xạ vũ trụ lớn mức bình thường mặt đất khoảng 20 lần Các chất phóng xạ có đời sống dài có thiên nhiên thường dạng chất bẩn nhiên liệu hố thạch Trong lịng đất, chất không làm bị chiếu xạ, bị đốt cháy, chúng thải vào khí sau khuyếch tán vào đất, làm tăng dần phơng phóng xạ Ngun nhân chung tăng phơng phóng xạ Radon, chất khí sinh Radi kim loại phân rã Các chất phóng xạ khác tạo thành trình phân rã tồn tại chỗ lịng đất, Radon bay lên khỏi mặt đất Nếu lan toả rộng hồ tan khơng gây nguy hại gì, ngơi nhà xây dựng nơi có Radon bay lên tới mặt đất, Radon tập trung nhà đó, hệ thống thơng khí khơng thích hợp Radon tập trung nhà lớn hàng trăm lần, có hàng ngàn lần so với bên ngồi Loại trừ khí Radon, xạ tự nhiên khơng có hại sức khoẻ Nó phần GVHD: Hồng Xn Dinh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam tự nhiên chất phóng xạ có thể người phần tạo hoá 2.2.5.3 Bức xạ nhân tạo Những hoạt động người tạo chất phóng xạ tìm thấy môi trường thể Một số chất thải vào khí vụ thử vũ khí hạt nhân phần nhỏ nhiều nhà máy điện hạt nhân Những giới hạn phát thải phép nhà máy điện hạt nhân bảo đảm chúng khơng gây tác hại Hầu hết chất phóng xạ sinh từ phân hạch hạt nhân nằm chất thải phóng xạ lưu giữ cách biệt với môi trường Năng lượng nguyên tử 3.1 Khái niệm Năng lượng sinh đốt dầu, than, khí lượng sinh chất nổ phát nổ gọi lượng sinh phản ứng hóa học, lượng sinh chuyển động điện tử quay xung quanh hạt nhân Năng lượng nguyên tử lượng sinh có phân hạch hạt nhân tổng hợp hạt nhân Năng lượng 1g Uranium phân hạch tương đương với lượng thu đốt 2.000 kg dầu than đá 3.2 Nguồn gốc lượng nguyên tử Trong hạt nhân nguyên tử, nucleon (không phân biệt proton hay nơtron), khoảng cách bé, hút mạnh Nhờ lượng liên kết mà proton nơtron kết hợp với ổn định hạt nhân Khi phân hạch hạt nhân hay tổng hợp hạt nhân, lượng liên kết hạt nhân giải phóng gọi lượng nguyên tử Phản ứng phân hạch hạt nhân phản ứng tổng hợp hạt nhân 4.1 Phản ứng phân hạch hạt nhân 4.1.1 Khái niệm Phản ứng phân hạch hạt nhân (còn gọi phản ứng phân rã nguyên tử) trình vật lý hạt nhân hoá học hạt nhân mà hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai nhiều hạt nhân nhỏ vài sản phẩm phụ khác Vì thế, phân hạch dạng chuyển hoá Các sản phẩm phụ bao gồm hạt neutron, photon tồn dạng tia gama, tia beta tia alpha Sự phân hạch nguyên tố nặng phản ứng toả nhiệt giải phóng lượng lượng đáng kể dạng tia gama động hạt giải phóng (đốt nóng vật chất nơi xảy phản ứng phân hạch) Năng lượng phản ứng phân hạch hạt nhân sản sinh dùng nhà máy điện hạt nhân vũ khí hạt nhân Sư phân hạch xem nguồn lượng hữu dụng số vật chất gọi nhiên liệu hạt nhân, vừa sản sinh nơtron tự vừa kích hoạt phản ứng phân hạch tác động nơtron tự Nhiên liệu hạt nhân phần phản ứng dây chuyền tự trì mà giải phóng lượng mức kiểm sốt lò phản ứng hạt nhân mức khơng thể kiểm sốt dùng chế tạo loại vũ khí hạt nhân Lượng lượng tự chứa nhiên liệu hạt nhân lớn gấp hàng triệu lần lượng lượng tự có khối lượng nhiên liệu hoá học tương đương dầu hoả, làm cho lượng hạt nhân trở thành nguồn lượng hấp dẫn, nhiên, chất thải hạt nhân có mức phóng xạ cao tồn lâu, hàng thiên niên kỷ GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam Ví dụ để tạo phân hạch 235U, cần phải làm cho nơtron vào hạt nhân Vì hạt nhân ngun tử nhỏ, nên nơtron có tốc độ cao, đến gần hạt nhân, nhiều lại bay qua bên cạnh mà không trúng hạt nhân hội xâm nhập vào bên hạt nhân Nếu làm giảm tốc độ nơtron kéo dài thời gian tồn bên cạnh hạt nhân, xác suất va chạm với hạt nhân trở nên cao Người ta gọi nơtron bị giảm tốc độ nơtron nhiệt Uranium thiên nhiên cấu tạo 99,3% 238U 0,7% 235U Có quy luật nguyên tử phân hạch thông thường: nguyên tử mà số khối số lẻ có phân hạch tương đối dễ Như với Uranium, 235U phân hạch dễ 238U Sản phẩm phân hạch Hạt nhân bia Sản phẩm phân hạch Ảnh: Quá trình phân hạch 4.1.2 Nhiên liệu phản ứng phân hạch * Uranium: nguyên tố thứ 92 bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học, đặt tên theo thiên vương (uranus) Uranium có đồng vị sau: 234U, 235U, 238 U Trong tự nhiên tỉ lệ đồng vị sau : 0.0055% 234U, 99.274% 238U 0.07205% 235U Như ta xét có 235U cho phản ứng dây chuyền * Plutonium: Plutonium nguyên tử đứng vị trí thứ 94 bảng hệ thống tuần hồn nguyên tố hóa học Người ta xác định 15 đồng vị plutonium có năm đồng vị có tỷ lệ đáng kể Đó đồng vị Pu-238, Pu-239, Pu-240, Pu-241 Pu-242 Tất đồng vị plutonium bị neutron nhanh phân hạch Những đồng vị Pu-239 Pu-241 bị neutron chậm phân hạch Ngoài việc đồng vị khả phân hạch, đồng vị Pu-238 Pu-240 hấp thụ neutron để trở nên đồng vị khả phân hạch Pu-239 Pu-241 Cũng uranium plutonium phải làm giàu trước cho phản ứng phân hạch người ta làm giàu giống phương pháp làm giàu uranium Sau phân tách plutonium từ nguyên tử khác nhiên liệu hàm lượng đồng vị GVHD: Hồng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam plutonium Pu-239 sẵn 70 phần trăm Tăng hàm lượng lên tới 90 hay 95 phần trăm điều khó dễ tăng hàm lượng đồng vị uranium U-235 từ 0,7 phần trăm lên đến 90 phần trăm 4.1.3 Phản ứng phân hạch hạt nhân dây chuyền Neutron chuỗi Chín neutron sản phẩm Hình 1.4 Sơ đồ phản ứng dây chuyền 235U 4.1.4 Khái niệm tới hạn Tới hạn trạng thái phản ứng phân hạch hạt nhân dây chuyền trì ổn định Trong lị phản ứng hạt nhân, người ta khống chế trạng thái tới hạn lò phản ứng điều khiển 4.2 Phản ứng tổng hợp hạt nhân Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng hợp hạch vật lý học trình hạt nhân hợp lại với để tạo nên nhân nặng Cùng với q trình phóng thích lượng hay hấp thụ lượng tùy vào khối lượng hạt nhân tham gia Nhân sắt nickel có lượng kết nối nhân lớn tất nhân khác nên bền vững nhân khác Sự kết hợp hạt nhân nguyên tử nhẹ sắt nickel phóng thích lượng với nhân nặng hấp thụ lượng Phản ứng hợp hạch hai loại phản ứng hạt nhân Loại phản ứng phân hạch Phản ứng tổng hợp hạt nhân nguyên tử nhẹ tạo phát sáng làm cho bom hydro nổ Phản ứng tổng hợp hạt nhân nhân nặng xảy điều kiện vụ nổ (siêu tân tinh) Phản ứng tổng hợp hạt nhân GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam chịm q trình chủ yếu tạo nguyên tố hóa học tự nhiên Để làm cho hạt nhân hợp lại với nhau, cần tốn nguồn lượng lớn, với nguyên tử nhẹ hydro Nhưng kết hợp nguyên tử nhẹ, để tạo nhân nặng giải phóng neutron tự do, phóng thích nhiều lượng lượng nạp vào lúc đầu hợp hạt nhân Điều dẫn đến q trình phóng thích lượng tạo phản ứng tự trì Việc cần nhiều lượng để khởi động thường đòi hỏi phải nâng nhiệt độ hệ lên cao trước phản ứng xảy Chính lý mà phản ứng hợp hạch gọi phản ứng nhiệt hạch Năng lượng phóng thích từ phản ứng hạt nhân thường lớn nhiều so với phản ứng hóa học, lượng kết dính giữ cho nhân với lớn nhiều so với lượng để giữ electron với nhân Ví dụ, lượng để thêm electron vào nhân 13.6 eV, nhỏ phần triệu 17 MeV giải phóng từ phản ứng D-T (deuterium-tritium, đồng vị Hiđrô) Ví dụ hạt nhân Hydro cấu tạo proton Hạt nhân nguyên tử đơteron, đồng vị Hydro cấu tạo proton nơtron Trong toàn Hydro tự nhiên có khoảng 1/60.000 đơteron Nếu kết hợp nguyên tử đơteron, hình thành hạt nhân gồm proton nơtron Đây hạt nhân nguyên tử Heli Khi tạo Heli cách kết hợp đơteron giải phóng lượng cực lớn Hiện tượng gọi tổng hợp hạt nhân Để thực phản ứng tổng hợp hạt nhân Trái Đất, nhiệt độ cần thiết khoảng 100 triệu độ Năng lượng GVHD: Hoàng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam CHƯƠNG II TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM Tình hình trước năm 1975 Cơ sở nước ta ứng dụng thành tựu ngành khoa học nguyên tử nói Viện Radium Hà Nội, thành lập năm 1923 Viện xây dựng với giúp đỡ Viện Radium Paris thành lập 1914, bà Marie Curie làm Giám Đốc Bà Marie Curie sinh ngày tháng 11 năm 1867 Warszawa, Ba Lan Trong thời gian ông bà Pierre Marie Curie nghiên cứu tách từ quặng urani chất rađi phóng xạ, hai ơng bà dùng quặng urani lấy từ mỏ Việt Nam (Năng lượng 1g Urani phân hạch tương đương với lượng thu đốt 20.000 lít dầu than đá) Ảnh: Ơng bà Pierre Marie Curie Viện Radium Hà Nội đời sau Viện Raium Paris có năm trước Viện Vacsava (Ba Lan) khánh thành vào năm 1925, sau Ba Lan dành độc lập sau chiến tranh giới lần thứ Bà Marie Curie từ Paris sang Vacsava dự lễ khánh thành Viện Radium xây dựng quê hương bà Từ năm 1923 đến 1924 Viện Radium Hà Nội chủ yếu dùng kim rađi phát xạ gamma để chữa bệnh ung thư Những kim rađi Viện Radium Paris chế tạo với chứng nhận (certificate) ghi rõ chiều dài, đường kính, trọng lượng chất phóng xạ rađi chứa kim Dưới chứng nhận có chữ ký bà Marie Curie - Giám đốc Viện Radium Paris Cuộc đại chiến giới thứ hai, sau vụ Nhật đảo Pháp ngày 9/3/1945 làm đảo lộn cục diện trị nước Trải qua 20 năm hình thành phát triển, đến thời điểm này, Viện xác lập vai trị có vị trí đáng kể việc điều trị bệnh ung thư Việt Nam, góp phần làm giảm bớt số lượng bệnh nhân tử vong bệnh nan y Viện cịn nơi thực tập cho sinh viên trường Đại học Y dược Hà Nội mơn giải GVHD: Hồng Xuân Dinh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam lực lắp ráp, chế tạo số chủng loại thiết bị ghi đo hạt nhân, thiết bị X - quang, thiết bị laser máy gia tốc; có số công nghệ sản phẩm ứng dụng lượng xạ mang lại hiệu tích cực ngành kinh tế - xã hội Về xây dựng phát triển tiềm lực: hoàn thành xây dựng đưa vào hoạt động lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu phục vụ công tác nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ hạt nhân; nâng cao lực cho sở hỗ trợ kỹ thuật phục vụ cơng tác quản lý nhà nước an tồn xạ an toàn hạt nhân; tiếp tục xây dựng thêm số trung tâm gia tốc sản xuất đồng vị dược chất phóng xạ; củng cố bước hoàn thiện việc xây dựng Trung tâm quốc gia y học hạt nhân xạ trị sở trung tâm máy gia tôc hạt nhân Cyclotron đặt Quân y viện 108; tiếp tục việc củng cố nâng cấp tiềm lực Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam để có đủ khả làm công tác nghiên cứu - triển khai công nghệ kỹ thuật cao ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ nhu cầu phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật nhu cầu xã hội Về xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, kiện toàn hệ thống thực thi pháp luật: hoàn thiện hệ thống pháp luật lượng nguyên tử an toàn xạ, hạt nhân; ban hành đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cho nhà máy điện hạt nhân; kiện toàn sở vật chất, lực chuyên môn đội ngũ cán quan quản lý nhà nước lượng nguyên tử an toàn xạ, an toàn hạt nhân 2.2.3.3 Đến năm 2020 Về điện hạt nhân: đưa nhà máy điện hạt nhân vào vận hành an toàn khai thác hiệu quả; đào tạo đủ chuyên gia điện hạt nhân huy động đủ đội ngũ kỹ thuật viên công nhân lành nghề cho việc thực dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân tiếp theo; xây dựng lực thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất vật liệu nhằm tăng cường khả tham gia ngành công nghiệp nước vào việc thực dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Về ứng dụng lượng xạ: bảo đảm tự sản xuất để cung cấp 100% nhu cầu đồng vị dược chất phóng xạ; 100% tỉnh có sở y học hạt nhân xạ trị; có số chủng loại thiết bị ghi đo hạt nhân, thiết bị X - quang, thiết bị laser máy gia tốc mang thương hiệu Việt Nam; có số công nghệ sản phẩm kỹ thuật xạ ứng dụng rộng rãi hiệu ngành kinh tế - xã hội Về xây dựng phát triển tiềm lực: hoàn thành việc xây dựng hạ tầng sở kỹ thuật nghiên cứu triển khai đại tầm cỡ khu vực khoa học cơng nghệ hạt nhân; có sở hỗ trợ kỹ thuật đồng bộ, đại phục vụ công tác quản lý nhà nước lượng nguyên tử an toàn xạ, an toàn hạt nhân; tiếp tục xây dựng thêm số trung tâm gia tốc sản xuất đồng vị dược chất phóng xạ; hoàn thành việc xây dựng Trung tâm quốc gia y học hạt nhân xạ trị; hoàn thiện việc nâng cấp tiềm lực nghiên cứu triển khai ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Về quy phạm pháp luật: hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật hệ thống quan quản lý nhà nước lượng nguyên tử an toàn xạ, an toàn hạt nhân GVHD: Hoàng Xuân Dinh 48 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam 2.3 Nhiệm vụ 2.3.1 Ứng dụng lượng xạ 2.3.1.1 Trong y tế Xây dựng thực kế hoạch phát triển kỹ thuật chẩn đoán điều trị bệnh sử dụng lượng xạ nhằm đáp ứng nhu cầu nước ta với dân số khoảng 100 triệu dân vào năm 2020 Đầu tư phát triển kỹ thuật chụp hình xạ đến bệnh viện tỉnh, bệnh viện tỉnh có 01 máy chụp hình cắt lớp đơn quang tử (SPECT), nước có số máy chụp hình cắt lớp sử dụng đồng vị phát positron (PET) Tăng cường đầu tư thiết bị điều trị bệnh ung thư kỹ thuật chiếu xạ dùng nguồn phóng xạ máy gia tốc, đạt tỷ lệ 01 thiết bị chiếu xạ triệu dân Lập triển khai kế hoạch xây dựng tỉnh có sở y học hạt nhân xạ trị Xây dựng lực quốc gia bảo dưỡng, sửa chữa chế tạo số chủng loại thiết bị sử dụng lượng xạ y tế có nhu cầu cao (thiết bị đo đếm xạ, đo liều phóng xạ, X - quang chẩn đốn, cộng hưởng từ, máy xạ trị dùng nguồn phóng xạ dùng chùm hạt gia tốc) Lập kế hoạch bước bảo đảm sản xuất loại đồng vị dược chất phóng xạ nước đủ phục vụ cho chẩn đốn điều trị Đẩy mạnh sử dụng cơng nghệ khử trùng dụng cụ y tế, mô ghép, huyết chiếu xạ, thay cho công nghệ có hại cho sức khỏe mơi trường Đánh giá sức khoẻ dinh dưỡng cộng đồng sàng lọc số dị tật bẩm sinh kỹ thuật đồng vị phóng xạ Xây dựng trung tâm quốc gia y học hạt nhân, xạ trị điều trị bệnh phóng xạ 2.3.1.2 Trong cơng nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật khác Sử dụng phát triển công nghệ xạ trực tiếp phục vụ nhu cầu sản xuất công nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng dầu khí, hố chất, giao thơng, xây dựng, thăm dị khai thác khoáng sản, lượng, xử lý chất thải sở kỹ thuật truyền thống như: kỹ thuật kiểm tra không phá huỷ, xử lý xạ, đánh dấu đồng vị phóng xạ nguồn kín, hệ điều khiển hạt nhân tự động kỹ thuật phân tích hạt nhân Xây dựng số trung tâm công nghệ cao lĩnh vực kiểm tra không phá huỷ, hệ điều khiển hạt nhân tự động, đánh dấu đồng vị phóng xạ nguồn kín, xử lý xạ phân tích hạt nhân làm đầu mối chuyển giao công nghệ cho ngành kinh tế - kỹ thuật công nghiệp Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng lượng nguyên tử khoa học vật liệu, đặc biệt vật liệu nano 2.3.1.3 Trong khí tượng - thuỷ văn địa chất - khoáng sản Sử dụng phát triển công nghệ ứng dụng lượng xạ phục vụ cho công tác điều tra, đánh giá, thăm dị tài ngun khống sản, tài ngun nước, quản lý nguồn nước ngầm, nghiên cứu sa bồi cửa sơng, bến cảng, lịng hồ đánh giá an tồn đê, đập, dự báo phòng ngừa thiên tai 2.3.1.4 Trong nông nghiệp công nghệ sinh học Đẩy mạnh hướng nghiên cứu đột biến phóng xạ để tạo giống trồng, ứng dụng đồng vị đánh dấu để nghiên cứu dinh dưỡng trồng, thổ nhưỡng vật nuôi Sản xuất chế phẩm phục vụ nông nghiệp công nghệ xạ Bảo vệ rau quả, bảo vệ sức khoẻ sinh sản động vật sử dụng công nghệ tiệt sinh sâu bệnh, côn trùng xạ (SIT) Mở rộng ứng dụng công nghệ chiếu xạ kỹ thuật phân tích hạt nhân để bảo đảm chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm Xây dựng số trung tâm nông nghiệp hạt nhân theo vùng Nghiên cứu ứng dụng lượng xạ sinh học phân tử, công nghệ gen, tế bào học khoa học sống GVHD: Hoàng Xuân Dinh 49 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam 2.3.1.5 Trong bảo vệ môi trường Sử dụng kỹ thuật phân tích hạt nhân liên quan nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường (biển, đất, nước, không khí) Xử lý loại chất thải cơng nghệ chiếu xạ gamma công nghệ chùm điện tử gia tốc Dị phá bom, mìn kỹ thuật hạt nhân 2.3.1.6 Một số công nghệ sản phẩm cần tập trung nội địa hố -Các cơng nghệ sản phẩm dựa kỹ thuật hạt nhân truyền thống ngành kinh tế - kỹ thuật công nghiệp: kiểm tra khơng phá hủy, đánh dấu phóng xạ nguồn kín, hệ điều khiển hạt nhân tự động, kỹ thuật phân tích hạt nhân kỹ thuật xử lý xạ -Sản xuất sử dụng thiết bị ghi đo hạt nhân phục vụ sản xuất, đời sống, nghiên cứu khoa học an ninh quốc phòng: thiết bị đo độ dày, mật độ, độ ẩm, đo mức, ghi nhận rò rỉ, theo dõi ăn mòn, đo dịng chảy, phân tích đa thành phần, dị phá bom, mìn, -Cơng nghệ máy gia tốc phục vụ nghiên cứu khoa học, y tế công nghiệp: thiết bị X - quang chẩn đoán, máy gia tốc LINAC điều trị ung thư, máy gia tốc chùm điện tử có biến đổi sang tia X, loại máy gia tốc khác -Chế tạo thiết bị cộng hưởng từ hạt nhân dùng y tế, nghiên cứu cấu trúc protein đánh giá chất lượng sản phẩm công nghiệp dược liệu -Công nghệ laser: phát triển công nghệ laser rắn, hoàn thiện mở rộng việc chế tạo ứng dụng sản phẩm laser đặc chủng, chiếm lĩnh thị trường nước sớm mở thị trường sang nước khu vực quốc tế -Các sản phẩm đồng vị dược chất phóng xạ sản xuất lò phản ứng máy gia tốc đủ đáp ứng nhu cầu thị trường nước số nước khu vực -Các giống trồng có giá trị kinh tế cao, chế phẩm từ công nghệ xạ phục vụ nông nghiệp y tế, công nghệ trồng trọt chăn nuôi -Các vật liệu phục vụ cho ngành công nghiệp tiêu dùng tạo công nghệ xạ chùm gamma, nơtron chùm hạt gia tốc 2.3.3 Phát triển điện hạt nhân 2.3.2.1 Thực chương trình dài hạn phát triển điện hạt nhân Để phát huy hiệu kinh tế cao điện hạt nhân phát triển ngành công nghiệp công nghệ hạt nhân cần phải xây dựng Chương trình dài hạn phát triển điện hạt nhân Đây nội dung quan trọng để thực sách lượng quốc gia Chương trình dài hạn phát triển điện hạt nhân bao gồm nội dung sau đây: -Quy hoạch kế hoạch phát triển nhà máy điện hạt nhân Quy hoạch phát triển nguồn điện, có việc lập kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân đảm bảo đến 2025 điện hạt nhân chiếm tỷ lệ 11% đến 2040 - 2050 điện hạt nhân chiếm tỷ lệ 25 - 30% tổng sản lượng điện quốc gia; quy hoạch lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân sở quốc gia lưu giữ chất thải phóng xạ -Phát triển nguồn nhân lực Thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho điện hạt nhân Trong nhiệm vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần làm rõ kế hoạch, tiêu, phương thức đào tạo để đảm bảo nhu cầu cán cho quan khác tham gia Chương trình dài hạn phát triển điện hạt nhân (cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức nghiên cứu triển khai, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, sở công nghiệp quan chủ quản nhà máy điện hạt nhân) Tăng cường lực cho sở đào tạo cán điện hạt nhân GVHD: Hoàng Xuân Dinh 50 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam -Nghiên cứu triển khai công nghệ nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân Về công nghệ, cần tập trung nghiên cứu loại công nghệ điện hạt nhân đại thương mại hóa xu phát triển cơng nghệ lĩnh vực này, lựa chọn công nghệ cho chương trình điện hạt nhân nước ta xây dựng sách phát triển cơng nghệ Việc lựa chọn cơng nghệ cần hướng vào đối tác có quyền có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân với công nghệ tiên tiến Xây dựng lực nghiên cứu làm chủ việc thiết kế kỹ thuật nhà máy điện hạt nhân nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu công nghệ Nhiệm vụ thực qua giai đoạn sau đây: giai đoạn học tập, tích lũy cơng nghệ, giai đoạn chuyển giao cơng nghệ giai đoạn phát triển công nghệ Giai đoạn tích lũy cơng nghệ hồn thành trước khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân (vào khoảng năm 2015) Trong giai đoạn này, ưu tiên cao dành cho việc xây dựng đội ngũ chun gia thơng qua khóa huấn luyện riêng với trợ giúp quốc tế đào tạo thông qua dự án công nghiệp lớn quốc gia Do đó, mặt cần khai thác triệt để dự án công nghiệp lớn triển khai dự án nhiệt điện, thuỷ điện, dầu khí, giao thơng, xây dựng để đào tạo chun gia cơng nghệ có liên quan, mặt khác phải sớm xác định đối tác điện hạt nhân để có kế hoạch hợp tác đào tạo chuyên gia điện hạt nhân Giai đoạn chuyển giao công nghệ khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân kéo dài số dự án Giai đoạn phát triển công nghệ bắt đầu khoảng 10 năm sau vận hành nhà máy điện hạt nhân Về nhiên liệu, tiến hành đồng thời nhiệm vụ: chuẩn bị chương trình nội địa hóa sản xuất nhiên liệu từ urani nhập nghiên cứu sử dụng thương mại tài nguyên urani nước Việc tiến hành hoạt động nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất nhiên liệu từ urani nhập bao gồm thiết kế hạt nhân, tính tốn thủy nhiệt, thiết kế bó nhiên liệu, phân tích an tồn, cơng nghệ gốm nhiên liệu, cơng nghệ vỏ nhiên liệu, thử nghiệm nhiên liệu làm sở cho việc thực dự án chuyển giao công nghệ chế tạo nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân lò phản ứng nghiên cứu nước Để sử dụng thương mại tài nguyên urani Việt Nam, cần tiếp tục tổ chức nghiên cứu thăm dò đánh giá trữ lượng tài ngun urani Xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm xử lý quặng, chế tạo sản phẩm urani có độ hạt nhân, chế tạo viên gốm nhiên liệu, chế tạo sản phẩm zirconi tinh khiết, sản xuất thử nghiệm urani kỹ thuật cho khu vực tài nguyên cấp C Trên sở đánh giá hiệu kinh tế - xã hội việc khai thác chế biến tài nguyên urani, xây dựng sách sử dụng tài nguyên urani nước cho chương trình dài hạn phát triển điện hạt nhân -Đảm bảo an toàn hạt nhân Tăng cường lực cho quan quản lý nhà nước an toàn xạ, hạt nhân Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật ứng dụng lượng nguyên tử an toàn xạ, hạt nhân bao gồm Luật Năng lượng nguyên tử văn hướng dẫn thi hành Ban hành đầy đủ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn phục vụ cho việc xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân quản lý an tồn xạ, hạt nhân Hình thành phát triển tổ chức nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật an toàn xạ, hạt GVHD: Hoàng Xuân Dinh 51 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng ngun tử Việt Nam nhân có đủ lực cán phương tiện kỹ thuật để thực phân tích, đánh giá tra chuyên ngành an toàn hạt nhân Xây dựng hệ thống ứng phó khẩn cấp quốc gia để giải cố tai nạn xạ hạt nhân -Nâng cao lực ngành công nghiệp nước vào việc tham gia thực hiệu dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân -Để đạt tham gia tối đa ngành công nghiệp nước vào việc thực Dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, phải xây dựng chương trình nâng cao lực ngành công nghiệp nước Từ đến năm 2015 Chương trình tập trung vào việc xây dựng chế, sách thúc đẩy tham gia ngành công nghiệp nước nâng cao lực thiết kế, chế tạo thiết bị, vật tư sản xuất vật liệu xây dựng Trên sở đó, huy động ngành công nghiệp nước tham gia cung cấp thép xây dựng, thép cấu trúc, vật liệu xây dựng, hệ thiết bị trao đổi nhiệt, bình chứa, đường ống, cáp điện, hệ thống chiếu sáng cho Dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Đồng thời, tham gia hoạt động quản lý dự án, thẩm định thiết kế kỹ thuật, bảo đảm kiểm tra chất lượng, vận chuyển thiết bị siêu trường siêu trọng, xây lắp, kiểm tra thiết bị, -Hợp tác quốc tế Nhiệm vụ công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực lượng nguyên tử trước hết phải làm cho cộng đồng quốc tế tin tưởng vào sách quán Chính phủ Việt Nam ứng dụng phát triển lượng nguyên tử mục đích hồ bình để tạo điều kiện cho việc chuyển giao tri thức, công nghệ đầu tư vào Việt Nam Tổ chức thực đầy đủ Công ước Điều ước quốc tế ký kết, tích cực nghiên cứu tham gia Cơng ước Điều ước quốc tế khác có liên quan đến lượng nguyên tử Hợp tác chặt chẽ toàn diện với Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Đẩy mạnh hợp tác đa phương song phương với nước tổ chức quốc tế, tạo môi trường thuận lợi để khai thác tối đa kinh nghiệm trợ giúp nước tiên tiến 2.3.2.2 Thực dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân -Lập phê duyệt Báo cáo đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân bao gồm nội dung quy mơ, địa điểm, cơng nghệ, an tồn, quản lý chất thải phóng xạ, đánh giá tác động mơi trường, đảm bảo nguồn nhân lực, phương án tài lộ trình xây dựng nhà máy -Xây dựng hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ xây dựng nhà máy -Đào tạo cán vận hành nhà máy theo hợp đồng với nhà thầu -Thực đầy đủ quy trình, thủ tục xây dựng theo quy định pháp luật -Xây dựng, vận hành thử vận hành thương mại bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn hiệu 2.2.3 Xây dựng phát triển tiềm lực 2.3.3.1 Cơ sở vật chất - kỹ thuật -Phát triển đồng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cơng tác bảo đảm an tồn xạ, hạt nhân, quản lý chất thải phóng xạ, nghiên cứu - triển khai, đào tạo nhân lực nhiệm vụ đồng thời giải pháp quan trọng để thực thành công Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình, cụ thể là: -Tăng cường sở vật chất kỹ thuật để bảo đảm an toàn xạ, hạt nhân hoạt GVHD: Hoàng Xuân Dinh 52 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam động nghiên cứu, phát triển ứng dụng lượng nguyên tử cho cơng tác đảm bảo an ninh lị phản ứng Quy hoạch xây dựng mạng lưới quan trắc phóng xạ môi trường quốc gia Xây dựng lực kỹ thuật để thực Kế hoạch quốc gia ứng phó khẩn cấp cố xạ hạt nhân Đầu tư sở vật chất kỹ thuật đầy đủ cho tổ chức hỗ trợ kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước an toàn xạ, hạt nhân -Tăng cường lực sở hạ tầng kỹ thuật quản lý chất thải phóng xạ phạm vi toàn quốc bao gồm tổ chức nghiên cứu triển khai, xử lý lưu giữ chất thải phóng xạ Quy hoạch địa điểm cho sở quốc gia lưu giữ chất thải phóng xạ lập phương án xử lý lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt sau kết thúc hoạt động -Tăng cường lực tổ chức nghiên cứu triển khai lĩnh vực khoa học công nghệ hạt nhân lĩnh vực có liên quan với việc trang bị thiết bị tiên tiến lò phản ứng nghiên cứu công suất lớn đa mục tiêu, máy gia tốc, thiết bị cộng hưởng từ, thiết bị laser, thiết bị nghiên cứu nhiên vật liệu hạt nhân thiết bị nghiên cứu khác -Tăng cường đầu tư trang thiết bị đại hố phương tiện, chương trình đào tạo cho sở đào tạo khoa học công nghệ hạt nhân 2.3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực phải quan tâm trước bước Cùng với chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho điện hạt nhân nêu trên, phải xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng lượng xạ ngành kinh tế - xã hội Ngoài việc đào tạo cán khoa học công nghệ, cần trọng đào tạo cán quản lý, hoạch định sách luật pháp lĩnh vực ứng dụng lượng nguyên tử đảm bảo an toàn xạ, hạt nhân Giải pháp thực chiến lược 3.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý Hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước lượng nguyên tử an toàn xạ, hạt nhân theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập quan trình thực thi nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng tổ chức nghiên cứu - triển khai, hỗ trợ kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước, sản xuất dịch vụ lĩnh vực ứng dụng lượng nguyên tử an toàn xạ, hạt nhân 3.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chế, sách Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lượng nguyên tử bao gồm ban hành Luật Năng lượng nguyên tử, nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành, quy định, quy chế, tiêu chuẩn kỹ thuật chế, sách phù hợp với tính chất đặc thù có u cầu cao tính an tồn, kỷ luật hành chính, phức tạp kỹ thuật nhạy cảm trị 3.3 Phát triển nguồn nhân lực Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm xây dựng sở giáo dục đào tạo, tổ chức nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ hạt nhân Xây dựng kế hoạch quốc gia phát triển nguồn nhân lực bao gồm đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu ứng dụng lượng nguyên tử, đặc biệt phát triển điện hạt nhân Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề lĩnh vực lượng nguyên tử Củng cố, bước đổi trang thiết bị nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán giảng dạy môn vật lý hạt nhân để đào tạo cán khoa học công nghệ hạt nhân trường đại học, có sách thu hút học sinh GVHD: Hồng Xn Dinh 53 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam giỏi, phát huy tài chuyên gia nước thu hút chuyên gia giỏi người Việt Nam định cư nước lĩnh vực lượng nguyên tử 3.4 Xây dựng thực chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm bước hình thành phát triển ngành công nghiệp công nghệ hạt nhân Nội dung chủ yếu chương trình bao gồm nội dung sau: - Triển khai cách rộng rãi hiệu việc ứng dụng lượng xạ phục vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng, bước sản xuất phát triển sản phẩm công nghệ ứng dụng lượng xạ mang thương hiệu Việt Nam - Triển khai thực Dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân huy động tối đa lực ngành công nghiệp nước tham gia thực dự án - Xây dựng thực Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ lượng nguyên tử, cụ thể tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho tổ chức nghiên cứu triển khai công nghệ kỹ thuật cao ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sở đào tạo chuyên gia khoa học - công nghệ hạt nhân, sở dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nước lượng nguyên tử, an toàn xạ an toàn xạ, hạt nhân Xây dựng lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu công suất lớn đa mục tiêu, trang bị máy gia tốc thiết bị nghiên cứu đại khác - Quy hoạch địa điểm cho nhà máy điện hạt nhân sở lưu giữ chất thải phóng xạ Điều tra tài nguyên xạ 3.5 Thực biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh cho sở hạt nhân ủng hộ công chúng cho phát triển điện hạt nhân Thực biện pháp quản lý giải pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn, an ninh xây dựng vận hành nhà máy điện hạt nhân, lò phản ứng nghiên cứu Xây dựng đơn vị có khả ứng phó khẩn cấp có cố, tai nạn xạ hạt nhân Xây dựng bảo đảm việc hoạt động mạng lưới quan trắc phóng xạ mơi trường quốc gia Thường xun cập nhật thông tin ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ kinh tế - xã hội 3.6 Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế phục vụ cho việc đào tạo, chuyển giao công nghệ ứng dụng lượng xạ phát triển điện hạt nhân, gắn hợp tác quốc tế lượng nguyên tử với hợp tác quốc tế khoa học công nghệ hợp tác quốc tế kinh tế, tạo tin cậy hợp tác cộng đồng quốc tế chương trình phát triển điện hạt nhân Việt Nam, hướng vào đối tác có cơng nghệ tiên tiến nhiều kinh nghiệm việc xây dựng phát triển điện hạt nhân 3.7 Đầu tư, tài huy động vốn Cần đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng lượng xạ phục vụ cho ngành kinh tế - xã hội Để bảo đảm ngân sách cho thực Chiến lược, cần huy động sử dụng hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn hợp tác song phương đa phương tổ chức quốc tế, vốn đầu tư nước ngoài, vốn doanh nghiệp nước cộng đồng Nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung cho nhu cầu nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật luật pháp, nâng cao lực cho quan quản lý nhà nước quan hỗ trợ kỹ thuật cho quản lý nhà nước Nhà nước bảo đảm việc huy động vốn từ nguồn vay nước nguồn lực xã hội để phát triển điện hạt nhân GVHD: Hoàng Xuân Dinh 54 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam 3.8 Tổ chức thực 3.8.1 Bộ Khoa học Công nghệ - Thực quản lý nhà nước ứng dụng lượng nguyên tử an toàn xạ, hạt nhân - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền hệ thống tổ chức quản lý nhà nước, văn quy phạm pháp luật chế, sách ứng dụng lượng nguyên tử an toàn xạ, hạt nhân - Xây dựng phối hợp tổ chức thực chương trình, kế hoạch nghiên cứu triển khai lĩnh vực lượng nguyên tử, tăng cường sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu - triển khai khoa học công nghệ hạt nhân hỗ trợ kỹ thuật an toàn xạ, hạt nhân - Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng nghiệp Bộ, ngành liên quan tổ chức nghiên cứu công nghệ nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng thực kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ lượng xạ phục vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng, hình thành phát triển sản phẩm công nghệ mang thương hiệu Việt Nam - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan đánh giá, cấp phép an toàn xạ, hạt nhân - Thẩm định xác nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ, dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân 3.8.2 Bộ Công nghiệp - Lập quy hoạch kế hoạch phát triển nhà máy điện hạt nhân, lựa chọn địa điểm, tổ chức xây dựng, quản lý vận hành nhà máy điện hạt nhân - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành liên quan xây dựng thực kế hoạch tổng thể nâng cao lực ngành công nghiệp nước nhằm tham gia hiệu vào việc thực dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan đào tạo cán quản lý dự án, cán công nhân kỹ thuật, cán vận hành cho dự án điện hạt nhân - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ triển khai ứng dụng kỹ thuật xạ ngành cơng nghiệp đảm bảo an tồn hoạt động 3.8.3 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng cân đối lớn tài chính, tiền tệ; nguồn vốn (trong có nguồn vốn ngân sách) để thực Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình, xây dựng nhà máy điện hạt nhân trình Chính phủ phê duyệt - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan thẩm định xét duyệt thầu xây dựng hạng mục toàn nhà máy điện hạt nhân - Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công nghiệp Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch ứng dụng lượng xạ ngành kinh tế - xã hội, kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân, xây dựng chế, sách ưu đãi đầu tư, đa dạng hoá phương thức đầu tư, danh mục dự án đầu tư khuyến khích thành phần GVHD: Hồng Xn Dinh 55 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam kinh tế tham gia trình Chính phủ phê duyệt 3.8.4 Bộ Tài - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan xây dựng kế hoạch cân đối nguồn vốn để tập trung ngân sách hàng năm cho ứng dụng lượng nguyên tử đảm bảo an toàn xạ, hạt nhân - Bố trí vốn tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển, vốn ODA nguồn vay song phương nước cho dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân, ứng dụng lượng xạ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật ngành lượng nguyên tử Huy động thị trường tài ngồi nước để thu hút nguồn vốn cho phát triển ngành lượng nguyên tử 3.8.5 Bộ Y tế - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành liên quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch triển khai nghiên cứu, ứng dụng lượng xạ việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân phù hợp với Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hồ bình - Tổ chức nghiên cứu y học phóng xạ hạt nhân, thực biện pháp đảm bảo an toàn xạ y tế - Cấp phép sản xuất lưu hành dược chất phóng xạ dùng y tế; cấp phép cho sản phẩm thực phẩm qua chiếu xạ theo quy định pháp luật 3.8.6 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành liên quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch triển khai nghiên cứu ứng dụng lượng xạ tạo giống trồng, quản lý cải tạo đất, quản lý nước tưới, sản xuất phân bón chế phẩm xạ phục vụ nơng nghiệp, kiểm sốt sâu bệnh, sức khoẻ sinh sản động vật, bảo quản lương thực, thực phẩm phù hợp với Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình - Thực biện pháp đảm bảo an toàn xạ hoạt động ứng dụng lượng nguyên tử ngành nông nghiệp 3.8.7 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công nghiệp Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch quốc gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho chương trình lượng nguyên tử, xây dựng chương trình đào tạo, mạng lưới sở đào tạo đại học, đại học tổ chức công tác đào tạo để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho chương trình phát triển điện hạt nhân ứng dụng lượng xạ - Tiến hành nghiên cứu lĩnh vực khoa học công nghệ hạt nhân 3.8.8 Bộ Tài ngun Mơi trường - Chủ trì, phối hợp với Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên khoáng sản urani, thori phục vụ cho chương trình phát triển điện hạt nhân Việt Nam - Chủ trì, phối hợp với Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành, địa phương liên quan lập quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân sở quốc gia lưu giữ chất thải phóng xạ GVHD: Hoàng Xuân Dinh 56 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành địa phương liên quan triển khai ứng dụng lượng xạ địa chất, khống sản, khí tượng, thủy văn, đặc biệt đánh giá quản lý tài nguyên nước, dự báo thời tiết thiên tai - Thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án hạt nhân 3.8.9 Bộ Xây dựng - Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành liên quan triển khai lập quy hoạch đầu tư cho Tổng công ty xây dựng lớn lực xây lắp, đào tạo cán công nhân kỹ thuật lành nghề để tham gia thực dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân - Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công nghiệp Bộ, ngành liên quan triển khai soạn thảo trình ban hành tiêu chuẩn Việt Nam xây dựng sở xạ sở hạt nhân - Phối hợp với quan liên quan lập quy hoạch địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân sở quốc gia lưu giữ chất thải phóng xạ 3.8.10 Bộ Ngoại giao Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công nghiệp Bộ, ngành liên quan hợp tác quốc tế lượng nguyên tử, bao gồm việc tham gia thực điều ước quốc tế lượng ngun tử 3.8.11 Bộ Quốc phịng Chủ trì, phối hợp với quan liên quan đảm bảo an toàn, an ninh cho sở hạt nhân Xây dựng tổ chức thực kế hoạch quốc gia ứng phó khẩn cấp cố xạ hạt nhân 3.8.12 Bộ Cơng an Chủ trì, phối hợp với quan liên quan quản lý, đạo, hướng dẫn triển khai biện pháp đảm bảo an ninh lĩnh vực lượng nguyên tử Tham gia giám sát ứng phó khẩn cấp cố xạ hạt nhân 3.8.13 Bộ Tư pháp Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng trình ban hành văn quy phạm pháp luật ứng dụng lượng nguyên tử an tồn xạ, hạt nhân 3.8.14 Bộ Văn hố - Thông tin Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân vai trò lượng nguyên tử phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, sách Đảng Nhà nước ứng dụng lượng nguyên tử đảm bảo an toàn xạ, hạt nhân 3.8.15 Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tham gia thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng phát triển ngành công nghiệp công nghệ hạt nhân Thực nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng lượng nguyên tử tham gia đào tạo chuyên gia khoa học công nghệ hạt nhân 3.8.16 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Theo chức nhiệm vụ mình, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành liên quan triển khai thực nhiệm vụ ứng dụng lượng nguyên tử GVHD: Hoàng Xuân Dinh 57 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam đảm bảo an toàn xạ, hạt nhân phạm vi toàn quốc 3.8.17 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Theo chức năng, nhiệm vụ mình, phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ Bộ, ngành liên quan triển khai thực nhiệm vụ ứng dụng lượng nguyên tử, đảm bảo an toàn xạ, hạt nhân, đảm bảo an ninh tham gia ứng phó cố xạ hạt nhân địa phương PHẦN KẾT LUẬN Cũng quốc gia khác, lượng vấn đề có tính chiến lược sống cịn với phát triển Việt Nam Tuy nhiên, xung quanh vấn đề này, tồn nhiều ý kiến, quan điểm khác Người cho nhà máy nhiệt điện thủ phạm gây ô nhiễm môi trường đối mặt với nguy cạn kiệt nguồn than tương lai gần Người khác lại nói thủy điện, dễ làm, giá thành rẻ hủy hoại môi trường sinh thái, gây lũ lụt Đối với lượng nguyên tử vấn đề gây nhiều tranh cải, lợi ích mang đến lớn tác hại gặp cố khơng nhỏ vụ nổ bom nguyên tử Một lập luận có tính lơgic cần phải thảo luận là: Các phát minh khoa học mặt thúc đẩy văn minh nhân loại mặt khác tạo nên vũ khí tiêu diệt nhân loại Liệu phát minh khoa học phải áp dụng? Con dao không dùng để cắt bánh mì mà dùng để giết người, phải ta không sản xuất dao nữa? Phải đại chiến II, người bị chết trở thành tàn phế vũ khí hóa học dùng Clor mà ta ngừng sản xuất Clor, chất thiếu ngành cơng nghiệp hóa học Khơng thể khơng dùng chất nổ hạt nhân để phá băng, không dùng phương pháp xạ trị y tế để chữa bệnh, tia phóng xạ đó, dùng liều gây chết người Ta tìm nhiều ví dụ Năng lượng ngun tử nói chung lị phản ứng hạt nhân dùng điện hạt nhân nói riêng thí dụ kiểu Rõ ràng phát minh khoa học không chịu đánh giá đạo đức Tiêu chuẩn đánh giá thực tế Thực tế tùy thuộc vào mục đích sử dụng phát minh Sự tàn ác, xấu xa khơng chứa đựng phát minh khoa học mà chứa đựng GVHD: Hồng Xn Dinh 58 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Năng lượng nguyên tử đời sống – Đinh Ngọc Lân – NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội – 2004 Cơ sở điện hạt nhân – Phạm Quốc Hùng – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội – 2000 Nguyễn Ngọc Giao – Hạt Nhân Ngun Tử Một Thế Giới Cịn Bí Ẩn – NXB Giáo Dục - 1997 Câu hỏi lí thuyết vật lý 12 – Trần Văn Dũng – Nhà xuất giáo dục – 1999 An toàn xạ ion hóa PGS.TS Ngơ Quang Huy – NXBKH&KT – 2004 An toàn xạ an toàn điện y tế - Hoàng Ngọc Liên – Nguyễn Đức Thuận – Nguyễn Thái Hà – NXBKH&KT – 2003 Sách giáo khoa vật lý 12 – Nhà xuất giáo dục Website http://vi.wikipedia.org/wiki/Marie_Curie Website http: vatlyvietnam.org/forum/shothread 10 Website http://vbqppl.moj.gov.vn 11 Website www.tuanvietnam.net 12 Website http://tusach.thuvienkhoahoc.com 13 Website www.biethet.com 14 Website www.khoahoc.com.vn 15 Website www.tuyphong.gov.vn 16 Website http://www.vnexpress.net 17 Website http://tim.vietbao.vn 18 Website http://tag.tinmoi.vn 19 Website http://www.baomoi.com 20 Website http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 21 Website http://www.haiphongdost.gov.vn 22 Website http://www.vaec.gov.vn 23 Website http://buithixuan.info 24 Website http://www.varans.gov.vn 25 Website http://s.tin247.com 26 Website http://tailieu.tapchithoidai.org GVHD: Hoàng Xuân Dinh 59 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Các bước thực đề tài Các phương pháp phương tiện nghiên cứu Giới hạn đề tài 5.1 Giới hạn khách quan .2 5.2 Giới hạn chủ quan PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Năng lượng 2.1.1 Khái niệm .3 2.1.2 Nguồn gốc lượng 2.2 Nguyên tử 2.2.1 Khái niệm .3 2.2.2 Cấu tạo nguyên tử 2.2.3 Cấu tạo hạt nhân 2.2.4 Hiện tượng phóng xạ 2.2.5 Hiện tượng xạ 2.2.5.1 Khái niệm 3.1 Khái niệm 3.2 Nguồn gốc lượng nguyên tử 4.1 Phản ứng phân hạch hạt nhân 4.1.1 Khái niệm .5 4.1.2 Nhiên liệu phản ứng phân hạch 4.1.3 Phản ứng phân hạch hạt nhân dây chuyền .7 4.1.4 Khái niệm tới hạn .7 4.2 Phản ứng tổng hợp hạt nhân CHƯƠNG II TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM Tình hình trước năm 1975 Tình hình sau năm 1975 13 Ứng dụng chất đồng vị phóng xạ kỹ thuật hạt nhân phục vụ sản xuất đời sống 16 3.1 Ứng dụng ngành y tế 16 3.2 Ứng dụng ngành công nghiệp 18 3.3 Công nghệ chiếu xạ 19 3.4 Ứng dụng nông nghiệp công nghệ sinh học 20 3.5 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nghiên cứu môi trường 22 Vấn đề đảm bảo an tồn phóng xạ 23 4.1 Chất thải phóng xạ nhà máy điện nguyên tử 24 4.2 Xử lý chất thải phóng xạ 25 4.2.1 Xử lý chất thải dạng rắn 25 4.2.2 Xử lý chất thải dạng lỏng 25 GVHD: Hoàng Xuân Dinh 60 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam 4.2.3 Xử lý chất thải dạng khí 25 4.3 Những biện pháp làm giảm lượng chất thải phóng xạ 25 4.4 Từ việc sử dụng đến cố phóng xạ 25 Tình hình phát triển điện hạt nhân Việt Nam .29 5.1 Tình hình sản xuất điện nước ta 29 5.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện từ đến 2020 31 5.3 Dự báo khả khai thác sử dụng nguồn lượng sơ cấp nước .32 5.4 Các loại hình sản xuất điện dự kiến phát triển tương lai nước ta 32 5.5 Chương trình phát triển nguồn điện 33 5.6 Quy mô địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân nước ta .34 5.7 Chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân nước ta 36 CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG NGN TỬ VÌ MỤC ĐÍCH HỊA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 .39 Tình hình triển vọng ứng dụng lượng nguyên tử 39 1.1 Tình hình ứng dụng lượng nguyên tử giới 39 1.1.1 Ứng dụng lượng xạ 39 1.1.2 Điện hạt nhân 40 1.2 Tình hình ứng dụng lượng nguyên tử Việt Nam .41 1.2.1 Ứng dụng lượng xạ 41 1.2.2 Nghiên cứu phát triển điện hạt nhân 42 1.2.2.1 Các kết đạt 42 1.2.3 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật, sở pháp lý nhân lực 43 1.2.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước chế sách .44 1.3 Triển vọng ứng dụng lượng nguyên tử Việt Nam 44 1.3.1 Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chăm sóc sức khoẻ người 44 1.3.2 Đáp ứng nhu cầu điện góp phần đảm bảo an ninh lượng 44 1.3.3 Góp phần nâng cao tiềm lực khoa học cơng nghệ tiềm lực công nghiệp quốc gia 45 1.3.4 Góp phần bảo vệ mơi trường .45 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ ứng dụng lượng nguyên tử Việt Nam 45 2.1 Quan điểm đạo 45 2.1.1 Ứng dụng phát triển lượng ngun tử mục đích hồ bình phát triển kinh tế - xã hội 45 2.1.2 Ứng dụng phát triển lượng nguyên tử phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người môi trường sở đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ tri thức, công nghệ đầu tư 46 2.1.3 Quyết tâm lãnh đạo cấp, ngành với việc huy động sức mạnh toàn xã hội điều kiện định thành công chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử .46 2.2 Mục tiêu: 46 2.2.1 Mục tiêu chung: 46 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 46 2.2.3 Một số tiêu chủ yếu 47 2.2.3.1 Đến năm 2010 47 GVHD: Hoàng Xuân Dinh 61 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Luận văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam 2.2.3.2 Đến năm 2015 .47 2.2.3.3 Đến năm 2020 .48 2.3 Nhiệm vụ 49 2.3.1 Ứng dụng lượng xạ 49 2.3.3 Phát triển điện hạt nhân .50 2.2.3 Xây dựng phát triển tiềm lực 52 Giải pháp thực chiến lược .53 3.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý .53 3.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chế, sách .53 3.3 Phát triển nguồn nhân lực 53 3.4 Xây dựng thực chương trình mục tiêu quốc gia .54 3.5 Thực biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh cho sở hạt nhân ủng hộ công chúng cho phát triển điện hạt nhân 54 3.6 Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế 54 3.7 Đầu tư, tài huy động vốn .54 3.8 Tổ chức thực 55 3.8.1 Bộ Khoa học Công nghệ .55 3.8.2 Bộ Công nghiệp 55 3.8.3 Bộ Kế hoạch Đầu tư .55 3.8.4 Bộ Tài .56 3.8.5 Bộ Y tế .56 3.8.6 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 56 3.8.7 Bộ Giáo dục Đào tạo 56 3.8.8 Bộ Tài nguyên Môi trường .56 3.8.9 Bộ Xây dựng .57 3.8.10 Bộ Ngoại giao .57 3.8.11 Bộ Quốc phòng 57 3.8.12 Bộ Công an 57 3.8.13 Bộ Tư pháp 57 3.8.14 Bộ Văn hố - Thơng tin 57 3.8.15 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 57 3.8.16 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ 57 3.8.17 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Mục Lục .60 GVHD: Hoàng Xuân Dinh 62 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên ... văn tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam CHƯƠNG II TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ Ở VIỆT NAM Tình hình trước năm 1975 Cơ sở nước ta ứng dụng thành tựu ngành khoa học nguyên tử nói Viện... tốt nghiệp Tình hình lượng nguyên tử Việt Nam CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG NGN TỬ VÌ MỤC ĐÍCH HỊA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Năng lượng nguyên tử tạo biến đổi trạng thái nguyên tử hạt nhân... chất nguyên tử Phân tử dạng liên kết hóa học nguyên tử Chẳng hạn, phân tử nước H 2O hợp chất hóa học nguyên tử hydro nguyên tử oxy, phân tử CO2 hợp chất hóa học nguyên tử cacbon nguyên tử oxy

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w