GV phải thể hiện được yêu cầu của mục tiêu bài học với các cấp độ nhận thức khác nhau 6- Vai trò của giáo viên khi tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:.. - Thu thập thông tin về HS:[r]
(1)MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1- Tổ chức tốt PPDH tích cực:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học - GV người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, động viên, trọng tài…
- Lấy HS làm trung tâm, chuyển từ học tập thụ động sang học tập chủ động Bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc theo nhóm cho HS
- Rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Tác động vào tình cảm, tạo hứng thú cho HS
2- Đổi công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục: - Đánh giá xác, khách quan, cơng bằng, kịp thời
- Có tác dụng giáo dục, động viên HS - Đánh giá phải phân hố chất lượng HS
- Hình thức đánh giá đa dạng, phong phú: Thầy – Trò; Trò – Trò 3- Yêu cầu đổi phương pháp dạy học:
a- Yêu cầu chung:
- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho HS
- Dạy học phải kết hợp học tập cá nhân tập thể, học cá nhân kết hợp với học theo nhóm, lớp
- Dạy học thể mối quan hệ tích cực GV – HS, HS – HS
- Dạy học trọng đến rèn luyện kỹ năng, lực, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống
- Dạy học trọng đến việc rèn luyện PP tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu, thái độ tự tin học tập
- Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT
- Dạy học trọng đến việc đánh giá hiệu đánh giá
- Đổi PP dạy học khơng có nghĩa loại bỏ PP truyền thống mà phải vận dụng cách có hiệu PPDH cổ truyền với PP đại
b- Yêu cầu cụ thể giáo viên:
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập lớp nhà… - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ
động, sáng tạo…
- Thiết kế, hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kỹ năng, hướng dẫn sử dụng, khai thác có hiệu thiết bị , đồ dùng học tập
- Sử dụng PP hình thức tổ chức dạy học hợp lý, hiệu quả, phù hợp… 4- Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực:
- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò
5- Đổi giáo dục THCS mục tiêu học:
- Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể mức độ phải đạt được, khả tự thực hiện, lượng hố
(2)+ Kỹ năng: Làm (mức độ biết làm), thông thạo (mức độ thành thạo), rèn…
+ Thái độ: Hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện theo mục tiêu giáo dục
GV phải thể yêu cầu mục tiêu học với cấp độ nhận thức khác 6- Vai trò giáo viên tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
- Thu thập thơng tin HS: Tìm hiểu khả nhu cầu HS để biết HS có kiến thức liên quan đến học, HS mong muốn gì?
- Lựa chọn mục tiêu kiến thtự học, kỹ cần đạt hoạt động nhóm - Quyết định số lượng HS nhóm, thành lập nhóm ngẫu nhiên hay định - Chuẩn bị tài liệu, phương tiện cho HS làm việc theo nhóm thảo luận có hiệu - Sắp xếp phịng học, bố trí địa điểm cho nhóm
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm
- Giám sát, hỗ trợ nhóm hồn thành cơng việc - Đánh giá kết hoạt động nhóm
7- Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng theo định hướng đổi đang phát triển trường THCS:
- PP phát giải vấn đề. - PP đàm thoại;
- PP trực quan;
- PP hợp tác theo nhóm nhỏ; - PP động não;
- PP trò chơi;
- PP luyện tập thực hành
8- Vai trị cơng nghệ thơng tin đổi PP dạy học: - Làm tăng giá trị lượng thông tin
- Trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn, hiệu - Gây hứng thú cho người học
- Tiết kiệm thời gian lớp - Phát huy vai trò người thầy
* Những ưu điểm bật việc sử dụng CNTT - Sử dụng nhiều lần
- Thực thí nghiệm ảo hay thay GV thực hành, tăng tính động cho người học cho phép học sinh học theo khả năng, sâu vào nội dung kiến thức
- Bài giảng sinh động hơn, cập nhật phát triển KHKT - HS khơng thụ động , có thời gian suy nghĩ
- GV có thời gian nghiên cứu, giúp đỡ HS yếu
(GV nêu thêm số ý kiến theo nhận xét vấn đề này)
7- Các dấu hiệu riêng chung để nhận biết đánh giá tiết dạy - học tích cực: * Đối với giáo viên:
- Tạo hứng thú học tập cho HS
- Tạo tình có vấn đề hướng dẫn HS giải (khai thác học tương tác hợp tác) - Sử dụng hợp lí hướng dẫn HS sử dụng tài liệu đạt hiệu
(3)- Kết hợp học cá nhân với hợp tác, tương tác - HS thực hành, liên hệ thực tế sống - HS biết tự đánh giá KQ học tập
- Hình thành PP học tập * Dấu hiệu chung:
- Tính hoạt động cao học sinh
- Tính nhân văn cao bầu khơng khí lớp học
* Các bước cần phải chuẩn bị trước bắt đầu soạn giảng điện tử (trên phần mềm PowerPoint)?
- Xác định mục tiêu học: Kiến thức – Kĩ – Thái độ cần trang bị cho HS; vị trí học chương trình mơn mối liên quan với học khác
- Lựa chọn phương pháp phù hợp với mục tiêu kiến thức, kĩ mơn dạy theo hướng đổi phát huy tính tích cực học sinh
- Lựa chọn câu hỏi (tự luận, trắc nghiệm…) hay câu đố, trò chơi …phù hợp với hoạt động đối tượng HS khác (cá thể hóa) để tất học sinh tham gia tích cực vào tiết dạy
- Nghiên cứu thêm tài liệu, sưu tầm tư liệu (đoạn phim, hình ảnh, sơ đồ, bảng số liệu…), soạn thêm phiếu luyện tập, lựa chọn ĐDDH hỗ trợ khác v.v… cần
- Thiết lập trình tự hợp lý, chặt chẽ cho trình chiếu theo dàn ý định sẵn, chuẩn bị lời giảng phù hợp cho nội dung trình chiếu dự kiến tình xảy đến q trình tiết dạy (dự kiến câu trả lời, câu hỏi học sinh), thời gian phân bố cho hoạt động…
(chú trọng thứ tự ưu tiên cho bước trình chuẩn bị soạn bài) * Bài giảng điện tử có hiệu cần đạt yêu cầu sau:
Về nội dung:
• Cần đủ nội dung (hoặc có thêm nội dung nâng cao)
• Thơng tin cần phải cập nhật, chọn lọc, có hệ thống, tránh ơm đồm
• Hình ảnh, âm thanh, văn bản… sử dụng trình chiếu phù hợp, có hiệu quả, khắc sâu • Khơng có lỗi sai sót văn
Hình thức:
• Bố cục slide cân đối, màu sắc hài hịa, thẩm mỹ • Sử dụng hiệu ứng phù hợp, khơng lạm dụng
• Cỡ chữ, kích cỡ hình ảnh, biểu đồ phù hợp, phục vụ tốt cho mục tiêu dạy học