Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu sản xuất giống cá lóc tại Trà Vinh. Nội dung triển khai nghiên cứu: So sánh nuôi vỗ cá thành thục cá lóc bằng các loại thức ăn khác nhau. Thực hiện sinh sản nhân tạo cá lóc trong giai và trong bể composite. - Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá hương lên cá giống sau thời gian 45 ngày.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỰC NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa sp) TẠI TỈNH TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài : ThS HUỲNH KIM HƯỜNG Chức vụ : Phó Trưởng Khoa Đơn vị : Khoa NNTS Trà Vinh, ngày tháng năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỰC NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa sp) TẠI TỈNH TRÀ VINH Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Huỳnh Kim Hường Trà Vinh, ngày tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN - Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Phòng Kế hoạch - Tài vụ, Phòng KHCN & ĐTSĐH Trường Đại học Trà Vinh hỗ trợ tác giả hoàn thành nghiên cứu - Đặc biệt xin cảm ơn thành viên nhóm nghiên cứu: Ths Nguyễn Thanh Hiệu giảng viên Bộ môn Kỹ thuật nuôi cá nước ĐHCT, Ks Phạm Văn Đầy, Ks Hồ Khành Nam giáo viên Bộ môn thủy sản, em Nguyễn Minh Nhựt sinh viên lớp DA11TS tích cực tham gia nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp tác giả hoàn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn! i TĨM TẮT Ni vỗ nghiên cứu sản xuất giống cá lóc tiến hành Trại thực nghiệm Thủy sản Trường Đại học Trà Vinh từ tháng 4/2013 - 7/ 2014 Cá ni vỗ có khối lượng 700 - 900 g mua từ ao ni cá hậu bị (10-12 tháng tuổi) Thí nghiệm nuôi vỗ gồm nghiệm thức thức ăn khác TACN; TACN+CB CB Kết cho thấy Hệ số thành thục cá hai tháng đầu nghiệm thức cho ăn thức ăn cá biển TACN+CB cao nghiệm thức TACN đến tháng thứ HSTT cá ba nghiệm thức thức ăn khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Sức sinh sản tương đối tuyệt đối cá nghiệm thức khơng có khác biệt Nghiên cứu kích thích cá lóc sinh sản bể composite HCG liều lượng cá 1000UI/kg, cá đực 2500UI/kg, 3000UI/kg 3500UI/kg cho kết qủa tỷ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở cao liều lượng HCG 3000UI cho cá đực Thời gian hiệu ứng dao động từ 15,5 - 25 Tỉ lệ thụ tinh từ 23,46 - 43,67%, tỉ lệ nở 19,35 - 50% Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ 1000 con/m3, 2000 con/m3 3000 con/m3 lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá từ giai đoạn cá hương có khối lượng 0,13 g/con đến 45 ngày tuổi sử dụng cá biển xay cho cá ăn Kết cho thấy tốc độ tăng trưởng cá cao mật độ 1000 con/m3 Tuy nhiên tỉ lệ sống cá nghiệm thức mật độ 2000 con/m3 cao khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức cịn lại Qua kết thí nghiệm cho thấy mật độ ni có ảnh hưởng đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn (TACN; TACN+CB CB) lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá cá từ giai đoạn cá hương có khối lượng 0,12 g/con đến 45 ngày tuổi mật độ 2000 con/m3 Kết cho thấy cá tăng trưởng tốt nghiệm thức cho ăn TACN+CB (0,93g/con)và nghiệm thức cá biển (0,9g/con) Tỷ lệ sống cá cao nghiệm thức TACN+CB ii Các kết nghiên cứu cho thấy sử dụng thức ăn cơng nghiệp TACN+CB CB để ni vỗ cá Có thể sử dụng HCG liều 1000UI/kg cá 3000UI/kg cá đực cá lóc sinh sản Cá lóc từ giai đoạn 0,12 - 0,13g/con đến 45 ngày tuổi ương mật độ 2000 con/m3 sử dụng thức ăn công nghiệp (50%) + cá biến xay (50%) cá biển xay 100% ii MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống phân loại 2.1 Phân bố 2.3 Tập tính dinh dưỡng 2.4 Tập tính sinh trưởng 2.5 Đặc điểm sinh sản 2.6 Hệ số thành thục sức sinh sản 2.6.2 Sức sinh sản 2.6.3 Chất lượng cá bố 2.7 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến thành thục cá 10 2.7 Cơ sở khoa học biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ 11 2.8 Nguyên lý kích thích sinh sản lồi cá ni 12 2.9 Vấn đề sử dụng kích thích tố để kích thích cá sinh sản 12 2.10 Một số nghiên cứu sử dụng HCG kích thích sinh sản cá 13 2.11 Các phương pháp ương cá 13 2.11.1 Ương giai 14 2.11.2 Ương ao đất 14 2.11.3 Ương bể xi-măng 14 2.11.4 Ương bể lót bạt 14 2.12 Những nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn cho số lồi cá lóc 15 CHƯƠNG III 17 iii PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Thí nghiệm 1: ni vỗ thành thục cá lóc 18 3.3 Thí nghiệm 2: Sản xuất giống cá lóc 19 3.3.1 Thí nghiệm cho cá lóc sinh sản bể composite HCG 19 3.3.2 Thí nghiệm kiểm chứng cho cá sinh sản HCG 19 3.3.2 Thí nghiệm cho cá sinh sản giai đặt ao 20 3.4 Thí nghiệm 3: ương cá bột lên cá giống 19 3.4.1 Thí nghiệm 1: ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng, tỷ lệ sống cá bột lên cá giống sau thời gian 45 ngày 21 3.4.2 Thí nghiệm 2: ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống cá bột ương lên cá sống sau thời gian 45 ngày 23 CHƯƠNG IV 25 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Thí nghiệm ni vỗ thành thục cá lóc 25 4.1.1 Các yếu tố môi trường 25 4.1.2 Hệ số thành thục 25 4.1.3 Sức sinh sản 26 4.1.4 Thành thục cá (Thêm đề thị) 27 4.1.3 Đường kính trứng 27 4.2 Thí nghiệm cho cá lóc sinh sản 28 4.2.1 Thí nghiệm cho cá lóc sinh sản bể HCG nồng độ khác 28 4.2.2 Thí nghiệm kiểm chứng cho cá sinh sản bể HCG 29 iii 4.3 Thí nghiệm cho cá lóc sinh sản giai đặt ao 29 4.4 Thí nghiệm ương cá lóc 30 4.3.1 Ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng, tỷ lệ sống cá hương lên cá giống sau thời gian 45 ngày 30 4.3.1.1 Các tiêu môi trường 30 4.3.1.2 Khối lượng cá sau thời gian ương 31 4.3.1.3 Tỉ lệ sống cá 33 4.3.2 Ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống cá hương ương lên cá sống sau thời gian 45 ngày 34 4.3.2.1 Các yếu tố môi trường 34 4.3.2.2 Khối lượng cá sau thời gian ương 35 4.3.2.3 Tỉ lệ sống cá 37 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iii DANH SÁCH BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1: Sức sinh sản số lồi cá ni Đồng sông Cửu Long Bảng 2.2 Tiêu chuẩn cá bố mẹ Đồng sông Cửu Long 10 Bảng 3.1 : Phương thức thay dần lượng moina thức ăn chế biến (TACN, TACN+CB, CB)………………………………………………………………22 Bảng 1: Các yếu tố môi trường nuôi vỗ cá lóc 24 Bảng 4.2: Hệ số thành thục qua cá lóc qua tháng nuôi .25 Bảng 3: Sức sinh sản cá 25 Bảng 4.4: Tỉ lệ cá thành thục qua tháng nuôi vỗ 26 Bảng 4.5: Đường kính trứng cá lóc 27 Bảng 4.6: Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá rụng trứng, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở 27 Bảng 4.7: Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá rụng trứng, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở 28 Bảng 4.8: Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá rụng trứng, tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở 29 Bảng 4.9: Nhiệt độ, pH Oxy trung bình nghiệm thức .29 Bảng 4.10: Hàm lượng TAN N-NO2- trung bình nghiệm thức .30 Bảng 11: Khối lượng cá thí nghiệm ảnh hưởng mật độ 30 Bảng 12: Hàm lượng TAN N-NO2- trung bình nghiệm thức .30 Bảng 13: Các yếu tố môi trường bể ương 11 Bảng 14: Khối lượng cá thí nghiệm ảnh hưởng……………………………… 12 iv CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Bên cạnh lồi cá ni truyền thống cá tra, cá basa, cá rơ đồng… cá lóc đối tượng nuôi nhiều Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cá lóc đối tượng tương đối dễ ni ni với nhiều mơ hình khác như: nuôi ao đất, ao (nuôi bể bạt bể xi măng), mùng vèo, lồng bè (Lê Xuân Sinh ctv., 2009) Cá lóc lồi chất lượng thịt ngon, có kích thước lớn tốc độ tăng trưởng nhanh Đây lồi cá nước ni có giá trị kinh tế cao góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống nhiều người dân tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Cà Mau (Loan et al., 2003 trích dẫn Lam Mỹ Lan, 2009) Riêng Trà Vinh, phong trào ni cá lóc phát triển mạnh mẽ từ năm 2010, việc ni cá lóc đem lại hiệu qủa kinh tế cho người dân Những năm gần đây, theo khuyến khích ngành nơng nghiệp tỉnh, nhiều nông dân vùng nước ngọt, nước lợ tỉnh Trà Vinh phát triển mạnh nghề ni cá lóc ao đất Hiện tồn tỉnh có 1.629 hộ nông dân huyện Trà Cú, Tiểu Cần, Châu Thành, Duyên Hải, Cầu Kè nuôi cá lóc diện tích 230 Trong số huyện có ni cá lóc Trà Cú huyện có diện tích đất ni cá lóc nhiều tỉnh Hầu hết nơng dân ni cá lóc theo mơ hình cơng nghiệp đa số hộ nuôi đạt mức lợi nhuận cao Sản lượng đạt bình quân sau tháng nuôi 20 tấn/ha (Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Trà Vinh Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản (2014)) Việc phát triển ni cá lóc kéo theo nhu cầu lớn giống thả nuôi Người ni cá lóc tỉnh Trà Vinh thu mua cá giống từ nhiều nơi khác chuyển dẫn đến chi phí tăng cao, chất lượng số lượng giống khơng đảm bảo Bên cạnh việc sản xuất giống cá lóc Trà Vinh chưa ổn định Vì vậy, nhu cầu sản xuất giống cá lóc địa phương Trà Vinh giai đoạn cần thiết Do đề tài: “ Nghiên cứu sản xuất giống cá lóc Channa sp Trà Vinh” thực heterogeneity, cannibalism and competition in cultured predatory fish larvae: biotic and abiotic tnfluences Aquaculture, 227: 333-356 10 Kpogue, D.N.S., G.A Ayanou, I.I Toko, G.A Mensah and E.D Fiogbe, 2013 Influence of dietary protein levels on growth, feed utilization and carcass composition of snakehead, Parachanna obscura (Gunther, 1861) fingerlings International Journal of Fisheries and Aquaculture (5): 7177 11 Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thanh Diệu Dương Nhựt long, 2009 Ni cá lóc (Channa sp.) bể lót bạt tỉnh Hậu Giang.Kỷ yếu Hội nghị khoa học Thuỷ sản lần Trường Đại học Cần thơ, trang 395 – 404 12 Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2009 Khảo sát mơ hình ni cá lóc (Channa micropeltes Channa striatus) Đồng sơng Cửu Long Kỷ yếu Hội nghị khoa học thuỷ sản tồn quốc, Đại học Nơng Lâm TP.HCM: 436 – 447 13 Mohanty S S., and K Samantaray, 1996 Effect of varying levels of dietary protein content on the growth performance and feed conversion efficiency of snakehead Channa striata fry Aquaculture nutrition 2: 89 – 94 14 Ngô Minh Dung, 2010 Nghiên cứu phương thức thay thức ăn chế biến ương cá Lóc đen (Channa striata) Luận văn Cao học Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Anh Tuấn, Dương Nhựt Long, Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Thị Bạch Loan, Bùi Thị Bích Hằng, 2004, Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Lóc Bơng (Channa micropeltes Cuvier, 1831) 16 Nguyễn Huấn, 2007 Hiện trạng Sản xuất giống kỹ thuật kích thích sinh sản cá lóc bơng.Luận văn thạc sĩ khoa học nuôi trồng thuỷ sản 41 17 Nguyễn Huấn, 2007 Hiện trạng sản xuất giống kỹ thuật kích thích cá Lóc Bơng (Channa micropeltes) sinh sản Tạp chí khoa học Đại học Cần thơ, 2, trang 20-28 18 Nguyễn Phước Tun, 2002 Ương ni cá lóc thức ăn tự chế Báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu Sở khoa học công nghệ môi trường Đồng Tháp 19 Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004 Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương ni cá lóc Channa micropeltes Luận văn thạc sĩ khoa học nuôi trồng thuỷ sản 20 Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004 Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá Lóc bơng (Channa micropeltes) Luận văn cao học Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 21 Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết học sinh sản cá Nhà xuất Nông nghiệp 22 Nguyễn Văn Hồ, 2008 So sánh lồi cá lóc (Channa spp) ĐBSCL phương pháp hình thái học PCR mtDNA.Luận văn thạc sĩ khoa học nuôi trồng thuỷ sản 23 Nguyễn Văn Kiểm Dương Nhựt Long ,1999 Kỹ thuật nhi cá lóc ĐHCT 24 Nguyễn Văn Kiểm Huỳnh Kim Hường, 2006 Nghiên cứu thành thục thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá Trê Trắng (Clarias batrachus) Tạp chí khoa học, số đặc biệt Chuyên đề Thuỷ sản (Quyển 2) 86-92 25 Nguyễn Văn Kiểm Nguyễn Quốc Đạt, 2008 Ảnh hưởng kích dục tố đến rụng trứng cá chạch sông (Macrognathus siamensis) Tạp chí khoa học (Quyển 2): 45-49 26 Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa Thuỷ sản – Đại học Cần Thơ 93 trang 42 27 Nguyễn Văn Kiểm, Dương Nhựt Long, 1999.Kỹ thuật nuôi cá lóc Đại học cần Thơ 28 Nguyễn Văn Thường, 2004 Tổng quan thành phần loài phân bố cá họ Channidae Tạp chí khoa học (2) Đại học Cần Thơ, chuyên ngành thuỷ sản: 14 – 24 29 Nguyen Van Trieu, Duong Nhut Long and Lam My Lan, 2001 Effect of Dietary Protein Levels on the Growth and Survival Rate of Snakehead Channa striatus Fingerling In Development of new technologies and their practice for sustainable farming in Mekong Delta, Cuu Long rice research institute Omon, Cantho, Vietnam 30 Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), sở khoa học kỹ thuật sản xuất giống cá Nhà xuất nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh (215 trang) 31 Phạm Văn Khánh, 2003 Kỹ thuật số loài cá xuất Nhà xuất nông nghiệp 33 trang 32 Phan Hồng Cương, 2009 Tình hình sử dụng cá tạp khả sử dụng bột đậu nành phối chế thức ăn chế biến ni cá lóc (Channa striata) Luận văn thạc sĩ khoa học nuôi trồng thuỷ sản 33 Phan Phương Loan, 2000 Bước đầu thử nghiệm ương ni cá Lóc đen số loại thức ăn khác LVTN đại học ĐHCT 34 Pillay,T.V.R.,1990 Aquaculture principles and practices Fishing News Books: 410 - 412 35 Qin J., and Fast A W., 1996a Size and feed dependent cannibalism with juvenile snakehead Channa striata Aquaculture 144: 313 - 320 36 Qin J., and Fast A W., 1996b Effects of feed application rates on growth, survival, and feed conversion of juvenile snakedhead Channa striata.Jurnal of the word aquaculture society 27(1): 52 - 56 43 37 Qin J., and Fast A W., 1998 Effects of temperature, size and density on culture performance of snakehead, Channa striata (Bloch), fed formulated feed Aquaculture research 29: 299 – 303 38 Qin J., A.W.F., Daniel DeAnda, Ronald P Weidenbach, 1997 Growth and survival of larval snakehead (Channa striatus) fed different diets Aquaculture 148, 105 – 113 39 Shimose, T & Tachihara, 2005, K., 2006 Age, growth, and reproductive biology of the Waigieu seaperch Psammoperca waigiensis (Perciformes: Latidae) around Okinawa Island, Japan Ichthyol Res (2006) 53: 166171 40 Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Trà Vinh Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản (2014) 41 Tiền Hải Lý Bùi Minh Tâm , 2012 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, dinh dưỡng sinh sản cá Dày (Channa Lucius, Cuvier, 1831) Tuyển tập hội nghị khoa học trẻ ngành thủy sản tồn quốc lần thứ 3, Đại học Nơng Lâm Huế, ngày 24, 25/03/2012 634 trang 42 Trần Thị Hiền, ngô Minh Dung Bùi Minh Tâm, 2010 Phương thức thay thức ăn chế biến ương cá lóc đen Channa striata Kỷ yếu hội nghị khoa học thuỷ sản lần 4: 318-394 43 Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Dương Thuý Yên Nguyễn Anh Tuấn, 2005 Nhu cầu đạm cá lóc bơng Channa micropeltes Cuvier, 1831 giai đoạn giống Tạp chí nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ (3): 58-65 44 Trần Thị Trang 2001 Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo ương nuôi cá rô đồng (Anabas testudineus) Luận văn tốt nghiệp Đại học – Đại học Cần Thơ 44 45 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương,1993 Định loại loài cá nước vùng ĐBSCL 46 Võ Minh Quế Châu, 2010 Nghiên cứu sử dụng cám gạo làm thức ăn cho cá lóc (Channa striata) Luận văn thạc sĩ khoa học nuôi trồng thuỷ sản 47 Wee, K.L and A.G.J Tacon, 1982 A preliminary study on the dietary protein requirement of juvenile snakehead Bulletin of Japanese Society of Scientific Fisheries 48 (10): 1463-1468 48 Woynarovich, E., and L Horvath, 1980 Natuaral propagation of finfish In The Artificial Propagation of Warm – water Finfishes – A mannual for extension 45 QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĨC Ni vỗ cá Lóc bố mẹ thành thục (1) Chọn cá cho sinh sản (2) Cho cá đẻ giai (2.1) Tiêm chất kích thích cá sinh sản (2.2) Ấp trứng cá (3) Ương cá bột (4) Kỹ thuật ni vỗ thành thục cá lóc Chuẩn bị ao: Ao cải tạo kỹ, tát can, bón vôi, vét bùn đáy dọn cỏ xung quanh bờ ao Mức nước ao từ 0,8 - 1,2 m Cá lóc ni vỗ đặt ao ao với mật độ thả nuôi - kg/m2, tỉ lệ đực 1: 1, thời gian nuôi vỗ thành thục từ - tháng, thời gian bắt đầu nuôi vỗ thường vào tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, thường cá sinh sản vào tháng tháng dương lịch hàng năm Tuy nhiên cho cá cá lóc đẻ nhiều lần/năm Thức ăn nuôi vỗ cá biển tươi thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng đạm cao khoảng 40 - 45% thức ăn công nghiệp + cá biển tùy vào điều kiện 46 địa phương, phần - 3% khối lượng thân, ngày cho cá ăn từ 1- lần, sáng chiều Có thể bổ sung vitamin E để kích thích buồng trứng phát triển Hình 1: Giai ni vỗ cá Lóc Kỹ chọn cá bố mẹ cho sinh sản Cá bố mẹ sau nuôi vỗ thành thục sinh dục, tiến hành kiểm tra mức độ thành thục sinh dục que thăm trứng chọn cá thành thục sinh dục tốt để tiến hành cho sinh sản Cá cái: Bụng to, lỗ sinh dục to hồng Cá đực: Bụng hẹp, thân thon dài, lỗ sinh dục nhỏ 47 Lỗ sinh dục cá Lỗ sinh dục cá đực Hình 2: Cá lóc cá lóc đực Hình 3: Que thăm trứng cá Sử dụng hormone kích thích cá lóc sinh sản Có thể ứng dụng phương pháp sau để kích thích cá sinh sản: 48 - Kích thích cá sinh sản với liều hormone HCG: sử dụng HCG (1.000 UI/kg cá cái) 3000 UI/kg cá đực cho cá đẻ bể composite Sau 15,5 - 25 tác động, cá sinh sản - Kích thích cá sinh sản với liều hormone HCG: sử dụng HCG (1.000 UI/kg cá cái) 3000 UI/kg cá đực cho cá đẻ giai lưới (1x1x1 m) Sau 25 - 30 tác động, cá sinh sản Hình 4: HCG dùng để tiêm cho cá Kỹ thuật cho cá sinh sản - Chuẩn bị bể: Bể cho cá đẻ sử dụng bể composit tích 0,5 1,5 m , mực nước bể đẻ khoảng 40 - 50 cm, bể đất lót bạt có diện tích x x 1m (dài x rộng x cao) có lưới đậy - Cân cá đực, cá riêng Tính lượng HCG cần sử dụng cho cá - Tiêm HCG cho cá đẻ Vị trí tiêm: Tiêm gốc vây ngực cá - Cho cá vào bể đẻ tỷ lệ cá đực: cá - Cho rau muống vào bể đẻ - Sau bố trí cá vào bể dùng lưới cước đậy vải nhựa đen đậy kín bể - Quan sát cá đẻ 49 Hình 5: Bể sinh sản cá lóc Kỹ thuật cho cá sinh sản tự nhiên giai lưới * Phương pháp thực hiện: - Chuẩn bị giai có kích thước x 1x1m đặt ao - Lựa chọn cá bố mẹ thành thục - Cho cá vào giai: Mỗi giai cặp cá - Cho rau muống rau bợ vào giai - Quan sát giai cho cá đẻ Thời gian từ lúc cho cá vào giai đến lúc cá đẻ khoảng 63 - 111 Kỹ thuật ấp trứng cá - Chuẩn bị nước ấp: Dùng nước sơng xử lý thuốc tím gam/m3 sục khí 24 - 48 trước đưa vào sử dụng dùng nước máy xử lý chlorin cách sục khí tuần kiểm tra chlorin trước sử dụng Mức nước bể ấp từ 0,4 - 0,6 m - Sau cá đẻ xong dùng vợt mịn vớt trứng ấp bể với mật độ 100.000 trứng/m2 để trứng nở giai 50 - Trong trình ấp trứng cần vớt trứng bị ung (trứng có màu trắng đục) khỏi bể ấp - Trong điều kiện nhiệt độ từ 20 - 35 oC sau ngày trứng nở thành cá bột, khoảng - ngày sau cá tiêu thụ hết nỗn hồng bắt đầu ăn thức ăn tự nhiên bên Kỹ thuật ương cá lóc 7.1 Ương cá lóc bể composite - Bể ương vệ sinh thật kỹ Chlorin 200 g/m3 - Chuẩn bị nước ương: Giống chuẩn bị nước ấp trứng Mức nước bể 0,5 m - Mật độ ương: 2000 con/m3 - Sau trứng nở, cá bột dinh dưỡng nỗn hồn - ngày - Sau hết noãn hồng, Moina (hay cịn gọi trứng nước) kích thước nhỏ xem thức ăn tốt cá lóc bột Ngồi cho cá ăn lòng đỏ trứng hay thức ăn tổng hợp dạng bột hay hạt nhỏ - Cho cá ăn trứng nước - tuần tập cho cá ăn thức ăn công nghiệp + Cá biển (tỉ lệ 1:1) cá biển xay đến giai đoạn cá giống Mật độ ương sau giai đoạn bắt đầu tập cá ăn thức ăn chế biến 2000 con/m3 Trong giai đoạn nên trộn thêm men tiêu hóa vitamin C vào thức ăn, giúp cá tiêu hóa tốt tăng cường sức đề kháng Định kỳ lần/tuần trộn men tiêu hóa gam/kg thức ăn Vitamin C 5gam/kg thức ăn - Cách chế biến thức ăn công nghiệp + cá biển: (Để chế biến kg thức ăn) cần 0,5 kg thịt cá biển cắt nhỏ + 0,5 kg thức ăn công nghiệp 40% đạm dành cho cá lóc Đem hỗn hợp xay cối xay Thức ăn cho vào sàng ăn, ngày cho cá ăn - lần, cho cá ăn theo nhu cầu cá Nên chế biến thức ăn theo ngày cho cá 51 - Cách tập cho cá ăn thức ăn chế biến Ngày Phương thức thay Ngày 75% moina + 25% thức ăn Ngày 50% moina + 50% thức ăn Ngày 25% moina + 75% thức ăn Ngày 25% moina + 75% thức ăn Ngày 100% thức ăn - Chăm sóc – quản lý: Trước cho cá ăn phải kiểm tra thức thừa hay thiếu để điều chỉnh cho phù hợp, thay nước ngày 50% lượng nước bể Để gia tăng tỉ lệ sống q trình ương thấy cá lóc phân đàn nhiều cần phải san thưa cá để hạn chế cá ăn 7.2 Ương cá lóc giai - Giai ương cá có kích thước m x m x m, mật độ ương 500 – 1.000 con/m - Thức ăn cách cho cá ăn tương tự ương cá bể composite Hình 6: Giai ương cá Lóc - Chăm sóc – Quản lý: Đình kỳ 7-10 ngày vệ sinh ương lần Cá ương khoảng 30 ngày tiến hành lọc cá để loại cá vượt đàn Sau thời gian ương khoảng từ 40 - 45 ngày thu cá giống để chuyển cá giống sang nuôi thương phẩm Ương cá lóc ao đất 52 - Diện tích ao: 100 - 300 m2, độ sâu ao 0,8 - 1,2 m Trước thả cá, ao cần tẩy dọn sạch, bón lót phân gây màu nước trước ương để gây động vật phù du làm thức ăn ban đầu, tuần cần bón thêm lần phân hữu Mật độ cá ương dao động từ 30 - 40 con/m2 - Thức ăn cách cho cá ăn: tương tự ương cá bể, từ ngày ương thứ 20 trở cho cá ăn cá tạp, tép băm nhỏ - Cần cho cá ăn đều, no, đủ, 10 - 15 ngày san thưa lọc cá lần để thu cá giống cỡ tốt - Chăm sóc - quản lý: Thay nước cho ao ương khoảng 30 - 40%, xử lý nước vôi bột loại hóa chất xử lý nước Cá ương khoảng 30 ngày tiến hành lọc cá để loại cá vượt đàn Sau thời gian ương khoảng từ 40 - 45 ngày thu cá giống để chuyển cá giống sang nuôi thương phẩm 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHO CÁ LĨC SINH SẢN NHÂN TẠO TRÊN BỂ Hình 1: Chọn cá bố mẹ cho sinh sản Hình 2: Cân cá 54 Hình 3: Tiêm thuốc cho cá Hình 4: Cho cá vào bể Hình 5: Cho rau muống vào bể Hình 6: Đậy bể lưới cước Hình 7: Đậy kín bể vải đen Hình 8: Cá đẻ trứng 55 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỰC NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LÓC (Channa sp) TẠI TỈNH TRÀ VINH Xác nhận quan... lượng giống không đảm bảo Bên cạnh việc sản xuất giống cá lóc Trà Vinh chưa ổn định Vì vậy, nhu cầu sản xuất giống cá lóc địa phương Trà Vinh giai đoạn cần thiết Do đề tài: “ Nghiên cứu sản xuất giống. .. cứu sản xuất giống cá lóc Channa sp Trà Vinh? ?? thực Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu sản xuất giống cá lóc Trà Vinh Nội dung triển khai nghiên cứu: - So sánh nuôi vỗ cá thành thục cá lóc loại thức ăn