Một số tên khoa học khác: Gobius pectinirostris, Apocryptes polyophthalmus, Boleophthalmus pectinirostris. Tên tiếng Việt: Cá nác, cá lác. Tên tiếng Anh: Bluespotted mud hopper Hình 1.1: Cá nác (Boleophthalmus pectinirostris Linnaeus, 1758) . QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG 2.1. Phạm vi áp dụng: Vùng nước lợ ven biển của Việt Nam. 2.2. Vị trí trại giống - Vùng triều, nước lợ ven biển. - Không chịu tác động trực tiếp của gió bão và triều cường. - Nguồn nước không bị ô nhiễm. - Có điện sinh hoạt. - Thuận tiện giao thông. - Có thể tận dụng những trại giống thuỷ sản ven biển để sản xuất....
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÁ NÁC (Dự thảo) HỆ THỐNG PHÂN LOẠI Giới: Animalia Ngành: Gnathostomata Lớp: Actinopterygii Phân lớp: Neopterygii Bộ: Perciformes Họ cá thoi loi: Periophthalmidae Giống thoi loi lớn: Boleophthalmus Loài cá nác: Boleophthalmus pectinirostris Linnaeus, 1758 Một số tên khoa học khác: Gobius pectinirostris, Apocryptes polyophthalmus, Boleophthalmus pectinirostris Tên tiếng Việt: Cá nác, cá lác Tên tiếng Anh: Bluespotted mud hopper Hình 1.1: Cá nác (Boleophthalmus pectinirostris Linnaeus, 1758) QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG 2.1 Phạm vi áp dụng: Vùng nước lợ ven biển Việt Nam 2.2 Vị trí trại giống - Vùng triều, nước lợ ven biển - Không chịu tác động trực tiếp gió bão triều cường - Nguồn nước khơng bị nhiễm - Có điện sinh hoạt - Thuận tiện giao thơng - Có thể tận dụng trại giống thuỷ sản ven biển để sản xuất 2.3 Chuẩn bị bể dụng cụ sản xuất - Toàn bể phải vệ sinh sau: + Rửa nước + Khử trùng Chlorine 150-200ppm + Rửa lại nước biển xử lý - Chuẩn bị dụng cụ: Dụng cụ dùng cho sản xuất phải chuẩn bị đầy đủ, trước sau sử dụng khử trùng cách ngâm dung dịch Chlorine (100-200 ppm) Formol (100-200 ppm), sau rửa nước phơi khơ 2.4 Chuẩn bị nước - Nước không bị ô nhiễm, tạp chất độ muối đạt 15 - 20‰ - Độ muối chưa phù hợp điều nước muối ăn (NaCl), để tăng độ muối 1‰ cho 1,3 kg muối/1m3 nước 2.5 Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ a Bể, ao nuôi vỗ: - Tiêu chuẩn bể ni vỗ + Diện tích 5- 10m2, độ sâu mực nước từ 15 – 20cm + Bể ni vỗ cá bố mẹ phải có lớp phù sa dày 15 – 16cm + Phải có mái che mưa nắng - Tiêu chuẩn ao nuôi vỗ + Diện tích 50- 150m2, độ sâu mực nước từ 15 – 20cm + Ao nuôi vỗ cá bố mẹ phải có lớp phù sa dày 15 – 20cm, có hệ thống cấp thoát nước thuận tiện - Tiêu chuẩn nước nuôi vỗ cá bố mẹ: + Nước sạch, không bị nhiễm, có hệ thống cấp nước thuận tiện + Các thông số môi trường nước: độ muối S:17 - 20‰, pH: 7,5-8,5; DO≥5 mg/l; độ 30-40 cm b Chọn cá ni vỗ: Phải có tiêu chuẩn sau: - Ngoại hình: + Khoẻ mạnh, bơi lội bình thường, thân hình cân đối, màu sắc tươi sáng + Khơng có dấu hiệu bệnh lý, khơng xây sát - Kích cỡ: Khối lượng thân từ 10-13g/con, chiều dài ≈ 10-15cm/con - Tuổi: từ 1-2 tuổi c Phương pháp nuôi vỗ: - Thời gian nuôi: Từ tháng đến tháng - Mật độ: 50 con/m2, tỷ lệ đực/cái 1/1 - Cho ăn quản lý chăm sóc theo bảng 1&2 Bảng 1: Chế độ cho ăn quản lý bể ni Thức ăn Chăm sóc Tự chế Công (Cám gạo,cá nghiệp Chế độ nuôi tạp) (CP, UP) Ni vỗ tích cực Ni thành thục 1% trọng lượng cá nuôi 2-3% trọng lượng cá nuôi 1,5-2% Trọng lượng cá ni Thức ăn bổ xung (Vitamin, khống) Thay nước, vệ sinh ao bể Thời gian Theo thuỷ triều (2540%) 2-3 ngày/lần ngày/lần 100% 3-4 ngày/lần 2.6 Nuôi thức ăn tươi sống a Nuôi luân trùng - Bể nuôi luân trùng: + Xi măng composite + Dung tích 0,5-1m3 + Có mái che - Nước nuôi: + Nước biển lọc qua túi lọc với cỡ mắt lưới 10μm + Độ muối: 25-28‰ + Nhiệt độ: 25-28oC + pH: 7,0-8,2 - Mật độ thả: 50-100 cá thể/ml - Thức ăn liều lượng + Thức ăn loài tảo: Nanochloropsis oculata, Chlorella sp + Liều lượng: 9-10 triệu tb/ml + men bánh mỳ 20-30-50g/ngày/0,5m3 - Quản lý chăm sóc: + Sục khí tương đối mạnh + Trong bể đặt vải hấp phụ tạp chất phải thay giặt hàng ngày; + Định kỳ ngày/lần rửa luân trùng chuyển bể nuôi tiếp - Thu luân trùng: đạt mật độ 800-1200 cá thể/ml thu để cường hố (5-6 ngày) b Nuụi to Môi trờng dinh dỡng nuôi tảo môi trờng F2 môi trờng Colway nồng độ 1ml môi trờng/1lít nớc biển Khi nuôi loài tảo: Chlorella sp., Tetraselmis sp Nanochrolopsis aculata Nu«i sinh khèi lín - Tảo nuôi túi nilong, thùng nhựa 120lít bĨ cã dung tÝch 1m3 - Ngn níc: Níc vµ chất lợng nớc yêu cầu quan trọng cung cấp cho nuôi sinh khối tảo Nớc đợc để lắng ao chứa bể chứa 100 - 200m3, lọc thô qua cát mịn sau lọc tinh qua èng läc 1m - ¸nh s¸ng: Thêng sư dơng ¸nh sáng mặt trời, cờng độ chiếu sáng thích hợp từ 4.000 5.000lux Thời gian tăng trởng tảo kéo dài ngày điều kiện nhiệt độ 20 24 0C Vào mùa hè nhiệt độ cao 29 30 0C tảo phát triển nhanh, chóng tàn Vì cần nuôi tảo nhà có mái che, thoáng khí, tránh nhiệt độ cao vào buổi tra - Môi trờng dinh dỡng: Nồng độ 1ml môi trờng/1lít nớc biển - Sục khí 24/24 - Khi đạt đợc mật độ thích hợp (150.000tb/ml) rút bớt cho ăn vµ tiÕp tơc cÊy trun 2.7 Kích thích cá đẻ trứng a Tiêu chuẩn chọn cá đẻ: - Cá cái: + Khoẻ mạnh, bơi lội bình thường + Khơng xây sát, khơng có dấu hiệu bệnh lý + Bụng to, mềm + Cơ quan sinh dục sưng có màu hồng - Cá đực: + Khoẻ mạnh, bơi lội bình thường + Khơng có dấu hiệu bệnh lý + Cơ quan sinh dục có màu hồng thẫm cuối mút nhọn b Kích thích cá đẻ: Tiêm phối hợp số loại kích dục tố theo cách sau - Cá cái: + Liều phát động: 2μg LRHa/kg + Liều định: 3μg LRHa + 1000 UI HCG + 5mg DOM/kg + Khoảng cách lần tiêm 24 - Cá đực: + Tiêm 2ml testosteron/kg Tiêm với liều định cá - Thời gian hiệu ứng thuốc từ 36 – 48 2.8 Cho cá đẻ, thu trứng ấp nở - Môi trường bể cho cá đẻ: + Nước: Độ muối 19-20‰, nhiệt độ 26-28oC, DO>5mg/l + Có giá thể để trứng bám - Cá bố mẹ tiêm kích dục tố xong thả vào bể đẻ chuẩn bị sẵn giá thể bám (lưới, ống PVC, ngói úp ) , độ sâu mực nước 20cm + Lượng thả 50 cặp/m2 bể, tỷ lệ đực 1/1, cá đẻ trứng sau 35 -40 - Chuyển giá thể có trứng bám sang bể ấp: + Độ muối 19 - 20‰, nhiệt độ 26-28oC, DO>5mg/l; sục khí nhẹ + Thao tác nhẹ nhàng, tránh làm rụng trứng + Trứng nở thành cá bột sau 96-120 + Sau ngày cá mở miệng bắt mồi 2.9 Ương thành cá giống a Yêu cầu kỹ thuật - Diện tích bể: 4-10m2 - Nước có độ muối: 19-20‰, nhiệt độ 26-28 oC, DO>5 mg/l - Mật độ thả: 20-30 con/lít - Độ sâu nước ương 60- 80cm b Thức ăn ương cá có loại: - Thức ăn tươi sống: Tảo, luân trùng, Copepoda, Artemia - Cường hoá luân trùng: Mật độ 2.000-3.000 cá thể/ml, cho ăn tảo Nanochloropsis oculata (10-15 triệu tb/ml) Super selco (0,1 g/l); để lâu phải cường hoá lại Chú ý: rửa luân trùng trước cho cá ăn - Thức ăn tổng hợp: Lansy, Frippak, vảy, No - Thức ăn chế biến: Cá + thức ăn tổng hợp (No) xay nhuyễn, hấp chín, cám gạo c Quản lý chăm sóc: - Cách cho ăn Bảng 2: Thức ăn thời điểm cho ấu trùng ăn Ngày ương 10 15 20 Loại thức ăn 25 30 Tảo Chlorella.sp Luân trùng Copeppod Artemia bung dù Artemia Thức ăn tổng hợp Bảng 3: Tỷ lệ lượng thức ăn cho ấu trùng cá (%) Loại liều lượng thức ăn Ngày tuổi 3–5 6-7 8-10 11-15 16-20 21-25 26-30 Chlorella Luân trùng 50 10 10 10 - 50 60 40 30 20 10 - Copeppod 10 20 20 30 30 Artemia bung dù 10 10 10 artemia 20 20 20 T.ăn tổng hợp 30 30 30 30 40 50 Cho ăn: ngày 4-5 lần/ngày trước lúc cho ăn kiểm tra lượng thức ăn cho ăn lần trước để có điều chỉnh thích hợp d Thay nước vệ sinh đáy bể - Từ ngày thứ 3-10, thay 20% lượng nước/ngày - Từ ngày thứ 5-6, loại bỏ giá thể bám siphon đáy bể - Từ ngày thứ 10 vệ sinh đáy bể ngày/lần Thay 20-30% lượng nước bể - Mơi trường nước bể ương trì theo bảng Bảng 4: Một số yếu tố mơi trường thích hợp bể ương Chỉ số S 0/00 T 0C pH DO NH3 NO2 Cá bột 19-20 26-28 7,5-8,5 5-6 0,05-0,30 0,01-0,10 Cá giống 19-20 26-28 7,5-8,5 4-5 0,05-0,30 0,01-0,10 2.2.1 Thu hoạch cá giống, đóng túi vận chuyển COD