Bài thơ “ Ánh trăng” (1978) của Nguyễn Duy viết tại thành phố Hồ Chí Minh ba năm sau ngày đất nước thống nhất được khơi nguồn cảm hứng từ một tình huống như thế. Có thể nói, “ Ánh trăng[r]
(1)Kiểm tra (Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy) Câu 1: (1 điểm)
Kim vàng nỡ uốn câu, Người khơn nỡ nói nặng lời.
Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu : (1,5 điểm)
Trong thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương viết : “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”.
Dựa tượng chuyển nghĩa từ, từ "mùa xuân" thay cho từ ? Theo phưong thức chuyển nghĩa ? Việc thay từ có tác dụng diễn đạt ?
Câu :(1,5 điểm)
Nhận xét đoạn cuối thơ “Ánh trăng”của Nguyễn Duy Câu :(5 điểm)
Niềm tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ " Ánh trăng". Gợi ý: Câu 1:
Câu ca dao với số hình ảnh ẩn dụ, kết cấu so sánh đặc sắc: Kim vàng - uốn câu // Người khôn - nặng lời đưa lời khuyên: cần phải có thái độ tế nhị, lịch nói năng, hội thoại với giao tiếp Điều liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự: giao tiếp cần ý đến tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người khác
Câu 2 :
- Mỗi năm xuân đến, người lại thêm tuổi Cho nên " 79 mùa xuân " hiểu 79 tuổi, 79 năm đời người
- Nếu để từ " tuổi " nói Bác Hồ sống 79 năm, thọ 79 tuổi, câu thơ tuý tuổi tác
- Còn dùng từ " Xuân " ( “79 mùa xuân” theo phương thức hoán dụ: lấy nét đời Bác để nói đẹp Bác)có nghĩa : đời Bác 79 năm cống hiến cho nhân dân, 79 năm dành cho đất nước để đất nước có sắc xuân Thêm nữa, kết "tràng hoa dâng 79 mùa xuân " gợi thêm sắc xuân bên lăng Bác Và từ " mùa xuân " làm cho xúc cảm câu thơ, âm điệu câu thơ thêm mượt mà, sâu lắng, thiết tha Câu thơ hay, ý thơ trở nên đa nghĩa sâu sắc nhiều Từ “xuân” chuyển nghĩa theo phưong thức ẩn dụ
Câu : Nhận xét đoạn cuối thơ “Ánh trăng”của Nguyễn Duy
Khổ thơ cuối nơi tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng:
- Hình ảnh trăng Nguyễn Duy miêu tả tròn đầy, vành vạnh, toả sáng khắp nơi Đó vẻ đẹp tự mãi vĩnh Đó cịn hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp giá trị truyền thống
- Phép nhân hố khiến hình ảnh vầng trăng người cụ thể, người bạn, nhân chứng, nghĩa tình vô nghiêm khắc nhắc nhở người, lời nhắc nhở thấm thía, độ lượng đủ làm để làm người “giật mình” nhận vơ tình lãng qn q khứ tốt đẹp, tức người phản bội lại Nó cịn có ý nhắc nhở người nên trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống
Câu :Niềm tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ " Ánh trăng". a Mở bài
- Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ
- Với Nguyễn Duy, ánh trăng khơng niềm thơ mà cịn biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người
b.Thân bài.
*Cảm nghĩ vầng trăng khứ.
- Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê
- Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm khơng thể qn chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu
* Cảm nghĩ vầng trăng tại: Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ
(2)+ Hành động “vội bật tung cửa sổ” cảm giác đột ngột “nhận vầng trăng trịn”, cho thấy quan hệ người trăng khơng cịn tri kỉ, tình nghĩa xưa người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà
+ Câu thơ rưng rưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống
* Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng
- Trăng người gặp giây phút tình cờ
+ Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ + “Trăng trịn”-> tình cảm trọn vẹn, chung thuỷ năm xưa
+ Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng trịn (nhân hố) Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày
- Ánh trăng thức dậy kỉ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bè năm xưa, đánh thức lại người lãng quên
+ Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ
+ Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao
- Ánh trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha
=> Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước
c.Kết bài:
- Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua
- Nó gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người, cách sống ân nghĩa thuỷ chung đời
Làm thêm Câu 1 :
Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy kết thúc hình ảnh: ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Theo em, “giật mình” cho ta hiểu nhân vật trữ tình thơ ? Gợi ý:
Khổ cuối thơ “Ánh trăng” có tính chất triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc, nơi cô đọng ý nghĩa vẻ đẹp hình ảnh vầng trăng chủ đề tác phẩm Từ đối lập “Trăng trịn vành vạnh - kể chi người vơ tình”, Nguyễn Duy kết thúc :
ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Quá khứ đẹp đẽ vĩnh vũ trụ “ánh trăng im phăng phắc” người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc Cái im lặng nhắc nhở nhà thơ, nhắc nhở tất Con người vơ tình , lãng quên thiên nhiên nghĩa tình, khứ ln trịn đầy, bất diệt , hồn hậu rộng lượng
- Tâm trạng nhà thơ trước vầng trăng hiền dịu mà nghiêm trang xuất “giật mình” hồn tồn bất ngờ! Có lẽ người đọc giật trước giật nhà thơ Trong thơ này, động từ “giật mình” đầy sức bùng nổ Chỉ “ánh trăng im phăng phắc” , mà “đủ cho ta giật mình” Giật điều gì? Nhà thơ chừa khoảng lặng mênh mông cho người đọc Mỗi người có riêng kỉ niệm, nỗi đau, lúc vơ tình, vơ cảm , thói hư tật xấu để giật Kết lại thơ với câu thơ trọn vẹn
Câu2 : Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có dáng dấp câu chuyện nhỏ đơn giản, dựa vào thơ để tóm tắt câu chuyện
Gợi ý:
(3)những thứ ấy, lệ thuộc vào thứ ấy, để coi vầng trăng “người dưng qua đường”, vơ tình với q khứ, vơ cảm với nhân dân, lãng quên thời xương máu hết nghĩa tình, thứ vơ tình vơ cảm có tội Phải biết “giật mình” Cái “giật mình” thật chân thành có sức cảm hóa lịng người.Hai tiếng “giật mình” cuối thơ tiếng chuông khẽ ngân vang xa đọng lại lâu
Câu3 :Tập làm văn:
Hãy phân tích, làm rõ ý nghĩa giá trị nghệ thuật thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy
Gợi ý Bài làm
I- MB:
-Giới thiệu tình để sáng tác thơ
-Khái quát nội dung
II TB:
* Thể thơ, đặc điểm bật khổ thơ : thể thơ năm chữ, khổ xem câu thơ
1Khổ 1: Trăng ln có mặt đời từ thuở ấu thơ năm kháng chiến
2- Khổ 2:
Tâm hồn người khoảng thời gian ln gắn bó với thiên nhiên, lúc có trăng, vầng trăng tình nghĩa
3- Khổ 3: Về thành phố , “trăng” thành người dưng qua đường
Bài thơ Ánh trăng
I - Vầng trăng tỏa ánh sáng dịu mát xuống khắp nhà, với người Việt Nam, thật vơ thân thuộc có đến mức bình thường Vậy mà có ta lãng quên người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc vơ tình gặp lại, ta giật tự ăn năn tự trách lòng ta? Bài thơ “Ánh trăng” (1978) Nguyễn Duy viết thành phố Hồ Chí Minh ba năm sau ngày đất nước thống khơi nguồn cảm hứng từ tình Có thể nói, “Ánh trăng” lời nhắc nhở thân tình nghiêm khắc năm tháng gian lao qua, công ơn đất nước nhân dân người
II- Bài thơ viết thể thơ năm chữ, phù hợp để kể chuyện, câu chuyện giản dị để bộc lộ tâm Bài thơ gồm sáu khổ thơ, khổ viết hoa chữ đầu câu, với ý nhấn mạnh khổ thơ câu liên tục, làm bật đièu tác giả muốn khẳng định trăng, đồng thời làm bật chuyển biến tâm hồn người
1- Bắt đầu kỷ niệm mà có: Hồi nhỏ sống với đồng
với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trăng gắn bó với tác giả từ thời thơ ấu Trăng gắn với đồng ruộng, dòng sông, biển Dù đâu, đâu trăng bên cạnh Nhưng phải đến rừng nghĩa lúc tác giả sống tuyến đường Trường Sơn xa gia đình, trăng với người lính, trăng thành tri kỉ “Vầng trăng thành tri kỉ” gợi nhiều : vầng trăng bạn bè, vầng trăng thủy chung, vầng trăng chia sẻ tâm sự,vầng trăng lòng mãi sáng
2- Nhà thơ nói “hồi chiến tranh rừng, vầng trăng thành tri kỉ” sâu sắc, mà nhà thơ khắc đậm thêm tình cảm nhà thơ với trăng:
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ khơng qn cái vầng trăng tình nghĩa
Người chiến sĩ sống rừng “trần trụi với thiên nhiên”, nói “trần trụi” nhà thơ muốn nói đến gần gũi với thiên nhiên, với trăng, khơng có ngăn cách Tâm hồn người chiến sĩ hồn nhiên vơ tư đến độ “như cỏ” Cho nên vầng trăng “tri kỉ” , mà cịn “tình nghĩa” Cho nên, từ mà nghĩ “ngỡ khơng bao giờ qn” hồn tồn chân thành:
ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa
(4)4- Khổ 4:
Chuyện bất ngờ : đèn điện tắt, nhìn thấy vầng trăng qua cửa sổ hú ý :hình ảnh vầng trăng trịn có ý nghĩa gì? Từ “đột ngột”?)
5- Khổ 5:
Cảm xúc dâng tào nhìn thấy vầng trăng
-Mặt nhìn mặt? -Rưng rưng? -Như
Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương
vầng trăng qua ngõ như người dưng qua đường
Sự thay đổi lòng người thật đáng sợ Hoàn cảnh sống đổi thay, người dễ thay đổi, có lúc trở nên vơ tình, dễ trở thành kẻ ăn bạc Từ rừng, sau chiến thắng thành phố, trưng diện xài sang: buynh đinh, cao ốc, quen ánh điện cửa gương Và “vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa” bị người lãng quên, dửng dưng Trăng nhân hóa, lặng lẽ qua đường, trăng người dưng (người khơng có quan hệ họ hàng, khơng thân thiết,quen biết gì) qua chẳng cịn nhớ, chẳg cịn hay “ vầng trăng qua ngõ, như người dưng qua đường” Nghe thật giản dị , giản dị đến lạnh lùng, mà buồn thế, nao lịng đến Hóa ra, thành phố có trăng đấy, đêm trăng có vầng trăng qua ngõ Nhưng “vầng trăng tri kỉ” mà “người dưng qua đường” Thế biết hoàn cảnh tác động đến người ghê gớm thật ! Tố Hữu dự báo chục năm trước rồi:
Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn thấy núi đồi chăng
Phố đơng cịn nhớ làng Sáng đèn cịn nhớ mảnh trăng rừng Bây Nguyễn Duy nhắc nhở thêm , thấm thía
4-Cuộc sống người lính thành phố mà tiếp tục khơng có sợ cố:
Thình lình đèn điện tắt phịng buyn đinh tối om
Tình điện đột ngột đêm chuyện không gặp nước ta năm tháng (1978), khiến tác giả vốn quen với ánh sáng, chịu cảnh tối om nơi phòng buyn đinh đại :
vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ba động từ “vội”, “bật”, “tung” đặt liền diễn tả khó chịu hành động khẩn trương, hối tác giả tìm nguồn sáng Và hình ảnh “vầng trăng trịn” tình cờ tự nhiên đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phịng tối om kia, chiếu lên khn mặt ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng Khổ thơ cứu cánh, nút để khơi gợi tâm trạng suy ngẫm tác giả 5- “Vầng trăng” xuất thật bất ngờ, khoảnh khắc ấy,phút giây ấy, tác giả bàng hoàng trước vẻ đẹp kì diệu vầng trăng Bao nhiêu kỉ niệm xưa ùa làm tác giả “rưng rưng”:
Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng
như đồng, bể như sông ,là rừng
(5)6-Khổ 6:
Suy nghĩ vầng trăng,
-Trăng trịn vành vạnh? -Trăng im phăng phắc? -Giật mình?
III-KL:
Bài thơ có dáng dấp ngụ ngơn thực chất thơ trữ tình chân tình có ý nghĩa sâu xa
vầng trăng xưa, với đồng,với bể, với sông với rừng, với quê hương đất nước
“Như là”, cảm xúc đến thật dồn dập Cùng lúc, khứ về, kỉ niệm đánh thức Vầng trăng thật diệu kì Cùng với trăng tất cả, bỡi tất ln ln gắn bó với vầng trăng Trăng đồng, trăng bể, trăng sông, trăng rừng
6- Khổ cuối thơ, Nguyễn Duy đưa người đọc đắm chìm suy tư, chiêm nghiệm “vầng trăng tình nghĩa” thời:
Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Hình ảnh “vầng trăng trịn vành vạnh” , ngồi nghĩa đen, cịn có nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp nghĩa tình khứ đầy đặn, thủy chung, nhân hậu bao dung thiên nhiên, đời, người, nhân dân ,đất nước Hình ảnh “vầng trăng im phăng phắc” có ý nghiã nghiêm khắc nhắc nhở, khơng vui, trách móc lặng im , tự vấn lương tâm dẫn đến giật câu cuối
Cái “giật mình” cảm giác phản xạ tâm lý có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống Cái “giật mình” ăn năn , tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng thật ân tình độ lượng bao dung, vầng trăng thiên nhiên trường tồn bất diệt Cái “giật mình” chân thành có sức cảm hóa lòng người
III- “Ánh trăng” Nguyễn Duy có dáng dấp ngụ ngơn thực thơ trữ tình, thơ trữ tình hay Bài thơ gây nhiều xúc động nhiều hệ độc giả bỡi cách diễn đạt bình dị lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc nhở chân thành Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng Tứ thơ bất ngờ, lạ “Ánh trăng” cịn mang ý nghĩa triết lí thủy chung khiến người đọc phải “giật mình” suy nghĩ,nhìn lại để sống đẹp hơn, nghĩa tình
* Câu 4:
"Ánh trăng" nhan đề đa nghĩa Hãy viết đoạn văn ( từ 15-20 dòng) để làm sáng tỏ ý kiến trên.
- Ánh trăng Nguyễn Duy hình ảnh đẹp thiên nhiên với tất thi vị, gần gũi, hồn nhiên, tươi mát Đó vầng trăng “hồi nhỏ sống với đồng”, Ánh trăng gắn với tuổi ấu thơ tác giả Vầng trăng hồn nhiên sống, đất trời
- Nhan đề “Ánh trăng” thực sâu sắc, ý nghĩa vầng trăng biểu tượng cho q khứ nghĩa tình - kí ức gắn với kháng chiến chống Mĩ cứu nước cam go mà hào hùng
- Vầng trăng mang chiều sâu tư tưởng , lời nhắc nhở thái độ sống " uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thủy chung khứ
*Câu 5:
(6)Gợi ý:
- Chép xác khổ thơ
- Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng
+ Là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, bạn người năm tháng tuổi thơ thời chiến tranh rừng + Là biểu tượng khứ nghĩa tình, biểu tượng vẻ đẹp vĩnh sống
+ Là tượng trưng cho khứ nguyên vẹn không phai mờ, bạn nhân chứng đầy tình nghĩa Nhưng lời nghiêm khắc nhắc nhở người đạo lý sống: người vơ tình khứ, lịch sử vẹn nguyên
*Câu 6:
Xuyên suốt thơ "Ánh trăng" Nguyễn Duy hình tượng ánh trăng Em hiểu hình tượng nào? Gợi ý:
a Mở bài:
- Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời thơ - Cảm nhận suy nghĩ chung vẻ đẹp vầng trăng b Thân bài:
* Cảm nhận suy nghĩ vẻ đẹp vầng trăng, với kỷ niệm nghĩa tình khứ.
- Ánh trăng hình ảnh thiên nhiên , người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ, thời chiến tranh rừng
- Vầng trăng khứ người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa tình, sáng thủy chung, khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ
- Vầng trăng thiên nhiên , đất nước, vẻ đẹp vĩnh sống
- Là nhân chứng nghĩa tình, hiền hậu, bao dung nghiêm khắc để người phải "giật mình" thức tỉnh lương tâm
- Vầng trăng vưà hình ảnh nhân hóa, vừa hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng * Cảm nhận, suy nghĩ thay đổi nhận thức người
- Người bạn tri kỉ khứ vầng trăng có lúc bị lãng qn
- Hồn cảnh, tình bất ngờ " Thình lình đèn tắt" làm người nhận vơ tình vơ nghĩa
- Cảm xúc rưng rưng thức tỉnh chân thành người rút học cách sống ân nghĩa thủy chung c Kết bài: