1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Web services và tích hợp ứng dụng

96 539 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,63 MB

Nội dung

Web services và tích hợp ứng dụng

Trang 1

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

WEB SERVICES VA TICH HOP UNG DUNG

TRƯỜNG ĐẠI XỘC CÔNG NGHIỆP TP kC

Trang 2

DANH SÁCH BẢNG

DANH SÁCH TỪ VIỆT TẤT

LOL CAM ON

Chượng 1:MO DAU

1.3 Mục đích của luận văn

1.4, Cấu trúc luận văn

Chương 2:MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP ỨNG DỤNG

2.1 Giới thiệ

2.2 Môi trường đồng tích hợp đồng nhÏt Java ~ RMI

2.3, Môi trường tích hợp không đồng nhất,

Trang 3

Chương 4:ỨNG DỤNG MINH HỌA

4.1 Kịch bản về du lịch

4.2 Môi trường xây ứng dụng

4.3 Quy trình hoạt động của ứng dụng 4.4 Mô tả các dịch vụ

Trang 4

Các ứng dụng hoạt động riêng lẻ của doang nghiệp

2.3 Cơ chế hoạt động của Corba 26

" Giao tiếp giữa bên sử dụng vụ và cung cắp dịch vụ 28 2.5 Quan lệ giữa các thành phần trong Web services 28 L3.øTính tương liên yêu của dich vu - fe 29 2.7 Tinh trong suét cia web services 31

35

Trang 5

3.2 Các thành phần kỹ thuật cơ bản của Web services

3.7 Mối quan hệ giữa các phần tử trong WSDI

3.8 Vai trò và hoạt động của UDDI

3.13 Vai trò và hoạt động của SOAP trong dich vu web

3.14, Cau trúc của một thông điệp SOAP

Trang 7

DANH SÁCH BẢNG

Trang 8

CRM Customer Relationship Management ˆ

DCE Distributed Computing Environment — |

—ˆ_ | Distributed Componet Object Model "

ORB Object Request Broker

ORPC = | Object Remote Procedure Call

RMI Remote Method Invoke RPC Remote procedure call scm ‘Supply chain Management

SGML Standard Generalized Markup Language

Trang 10

tập, rền luyện của bản thân, không thể thiếu sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy những thế hệ dĩ trước, gia đình, bạn bè đồng nghiệp

ơn chân thành nhất tới TS Vũ Tuyết Trinh đã tận

cô v

«_ Tôi xin được gửi lời bí

tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn của

‘Toi xin cảm ơn tới toàn thể các thấy cô giáo trong Bộ môn Hệ thống

học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp

Thông, ng tâm sau d

đỡ tôi rong quá trình học tập tại trường

lh và bạn bè đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành

Xin cảm ơn gia đì

luận văn của mình

Trang 11

Chương L

MỞ ĐẦU

1,1 Tích hợp ứng dụng của đoanh nghiệp “

Ngày nay, ứng dụng Công nghệ Thông tin có mặt trong hầu hết các

doanh nghiệp và hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực từ các nghiệp vụ văn phòng đơn dân đến các nghiệp vụ sản xuất kinh doanh tức tạp Tuy nhiên, các doanh

sử dụng ứng dụng Công nghệ Thông tin chưa mang tính chiến lược, quyết các công việc tức thời, dẫn đến không đáp ứng được khả năng sử dụng của doanh nghiệp khi có sự thay đổi Để giải quyết vấn đề này,

c ứng dụng cần được cải tiến, nâng cấp cho phù hợp với nghiệp vụ của doanh nghiệp PHẪu lớn các ứn# dụng được xây dựng mang tính chất cục bộ,

mỗi ứng dụng chỉ hỗ trợ riêng cho một số nghiệp vụ và phạm vi sử dụng trong

một doanh nghiệp hay một tổ chức Vì vậy, việc cải tiến, nâng cấp cũng chỉ

đáp ứng được các yêu cầu cục bộ

dụng thường hoạt động độc lập, riêng lẻ, ít có mỗi quan hệ qua

lø, chỉ một số được kết nỗi và trao đổi dữ liệu với nha Do dé, Các ứn

bảo cáo chỉ tiết Rõ rằng, cách thức hoạt động của các ứng dụng chưa mang,

lại hiệu qủa cho các doanh nghiệp Khi khối lượng thông tỉn ngày càng lớn,

thì đây là một khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc xử lý thông tin, Hình 1.1 sau, mình họa hoạt động riêng lẻ, độc lập của các ứng dụng.

Trang 12

hat động độc lập, một số kết nỗi với nhau Ví dụ, người sử dụng ứng dụng tải chính có thể có được các thông tin của ứng dụng SCM và ứng dụng CRM, hoặc người sử dụng cổng thông tin doanh nghiệp có thể có được các thông tin thác hết nguồn dữ

kế thừa Rõ rằng, mỗi ứng dụng chưa kh:

$c đưa ra một bản thông tin đẩy đủ về

* Với sự phát triển của công nghệ Internet và nhu cầu sử đụng thông tin

ngày cảng cao của các doanh nghiệp Các ứng dụng đơn lẻ không thể đáp ứng

được nhu cẩu sử dụng của doanh nghiệp mà phải thay thế bằng các ứng dụng

có khả năng thực hiện các quy trình nghiệp vụ tự động và tổng hợp dữ liệu từ

nhiều nguồn dữ liệu Để làm được điều này, các ứng dụng cần phải kết nối va

trao đối dữ liệu.

Trang 13

Tích hợp ứng dụng là một giải pháp cho xử lý, tổng hợp dữ liệu từ các

ứng dụng đơn lẻ và hoạt động độc lập Thông qua môi trường tích hợp, các

ứng dụng có thể kết nói, trao đổi dữ liệu và hỗ trợ cho nhau Hình I.2 dưới đây, mình họa tích hợp ứng dụng của doanh nghiệp,

«_ Có khả năng kết nối giữa các nền tảng phẩn cứng và phần mềm khác

nhau

+ Có cách thức xử lý các giao dịch trên các nguồn dữ liệu đa dang.

Trang 14

éu kiện cẵn thiết cho tích hợp ứng dụng Tuy nhiên,

Các yêu cầu trên là

cần có giải pháp xử lý dữ liệu nhằm đảm bảo đồng bộ dữ liệu Giải pháp hiệu sửa nhất cho đồng bộ dữ liệu là tích hợp dữ liệu

+Ÿ Tích hợp dữ liệu: Giải pháp này được thực hiện ở mức dữ liệu, với mục

đích đi chuyển đỹ liệu giữa các cơ sở dữ liệu Tùy theo quy mô, cấu trúc của

cơ sở dữ liệu và chỉ phí cho dự án tích hợp mà sử dụng một trong hai mô hình

ứng dụng đơn giản, có chỉ phí thấp

~_ Tích hợp dữ liệu qua thành phần trung gian

hợp dùng cho các cơ sở dữ liệu có cấu trúc và

Đây là mô hình

định dạng dữ liệu khác nhau Ở đây, thành phần trung gian đóng vai

trỏ trung chuyển có nhiệm vụ nhận dữ liệu từ cơ sở dữ liệu nguồn, sau

đổ biến đổi và chuyến tới cơ sở dữ liệu đích Do đó, cấu trúc nguyên

thủỷ của của các cơ sở dữ liệu không bị thay đổi Mô hình này đang

được sử dụng phổ biển và rộng rãi Sau đây, hình 1.3 sẽ minh họa dữ liệu tích hợp qua thành phần trung gian.

Trang 15

a

E Chuyénadi

dữ liệu

Hình 1.3 Tích hợp dữ liệu qua thành phần trung gian

ình trên có cấu trúc khác nhau, nhưng cả hai đều sử dụng,

Tuy hai m6

và dưới

một số phương phấp xử lý và tao đổi dữ liệu giữa các cơ sở dữ li

đây là một số phương pháp mà cả hai cùng sử dụng";

~-_ Chuyển giao bó,

- Hợp dir

~ Nhân bản đữ liệt

~_ Trích chọn, biến đổi và truyền - ETL

“Trong các phương pháp trên, phương pháp ETL được sử dụng nhiễu hơn cả Với phương pháp này, dữ liệu được trích chọn từ một cơ sở dữ liệu nguồn,

cập nhật dữ liệu vào cơ sở dữ liệu đích ETL là một phương pháp cho phép

hợp nhất dữ liệu từ các nguồn dữ liệu khác nhau, và được dùng để di chuyển dữ liệu với số lượng lớn vào kho dữ liệu từ các nguồn dữ liệu

Hình 1.4 sau, biểu diễn tích hợp dữ liệu bằng phương pháp ETLPI,

Trang 16

Kho dữ liệu

guên dỡ liệu tạm thôi

nh 1.4 Phương pháp tích hợp dữ liệu ETI

Một vấn đề quan trọng của tích hợp dữ liệu đó là toàn vẹn dữ liệu Ta

phải đảm bảo không có mâu thuẫn dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu khi một ứng, lừ liệu Trường hợp đơn giản là một ứng dụng

dụng nào đó hợp thay đổ

client/server: Khi client yêu cầu dữ liệu, server sẽ cung cấp cho nó một bản

sao dữ liệư>Client thực hiện đọc/ghi dữ liệu trên bản sao dữ liệu đỏ, sau khi

kết thúc giao địch, dữ liệu trong bản sao sẽ được cập nhật vào bản chính trên

server Vi thé, dữ liệu luôn đảm bảo toàn vẹn Trong trường hợp nhiều bản trong các cơ sở dữ liệu, khi dữ liệu ở một bản sao nào đó thay

Trang 17

chính chứa thông tin tiền lương Cả hai cơ sở dữ liệu này chứa thông tin về _

người lao động Do đó, thông tin của một nhân sự được thêm vào thì dữ liệu phải được cập nhật trên cả hai cơ sở dữ liệu

Để đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu, một trong những phương pháp”

được sử dụng là đồng bộ dữ liệu Đông bộ dữ liệu là sự phù hợp các nội dung

trong hai hay nhiều cơ sở dữ liệu nhằm đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu

'Với phương thức này, đữ liệu được thay đổi ở một cơ sở dữ liệu, và sau đó được sao chép tới các cơ sở dữ liệu khác Tuỳ thuộc vào các yêu cầu sử dụng, “lữ liệu có thể được sao chép khi có một sự kiện xảy ra hoặc vào một thời điểm nào đó Hình 1.5 dưới đây, mỉnh họa đồng bộ dữ liệu giữa hai ứng

dung!

Hình 1.5 Đồng bộ dữ liệu giữa hai ứng dụng

“Trong hình 1.5, cơ sở dữ liệu 2 chứa một bản sao của cơ sở dữ liệu l Khi ứng dụng 1 thay đổi dữ liệu trong bản chính ở cơ sở dữ liệu 1, thì dữ liệu

của bản sao trong cơ sở dữ liệu sẽ được cập nhật lại Do đó, không có

dữ liệu giữa các cơ sở dữ

Trang 18

chóng, hỗ trợ cho kế hoạch phát triển Điều này làm cho các nghiệp vụ thực

hiện thủ công không còn phù hợp nữa, mà phải được thay thể bằng các nghỉ vụ tự động trên các ứng dụng Xuất phát từ nhu cầu đó, các quy trình nghiệp vỆ cần được tích hợp trên các ứng dụng tích hợp

“+ Tích hợp quy trình nghiệp vụ: Tích hợp quy trình nghiệp vụ được

thực hiện ở mức xử lý nghiệp vụ Thay vì thực hiện các nghiệp vụ trên từng,

ứng dụng riêng lẻ, người sử dụng có thể thục hiện các nghiệp vụ đó trên một

ứng dụng Ở đây, các luồng thông tin sẽ đi qua một kênh thông tin hoặc thành

phần trung gian chia sẻ Hình 1.6 dưới đây, minh họa cho một quy trình

Trang 19

Trong hình 1.6, người sử dụng có được thông tin tổng về người lao động từ ứng dụng cung cấp thông tin người lao động Khi người quản lý cần thông tin của một người lao động, ứng dụng sẻ cung cấp một bản báo cáo đầy đủ bao gồm các thông tin về sức khỏe, tiền lương, và tình trạng lao động Trong

trường hợp sử dụng các ứng dụng đơn lẻ để tổng hợp thông tin, người sử dụng,

phải tìm kiếm thông tin trên từng ứng dụng và sau đó đưa vào bản báo cáo

tổng hợp Rõ rằng, việc tích hợp quy trình nghièp vụ tiết kiệm thời gian, sức lực và chỉ phí cho người sử dụng

1.3 Mục đích của luận văn

của việc sử dụng các ứng dụng công nghệ

“Từ nhiều lợi ich mang lại

thông tin Cúc đoanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn nữa việc phát triển và

khai thác các ứmgrdụng công nghệ thông tin, đặc biệt là ứng dụng tích hợp Sir ra dai cia

về thu thập vả xử lý thông tin Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp đang gặp

tủa các ứng dụng tích hợp là một giải pháp giải quyết khó khăn

ngày càng lớn và phức tạp Với các ứng dụng,

phải khi khối lượng thông tỉ

tích hợp, doanh nghiệp có thể khai thác tối đa nguồn thông tin nội tại trong,

của doanh nghiệp khác

Tuy nhiên, việc kết nổi các ứng dụng đơn lẻ thành một thành một ứng dụng tích hợp có thể trao dỗi dữ liệu cũng gặp nhiều khó khăn Phản lớn các ứng dụng được triển khai và xây dựng tại các thời điểm, một số được xây dựng trên cùng ngôn ngữ, cùng môi trường thực thi, một số khác lại xây dựng

fy, cần phải

không cùng ngôn ngữ và không cùng môi trường thực thi

lựa chọn công nghệ tích hợp sao cho phù hợp

Có hai vấn đề cần quan tâm cho sự lựa chọn công nghệ ứng dụng tích

Trang 20

khụng phải xõy dựng lại từ đầu mà cú thể kế thừa từ cỏc ứng dụng đú - Tớnh trong suốt: Khi cú một sự thay đổi của một ứng dụng nào đú

trong ứng dụng tớch hợp, thỡ khụng ảnh hưởng đến hoạt động của ứng

dụng tớch hợp

Từ nhu cầu tớch hợp ửng dụng và sử dụng cỏc cụng nghệ tớch hợp một cich hiệu qủa Mục đớch của luận văn là tỡm hiểu cỏc cụng nghệ phục vụ cho

tớch hợp ứng dụng Trong đú, web services là một cụng nghệ hiện đang được

quan tõm nhiều

1.4 Cầu trỳc luận văn

Nội dung tiếp theo của luận văn gồm cú cỏc chương sau:

Chương 2: Tổng quan về một số cụng nghệ tớch hợp

Giới thiệu cỏc cụng nghệ tớch hợp của cỏc tổ chức, tập đoàn cụng nghệ

Thụng tớn đưa ra, bao gồm cỏc cụng nghệ :

(Ă) Cụng nghệ tớch hợp sử dụng cho cỏc ứng dụng cú mụi trường đồng nhất

(ii) Cụng nghệ tớch hợp sử dụng cho cỏc ứng dụng cú cựng mụi trường hoặc trờn cỏc mụi trường khỏc nhau, và ứng dụng tớch hợp ớt cú sự

_ thay đổi

(iii) đụng nghệ tớch hợp sử dụng cho cỏc ứng dụng đa nền, đa ngụn ngữ

và đặc biệt là khả năng mở rộng của ứng dụng khi sử dụng cụng

Chương 3: Web services và cỏc chuẩn

Web services là một cụng nghệ đang trở nờn phổ biến cho cỏc ửng dụng tớch hợp Đõy là cụng nghệ cho phộp cỏc ứng dụng kết nỗi và trao đổi đữ liệu thụng qua cỏc chuẩn, mà khụng cần quan tõm đến ứng dụng đú được xõy

Trang 21

20

dựng trên ngôn ngữ nào, và thực thi trên môi trường nào, Công nghệ web serviees dựa trên kiến trúc hướng dịch vụ, các ứng dụng được đóng gói, modul hóa các chức năng, có thể được công bố như các dịch vụ, và phục vụ cho tất cả những ứng dụng cần tích hợp bắt kể trong hay ngoài doanh nghiệp, Chương 4; ứng dung minh hoa ‘

Trinh bày kịch bản của ứng dụng du lịch Trong đó, ứng dụng, được tích hợp từ các dịch vụ đặt vé máy bay, đặt chỗ khách sạn, Các dịch vụ được xây dựng trên công nghệ web serviees, và việc tích hợp ứng dụng cũng được thực “hiện bing, web services voi các chuẩn WSDL, UDDI, SOAP, Qua d6, ngudi

đọc có cái nhìn rõ về công nghệ web serviees trong tích hợp ứng dụng

Chương 5: Kết luận

MF ”

Trang 22

trường, đối thủ cạnh tranh, tình hình tải chính Điểu đó đồi hỏi các ứng

sài doanh nghiệp có thể kết

¡ng gặp nhiều khó khăn, khi mà các ứng,

dụng trong một doanh nợi

đổi dữ liệu Tuy nhiên, việ

dụng hoạt động trong môi trường không đồng nhất Thông thường, các ứng

dụng không tập trung trên một máy tính mà nằm ở nhiều máy tính khác nhau,

có khoảng cách địa lý trong phạm “Xí một doanh Ÿïighiệp, một tỉnh thành, một

quốc gia hay trên toàn cầu, việc kết nối được thực hiện thông qua môi trường,

mạng Với một ứng dụng tích hợp gồm các thành phẩn, các modul là các ứng dụng thì hoạt động trao đổi dữ liệu có thể theo hướng đối tượng hoặc hướng, thông điệp Trong mô hình hướng đối tượng, phía yêu cầu có được dữ liệu thông quạ.các đối tượng và các đối tượng này có thể tập trung trên một máy hoặc nhiều máy, Ở mô hình hướng thông điệp, các ứng dụng trao đổi dữ liệu

thông qua nội dung của thông điệp

lo để kết nổi và trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng,

Ngoài vấn để làm sa

một vấn để khác không kém phan quan trong là sự lựa chọn công nghệ tích

hộp Hiện nay, các ứng dụng tích hợp được xây dựng trên các công nghệ phân

tán chủ yếu của các tổ chức, các hãng như W3C, OMG, IBM, và đặc biệt là

tập đoàn khổng lỗ Microsoft Do tằm quan trọng của các công nghệ, phẩn tiếp

theo của luận văn sẽ giới thiệu một số công nghệ phân tán sử dụng trong tích hợp ứng dụng.

Trang 23

hơn

° Công nghệ RMI là một giải pháp mở rộng cho việc xây dựng các ứng,

dụng phân tán của Java RMI cho phép các mô hình lập trình giống nhau gọi các phương thức hướng, đối tượng trên cùng, máy cục bộ hay phân tán, các đối

tượng, được gọi sử dụng ngôn ngữ Java

RMI hỗ trợ các đối tượng từ xa thông qua giao thức JRMI Với công

nghệ này, phía yêu cầu thông tin và phía cung cấp thông tin đều được xây dựng trên ngôn ngữ Java Mỗi đối tượng RMI Server định nghĩa một giao điện, để có thể truy cập đối tượng Server bên ngoài JVM hiện hành, và trên

JVM của máy tính khác Giao diện là một tập các cách thức để biểu diễn các

dịch vụ và triệu gọi đối tượng phía server Nó được xây dựng và biên dịch bằng chương trinh RMI Mot RMIRegistry trên máy chủ chứa thông tin về các đối tượng Server và cung cấp tén dich vy cho RMI Khi elient(máy khách) yêu cầu một đối tượng tham chiếu tới đối tượng server(máy chủ) thì elient sẽ tìm kiếm trong RMIRegistry Khi một RMI elient yêu cầu một dịch vụ từ

RMI server, nó thực hiện các bước sau;

+ Kết nối với JVM có chứa các đối tượng ở xa

+ Truyền các thông số cho JVM ở xa

+ Chờ các kết quả của các phương thức yêu cầu

+ Nhận về giá trị cần gọi.

Trang 24

Bằng việc sử dụng các đối tượng, cả dữ liệu và mã lệnh có thể được trao đổi trực tiếp giữa máy chủ và máy khách Vì thế, một đối tượng có thể

chạy được trên cả máy máy chủ lẫn máy khách

RMI là một công nghệ phát triển trên Java nên nó có thể sử dụng được

trên nhiều nền khác nhau và trên nhiều hệ điều hành khác nhau,

« — Hình 2.Idưới đây, minh họa một cơ chế giao tiếp giữa các ứng dụng

tích hợp

aes ee §

Hinh 2.1 Giao tiếp gitta Client va Server qua RMI

'Trong hình 2.1, khi máy khách gọi một phương thức phía máy chủ nó sẽ: gọi đến đổi tượng đại điện Stub Stub chuyển lời gọi đến đối tượng đại diện cho đối tượng thật trên máy chủ là Skelecton thông qua kiến trúc RMI Sau

đó, Skelếcton gọi đối tượng thật trên máy chủ và kết quả trả về cho máy

khách Quả trình trả kết quả về cho máy khách được thực hiện tuần tự ngược

lự với quá trình gọi Ngoài công nghệ Java-RMI, còn có một công nghệ sử dụng cho môi trường tích hợp đồng nhất nữa đó là công nghệ DCOM

DCOM Ï* là một chuẩn do tập đoàn Microsoft phát triển, nó là mở rộng,

của chuẩn COM DCOM cung cấp các đối tượng từ xa thông qua một giao thức được gọi là ORPC ORPC được xây dựng trên DCE/RPC và tương tác với các địch vụ thực thỉ trong COM.

Trang 25

không cùng ngôn ngữ thì các công nghệ trong mí

không đáp ứng được Việc này yêu cầu phải có một công nghệ khác có thể hiểu được các ngôn ngữ của các ứng dụng được tích hợp Để giải quyết vấn “đề này, một công nghệ cho môi trường tích hợp không đồng nhất đã ra đời, đó

là công nghệ CORBA

CORBAI®“H”| là công nghệ tích hợp các ứng dụng phân tán được

chuẩn hóa bởi tổ chức OMG, sử dụng được trên các nền hệ điều hành và tương thích được với nhiều ngân ngữ Trong Corba việc triệu gọi các đối tượng từ xa thông, qua giao thức IIOP, tắt cả đều dựa vào thành phần môi giới yêu cầu đối tượng ORB hoạt động như một kênh đối tượng trung tâm, mỗi

đối tượng Corba có thể tương tác trong suốt với đối tượng Corba khác trên

tượng có một giao điện, It có thể sử dụng các

ếu giống như các đối tượng corba

cùng một máy hoặc ở máy khác trong mạng Mi

và giao diện này mô tả một tập các phương thức

phương thức gọi trên các đối tượng tham chỉ

server đang nằm trong không gian địa chỉ của corba client ORB đảm nhận

việc tìm một sự thực thi của đối tượng corba, so sánh, nhận gửi đi các yêu

cầu, nhận lại các kết quả trả về cho client Đối tượng Corba tương tác với

ORB thông qua giao diện của ORB Hình 2.2 sau, biểu diễn sở đỗ kiến trúc của Borba theo mô hình clienuserver!™!,

Trang 26

iao tiếp với nhau thông qua các đối tượng Stub, Skeleton, thành phần môi

giới trung gian OBIR và môi trường mạng với giao thức IIOP

Một điểm giống với công nghệ Java-RMI của Corba đó là cách triệu gọi “phương thức của đổi tượng trên ứng dụng khác thông qua các đối tượng đại điện Stub và Skelecton Tuy nhiên, đối tượng Stub và Skelecton của CORBA

Trang 27

Cơ chế hoạt động của công nghệ Corba theo mô hình client/server Ở

đây, các ứng dụng client và server có thể được xây dựng trên cùng một ngôn

ngữ, hoặc trên các ngôn ngữ khác nhau ( C+1, Java, .)

~ Đối tượng Stub chuyển yêu cầu đổi tượng

gian ORB phia client

~ Trường hợp đối tượng cẩn triệu gọi không có ở ORB client, thi ORB

sầu tới ORB phía server thông qua giao thức IIOP

client chuyển yêu

~ ORB chuyên yêu cầu tới đối tượng đại điện cho cho đối tượng tham

~ ORB server chuyển đối tượng thực sự cho ORB client

Trang 28

~ ORB client chuyển tới Stub

~ Cuối cùng Stub chuyển đối tượng thực sự cho ứng dụng client

Rõ rằng, đối tượng mà ứng dụng client yêu cầu là trong suốt, bởi vì ứng

dụng client không cần phải quan tâm các đối tượng triệu gọi nằm ở đâu, nó chỉ gọi các đổi tượng đó từ đối tượng đại diện Stub

hiện xử lý những công việc phức (ập hơn thông đùa môi trường mạng Giống

như các công nghệ DCOM, RMI, CORBA, web services cũng là một công

Trang 29

dụng=-28

tỨng dụng

tụng cắp

Hình 2.4 Giao tiếp giữu bên sử dụng dịch vụ và cung cấp địch vụ

Web servicos được xây dựng từ các chuẩn SOAP, WSDL, UDDI trên

giao điện của HIẾN vụ bling mérti WSDL va sử dụng dịch vụ thông qua giao

thức SOAP Hình 2.5 đưới đây, biểu diễn một kiến trúc đơn giản của Web serVicestt

Hình 2.5 Quan hệ giữu các thành phân trong Web services

Trang 30

ƯA điểm của web servies là các chuẩn được xây dựng trên nền tảng ngôn

ngtr XML Bay là sự thuận lợi cho mở rộng ứng dụng, mà không ảnh hưởng, đến mỗi liên kết nội tại với các ứng dụng khác Một ưu điểm nữa của web

services là không cần bận tâm đến các ứng dụng trên ngôn ngữ nào, thực thi

trên nền hệ điều hành nào, cấu hình phần cứng ra sao và định vị ở đâu Qua

Ta có thể thấy các ứng dụng tích hợp có được tính tính tương liên yếu và

tính trong suốt khi sử dụng công nghệ web services

« Tỉnh tươip liên yếu: Trong môi trường tương liên mạnh, mỗi ứng, ết nổi với ứng dụng khác qua một tổ hợp các giao diện đóng, giao thức

dụng,

mạng: đóng, dẫn đi

việc tích hợp các ứng dụng tốn nhiều thời gian, chỉ phí

cao để mở liên kết và liên kết lại các máy tính trong hệ thống Bởi vì những,

sự thay đổi đó sẽ dẫn đến sự thay đôi của giao diện Với tính tương liên yếu

của web services, mỗi một phần của phần mềm đã đưa lên như là một dịch vụ „web, đễ dàng để dĩ chuyển đến các vị trí, và có thể đơn giản để liên kết lại các

dịch vụ web, Hình 2.6 sau, mô tả tính tương liên yếu của dich vụ 2

Sun server Web services

sun server Webservices

Trang 31

“Trong phẩn 1 của hình 2.5, một ứng dụng trên máy tính mini truy cập, một web services trên máy mainrame Tuy nhiên, nhà cung cấp máy mainframe mudn thay thé may cũ với một máy chủ Sun mới

máy nào khác Khi may mainframe thay thể bởi máy Sun thì máy

p bẮt cứ sự rắc

minicomputer vẫn tiếp tục truy cập địch vụ web mà không rối nào,

vari thay thé vin gp tực, nhà

tuy Trong phần 3 và 4 của hìi

minicomputer bằng máy Sun server và máy Windows

đó, không cần phải quan tâm địch vụ được đặt ở đâu, khi cần đến dịch vụ chỉ

cần triệu gọi thông qua địa chỉ URLs

h 2.7 sau, minh hoa cho tinh trong sudt ctia web services

Trang 32

Trong, hình 2.7, một web service cé thé được định vị trong hai

mién(Domain) khác nhau Một lý do nào đó, miền A bị lỗi không thể hoạt

động dược, phía sử dụng, dịch vụ có thể truy cập dịch vụ web trên miền B mà

không hè biết dịch vụ sử dụng đang nằm trên miền B i

2.5 Nhận xét đánh giá

"Trên đây, giới thiệu một số công nghệ tích hợp ứng dụng gồm Java-RMI,

DCOM, CORB và Web services Các công nghệ có điểm chung là được sử dụng để xây dựng các ứng dụng phân tác trên cơ sở môi trường mạng Tuy

Trang 33

nhiên, đi sâu hơn nữa thì các công nghệ đáp ứng được mức độ yêu cầu khác

nhau cho một giải pháp tích hợp ứng dụng

khác(môi trường không đồng nhất) thì chúng không sử dụng được Để

khắc phục vấn để này, công nghệ CORIBA được ra đời để thay thể cho

Java-RMI và DCOM trong, nhưng hạn chế của công nghệ này là các ign IDL

, web services lit

mỗi trường tích hợp đồng nhất, không đồng ml

+ Hỗ trợ ngôn ngữ lập trình: Trong khi các công nghệ khác chỉ được hỗ

mới, được xây dựng trên

+ Chuẩn mớỡ; Web serviees là một công ng!

các chuẩn WSDL, UDDI, SOAP mã nền tảng là ngôn ngữ XMIL Với hác

: web services dễ thiết kế, phát

én, sit dung là có sẵn và dễ đăng ra quy trình ngh

services thì hoàn toàn mễm đẻo, nó được xây dựng từ kết nối lòng giữa

ứng dụng công bổ dịch vụ và ứng dụng sử dụng địch vụ đó.

Trang 34

® Chỉ phí: Các giải pháp tích hợp ứng dụng, như giải pháp trung gian

thông điệp có chỉ phí rất cao cho thỉ hành Với web services trong, tương lai sẽ đạt tới mục tiêu rẻ hơn, nhanh hơn

® Phạm vi sử dụng: Các giải pháp tích hợp ứng dụng như trung gian thông, điệp, các ứng dụng tích hợp được xem như các thực thể đơn,

Trong khi đó, web serviees cho phép các công ty chỉa các ứng dụng lớn

thành các phần nhỏ độc lập và xây dựng mối quan hệ giữa chúng tạo

nên một hệ thống trong suốt,

s Hiệu quả: web services cho phép các ứng dụng phân chia thành các thành phần nhỏ hơn, làm cho cho tích hợp các ứng dụng dễ dàng mà hoạt động, của ứng dụng không có sự tách rời Đây là một công nghệ cho tích hợp ứng dụng, mang lại nhiều hiệu quả hơn so với các giải

pháp truyền thống khác Ệ

Với các ưu điểm trên, công nghệ web services thực sự nổi trội hơn cả, và

“lây là một sự lựa chọn hàng đầu về giải pháp công nghệ cho tích hợp ứng dụng, Do tầm quan trọng của web serviees cho các ứng dụng tích hợp, nội dung, tiếp theo của luận văn sẽ trình bày chỉ tiết về công nghé web services cling, Voitac chuẩn, và xây dựng một ứng dụng mình họa cho tích hợp ứng

dụng bằng web services,

Trang 35

M4

Chương 3

WEB SERVICES VA CAC CHUAN

hiệu ở chương 2 của luận văn, web services là một ứng,

Như đã gi

dụng thực hiện một công việc nào đó, nó có thể được tìm thấy và triệu sọi

ứng dụng có thể tích hợp web

thông qua môi trường web Người phát tri

services vào ứng dụng của mình bằng cách thức gọi thủ tục từ xa hoặc thỏng

cung cấp dich vụ, và các web serkjce khác đối

vi web servies có tính tương liên yếu nên việc tích hợp vả phát triển tm

tạo nên một ứng dụng tích hợp Nó được modul hóa, tự mô tả, định vị va

gọi theo dia chi URLs théng qua môi trường web với giao thức truyền thông

HTTP,

Voi mot web ser ¢ gém có các thành phân tham gia:

~_ Provider: Tạo ra các dịch vụ, đăng ký và cung cấp dịch vụ

Trang 36

._ Các thành phần tham gia tạo nên mỗi liên kết chặt chẽ với nhau tạo

nên một mồi quan hệ khép kín và không tách rời nhau được

'Vai trò và hoạt động của các thành phần tham gia được minh họa trong

hình 3.1

Hinh 3.1 Mỗi quan hệ giữu các thành phầm

Web services không phải là một công nghệ có tính phát minh, nó là công,

nghệ được xây dựng trên nền tảng XML và sử dụng môi trường mang

Hình 3.2 dưới đây, mô tả các thành phần kỹ thuật cơ bản của web

services ” FORMAT STANDARD

NETWORK Hình 3.2 Các thành phần kỹ thuật cơ bản của Web services INTERNET

Trang 37

services được thiết kế dựa trên mỗi quan hệ giữa các thành phần Hình 3.5

đưới đây, mô tả kiến trúc cơ bản của web services,

Hinh 3.3 Kiến trúc cơ bản của một dịch vụ web „

“rong hình 3.3, WSDI, được tạo ra khi xây dựng địch vụ và dược công, bồ trong UDDI để người sử dụng địch vụ biết được cách thức gọi dịch vụ

Rõ ràng, sự thành công của công nghệ web services chính là được xây WSDL, UDDI, SOAP ma nén tang là ngôn ngữ XML

đựng trên các chuả

Trang 38

trong ứng, dụng tích hợp nên phần tiếp theo của luận văn sẽ trình bày chỉ tiết

về ngôn ngit XML va cae chuin WSDL, UDDI, SOAP

3.1 Ngôn ngữ XML

XML là ngôn ngữ đánh dấu với mục đích chung do W3C đề nghị, để tạo mà các ngôn ngữ đánh dấu khác, Đây là một tập con đơn giản của SGML, có khả năng mô tả nhiều loại dữ liệu khác nhau, Mục đích chính của XML là đơn giản hóa việc chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống khác nhau, đặc biệt là các hệ thống được kết nối với Internet, Các ngôn ngữ dựa trên XML được định nghĩa theo cách thông thường, cho phép các chương trình sửa đổi và kiểm tra hợp lệ bằng các ngôn ngữ này mà không, cần có hiểu biết trước về hình thức của chúng

Đặc điểm của XML

- XMI, được dùng để tạo cấu trúc dữ liệu

- XML duge str dung trong nhiều ngôn ngữ lập trình ~ XMITà một chuẩn mới,

- XML Ia sự mô đun hóa

- XMI„được sử dụng miễn phí, có nền độc lập

-ˆ 4

3.2 Các chuẩn của Web serviee

Web service là một thành phần đơn lẻ, hoặc được xây dựng từ các thành

phần đơn lẻ, để xử lý một công, việc, hoặc một phần công việc khi được tích hợp vào một ứng dụng Tuy nhiên, sự thành công của web serviees chính là sử dung cae chuan WSDL, UDDI va SOAP,

Trang 39

38

3.2.1 Chuan WSDL

Web services duoe mé ta bằng ngôn ngữ dựa trên chuẩn WI2SL, ngôn

ngữ này còn được gọi là ngôn ngữ mô tả Web viết tit 1a WSDL WSDL duge sử dụng mô tä cách thức truy cập web services Bằng cách mô tả đó, người sử, đụng có thể biết được các phương thức và sử dụng tham số để triệu gọi chúng WSDI, thường xác định giao điện lập trình của các dịch vụ web Các công cụ như VisualStudio.Net tự động quá trình truy cập WSDL,, đọc và mã hoá ứng dung dé tham chicu mot dich vụ web cụ thê

Hinh 3.4 dudi day, minh hea tai ligu WSDL str dung trong Web services

Dang ky dich vu

Trang 40

bị ý 1 : Ệ ry ui ae

3% Tạ uc

Hình 3 5 đâu tric mot WSDL

Mot tai ligu WSDL duge xdy ais bằng ngôn ngữ XML,, và tuân theo giu như hình 3.5 Trong đó, nó mô tả các thông tin về web services

Tên dịch vụ Dia chi dich vu

Dinh đạng thông điệp và giao thức Kiểu dữ liệu

Kiéu thong diép,

„Các thông tin mé ta web services duge chia thành hai phan

Phần mô tả: Chita tén dịch vụ va dia chi dich vụ

Phan thi hành: Mô tả kiểu dữ liệu, kiểu thông điệp

Hình 3.6 sau, minh họa các phần của một tài liệu WSDL.

Ngày đăng: 10/11/2012, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w