- Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. - GV nêu nhận xét kết quả ki[r]
(1)13TUẦN 33 TẬP ĐỌC
Tiết 65 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011
I MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em ( Trả lời câu hỏi trong SGK).
- Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch văn phù hợp với văn luật. - Ý thức thực Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)
- HS đọc thuộc lòng “Bầm ơi” trả lời câu hỏi nội dung đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào học b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu:HS biết phát âm xác, hiểu số từ ngữ bài.
Cách tiến hành:
- Gọi HS giỏi đọc bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em ( Trả lời câu hỏi SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc câu hỏi SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn phù hợp với văn luật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- HS (giỏi) đọc bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn. - Sửa cách phát âm, đọc giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận.
- HS đọc câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS ý nghĩa, nội dung tập đọc (Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em).
- GD thái độ: Ý thức thực Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(2)TUẦN 33 CHÍNH TẢ
Tiết 33 Nghe - Viết: TRONG LỜI MẸ HÁT Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Nghe – viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng.
- Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK
- HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)
- HS viết từ từ ngữ tên quan, đơn vị - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 phút
12 phút
5 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu:Biết phát âm, hiểu nội dung bài. Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Đọc mẫu viết, gọi HS đọc lại. - Đặt câu hỏi nội dung viết. - Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe – viết tả, trình bày đúng hình thức thơ tiếng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết HS nêu. - Đọc mẫu từ khó hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách trình bày thơ.
- Đọc câu ngắn cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn viết.
- Chấm chữa viết HS.
- Nêu nhận xét kết nghe viết tả của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em. Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ hoch tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét hồn thiện BT.
- HS (giỏi) đọc viết. - Trả lời câu hỏi GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Quan sát cách trình bày SGK. - Nghe - viết vào vở.
- Rà sốt lại viết cho hồn chỉnh. - HS nộp cho GV chấm, số HS lại đổi chữa lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm với giấy A3 bút dạ. - Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày. - Các nhóm cịn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết tên quan, tổ chức
- GD thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)
(3)- Rút kinh nghiệm
TUẦN 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1,BT2).
- Tìm hiểu hình ảnh so sánh đẹp trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa thành, ngữ, tục ngữ nêu BT4
- Yêu thích sáng tiếng Việt; tính hồn nhiên sáng trẻ em.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK
- HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS nêu tác dụng dấu chấm làm lại BT2 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu mục tiêu học
b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1,BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 4.
Mục tiêu: Hiểu nghĩa thành, ngữ, tục ngữ nêu BT4
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3HS khá, giỏi làm giấy A3 bút dạ. - HS khá, giỏi trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng số câu tục ngữ, thành ngữ vừa học
- GD thái độ: Yêu thích sáng tiếng Việt; tính hồn nhiên sáng trẻ em.
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(4)TUẦN 33 KỂ CHUYỆN
Tiết 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Kể câu câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- TGHCM (Bộ phận): Giáo dục thiếu nhi tính trung thực; ý thức bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK
- HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS kể lại câu chuyện “ Lớp trưởng lớp tôi”, tiết 29 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài:(1 phút)GV nêu mục tiêu học b) Các hoạt động:
TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
6 phút
16 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
Mục tiêu: Tìm câu chuyện đã nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Viết đề lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện kể. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện
Mục tiêu: Hiểu kể câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện . Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng.
- Lần lượt đọc đề SGK. - Lần lượt đọc gợi ý SGK. - Lần lượt nói tên câu chuyện kể.
- HS nhắc lại yêu cầu hoạt động. - Kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp nêu ý nghĩa. - Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị
- GD thái độ: TGHCM (Bộ phận): Giáo dục thiếu nhi tính trung thực; ý thức bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học
- Dặn dò
(5)
TUẦN 33 TẬP ĐỌC
Tiết 66 SANG NĂM CON LÊN BẢY Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Hiểu điều người cha muốn nói với : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên (Trả lời câu hỏi SGK).
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự (Thuộc hai khổ thơ cuối bài) - Có hồi bảo, ước mơ sống tốt đẹp; yêu lao động, biết giúp đỡ người khác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ:(5 phút)
- HS đọc “Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em”; trả lời câu hỏi nội dung - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào học b) Các hoạt động:
T.L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8
phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu:HS biết phát âm xác, hiểu số từ ngữ mới bài.
Cách tiến hành:
- Gọi HS giỏi đọc bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu điều người cha muốn nói với : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên. (Trả lời câu hỏi SGK).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc câu hỏi SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc lưu loát, diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự (Thuộc hai khổ thơ cuối bài). Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- HS (giỏi) đọc bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn. - Sửa cách phát âm, đọc giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- HS đọc câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS (giỏi) đọc đoạn thơ.
- Lắng nghe,ghi nhận cách đọc củaGV - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng thơ nêu ý nghĩa, nội dung đọc (Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên).
- GD thái độ: Có hồi bảo, ước mơ sống tốt đẹp; yêu lao động, biết giúp đỡ người khác. IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1 phút)
(6)- Rút kinh nghiệm
TUẦN 33 TẬP LÀM VĂN
Tiết 65 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK.
- Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập - Thể tình cảm với người tả.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK
- HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS đọc văn viết lại tiết 64 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét đánh giá kết HS.
- HS đọc yêu cầu BT SGK.
- Trao đổi theo cặp làm vào vở; HS khá, giỏi làm giấy A3 bút dạ.
- hs khá, giỏi đính làm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT SGK. - Làm việc cá nhân.
- Lần lượt đọc đoạn viết. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại cấu tạo văn tả người - GD thái độ: Thể tình cảm với người tả.
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(7)TUẦN 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 66 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011
I MỤC TIÊU:
- Nêu dược tác dụng dấu ngoặc kép làm BT thực hành dấu ngoặc kép. - Viết đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)
- Yêu thích sáng TV; ý thức sử dụng dấu ngoặc kép viết văn.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ ghi nội dung cần nhớ dấu ngoặc kép; bảng phị ghi đoạn văn BT1, BT2
- HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS làm lại BT2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học.
b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Nêu dược tác dụng dấu ngoặc kép làm BT thực hành về dấu ngoặc kép.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Treo bảng phụ, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Treo bảng ghi đoạn văn, chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Viết đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét chốt lại ý đúng.
- HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân
- Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT SGK.
- Làm việc cá nhân HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bút dạ.
- HS khá, giỏi đính bảng rồi trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua nêu tác dụng dấu ngoặc kép - GD thái độ:
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(8)……… ……… TUẦN 33 TẬP LÀM VĂN
Tiết 66 TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết)
Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức văn tả cảnh.
- Viết văn tả người theo đề gợi ý SGK Bài văn rõ nội dung miêu tả đúng cấu tạo văn tả người đọc
- Thể tình cảm với người tả.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề kiểm tra - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS đọc dàn ý viết tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5 phút
18 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài Củng cố kiến thức văn tả người.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đề bài.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu đề bài. - Theo dõi HS trình bày.
- Ghi nhận đề HS. Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Viết văn tả người theo đề bài gợi ý SGK Bài văn rõ nội dung miêu tả cấu tạo văn tả người đọc
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, … bài văn giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Thu HS làm.
- HS đọc đề bảng. - HS đọc từ gạch chân. - Lần lượt nêu đề chọn. - Cả lớp ghi nhận.
- HS đọc yêu cầu BT2 SGK. - Làm vào nháp.
- Sửa chữa văn hoàn chỉnh viết vào giấy kiểm tra.
- Cả lớp nộp làm cho GV. 4.- Củng cố: (5phút)
- Xem lưới qua viết, cho HS sửa chữa lại cần
- GD thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo.
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(9)……… ……… TUẦN 33 TOÁN
Tiết 161 ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011
I MỤC TIÊU:
- Thuộc cơng thức tính diện tích, thể tích hình học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế. - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn cơng thức tính diện tích, thể tích SGK - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS lên bảng làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Ôn tập cơng thức tính diện tích, thể tích số hình.
Mục tiêu: Thuộc cơng thức tính diện tích, thể tích hình học.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động; treo bảng phụ.
- Đặt hệ thống câu hỏi ôn tập diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phương - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2, 3.
Mục tiêu: Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình thực tế.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.
- Quan sát bảng phụ bảng. - Trả lời câu hỏi GV - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT1
- GD thái độ: Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(10)……… TUẦN 33 TOÁN
Tiết 162 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Biết tính thể tích diện tích trường hợp đơn giản. - Vận dụng kiến thức để giải tập.
- Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS lên bảng làm lại BT 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết tính thể tích diện tích trong trường hợp đơn giản.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải đúng tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.
- HS đọc yêu cầu BT SGK. - Tự suy nghĩ làm vào - Lên bảng chữa
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải
- GD thái độ: Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(11)TUẦN 33 TOÁN
Tiết 163 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Biết thực hành tính diện tích, thể tích hình học. - Vận dụng kiến thức để giải tập. - Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết thực hành tính diện tích, thể tích hình học.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải đúng tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.
- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải
- GD thái độ: Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(12)……… ……… TUẦN 33 TOÁN
Tiết 164 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011
I MỤC TIÊU:
- Biết số dạng toán học.
- Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu của hai số đó.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đốn tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn dạng toán học SGK - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Tổng hợp số dạng bài toán học.
Mục tiêu: Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động; treo bảng phụ.
- Đặt hệ thống câu hỏi ôn tập dạng bài toán học.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.
- Quan sát bảng phụ bảng. - Trả lời câu hỏi GV - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3
- GD thái độ: Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
(13)……… ……… ……… TUẦN 33 TOÁN
Tiết 165 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Biết giải số tốn có dạng học. - Vận dụng kiến thức trên, giải tập.
- Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
14 phút
8 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết giải số tốn có dạng học.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả. Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động. - Xác định hướng giải toán. - Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét xác nhận kết quả.
- HS đọc yêu cầu BT SGK. - 1HS nêu hướng giải toán. - Tự suy nghĩ làm vào - Lên bảng chữa
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT SGK. - Tự làm vào
- 1HS nêu hướng giải toán. - HS lên bảng chữa - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải
- GD thái độ: Giáo dục tính xác, cẩn thận, khoa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(14)……… ……… TUẦN 33 KHOA HỌC
Tiết 65 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại việc phá rừng.
- GDKNS: Kĩ tự nhận thức; phê phán, bình luận; đảm nhận trách nhiệm BVMT (Bộ phận): Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước GDSDNL (Liên hệ): Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá; tác hại việc phá rừng.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập
- HS: Hình trang 134, 135, SGK; bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ, lấy đất,
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu tác hại việc phá rừng Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán; đất bị xói mịn, bạc màu; động vật thực vật giảm.
- HS đọc thơng tin SGK. - Làm việc theo nhóm phiếu học tập bút dạ.
- Đại diện nhóm đính phiếu học tập lên bảng trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu hoạt động. - Làm việc cá nhân.
- Lần lượt Trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu nguyên nhân tác hại việc phá rừng
(15)IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
TUẦN 33 KHOA HỌC
Tiết 66 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011
I MỤC TIÊU:
- Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp - Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị suy thoái.
- GDKNS: Kĩ chọn, xử lí thơng tin; hợp tác; giao tiếp, tự tin; trình bày suy nghĩ, ý tưởng BVMT (Bộ phận): Ô nhiễm khơng khí, nguồn nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập
- HS: Hình trang 136, 137 SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học.
b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
11 phút
11 phút
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
Mục tiêu: Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ. - Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Dân số tăng nhanh cần nhiều đất ở, xây dựng khu công nghiệp, khu vui chơi, giải trí, giao thơng,
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị suy thoái.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Đất trồng bị thu hẹp phải dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, làm ô nhiễm môi trường đất.
- HS đọc câu hỏi SGK. - Làm việc theo nhóm phiếu học tập bút dạ.
- Đại diện nhóm đính mài làm lên bảng trình bày trước lớp. - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- HS đọc câu hỏi cuối bài. - Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái
(16)IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
TUẦN 33 LỊCH SỬ Tiết 33 ÔN TẬP
Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Nắm số kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. - Nắm số kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954. - Tự hào truyền thống lịch sử Việt Nam.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK
- HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu mục tiêu học b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Nắm số kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Pháp xâm lược nước ta, Đảng CS VN ra đời; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VN Dân chủ Cộng hòa.
Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Nắm số kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Kết thúc năm kháng chiến chống Pháp bằng chiến dịch Điện Biên Phủ.
- HS đọc câu hỏi SGK. - Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu. - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu hoạt động. - Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua mốc thời gian ý nghĩa lịch sử - GD thái độ: Tự hào truyền thống lịch sử Việt Nam IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
(17)……… ………
TUẦN 33 ĐỊA LÍ
Tiết 33 ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới.
- Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi.
- u thích mơn Địa lí; say mê khám phá giới. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; đồ giới - HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Làm việc lớp.
Mục tiêu: Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động; treo đồ giới. - Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chỉ lại đồ theo nội dung SGK. Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Hệ thống số đặc điểm điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Hồn thiện học.
- Quan sát đồ giới. - Làm việc lớp.
- Lần lượt trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc câu hỏi SGK. - Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới - GD thái độ: u thích mơn Địa lí; say mê khám phá giới
(18)- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
……… TUẦN 33 KĨ THUẬT
Tiết 33 LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN Ngày soạn: / /2011 - Ngày dạy: / /2011 I MỤC TIÊU:
- Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
- Lắp mơ hình tự chọn HS khéo lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK
- HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra cũ: (5 phút)
- HS nhắc lại kiến thức qui trình lắp rơ bốt tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra
3.- Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu học. b) Các hoạt động:
T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
14 phút
8 phút
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn Lắp mơ hình tự chọn.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi, uốn nắn cho HS.
- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
Mục tiêu: Đạt yêu cầu sản phẩm: Lắp mơ hình tự chọn HS khéo lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu hoạt động.
- Chỉ định góc trưng bày nhóm. - Cùng HS tham quan sản phẩm.
- Nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm HS.
- HS nhắc lại yêu cầu hoạt động. - Lần lượt nêu chi tiết cần có. - Tiến hành thực hành sản phẩm. - Hoàn thiện sản phẩm.
- HS nhắc lại mục tiêu hoạt động. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Tham quan sản phẩm lẫn nhau. - Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất;
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đơi tay GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học
(19)- Rút kinh nghiệm