Bài viết xác định vùng phân bố thả chà khai thác cá của tỉnh Bình Thuận và đánh giá biến động vùng phân bố thả chà của tỉnh. Đồng thời xây dựng kết hoạch bảo vệ, khai thác, phát triển nghề cá có sử dụng chà tại địa phương một cách hợp lí và hiệu quả. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2006 Trường Đại học Thủy sản NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ, BIẾN ĐỘNG VÙNG CHÀ TỈNH BÌNH THUẬN ThS Lương Thanh Sơn Sở Thuỷ sản Bình Thuận Chà có vai trò quan trọng việc tập trung đàn cá ngư dân, quyền Bình Thuận đặc biệt quan tâm Với việc điều tra khảo sát vị trí thả chà qua thời điểm năm 19981999 năm 2003 máy định vị vệ tinh GPS, tác giả bước đầu xác định trạng biến động vùng thả chà tỉnh Bình Thuận, tạo sở khoa học để xây dựng kế hoạch bảo vệ, khai thác, phát triển nghề cá có sử dụng chà địa phương cách hợp lý, hiệu I MỞ ĐẦU: Nghề khai thác cá có sử dụng chà (gọi tắt nghề chà) Bình Thuận có số lượng tàu thuyền 1.358 chiếc, chiếm 28 % cấu tàu thuyền toàn tỉnh (tính đến cuối năm 2005) Đây nghề khai thác mang tính đặc thù truyền thống địa phương xuất cách lâu liên tục tồn ngày hôm Sản lượng khai thác hàng năm đạt từ 40.000 đến 60.000 cung cấp chủ yếu nhu cầu thực phẩm hàng ngày nhân dân khu vực nguồn nguyên liệu cho nghề chế biến nước mắm cổ truyền Phan Thiết Nghiên cứu xác định phân bố, biến động vùng biển thả chà tỉnh Bình Thuận tạo sở cần thiết để nâng cao hiệu thả chà khai thác cá; phục vụ công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, phát triển nghề chà địa phương; hạn chế tình trạng tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột nội nghề chà nghề chà với nghề khai thác khác II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nội dung nghiên cứu: - Xác định vùng phân bố thả chà khai thác cá tỉnh Bình Thuận - Đánh giá biến động vùng phân bố thả chà tỉnh Phương pháp nghiên cứu: Để xác định phân bố, biến động vùng thả chà cần thiết phải biết tất vị trí thả chà ngư dân vùng biển qua khoảng thời gian khác Tuy nhiên, qua khảo sát sơ cho thấy, số lượng chà thả vùng biển lớn (trên 1000 vị trí), điều kiện thực tế điều tra khảo sát tất vị trí thả chà Do vậy, dùng phương pháp điều tra khảo sát theo mẫu ngẫu nhiên 13 phường, xã, thị trấn có nghề chà trọng điểm thuộc huyện, thành phố, thị xã tỉnh Bình Thuận qua khoảng thời gian năm 1998-1999 năm 2003 Bảng 1: Phân bố mẫu khảo sát theo không gian thời gian sau: TT Huyện, thành phố, thị xã điều tra khảo sát Số lượng vị trí chà điều tra khảo sát năm 1998-1999 Số lượng vị trí chà điều tra khảo sát năm 2003 Huyện Tuy Phong Thành phố Phan Thiết Thị xã La Gi Tổng số 308 159 72 539 247 299 555 Hiện trạng vùng biển phân bố thả chà tỉnh Bình Thuận thời điểm (năm 19981999 năm 2003) xác định thơng qua vùng phân bố vị trí thả chà điều tra khảo sát tương ứng với thời điểm Biến động vùng chà xác định thông qua vị trí đặt chà thuyền điều tra khảo sát qua thời điểm Vị trí thả chà thuyền xác định thực tế biển máy định vị vệ tinh: Furuno, GP50, GP30, Goden 911, Seamax 18 Số lượng thuyền điều tra khảo sát qua đợt 86 30 121 Độ sâu vị trí thả chà tính tốn nội suy theo phép “Kridging” từ giá trị độ sâu hải đồ tỷ lệ 1/50.000, 1/200.000 1/500.000 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Hiện trạng phân bố vùng chà: - Trên sở số lượng 539 vị trí thả chà xác định năm 1998-1999 xác định vùng phân bố thả chà tỉnh Bình Thuận khoảng thời gian hình Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Thủy sản Số 2/2006 - Với số lượng 555 vị trí thả chà xác định năm 2003 xác định vùng phân bố 107 o40'E 11o 20' N 108o 00' 10 108o 20' 108o 40' 01*2"3$45 ,/6"725*+ 72$*":; *+$,% -$,%*,./0$ #$%"&$' !"#$%"&$' !()%*+",-$./ 35%*"8$5 73@&",3ABC, 107 o40'E 11o 20' N 108o 00' 10 108o 20' D=G5.>?'H 01*2"3$45 ,/6"725*+ 72$*":; / !"D?."9$% 3$%>",$.* E$45"72/'"F/6' E$45"72/'"F/6'