1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về khuyến khích đầu tư năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo ở việt nam

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HI PHáP LUậT Về KHUYếN KHíCH ĐầU TƯ NĂNG LƯợNG XANH, NĂNG LƯợNG SạCH, NĂNG LƯợNG TáI TạO VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HI PHáP LUậT Về KHUYếN KHíCH ĐầU TƯ NĂNG LƯợNG XANH, NĂNG LƯợNG SạCH, NĂNG LƯợNG TáI TạO VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO 13 1.1 Những vấn đề lý luận lƣợng xanh, lƣợng lƣợng tái tạo 13 1.1.1 Khái niệm lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 13 1.1.2 Các nguồn lượng sạch, lượng xanh lượng tái tạo 17 1.1.3 Tiềm phát triển nguồn lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam 20 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 21 1.2.2 Nội dung pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 23 1.2.3 Vai trò pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 32 1.2.4 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 33 1.2.5 Các nguyên tắc pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 36 1.2.6 Các yếu tố tác động tới pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 39 1.3 Kinh nghiệm quốc tế pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 42 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 42 1.3.2 Bài học kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 45 Kết luận Chƣơng 47 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM 49 2.1 Thực trạng quy định pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo 49 2.1.1 Thực trạng pháp luật chế khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 51 2.1.2 Thực trạng pháp luật quy hoạch đầu tư xây dựng dự án lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam 66 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo Việt Nam 70 2.2.1 Những kết đạt 70 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc, bất cập tồn 72 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc, bất cập tồn 72 Kết luận Chƣơng 74 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ NĂNG LƢỢNG XANH, NĂNG LƢỢNG SẠCH, NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI TẠI VIỆT NAM 76 3.1 Hồn thiện pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo 76 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật chế khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 79 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật quy hoạch đầu tư xây dựng dự án lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam 90 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo Việt Nam 92 Kết luận Chƣơng 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam FiT: Biểu giá điện ưu đãi FiT (Feed-in-Tariff) hỗ trợ cho NLTT HĐMBĐ: Hợp đồng mua bán điện NLS: Năng lượng NLTT: Năng lượng tái tạo NLX: Năng lượng xanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lượng xanh (NLX), lượng (NLS), lượng tái tạo (NLTT) thu hút nhiều quan tâm, có vai trị ngày quan trọng cấp bách Việt Nam xu toàn cầu chuyển đổi sang sử dụng nguồn lượng này, để góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia, chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Việt Nam Đã từ nhiều năm trước, Chính Phủ thể quan tâm, sách ưu tiên phát triển nguồn lượng để thu hút đầu tư, đảm bảo an ninh lượng cho phát triển kinh tế xã hội Điều thể Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2020, Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030 Ngoài ra, việc phát triển nguồn lượng nhằm thực mục tiêu môi trường, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững thể Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Chiến lược quốc gia biến bổi khí hậu, Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường, chế phát triển Hiện nay, Chính phủ Việt Nam trình xây dựng mới, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh dự án NLX, NLS, NLTT, nghiên cứu chế khuyến khích cần thiết để thu hút đẩy mạnh đầu tư khu vực tư nhân vào lĩnh vực này, nhằm góp phần đảm bảo nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội – mơi trường, đóng góp vào việc thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, nhằm phát triển bền vững Trong thời gian vừa qua, thị trường NLX, NLS, NLTT Việt Nam có nhiều thay đổi, chuyển biến, có thu hút nhiều dự án điện mặt trời giai đoạn 2018 – 2019 so với giai đoạn trước với chế ưu đãi giá mua điện 9.35 cents / kWh Tuy nhiên, bước đầu để kích thích thị trường Nhiều quy định pháp luật không cịn đáp ứng đầy đủ tình hình để điều chỉnh trạng thị trường, nhu cầu phát triển thị trường quan hệ pháp luật giai đoạn tương lai gần Đặc biệt, quy định pháp luật khuyến khích đầu tư NLX, NLS, NLTT Việt Nam nhiều vướng mắc, bất cập, hạn chế xây dựng pháp luật, trình tổ chức thực hiện, thiếu quy định cho chế khuyến khích cần thiết, số quy định khơng cịn phù hợp để áp dụng Việc đánh giá, cập nhật hồn thiện nhanh chóng hệ thống pháp luật sâu rộng hiệu đưa giải pháp kịp thời thời điểm có vai trị then chốt, quan trọng cấp thiết cho Việt Nam Xuất phát từ bối cảnh nhu cầu cấp thiết đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam” với mong muốn đóng góp vào nghiên cứu, đánh giá, hồn thiện cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam, giúp nước ta thu hút hiệu việc đầu tư vào lĩnh vực này, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội – mơi trường, góp phần đảm bảo an ninh lượng tăng trưởng bền vững Tình hình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến đề tài Các đề tài nghiên cứu NLX, NLS, NLTT Việt Nam nói chung chế, khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển lĩnh vực thu hút nhiều nhà nghiên cứu Trong cơng trình này, nêu số cơng trình sau đây: Thứ nhất, luận văn thạc sĩ luật học Phan Duy An – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010: “Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay”: Luận văn có phân tích vấn đề lý luận pháp luật chế khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam thời điểm năm 2010, đánh giá thực trạng pháp luật thời điểm chế khuyến khích hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế khuyến khích, hỗ trợ phát triển NLTT Việt Nam Một số đề xuất tác giả cụ thể hóa phần thực tiễn xây dựng pháp luật, giải pháp kiện tồn Quỹ bảo vệ mơi trường, hỗ trợ đầu tư, xây dựng quy hoạch phát triển NLTT, miễn, giảm thuế, phí khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, từ năm 2011 nay, hầu hết văn pháp luật chế khuyến khích lĩnh vực NLTT luật lớn có liên quan đầu tư, doanh nghiệp, điện lực, xây dựng, bảo vệ môi trường, … ban hành mới, sửa đổi, thay thế, bổ sung, với nhiều thay đổi thực tiễn áp dụng môi trường đầu tư, thị trường lượng Việt Nam lĩnh vực Một số phân tích trình bày quy định thời điểm khơng cịn tương thích cập nhật theo quy định pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật, môi trường đầu tư, thị trường lượng, điện Việt Nam Thứ hai, Nguyễn Thị Tuyền (2013), Pháp luật phát triển lượng xanh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội: Tác giả Nguyễn Thị Tuyền phân tích chế, ưu đãi, khuyến khích nhằm phát triển loại NLX khác Những quy định pháp luật ưu đãi phát triển loại NLX khác sở để lý giải cho phân tích tổng thể chế khuyến khích Việc khuyến khích sử dụng NLX khơng việc sử dụng nhiều nguồn NLX mà thể việc cải tiến phương thức sử dụng lượng hóa thạch cho “xanh hơn” chất thải (như cơng nghệ than sạch) Đánh giá gợi mở thêm cho tác giả quan điểm, cách hiểu khác khái niệm NLX, khái niệm NLS, khái niệm NLTT Việt Nam Thứ ba, Nguyễn Thị Bình (2019), “Pháp luật phát triển lượng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội: Tác giả Nguyễn Thị Bình có đánh giá, bình luận chi tiết vấn đề lý luận lượng sạch, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lượng sạch, tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia giới việc xây dựng pháp luật lượng phân tích định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi thực tiễn Về khái niệm lượng sạch, tác giả Nguyễn Thị Bình Việc lập quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn NLX, NLS, NLTT cần thực minh bạch, toàn diện, đơn giản, hiệu quả, phù hợp với việc xây dựng Quy hoạch tổng thể lượng quy hoạch phát triển điện lực Luật Quy hoạch, đơn giản hóa cải cách quy trình phê duyệt dự án NLX, NLS, NLTT vào quy hoạch có liên quan này, nhằm giảm thiểu thời gian cho khu vực tư nhân phát triển dự án Để thực việc này, trước hết, Chính Phủ cần cập nhật dự báo nhu cầu lượng khả cung cấp nguồn NLX, NLS, NLTT nước, tổng thể nguồn điện lượng nói chung Từ đó, xây dựng, phê duyệt công bố vùng, dự án trọng điểm, ưu tiên cho ngành công nghiệp NLX, NLS, NLTT để đầu tư hiệu Những nội dung bao gồm đánh giá tác động với mục tiêu phát triển, nhiệm vụ chủ yếu, tiến độ thực hiện, xây dựng mạng lưới điện liên quan, hệ thống dịch vụ, biện pháp an toàn, để đảm bảo đồng đầu tư hiệu Quy trình cần thực minh bạch, hiệu quả, tránh hình thức Để tránh gián đoạn hoạt động quy hoạch đầu tư dự án mới, pháp luật cho phép quy hoạch duyệt trước tiếp tục cập nhật, bổ sung dự án đề xuất theo quy trình minh bạch, hiệu quả, cạnh tranh Ngoài ra, hệ thống quy hoạch liên quan phải rà soát đảm bảo tính thống đồng bộ, đặc biệt quy hoạch phát triển điện lực với quy hoạch lĩnh vực hạ tầng khác (như quy hoạch giao thông, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, …) giảm thiểu chồng lấn quy hoạch, hạn chế việc phải điều chỉnh nhiều lần Về quy trình cấp phép đầu tư xây dựng, vận hành dự án, quan Nhà nước có thẩm quyền, EVN đơn vị thành viên nên có chế phối hợp, chế cửa, đơn giản hóa quy trình cấp phép để rút ngắn thời gian cấp phép, cắt giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành thực thủ tục đầu tư, xây dựng, quy hoạch, đất đai, mơi trường, giao thơng, phịng cháy chữa cháy, nghiệm thu đưa cơng trình lượng vào vận hành sử dụng 91 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến khích đầu tƣ lƣợng xanh, lƣợng sạch, lƣợng tái tạo Việt Nam Thứ nhất, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam Hiện nay, Bộ Công Thương thực chức quản lý thống phát triển sử dụng NLX, NLS, NLTT nước; Bộ có liên quan theo chức nhiệm vụ mình, thực việc quản lý phát triển sử dụng NLX, NLS, NLTT lĩnh vực có liên quan; quan thực chức quản lý nhà nước lượng tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương thực việc quản lý phát triển sử dụng NLX, NLS, NLTT địa bàn quản lý Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Bộ, ngành, địa phương cần nâng cao thực chế phối hợp hiệu quả, liên thơng, cải cách hành chính, Chính phủ điện tử Thứ hai, thực hiệu minh bạch chế hỗ trợ tài cho phát triển sử dụng lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Đối với Quỹ phát triển lượng bền vững, Việt Nam tiếp tục chế sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn thu từ phí mơi trường nhiên liệu hóa thạch, nguồn tài trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân trong, nước nguồn vốn hợp pháp khác nhằm hỗ trợ tài cho hoạt động khuyến khích phát triển ngành lượng phạm vi toàn quốc Tuy nhiên, hoạt động nên thực thực chất, hiệu minh bạch Trong lĩnh vực phát triển sử dụng NLX, NLS, NLTT, Quỹ phát triển lượng bền vững sử dụng để: hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ việc xây dựng tiêu chuẩn cho phát triển sử dụng nguồn NLX, NLS, NLTT; hỗ trợ dự án sử dụng NLX, NLS, NLTT khu vực nông thôn; hỗ trợ xây dựng hệ thống phát điện độc lập cách sử dụng nguồn NLX, NLS, NLTT vùng sâu, vùng xa hải đảo; hỗ trợ khảo sát đánh giá nguồn NLX, NLS, NLTT xây dựng hệ thống thông tin có liên quan; thúc đẩy việc sản xuất, nội địa hóa thiết bị cho việc phát triển sử dụng nguồn NLX, NLS, NLTT 92 Pháp luật cần có chế rõ ràng để ưu tiên cho nghiên cứu liên quan đến phát triển sử dụng tài nguyên NLX, NLS, NLTT lĩnh vực phát triển khoa học, công nghệ phát triển công nghiệp công nghệ cao; giảm chi phí sản xuất sản phẩm NLX, NLS, NLTT nâng cao chất lượng sản phẩm Thứ ba, đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho thị trường NLX, NLS, NLTT Việt Nam, bao gồm: nâng cao lực quản lý phát triển nguồn NLX, NLS, NLTT cấp; khuyến khích hỗ trợ trường đại học, sở dạy nghề phát triển giáo trình giảng dạy mơn học liên quan tới NLX, NLS, NLTT; khuyến khích, hỗ trợ công tác nghiên cứu phát triển NLX, NLS, NLTT tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đặc biệt việc nghiên cứu sâu công nghệ NLX, NLS, NLTT đặc thù, phù hợp với điều kiện Việt Nam; xây dựng kế hoạch hợp tác ngắn dài hạn với tổ chức quốc tế việc phát triển nguồn nhân lực, đào tạo tập huấn NLX, NLS, NLTT; khuyến khích hỗ trợ phát triển dịch vụ tổ chức tư vấn lĩnh vực NLX, NLS, NLTT Thứ tư, nâng cao hiệu hoàn thiện quy định pháp luật chế hỗ trợ thị trường công nghệ lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Một là, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật để thúc đẩy sử dụng NLX, NLS, NLTT lĩnh vực phát điện, sử dụng lượng mặt trời, khí sinh học cho hộ gia đình; thúc đẩy việc triển khai chương trình nghiên cứu, phát triển công nghệ NLX, NLS, NLTT, phổ biến thông tin, tuyên truyền cộng đồng lĩnh vực phát triển NLX, NLS, NLTT Hai là, hoàn thiện phát triển ngành cơng nghiệp NLX, NLS, NLTT, có chế rõ ràng hiệu để khuyến khích nghiên cứu, chuyển giao, tiếp nhận ứng dụng có hiệu tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, sử dụng NLX, NLS, NLTT Ba là, phát triển thị trường công nghệ NLX, NLS, NLTT minh bạch hiệu quả, tạo bình đẳng sở cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hỗ trợ thúc đẩy phát triển dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ NLX, NLS, NLTT 93 Thứ năm, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng phát triển sử dụng lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo, cụ thể: Một là, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến kiến thức đến người dân tầm quan trọng, hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường to lớn việc phát triển sử dụng NLX, NLS, NLTT trình phát triển bền vững để từ có hành động thiết thực đóng góp việc phát triển sử dụng NLX, NLS, NLTT Hai là, có hoạt động cụ thể thiết thực để khuyến khích hỗ trợ kỹ thuật để người dân, cộng đồng triển khai mở rộng quy mơ mơ hình phát triển sử dụng NLX, NLS, NLTT hộ gia đình, doanh nghiệp Ba là, có quy định pháp luật tạo chế hiệu để khuyến khích hỗ trợ cộng đồng phát triển mơ hình phát triển sử dụng NLX, NLS, NLTT, nhân rộng mơ hình ngơi nhà xanh, tịa nhà xanh, thị xanh nơng thơn (làng, xã) xanh; phần lớn nhu cầu lượng cung cấp từ nguồn NLX, NLS, NLTT, chất thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi xử lý, sử dụng hợp lý cho mục đích lượng Thứ sáu, trì tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo, cụ thể: Một là, Việt Nam tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn thúc đẩy chuyển giao công nghệ lĩnh vực NLX, NLS, NLTT cách phù hợp Hai là, thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, Việt Nam làm chủ tiếp thu tiến kỹ thuật, công nghệ, thành tựu khoa học lĩnh vực phát triển sử dụng nguồn NLX, NLS, NLTT giới để phát triển nhanh, mạnh bền vững ngành NLX, NLS, NLTT Việt Nam Ba là, số nước có kinh nghiệm tốt lĩnh vực này, Việt Nam tăng cường hợp tác song phương mở rộng hợp tác đa phương với nước có ngành công nghiệp NLX, NLS, NLTT phát triển, với tổ chức, cá nhân 94 nước giàu tiềm lực để học hỏi kinh nghiệm việc phát triển NLX, NLS, NLTT Việc thực thơng qua việc hợp tác thực chương trình, đề tài, dự án hợp tác quốc tế để trao đổi, giúp đỡ kinh nghiệm, trí tuệ, tài trợ vốn, trang thiết bị thu hút đầu tư nhằm phát triển sản xuất sử dụng NLX, NLS, NLTT sở bình đẳng, minh bạch hiệu 95 Kết luận Chƣơng Trong Chương luận văn, tác giả phân tích nội dung sau đây: Để nâng cao giá trị pháp lý hiệu thực thi pháp luật, cần xây dựng luật cụ thể NLTT để khuyến khích đầu tư lĩnh vực Luật NLTT góp phần: (i) giải vấn đề bất cập phát sinh không thống đồng văn pháp luật, nâng cao hiệu lực hiệu thực thi pháp luật; (ii) giải khó khăn gây cho việc bổ sung hướng dẫn, chế chế đấu thầu cạnh tranh, chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) cho khu vực tư nhân; (iii) nâng cao vai trò vị nguồn lượng so với nguồn lượng truyền thống khác Về chế áp dụng trách nhiệm mua điện bắt buộc Nhà nước thơng qua Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), pháp luật nên hoàn thiện theo hướng: xây dựng bổ sung chế khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư, vận hành hệ thống lưới điện, không hệ thống nguồn, dự án phát điện; khuyến khích phát triển điện thơng minh (smart power), bao gồm lưới điện thông minh (smart grid) ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành lượng điện; bổ sung hoàn thiện chế, quy phạm pháp luật để khuyến khích đầu tư vào hệ thống lưu trữ điện Về chế giá mua điện, pháp luật cần hoàn thiện theo hướng xây dựng chế giá mua điện, chế lộ trình điều chỉnh giá mua điện cách ổn định, đồng bộ, minh bạch, có tính dự báo cao để tạo niềm tin cho nhà đầu tư tư nhân đầu tư lâu dài bền vững Việt Nam; xây dựng chế đấu thầu giá điện cạnh tranh giai đoạn áp dụng giá mua điện FiT cố định trước nhân rộng, để tạo chế khuyến khích ổn định đầu tư; chế giá mua điện nên xây dựng hoàn thiện cách đồng với chế khuyến khích sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (energy efficiency) kinh tế, phát triển bền vững, đầu tư xanh tăng trưởng xanh để nâng cao hiệu sử dụng lượng; Về chế HĐMBĐ mẫu, cải thiện chế chia sẻ rủi ro hợp đồng, để quản lý rủi ro cắt giảm, rủi ro chấm dứt hợp đồng, trách nhiệm bên tham gia hợp đồng, đặc biệt cân nhắc áp dụng chế đấu thầu giá điện cạnh tranh; 96 Để huy động vốn vay hiệu từ tổ chức quốc tế, nước cho dự án lớn, pháp luật nên hồn theo hướng tạo chế khuyến khích tài trợ dự án, cho vay, cấp tín dụng cho dự án hình thức “tài trợ dự án” (project finance) hạn chế khơng truy địi đến chủ sở hữu /cổ đông đầu tư vào doanh nghiệp dự án dự án Việc cải thiện thơng qua việc cải thiện hoàn thiện chế chia sẻ, quản lý phân bổ rủi ro hiệu HĐMBĐ Về ưu đãi thuế đất đai, pháp luật nên tiếp tục hoàn thiện quy định lĩnh vực, ngành nghề NLX, NLS, NLTT ngành nghề ưu đãi đầu tư phép dự án đầu tư nguồn hưởng ưu đãi theo pháp luật thuế đất đai; có chế phối hợp chặt chẽ quan liên quan để nâng cao hiệu thực ưu đãi Quy trình lập quy hoạch cần thực khoa học, minh bạch hiệu quả, cắt giảm khâu thủ tục hành khơng cần thiết, đơn giản hóa quy trình rút ngắn thời gian lập quy hoạch bổ sung dự án vào quy hoạch Quy trình cấp phép đầu tư xây dựng, vận hành dự án, quan có thẩm quyền EVN nên có chế phối hợp, chế cửa, đơn giản hóa quy trình, thủ tục liên quan đầu tư, xây dựng, quy hoạch, đất đai, mơi trường, giao thơng, phịng cháy chữa cháy, nghiệm thu đưa cơng trình lượng vào vận hành sử dụng Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật, cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho thị trường; nâng cao hiệu hoàn thiện quy định pháp luật chế hỗ trợ thị trường công nghệ lượng; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng phát triển sử dụng NLX, NLS, NLTT; trì tăng cường hợp tác quốc tế 97 KẾT LUẬN Việt Nam đánh giá có tiềm tương đối tốt để đầu tư phát triển dự án NLX, NLS, NLTT, bao gồm lượng từ gió, mặt trời, sinh khối, dự án phát điện từ chất thải rắn tương lai mở rộng khuyến khích nguồn khác, bao gồm khí sinh học, điện địa nhiệt, lượng thủy triều nguồn lượng khác Trong năm 2017, 2018 nửa đầu năm 2019, thông qua việc áp dụng chế biểu giá điện ưu đãi FiT, Việt Nam có bước phát triển tương đối tốt việc thu hút khu vực tư nhân đầu tư dự án này, đặc biệt thu hút nhiều điện mặt trời (bao gồm dự án điện mặt đất nối lưới hệ thống điện mặt trời mái nhà) điện gió (bao gồm điện gió bờ điện gió khơi) số dự án điện sinh khối khác Tuy nhiên, việc thu hút đầu tư giai đoạn bước đầu để phát triển thị trường NLX, NLS, NLTT Việt Nam, để phát triển bền vững có hiệu thực chất Cụ thể, song thu hút đầu tư nhanh ngắn hạn tạo vấn đề khó khăn bất cập định cho thị trường lượng điện Việt Nam Hiện nay, Việt Nam gặp khó khăn lưới điện, việc đầu tư lưới điện theo quy hoạch chưa theo kịp để tích hợp nhiều dự án điện NLX, NLS, NLTT, đặc biệt điện mặt trời điện gió đăng ký đưa vào quy hoạch để phát triển đấu nối vào hệ thống điện quốc gia, điều tạo rủi ro tiềm tàng cắt giảm việc mua nhận điện từ dự án điện Quy định pháp luật cịn có số vấn đề bất cập định, bao gồm chế chia sẻ rủi ro theo HĐMBĐ cịn có nhiều rủi ro tạo nhiều quan ngại cho khu vực tư nhân Quy trình cấp phép bổ sung quy hoạch, đầu tư, phát triển xây dựng dự án tốn nhiều thời gian phức tạp, mà chưa có chế phối hợp hiệu quan Nhà nước Trung ương địa phương để đơn giản hóa quy trình cấp phép, phê duyệt dự án Trong thời gian tới đây, Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật NLX, NLS, NLTT để đảm bảo thích ứng phù hợp với tình hình bối cảnh Việt Nam thời gian tới 98 Hiện nay, văn pháp luật lĩnh vực nằm rải rác định Thủ tướng Chính phủ, thơng tư Bộ Cơng thương, mà chưa có Nghị định Chính phủ hay Luật Quốc hội để điều chỉnh tồn diện chế khuyến khích đầu tư phát triển lĩnh vực Do vậy, Chính phủ nên đẩy nhanh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực để đảm bảo tính đồng bộ, hiệu lực hiệu việc thực thi áp dụng Chính phủ cân nhắc cải thiện cập nhật quy định pháp luật cụ thể lĩnh vực để khuyến khích đầu tư phát triển bền vững hiệu hơn, bao gồm: xây dựng pháp luật ổn định có tính dự báo tốt hơn, đặc biệt chế giá điện ưu đãi FiT tương lai triển khai thí điểm chế đấu thầu, đấu giá cạnh tranh để tạo minh bạch thị trường đầu tư hiệu nữa; khuyến khích chế HĐMBĐ trực tiếp với bên mua điện tư nhân, đặc biệt dự án, hệ thống điện mặt trời mái nhà quy mô nhỏ vừa để giảm thiểu áp lực đầu tư lưới điện quốc gia, phát triển hệ thống lưới điện thông minh cao ứng dụng công nghệ tiên tiến vào ngành lượng điện Việt Nam Những vấn đề nghiên cứu sâu thời gian tới phù hợp với xu quốc tế lộ trình phát triển thị trường lượng Việt Nam 99 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Hải, Dỗn Hồng Nhung (2019), “Hồn thiện pháp luật đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương – Bộ Công thương, ISSN: 0866-7756, (18), Tháng 10, tr.37-41 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phan Duy An (2010), Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Duy An (2011), “Tiếp cận nguồn tài chủ đầu tư dự án phát triển phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững Nguyễn Thị Bình (2019), Pháp luật phát triển lượng Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ Công Thương (2014), Thông tư số 32/2014/TT-BCT ngày 09/10/2014 quy định trình tự xây dựng, áp dụng Biểu giá chi phí tránh ban hành Hợp đồng mua bán điện mẫu cho nhà máy thủy điện nhỏ, Hà Nội Bộ Công Thương (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BCT ngày 05 tháng 11 năm 2014 quy định quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia, Hà Nội Bộ Công Thương (2015), Thông tư số 44/2015/TT-BCT Bộ Công Thương ngày 09 tháng 12 năm 2015 quy định phát triển dự án, Biểu giá chi phí tránh Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện sinh khối, Hà Nội Bộ Công Thương (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BCT quy định phát triển dự án hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt trời, Hà Nội Bộ Công Thương (2019), Thông tư số 02/2019/TT-BCT ngày 15 tháng 01 năm 2019 quy định thực phát triển điện gió Hợp đồng mua bán điện mẫu cho dự án điện gió, Hà Nội Bộ Công Thương (2019), Thông tư số 05/2019/TT-BCT ngày 11 tháng 03 năm 2019 sửa đổi Thông tư số 16/2017/TT-BCT quy định phát triển dự án hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt trời, Hà Nội 101 10 Chính phủ (2014), Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường, Hà Nội 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội 13 Chính phủ (2016), Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải, Hà Nội 14 Chính phủ (2016), Nghị định số 164/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016 phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, Hà Nội 15 Chính phủ (2017), Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/03/2017 tín dụng đầu tư nhà nước, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thúy Hà (2017), Thực sách phát triển điện mặt trời Việt Nam, Luận văn thạc sĩ sách cơng, Hà Nội 17 Lê Kim Nguyệt (2012), “Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28), tr.180-185 18 Doãn Hồng Nhung (2015), Quyền người lĩnh vực tài nguyên – môi trường với vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Tư pháp 19 Doãn Hồng Nhung (2018), Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Doãn Hồng Nhung, Phan Duy An (2012), “Phát triển lượng tái tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2004), Luật Điện lực, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 102 25 Quốc hội (2008), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Hà Nội 27 Quốc hội (2010), Luật Thuế bảo vệ môi trường, Hà Nội 28 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Luật số 40/2013/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 34 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật xây dựng, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo, Hà Nội 37 Quốc hội (2017), Luật Chuyển giao công nghệ, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29 tháng 06 năm 2011 chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 việc phê duyệt chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 09 năm 2012 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg chế hỗ trợ phát triển dự án điện sinh khối Việt Nam, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2068/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 103 44 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 03 năm 2016 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam, Hà Nội 46 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 37/2011/QĐ-TTg chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 02/2019/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2019 sửa đổi Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Tuyền (2013), Pháp luật phát triển lượng xanh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Viện Năng lượng, Bộ Công thương (2018), Báo cáo quy hoạch phát triển lượng mặt trời quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Hà Nội 53 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng II Tài liệu tiếng Anh 54 National Renewable Energy Act 2015 of India 55 Rules and Regulations implementing the republic act No 9513 of Philippines, 2008 56 The Renewable Energy Law of the People’s Republic of China, 2005 104 III Tài liệu trang Website 57 Cục Điện lực Năng lượng tái tạo, Tình hình thực dự án điện Quy hoạch điện VII điều chỉnh, Website: Bộ Công thương, cập nhật: 05/06/2019, xem: 14:55 ngày 09/06/2019, https://moit.gov.vn/documents/36315/0/58+BCBCT+Bao+cao+tinh+hinh+thuc+hien+cac+du+an+dien+trong+quy+hoach+ dien+VII+dieu+chinh.PDF/c8f15056-9bf4-43ba-955e-e144bce9a933 58 EVN, Năng lượng tái tạo, Website: EVN, cập nhật: 09/06/2019, xem: 15:58 ngày 09/06/2019, https://www.evn.com.vn/c2/nang-luong-tai-tao/Nang- luong-tai-tao-141.aspx 59 EVN, Năng lượng tái tạo, Website: EVN, cập nhật: ngày 01/07/2019, xem: 20:00 ngày 01/07/2019, https://www.evn.com.vn/d6/news/Den-3062019Tren-4460-MW-dien-mat-troi-da-hoa-luoi-6-12-23925.aspx 105 ... luận lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Chương 2: Thực trạng pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái. .. khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 21 1.2.2 Nội dung pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 23 1.2.3 Vai trò pháp luật khuyến khích. .. nguyên tắc pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 36 1.2.6 Các yếu tố tác động tới pháp luật khuyến khích đầu tư lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo 39

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w