1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

QUNR LI LOP HOC BANG KI LUAT TICH CUC

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 888 KB

Nội dung

1.Thực trạng việc TPTT trẻ em trong nhà trường: Các thành viên trong nhóm hồi tưởng về kỷ niệm khi bị trừng phạt thân thể (hoặc kỷ niệm của bản thân, của bạn bè, hoặc được biết [r]

(1)

Kính chào q thầy giáo về tham dự lớp tập huấn:

QUẢN LÝ LỚP HỌC

BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC.

(2)

*Nội dung: Đổi mới phương pháp quản lý lớp học bằng cách sử dụng biện pháp GDKLTC

*Phương pháp : Qua các hoạt động,người học tham gia, chia sẻ cách tích cực Mỗi hoạt động sử dụng biện pháp GDTC mà chúng tơi muốn giới thiệu đến người tham dự

*Yêu cầu :

-Học viên tham gia tích cực, mạnh dạn chia sẻ

(Không cần ghi chép, tài liệu nói khá rõ phát cho học viên cuối đợt tập huấn)

-Học viên đóng vai học sinh THCS

(3)

PHẦN KHỞI ĐỘNG KẾT BẠN:45 phút

(4)

Mỗi học viên tự xác nhận các công việc của mình mỗi buổi tập huấn và ghi vào bảng phân công công việc.

+ Nhóm Ơn tập: Đầu buổi học, tổ chức cho lớp ôn lại bài cũ hình thức hoạt động trị chơi.

+ Nhóm Phản hồi: Cuối buổi học, tổng hợp ý kiến phản hồi nhóm trình bày trước lớp vào đầu buổi

học sau.

(5)(6)

Hoạt động có ý nghĩa:

Các thành viên nhóm có dịp tìm hiểu lẫn nhau,cùng hợp tác làm việc

nhóm hiệu vì:

+ Tạo khơng khí thân thiện nhóm.

+ Tạo môi trường hợp tác, chia sẻ.

(7)

Hoạt động 1: Xây dựng nội quy lớp học.

- Làm việc nhóm (5 phút ): Mỗi nhóm nêu 1-3 quy định mà người tham dự cần thực để đảm bảo lớp tập huấn đạt mục tiêu đề

(8)(9)

Ý nghĩa: Học viên tự đặt nội quy lớp học tự giác thực nội qui, cơng việc mà

(10)

1/Các bước xây dựng nội quy lớp học nhà trường phổ thông.

B1: GV thơng báo cho HS nội dung năm học B 2: HS chia nhóm thảo luận

B Các nhóm chia sẻ ý kiến.GV lớp xem xét tìm ý kiến chung tất HS

B 4: HS tiếp tục thảo luận

B 5: Quy định chế độ thưởng xử phạt

(11)

2/Kết luận :

2.1/HS tham gia, cung cấp thơng tin, bày tỏ ý kiến mình, ý kiến em lắng nghe tôn trọng

+HS tham gia xây dựng nội quy lớp học cần thiết vì:

-Giúp HS hiểu, tơn trọng thực tốt nội quy em đề

-Giúp HS rèn kĩ giao tiếp, bày tỏ ý kiến tham gia trình định

-Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho học sinh

2.2/Hoạt động giúp GV phát vấn đề tốt chưa tốt lớp để có hướng điều chỉnh kịp thời

(12)

*Một số lưu ý:

- Nội quy thay đổi theo tuần/tháng

(thay nội quy mà HS thực tốt nội quy lớp thực chưa tốt )

(13)(14)

Trò chơi hiểu ý đồng đội

Mời nhóm xung phong tham gia trị chơi này, nhóm cử người

• người dùng cử chỉ, điệu bộ… để diễn tả từ xuất hình, người cịn lại đoán từ

(15)

BUỒN THÍCH THÚ

LO LẮNG CHIA SẺ

(16)

VUI SƯỚNG CÔ ĐƠN

TỔN THƯƠNG THÂN THIỆN

(17)

KHÓC YÊU THƯƠNG

XA LÁNH ĐAU KHỔ

(18)(19)(20)

Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân việc trừng phạt thân thể

(21)

Thế trừng phạt thân thể trẻ em?

(22)(23)

1.Thực trạng việc TPTT trẻ em nhà trường: Các thành viên nhóm hồi tưởng kỷ niệm bị trừng phạt thân thể (hoặc kỷ niệm của bản thân, của bạn bè, biết qua các nguồn thông tin khác…)

(24)(25)

Trong phụ đạo môn Văn sáng 23/3, cô Hà Xuân Đào đứng lớp, khơng làm tập em Lê Thị Hà Khanh học sinh lớp trường THCS Phú Định, quận 6, TP HCM, bị cô giáo phạt "thụt dầu" 400 Sau thực hình phạt khoảng 100 cái, em bàn với vẻ mặt mệt mỏi.

(26)

Kể từ đó, ngày học Khanh than mệt, nhà lo lắng không học kịp lại thường xuyên nằm, không học được Theo hai học sinh học lớp với Hà Khanh Trần

Nguyệt Hằng Nguyễn Thanh Oanh Tuyền “mấy bữa sau đó, dù khơng có mơn văn lúc Hà Khanh mang theo sách văn nơm nớp sợ cô giáo trả bài”.

(27)

Theo giấy y chứng Bệnh viện Chợ Rẫy, em Khanh bị sưng, sây sát chẩm trái 2x2 cm Một bác sĩ khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện Tâm thần TP HCM cho biết đến Khanh có biểu buồn bã, sợ sệt khóc lóc Nói mệt mỏi, khóc cười, nhắc đến chuyện học cháu sợ hãi, tránh né.

(28)

=>

• Ở VN cịn tồn tình trạng TPTT trẻ em gia đình, nhà trường ngồi xã hội với nhiều hình thức khác

(29)

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng TPTT trẻ em Việt Nam?

(30)

Nguyên nhân của thực trạng TPTT trẻ em Việt Nam:

• Do cịn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến

• Nhận thức hạn chế của người lớn

• GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp,thiếu kinh nghiệm, áp lực cơng việc, gia đình…

• Do đạo đức nghề nghiệp

(31)

Câu hỏi

(32)

Những hậu gây việc TPTT đối với trẻ em, gia đình xã hội?

* TPTT hình thức kỷ luật mang tính bạo lực , khiến cho trẻ bị tổn thương không thể xác mà tinh thần

TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:

+ Sự phát triển trí tuệ nhân cách của trẻ. ( Sức khỏe bị tổn hại, phát triển khơng bình thường)

+ Mối quan hệ người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh

( Trẻ hận GV, lòng tin với GV, tạo khoảng cách GV HS…)

+ Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém…)

(33)

Hoạt động 3(45 phút)

(34)

“Một buổi sáng nọ, cô A – GV môn văn lớp dắt xuống phịng giám thị em HS ngỗ nghịch, khơng chịu làm lại còn đánh với HS khác giờ của cô.”

Là giám thị, thầy giải tình thế nào?

- Các nhóm bàn bạc cách giải phút cử đại diện

lên sắm vai giám thị để xử lý tình này.

(35)(36)

Việc TPTT trẻ em gây

hậu nặng nề trẻ em, gia đình và xã hội mà cịn khơng phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của

người giáo viên và vi phạm các văn pháp lý quốc gia và quốc tế quyền

(37)

Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?Giáo dục KLTC là giáo dục dựa

nguyên tắc:

Vì lợi ích tốt nhất của trẻ

Khơng làm tởn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ

Có sự thỏa tḥn người lớn-trẻ em và

(38)

HOẠT ĐỘNG (45 phút)

(Buổi chiều 05/3/2011-Phụ trách đ/c Thêm). Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp

GDKLTC:

Trao đổi nhóm lợi ích việc sử dụng

các biện pháp GDKLTC đối với:

Học sinh

Gíao viên

Nhà trường, gia đình xã hội.

Trình bày vào giấy A4

HV trao đổi thơng tin với nhóm khác,

(39)

Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp

GDKLTC :

1/ Đối với học sinh:

HS có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm

xúc, mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.

Tích cực, chủ động học tập.

Tự tin trước đám đông.

(40)

Lợi ích của việc sử dụng các

biện pháp GDKLTC :

2/ Đối với GV:

Giảm áp lực quản lý lớp học vì học

sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ ḷt Từ đó GV HS tin tưởng, tơn trọng.

Xây dựng mối quan hệ thân thiện

giữa thầy và trò.

Nâng cao hiệu quản lý lớp học, nâng

cao chất lượng giáo dục.

Được sự đồng tình của gia đình học sinh

(41)

Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp

GDKLTC :

3/ Đối với nhà trường, gia đình,

cộng đồng, xã hội:

Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an toàn, tạo niềm tin xã hội.

Đào tạo công dân tốt

Giảm thiểu các tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo

lực.

Giảm thiểu chi phí điều trị hậu quảcủa việc TPTT

(42)

20 I U GIÁO VIÊN NÊN BI TĐ Ề Ế

(43)(44)(45)(46)(47)(48)(49)(50)(51)(52)(53)(54)(55)(56)(57)(58)(59)(60)(61)

20.Một lần xin nhắc lại:Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiền trì mềm mỏng.(Gỉai lao 15 phút)

(62)(63)

Hoạt động 5:(90 phút)

Tham gia hoạt động các trị chơi (B̉i chiều 05/3/2011)

Ngày đăng: 20/05/2021, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w