1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm văn 8 học kì 2

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

# Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú miêu tả nào? - Vì hổ lại căm hờn đến thế? TL: - Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt vườn bách thú : Gậm khối căm hờn cũi sắt” - Một mở đầu đột ngột, thảng - Bằng động từ “Gậm” cụm danh từ chuyển thành tính từ trừu tượng “Khối căm hờn” Miêu tả tâm trạng hành động bứt phá nỗi uất ức vỡ tự Chúa sơn lâm, tạo thi hứng cho tuần - Vì “Chúa tể mn lòai” - tung hồnh nơi bóng cao, bị nhốt cũi sắt làm thứ đồ chơi cho đám người nhỏ bé, “ngạo mạn, ngẩn ngơ”; Để phải “chịu ngang bầy với bọn gấu dở hơi” cặp báo “vô tư lự.” # Cảnh núi rừng lên nỗi nhớ hổ nào? Trong cảnh núi rừng ấy, hình ảnh hổ lên sao? Em hiểu tâm trạng hổ? TL: - Cảnh núi non hùng vĩ với bóng cả, già, với gai, cỏ sắc, thảo hoa với tiếng “thét khúc trường ca dội” Tất cả, tất vĩ đại, phi thường chứa đựng vẻ hoang vu, bí hiểm vốn có Trên thiên nhiên kì vĩ ấy, Chúa sơn lâm xuất thật oai phong, lẫm liệt: “Ta bước chân, dõng dạc, đường hoàng, Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng” - Hai câu thơ tạo hình đắc dụng, miêu tả sống động tư hiên ngang, hùng dũng khiến ta nghe tiếng gầm ghê rợn, tiếng “bước chân” “tấm thân” dẻo dai, khéo léo đôi “mắt thần” quắc lên sáng đêm đen, vật xung quanh dường nín thở, im lặng tiếng - Thể ảnh hưởng uy quyền hổ chốn rừng xanh lớn, vừa mạnh mẽ, uy nghi vừa khôn khéo, mềm mại uyển chuyển =>Một tâm trạng hài lòng, tự mãn với khứ - thời vang bóng # Vì nói đoạn thơ “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu” tranh tứ bình độc đáo Chúa sơn lâm? Tác dụng câu thơ cuối đoạn? TL: - Một đoạn thơ đặc sắc, giàu tính tạo hình: cảnh sắc thiên nhiên phác họa với màu vàng, xanh, đỏ nối tiếp thật lộng lẫy, đầy ấn tượng; Có thể ví tranh tứ bình độc đáo Mà hình ảnh trung tâm chúa sơn lâm oai linh, dội mà không phần thơ mộng lãng mạn (1)”Đêm vàng - trăng tan suối vắng” - Hình ảnh thi sĩ lãng tử thưởng thức vẻ đẹp đêm trăng bên bờ suối “Say mồi đứng uống ánh trăng tan”phù hợp với tập tính lồi hổ: sau ăn no thường suối uống nước (2)”Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” - Hình ảnh Đế vương oai vũ lặng ngắm giang sơn khoảnh vừa thay áo sau trận mưa rừng dội (3) “Bình minh nắng gội, rộn rã tiếng chim” - Hình ảnh chúa rừng tự ru vào giấc ngủ mơ màng, huyền diệu âm mn lồi bưổi sớm mát dịu (4) “Hồng đỏ máu, mảnh mặt trời chết” - Hình ảnh ơng Kễnh khát khao chờ đợi bóng đêm để tung hoành nơi vương quốc rộng lớn, đầy bí ẩn - Sau loạt hình ảnh thơ mạnh mẽ, hồnh tráng nối tiếp câu thơ cuối đoạn bng lời than vãn não nùng, oán tràn ngập cảm xúc buồn thương thất vọng; khiến người đọc bừng tỉnh vừa bị dội gáo nước lạnh # Qua việc miêu tả tâm trạng hổ nhớ ngày chốn rừng xanh tác giả muốn bày tỏ điều gì? TL: Đó khơng tâm trạng hổ mà tâm trạng lớp người VN thời nô lệ, nước nhớ khứ hào hùng dân tộc - Câu thơ cuối có sức khái qt mang tính điển hình cao Giọng thơ đoạn hào hứng, bay bổng chuyển sang nuối tiếc buồn thương không vẻ tự nhiên logic - Một thành công đáng kể nghệ thuật tác giả # Nêu giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu Nhớ rừng? TL: - NT: Giọng thơ khoẻ khoắn, ạt; Hồn thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn; Hình ảnh thơ độc đáo, sống động - ND: Tấm lòng yêu nước khát khao tự thầm kín gửi gắm qua TS hổ vườn thú # Hình ảnh ơng đồ viết chữ nho bán vào dịp tết, ngày xuân phố phường Hà Nội năm 30 - Thế kỉ XX tái nào? Mối liên hệ khơng khí ngày xn tâm trạng ơng đồ sao? TL: Hình ảnh ơng đồ thời xưa: Sự xuất ông đồ dịp tết đến xuân - Một mùa đẹp năm với sống nơi phố phường nhộn nhịp, tấp nập “Đông người qua”lại Thiên nhiên người gắn bó hòa quyện với Niềm vui hạnh phúc ông đồ gắn với niềm vui hạnh phúc người # Tài hoa người ông thể qua từ ngữ hình ảnh nào? Vị trí ơng đồ lòng người? TL: Tài hoa người ông thể : - “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” # Nỗi niềm tiếc nhớ nhà thơ trước “Cảnh cũ - người xưa” thể thơ Ông đồ nào? TL: - Nỗi niềm tiếc nhớ nhà thơ trước “Cảnh cũ - người xưa”được thể : “ Những người muôn năm cũ, Hồn đâu bây giờ?” # Cảm nhận em câu thơ : “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” TL: # Hai câu thơ tả thuyền nghỉ ngơi bến sau chuyến biển gợi cho em cảm xúc gì? Khiến em nhớ tới câu thơ người xưa? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” TL: # Hình ảnh bật nỗi nhớ q hương Tế Hanh? Những hình ảnh có đặc biệt? TL: Hình ảnh bật nỗi nhớ quê hương Tế Hanh thuyền người dân chài - Nét đặc biệt: - Con thuyền nhắc đến thời điểm khác nhau: + Lúc khơi: Mạnh mẽ, hứng khởi + trở bến: Đầy ắp cá - Con người: Khoẻ khoắn, rắn rỏi mang vẻ đẹp đặc trưng vùng biển # Khung cảnh mùa hè tác giả miêu tả Khi tu hú? TL: Đó tranh mùa hè bên xà lim thật trẻ trung, rộn rã, đầy sức sống:Với ruộng lúa, nương ngô mùa vàng bông, xây hạt; Với ngọt, trái thơm độ chín; Với tiếng ve ran ran, rền rền vườn xanh râm mát; Với bầu trời cao rộng, vi vút tiếng sáo diều # Tâm trạng nhà thơ - người tù cách mạng thể Khi tu hú? TL: Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ thể thay đổi diễn biến tâm trạng tác giả cách logic hợp lí Tiếng chim tạo cho thơ mở đầu kết thúc tự nhiên, gợi mở Tiếng chim tiếng gọi thiết tha sống, tự # Tóm tắt thơ Khi tu hú câu văn có cụm từ mở đầu “ Khi tu hú” TL: Khi tu hú kêu mùa hè xôn xao thức dậy : lúa chín, trái ngọt, ve ngân, bắp vàng, diều bay cao lưng trời điều thúc khát khao tự người chiến sĩ bị giam cầm # Trong thơ Tức cảnh Pác Bó Bác viết “Cuộc đời cách mạng thật sang”, Em hiểu từ “sang” nào? Câu thơ cho ta hiểu Bác? TL: - Đây thi nhãn thơ Sang sang trọng, giàu có; cao q, đẹp đẽ; cảm giác hài lòng, thích thú Trong đời cách mạng Bác khó khăn, gian khổ; Điều kiện ăn, ở, làm việc thiếu thốn vô nguy hiểm, Người cảm thấy hài lòng vui thích - Đặc biệt, Bác còn cảm thấy sang trọng, giàu có # Chép thuộc lòng phiên âm thơ Ngắm trăng cho biết ý nghĩa thơ? TL: Ý nghĩa: Ngắm trăng thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ tối tăm # Nêu đặc điểm thể chiếu? TL: Chiếu: Gọi chiếu thư, chiếu mệnh, chiếu văn Vua dùng, để ban bố mệnh lệnh cho người nước Được viết văn vần, văn xi văn biền ngẫu Được đón nhận cách trang trọng # Theo suy luận Lí Cơng Uẩn việc dời Vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết việc dời đô ấy? TL: - Thời nhà Thương lần dời đô - Thời nhà Chu lần dời đô - Nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời vừa thuận ý dân - Kết việc dời đô: Làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng # Lí Cơng Uẩn đưa lí lẽ chon Đại La kinh nước Đại Việt? TL: Những lý để lựa chọn thành Đại La kinh đô nước Đại Việt: - Về vị trí địa lý: Là nơi trung tâm đất trời, mở hướng Nam Bắc Đông Tây, - Về địa : Thế rồng cuộn hổ ngồi, dựa núi, nhỡn sông, đất rộng mà phẳng, cao, thoáng, tránh nạn lụt lội, chật chội - Về vị trị, văn hố: Là đầu mối giao lưu “chốn tụ hội phương”, miền đất hưng thịnh “muôn vật mực phong phú, tốt tươi” - Thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô đất nước # Nêu đặc điểm thể Hịch? TL: Là thể văn nghị luận xưa vua chúa tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, khích lệ tinh thần tình cảm người nghe Viết theo lối văn biền ngẫu Cấu tạo phần : - Nêu vấn đề - Nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gay lòng tin tưởng - Nhận định tình hình, phân tích phải trái - Nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh # Tác giả phê phán thái độ hành động sai trái tướng sĩ? Đối tượng phê phán ai? TL: Những thái độ hành động mà tác giả vạch rõ phê phán tướng sĩ đích đáng Đó thú vui, cách sống tầm thường không xứng với vai trò người làm tướng, hoàn cảnh đất nước lâm nguy Điều coi tội ác “Cựa gà trống đâm thủng áo giáp Mẹo cờ bạc làm mưu lược… Chén rượu ngon làm giặc say chết” - Đó biện pháp khích tướng phép dùng tướng người xưa Nêu ân tình đánh mạnh vào lòng tự trọng họ khiến họ tỉnh ngộ phải thay đổi # Nêu đặc điểm thể cáo? TL: Là thể văn nghị luận cổ thường vua chúa thủ lĩnh phong trào dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp Cáo phần nhiều viết văn biền ngẫu Cáo thể văn có tính chất hùng biện, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ mạch lạc # Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể qua văn Nước Đại Việt ta? TL: Nguyên lý nhân nghĩa “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Nhân nghĩa: Chỉ mối quan hệ tốt đẹp người người sở tình thương yêu đạo lý # Nêu đặc điểm thể tấu? Bài tấu Nguyễn Thiếp đời nào? TL: - Là loại văn thư bề tơi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị Tấu viết văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu # Bài Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp có ý nghĩa gì? TL: Với cách lập luận chặt chẽ, Bài Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đơi với hành # Em biết xuất xứ Bản án chế độ thực dân Pháp văn Thuế máu Nguyễn Ái Quốc? TL: Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp xuất lần đầu Paris năm 1925, xuất lần đầu Việt Nam năm 1946 Tác phẩm gồm 12 chương phần phụ lục gửi niên Việt Nam Với tư liệu phong phú, xác, với nghệ thuật châm biếm sắc xảo, tác phẩm tố cáo lên án tội ác tày trời chủ nghĩa thực dân Pháp lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội… Tác phẩm nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục người dân nô lệ xứ thuộc địa giới, từ vạch đường lối đấu tranh cách mạng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập # Tại Nguyễn Ai Quốc đặt tên cho chương I Thuế máu? Cách đặt tên có tác dụng gì? TL: Pháp áp đặt nhiều thứ thuế (36 thứ thuế), Thuế máu thứ thuế tàn nhẫn, bóc lột xương máu, mạng sống người + Gợi số phận thảm thương người dân thuộc địa +Bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tác giả + Quá trình lừa bịp, bóc lột thực dân Pháp + Tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để tác giả # Qua phần Chiến tranh người xứ, Nguyễn Ái Quốc tố cáo thủ đoạn chủ nghĩa thực dân? TL: # Đánh giá giá trị nghệ thuật văn Thuế máu? TL: Bố cục theo trình tự thời gian: trước, sau chiến tranh giới lần Bộc lộ toàn diện, triệt để mặt giả nhân, giả nghĩa chất tàn bạo quyền thực dân - Nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình tác giả - Hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức mạnh tố cáo - Hình ảnh xác thực, phản ánh tình trạng thực tế khơng thể chối cãi - Hình ảnh mang tính chất châm biếm, trào phúng sắc sảo, sâu cay # Chép nguyên văn thơ “Tức cảnh Pắc Bó” (Hồ Chí Minh) nêu hồn cảnh sáng tác thơ? TL: - Nêu hoàn cảnh thơ: Sau ba mươi năm bôn ba khắp năm châu bốn bể hoạt động cứu nước, tháng - 1941, Nguyễn Ái Quốc bí mật nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người sống hang Pắc Bó (một hang núi nhỏ sát biên giới Việt - Trung), điều kiện sống làm việc gian khổ # Trong thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) mở đầu kết thúc thơ có tiếng chim tu hú tâm trạng người tù nghe tiếng chim tu hú đoạn đầu đoạn cuối khác Vì sao? TL: - Ở câu thơ đầu, tiếng chim tu hú gợi cảnh tượng trời đất bao la, tưng ừng sống lúc vào hè - Đến câu kết, tiếng chim khiến cho người chiến sĩ bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội - Nhưng hain câu tiếng chim tu hú giống tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rủ # So sánh giống khác thể văn “Chiếu” với thể văn “Hịch” qua văn bản: Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ mà em học TL: # Ý nghĩa câu “Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu” thơ Nhớ rừng gì? A Thể nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ A Thể niềm tiếc nuối khôn nguôi khứ vàng son A Thể niềm khao khát tự mãnh liệt A Thể nỗi chán ghét cảnh sống thực nhạt nhẽo, tù túng # Hoài Thanh cho rằng: “ Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sứcmạnh phi thường “ Theo em ý kiến chủ yếu nói đặc điểm g ì thơ Nhớ rừng? A Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt A Giàu nhịp điệu A Giàu hình ảnh A Giàu giá trị tạo hình # Hai nguồn thi cảm chủ yếu sáng tác Vũ Đình Liên gì? A Lòng thương người tình yêu thiên nhiên A Tình yêu sống tuổi trẻ A Tình yêu đất nước nỗi sầu nhân A Lòng thương người niềm hoài cổ # Dòng thơ thể rõ tình cảnh đáng thương ông đồ? A Nhưng năm vắng - Người thuê viết đâu? A Năm đào lại nở - Khơng thấy ơng đồ xưa A Ơng đồ ngồi - Qua đường không hay A Những người muôn năm cũ - Hồn đâu bây giờ? # Hai câu thơ: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã - Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Hốn dụ A Ản dụ A Điệp từ A So sánh # Câu thơ miêu tả nét đặc trưng “dân chài lưới”? A Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng - Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá A Ngày hôm sau ồn bến đỗ - Khắp dân làng tấp nập đón ghe A Dân chài lưới da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm A Làng vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây cách biển nửa ngày sông # Nhận định nói ý nghĩa nhan đề thơ tu hú? A Gợi việc nói đến thơ A Gợi tư tưởng nói đến thơ A Gợi hình ảnh nhân vật trữ tình thơ A Gợi thời điểm nói đến thơ # Dòng nói giọng điệu chung thơ Tức cảnh Pác Bó? A Giọng tha thiết trìu mến A Giọng đùa vui dí dỏm A Giọng nghiêm trang chừng mực A Giọng buồn thương phiền muộn # Trong thơ sau Chủ tịch Hồ Chí Minh, thơ khơng xuất hiệ hình ảnh trăng? A Tin thắng trận A Cảnh khuya A Rằm tháng giêng A Chiều tối # Dòng nói tâm trạng Bác Hồ trước cảnh đẹp thơ ngắm trăng? A Xao xuyến, bối rối A Mừng rỡ, niềm nở A Buồn bã, chán nản A Bất bình, giận # Ý nói tâm trạng tác giả thể hai câu cuối Đi đường? A Kiêu hãnh đứng tất người A Sảng khối khỏi nỗi nhọc nhằn đường A Thanh thản, nhẹ nhàng, ung dung lên đến đỉnh cao A Mệt mỏi phải trải qua quãng đường đầy gian lao vất vả # Tên nước ta thời nhà Lí gì? A Đại Cồ Việt A Vạn Xuân A Đại Việt A Việt Nam # Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ nào? A Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ( 1257) A Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) A Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287) A Sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ hai # Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn để phê phán hành động sai trái tướng sĩ quyền? A Nhẹ nhàng, thân tình A Mạt sát tệ A Nghiêm khắc nặng nề A Bơng đùa, hóm hỉnh # Trần Quốc Tuấn sử dụng biện pháp tu từ để lột tả ngang nhiên, láo xược tàn ác quân giặc xâm lược? A Vật hoá A So sánh A Nhân hố A Ẩn dụ # Bình Ngơ đại cáo công bố vào năm nào? A 1426 A 1430 A 1429 A 1428 # Tác hại lớn lối học mà Nguyễn Thiếp phê phán văn Bàn luận phép học là? A Làm cho “ nước nhà tan” A Làm cho đạo lí suy vong A Làm cho “nền học bị thất truyền” A Làm cho nhân tài bị thui chột # Câu có ý nghĩa tương đương câu “theo điều học mà làm” Bàn luận phép học? A Học ăn, học nói, học gói, học mở A Ăn vóc, học hay A Học đơi với hành A Đi ngày đàng, học sàng khôn # Đoạn trích Thuế máu nằm chương thứ tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp? A Chương I A Chương III A Chương II A Chương IV # Bản án chế độ thực dân Pháp viết tíêng gì? A Tiếng Trung A Tiếng Pháp A Tiếng Việt A Tiếng Nga # Theo lời tổng kết tác giả Bản án chế độ thực dân Pháp, Có người dân thuộc địa chết chiến tranh phi nghĩa đó? A 70 vạn người A 10 vạn người A vạn người A vạn người # Văn Đi ngao du trích dẫn từ tác phẩm nào? A Chiếc cuối A Những người khốn khổ A Đôn Ki - hô - tê A Ê - hay Về giáo dục # Theo tác giả, người ngao du phải phụ thuộc vào gì? A Những ngựa A Những đường thuận tiện A Gã phu trạm A Bản thân họ ... Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ( 125 7) A Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1 28 5 ) A Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1 28 7 ) A Sau chiến thắng quân Mông -... lược? A Vật hoá A So sánh A Nhân hố A Ẩn dụ # Bình Ngô đại cáo công bố vào năm nào? A 1 426 A 1430 A 1 429 A 14 28 # Tác hại lớn lối học mà Nguyễn Thiếp phê phán văn Bàn luận phép học là? A Làm cho... độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp xuất lần đầu Paris năm 1 925 , xuất lần đầu Việt Nam năm 1946 Tác phẩm gồm 12 chương phần phụ lục gửi niên Việt Nam Với tư liệu phong phú, xác, với

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:28

w