Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
MỤC LỤC Tên nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 18 19 19 19 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Lịch sử chứng minh giáo dục có vai trò to lớn lĩnh vực đời sống xã hội hình thành phát triển nhân cách người Thế để giáo dục tất đối tượng học sinh có hiệu Điều ln câu hỏi khiến nhiều giáo viên trăn trở, đặc biệt em thường coi bướng bỉnh hay mắc lỗi Trong nhiều trường hợp học sinh mắc lỗi giáo viên thường dùng hình phạt trách mắng, dùng vũ lực để mong muốn em thay đổi, sửa chữa Thế kết lại hồn tồn ngược lại, khơng mong muốn giáo viên, thay làm theo ý giáo viên em trở nên khó bảo hơn, khép im lặng, thiếu tự tin Kết em thường học tập kém, phát triển khơng tồn diện thể chất tinh thần Mối quan hệ học sinh giáo viên ngày trở nên căng thẳng Kỷ luật trường học vấn đề “nhức nhối”, vấn đề muôn thuở cấp bách Làm để giáo dục học sinh hiệu quả, nhẹ nhàng phù hợp với em mà không dùng đến bạo lực Làm để tất em có kỷ luật tự giác chấp hành kỷ luật Làm để giáo viên lên lớp nhẹ nhàng mà trừng phạt, dùng bạo lực với học sinh có tiết dạy hiệu để lại nhiều kỷ niệm tốt đẹp lòng em Trong thời gian gần dư luận học sinh, phụ huynh khơng đồng tình trước vụ việc học sinh bị thầy cô giáo xử phạt nặng học sinh mắc lỗi Thực tế cho thấy, nhiều thầy cô hiểu kỷ luật trừng phạt Trừng phạt thân thể, trừng phạt tinh thần Trừng phạt thân thể đánh, véo, tát, dùng thước, roi để đánh, bắt quỳ gối, úp mặt vào tường, Trừng phạt tinh thần nạt nộ, la mắng, chửi rủa làm học sinh bị tổn thương Tất biện pháp để lại vết sẹo tâm hồn trẻ, khiến em bị tổn thương, đánh tự tin làm cho em cảm thấy mặc cảm, buồn chán, khơng thích đến trường , chí cịn ảnh hưởng đến sức khỏe em Từ thực tiễn gần ngành mà cần nhìn nhận lại có đổi tìm kiếm phương pháp giáo dục học sinh hiệu Giáo dục học sinh phương pháp kỷ luật trách phạt khơng cịn phù hợp mà khơng tạo kỹ xã hội, kỹ sống cho học sinh mà làm em thiếu tự tin vào giá trị thân Thực tế nhà trường có số học sinh nảy sinh hành vi tiêu cực mà nhà giáo dục cần có biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Vậy phải làm để giáo dục học sinh cách tồn diện mà khơng làm tổn thương đến thể xác tinh thần trở thành mối quan tâm lớn ngành giáo dục nói chung, trường, thầy giáo nói riêng Trường Tiểu học Tân Phong thực nhiệm vụ giáo dục học sinh Tiểu học địa bàn Thị Trấn Tân Phong, việc truyền thụ kiến thức, việc quan trọng khơng giáo dục nhân cách đạo đức, giáo dục truyền thống dân tộc để đảm bảo em phát triển toàn diện Hiện tượng anh chị trước thiếu ý thức kỷ luật tồn tại, bố mẹ thiếu quan tâm chăm sóc dạy dỗ Việc định hướng phát triển nhân cách nghề nghiệp cho khơng tồn diện Giáo dục từ môi trường ảnh hưởng không tốt đến phát triển đa số em Một số giáo viên có kỹ sư phạm hạn chế dẫn đến việc quản lý lớp học không tốt, áp dụng hình thức kỷ luật tích cực với học sinh, không rèn học sinh vào nề nếp tốt dẫn đến xúc lúc dạy áp dụng hình thức trừng phạt khơng hợp lý học sinh Là người làm cơng tác quản lý nhà trường, thân tơi khơng đồng tình với hành động phạt học sinh không phù hợp Bản thân trăn trở với vấn đề áp dụng kỷ luật để hiệu hơn, phù hợp mà trừng phạt học sinh Làm để tháng ngày tuổi thơ em bên thầy cô, bạn bè trường lớp khoảng thời gian đẹp nhất, đáng nhớ tuổi thơ em để em thấy rằng, thân mình, cá nhân niềm vui cha mẹ, thầy cô, mầm xanh đáng yêu đất nước để em có động lực phấn đấu làm tốt việc khả Làm để rời xa mái trường Tiểu học, em thấy yêu bạn, yêu thầy cô, yêu mái trường gắn bó quan trọng hơn, em lớn lên, mang hành trang đầy ắp kỷ niệm tuổi thơ ngào để bước vào đời Với thực trạng trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài " Một số biện pháp đạo giáo dục học sinh kỉ luật tích cực trường Tiểu học" để làm đề tài nghiên cứu phổ biến số kinh nghiệm tích lũy áp dụng hiệu trường Tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo viên áp dụng hiệu kỷ luật tích cực trường học để thay kỷ luật trừng phạt học sinh.Tìm biện pháp khắc phục phù hợp Phân tích kỷ luật tích cực giáo dục Các hình thức kỷ luật tích cực áp dụng hiệu dạy học Các kỹ cần có để áp dụng hiệu hình thức kỷ luật tích cực để thay kỷ luật trừng phạt học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp kỷ luật tích cực - Một số kỷ luật tích cực áp dụng hiệu trường Tiểu học - Mối quan hệ kỷ luật tích cực phát triển nhân cách học sinh - Các kỹ áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực dạy học - Giáo viên, học sinh trường Tiểu học Tân Phong 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập; - Phương pháp điều tra, khảo sát; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; 1.5 Những điểm SKKN so với SKKN năm học 2019 - 2020 Năm học 2020 - 2021, SKKN mã hóa chi tiết để triển khai áp dụng rộng rãi toàn trường học để tất CBGV, NV nhà trường thực biện pháp giáo dục học sinh kỉ luật tích cực hoạt động giáo dục Phân tích sâu thêm biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực nhằm mang lại hiệu giáo dục tốt Tổ chức hội thảo chuyên đề cho cán giáo viên biện pháp " Giáo dục học sinh kỉ luật tích cực" Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Kỷ luật quy tắc, quy định, luật lệ mà người phải chấp hành tuân theo Chủ nghĩa Mác – Lênin coi kỷ luật tượng xã hội đặc biệt; yêu cầu kỷ luật xã hội tổ chức khách quan; song mức độ giáo dục trì phụ thuộc vào ý muốn chủ quan giai cấp Chính thế, kỷ luật điều cần áp dụng với tất người, lứa tuổi Với trẻ, biện pháp, hình thức kỷ luật phù hợp rèn giũa cho trẻ nhiều thói quen tốt Giáo dục kỉ luật tích cực biện pháp kỉ luật khơng mang tính bạo lực, tơn trọng học sinh, cung cấp cho học sinh thông tin biết để không vi phạm, chấp hành ý thức tự giác; giúp cho em tự tin đến trường học tập rèn luyện Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả đề cập nghiên cứu trẻ em, tâm lý lứa tuổi, tác dụng tiêu cực việc trừng phạt trẻ em trang bị cho họ kiến thức, kỹ nhằm giáo dục, kỷ luật trẻ em cách tích cực hiệu Và đề cách thức giúp phụ huynh, giáo viên làm để em, học sinh trở nên ngoan ngỗn, học giỏi mà khơng phải dùng tới hình phạt Tác giả Maria Montessori có nghiên cứu vấn đề này.Ở tác giả tập trung nghiên cứu phương pháp tôn trọng khám phá độc lập, thử nghiệm trẻ tạo điều kiện cho trẻ tự học tập bình đẳng Bà coi nguyên tắc đạo phương pháp giáo dục vận dụng sáng tạo trẻ bổ sung cho hoạt động tổ chức người lớn Nhìn chung tác giả đưa kiến thức, kỹ nhằm giáo dục trẻ cách hiệu mà không sử dụng kỷ luật trừng phạt Coi trọng việc học qua hành động tôn trọng khám phá độc lập trẻ Trẻ em gia đình, nhà trường xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự; thực biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật Ví dụ: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật phổ cập giáo dục, Luật lao động, Luật dân sự, Luật tố tụng hình ban hành hay sửa đổi quan tâm thích đáng đến quyền lợi trẻ em Một số nội dung cụ thể thực quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm danh dự trẻ em góp phần tích cực việc bảo vệ trẻ em Nhà trường sở giáo dục khác có trách nhiệm thực giáo dục toàn diện đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Giáo dục không vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách mà cịn tổ chức dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng Thực tiễn giáo dục chứng minh phát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học giáo dục Đảng nhà nước ta khẳng định “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân” Theo Luật giáo dục tháng năm 2019 quy định điều nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế." Điều 30 Luật giáo dục năm 2019 nêu rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục" Khơng có trẻ em hư, có người lớn thành cơng hay chưa thành công công tác giáo dục mà Điều cho thấy việc áp dụng đắn biện pháp giáo dục có vai trị quan trọng định đến hiệu trình giáo dục Xuất phát từ bối cảnh xã hội có biến đổi mạnh mẽ, việc giáo dục học sinh nhà trường ngày đặt nhiều khó khăn thách thức nhà giáo dục Đa số phụ huynh giáo viên mong muốn học sinh có ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp tốt, tự tin chủ động học tập…Tuy nhiên làm để đạt điều trình Chỉ thị số 993/CT – BGDĐT ngày 12/4/2019 bàn vấn đề nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông nhấn mạnh việc" Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, gia đình học sinh cộng đồng phòng, chống bạo lực học đường phát hiện, thông báo, tố giác, ngăn ngừa can thiệp kịp thời hành vi bạo lực học đường" John Medina nhà sinh học Mỹ rằng: não trẻ phát triển tối ưu trẻ cảm nhận "an tồn" Khi trẻ bị trừng phạt đe dọa, chức “học hỏi” não bị tắt đi; thứ não trẻ phát triển đối phó để bảo vệ thân, có việc hình thành chống đối, nói dối lầm lì Vậy để giáo dục học sinh đạt kết mong muốn khơng thể khơng có kỷ luật Nếu khơng có mọt hình thức kỷ luật áp dụng trường, lớp rõ ràng giáo viên khơng thể tổ chức lớp học, nhà trường vận hành Nhưng áp dụng biện pháp, hình thức kỷ luật trừng phạt rõ ràng phản tác dụng giáo dục Vì thế, hình thức kỷ luật phù hợp, hình thức kỷ luật tích cực, hiệu quả, nhẹ nhàng mà tất học sinh để chấp nhận mong muốn thực điều vô quan trọng để thực thành công công tác giáo dục nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Số học sinh giáo viên trường Tiểu học Tân Phong năm gần ổn định có dao động khoảng từ 630 đến 826 em từ 25- 27 cán bộ, giáo viên Số học sinh cá biệt không nhiều Đa số em học sinh ngoan, có số học sinh cịn chưa ngoan, lý chủ yếu gia đình Hầu hết em rơi vào gia đình có cha mẹ ly dị, ly thân hay cha mẹ mất, cha mẹ làm ăn xa, gia đình bố mẹ nng chiều Các em thiếu bảo trực tiếp bố mẹ hay bị ảnh hưởng xấu từ bên ngồi Trong lớp học, em thường có biểu chưa ngoan dẫn đến việc không thầy cô thương yêu Hay nghịch nên hay bị la mắng Một số em có khả tiếp thu chậm bạn bè Trong lớp học ý nghe giảng, hay làm việc riêng, hay chọc bạn, nói chuyện gây trật tự lớp, nhiều em có khả ý kém, khả hợp tác với bạn chưa tốt nên việc ý tập trung vào giảng không giáo viên mong muốn nên thường bị giáo viên áp dụng kỷ luật trừng phạt - Bảng tồng hợp phiếu thăm dò học sinh biện pháp thầy áp dụng hình phạt học sinh mắc lỗi (Khảo sát học sinh toàn trường :824 học sinh, thời điểm tháng 9/2020) Hành động Thường Không Không Ý kiến khác thầy cô xuyên thường có Sử dụng xun hình phạt Sử dụng hình phạt tiêu cực ( xúc phạm hs 485 339 hành động lời nói…) Sử dụng hình phạt tích cực ( tìm hiểu ngun nhân, 435 370 19 nêu gương, nhắc nhở tích cực ) Một số giáo viên kỹ tổ chức lớp học thu hút học sinh ý hạn chế, ngơn ngữ nói thiếu hút, khó nghe nên khơng làm cho học sinh hứng thú việc xây dựng học Từ học sinh khơng hợp tác học dẫn đến bị giáo viên áp dụng hình thức kỷ luật nặng nhẹ khác Một số giáo viên ảnh hưởng tư tưởng phong kiến dạy dỗ phải quát nạt, đòn roi "Nếu khơng phạt học sinh làm để học sinh nghe lời?", chí cịn cho khơng có biện pháp ngồi trừng phạt, khơng phạt học sinh nhờn, coi thường thầy giáo; cho rằng, học sinh mà không nghiêm khắc khơng thể dạy Có thầy cịn thở dài: Bây dạy học nhiều áp lực quá, dạy mà khơng đánh học sinh chịu, khơng thể dạy được, nói khơng nghe, học sinh không sợ cô không ý nghe giảng, học sinh không sợ cô nhà không học bài, học sinh mà khơng sợ khơng lên được, Nhưng thầy cô chưa chịu khó tìm cách làm em sợ thương yêu nghe lời không ghét bỏ cô Một số giáo viên đổ lỗi việc học sinh chưa ngoan bố mẹ nuông chiều, không cho cô phạt, Nhiều giáo viên lẫn nhiều phụ huynh thiếu kiến thức công cụ để giải vấn đề mối quan hệ với học trị phụ huynh Trong đó, giáo viên vừa phải cân vấn đề sống riêng với gia đình, đồng nghiệp, lại vừa phải cân với em học sinh, phụ huynh với nhiều tính cách, nhiều hồn cảnh, nhiều vấn đề khác nên việc xử lý nhiều tình sư phạm khơng khéo léo Đã có nhiều giáo viên đem bực tức với chồng, với con, với hàng xóm hay chí với đồng nghiệp trút hết vào học sinh Có cơ, bực tức mà buổi học quát mắng học sinh không giảng bài, không nói, khơng tổ chức hoạt động để học sinh tham gia Nhiều cơ, sau nóng nảy, tay với học sinh phân bua, đổ lỗi xúc chồng, xúc việc gia đình nên khơng kìm chế Nhà trường năm học 2020 - 2021 có 28 giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy, giáo viên mơn đ/c, giáo viên văn hóa 23 đ/c Hầu hết giáo viên mơn giáo viên trẻ, có trình độ chun mơn đào tạo vững vàng, có kỹ sư phạm tốt khả xử lý tình sư phạm phù hợp, học sinh yêu thương, gần gũi Giáo viên trường độ tuổi 45 tuổi có giáo viên, chiếm 32,2% Độ tuổi 40 đến 45 13 giáo viên, chiếm 46,4% Số giáo viên trẻ 40 giáo viên, chiếm 21,4% Khả ứng xử mức độ áp dụng khéo léo hình thức kỷ luật học sinh phân định rõ ràng theo độ tuổi Tất giáo viên trẻ 40 khả làm cơng tác chủ nhiệm lớp nhóm giáo viên tốt Học sinh thường gần gũi thân thiện với thầy cô, giáo viên học sinh có chia sẻ, giúp đỡ, yêu thương Nhóm giáo viên có độ tuổi từ 40 đến 50 giáo viên có chun mơn vững vàng Có khả ứng xử tốt Các giáo viên thường nghiêm khắc với học sinh quan tâm, gần gũi học sinh Đặt biệt nhóm giáo viên cha mẹ học sinh cộng đồng tín nhiệm Họ đủ chín mùi chun mơn, đủ khéo léo ứng xử đủ yêu thương, cảm thông sâu sắc hồn cảnh học sinh chủ nhiệm Các thầy nhóm lứa tuổi thầy cốt cán trường Nhóm thầy học sinh tin yêu, cảm mến Trong số thầy lứa tuổi 50 có số thầy có khả chun mơn tốt, vững vàng có số cịn hạn chế lực sư phạm Đa số có khả áp dụng hình thức kỷ luật học sinh khơng phù hợp Một số thầy hay dùng hình thức kỷ luật trừng phạt chí bạo lực Cá biệt có số thầy thường xun vi phạm, thường bị cha mẹ học sinh phàn nàn cách thức đối xử, trách phạt họ Về việc làm cho học sinh bị tổn thương, bị sợ không dám đến lớp, bị chán nản không muốn học hay chí ghét thầy đó, khơng muốn đến trường, khơng muốn vào lớp lúc thầy dạy - Bảng thống kê thực trạng giáo viên áp dụng biện pháp kỉ luật học sinh vi phạm TS CBGV 28 Biện pháp kỉ luật áp dụng Sử dụng biện pháp Sử dụng biện pháp Sử dụng biện pháp kỉ giáo dục kỉ luật tích kỉ luật thông luật tiêu cực cực thường 19 Từ thực tế đội ngũ giáo viên học sinh trường mình, tơi bố trí hài hịa giáo viên nhiều độ tuổi vào khối lớp để có chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy với Trong việc vận dụng, người có cố gắng định để việc dạy học đạt hiệu cao nhất, để nhà trường có đội ngũ giáo viên học sinh có ý thức kỷ luật tốt 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề Biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực buông thả học sinh muốn làm làm, khơng phải phản ứng mang tính chất ngắn hạn hay hình phạt thay thể cho việc tát, đánh, mắng mà cần có biện pháp, giải pháp cụ thể trường hợp giáo dục học sinh để mang lại hiệu giáo dục mong muốn Biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt Thay vào đó, hình thức kỉ luật phù hợp sử dụng giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp bền vững Khi áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực cần thực theo ngun tắc: Vì lợi ích thực tế học sinh; Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần; Khích lệ tơn trọng lẫn nhau; Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh Sau số biện pháp thực giáo dục kỉ luật tích cực triển khai áp dụng nhà trường * Biện pháp 1: Thay đổi suy nghĩ " kỷ luật " giáo dục giáo viên Hiện nay, bạo hành nhà trường hay tâm lý “thương cho roi cho vọt” không sai hay không phương hại nhiều người, nhiều thầy tồn Một số thầy cịn thiếu hiểu biết pháp luật, nghĩa vụ quyền hạn thầy cô giáo việc giáo dục chăm sóc trẻ em quy định sách, luật pháp Muốn thay đổi hành động, trước hết phải thay đổi nhận thức suy nghĩ giáo viên, vấn đề đạo đức nghề nghiệp cịn số giáo viên coi nhẹ Một số giáo viên không quan tâm nhiều đến cảm xúc học sinh, cho quyền đánh, mắng, la, hét, dọa nạt học sinh Vì vậy, vấn đề quan trọng phải thay đổi nhận thức suy nghĩ giáo viên việc kỷ luật học sinh, phải cho giáo viên tự nhận thấy thân cần phải thay đổi hình thức kỷ luật để đạt hiệu tích cực dạy học Để thay đổi nhận thức suy nghĩ giáo viên, trước hết tổ chức buổi hội thảo chuyên đề vấn đề liên quan đến bạo lực học đường, kỷ luật trừng phạt học sinh, vấn đề liên quan đến kỹ tổ chức dạy học vấn đề đạo đức nhà giáo Hội thảo chuyên đề " Biện pháp kỉ luật tích cực giáo dục học sinh" Qua buổi hội thảo chuyên đề, giáo viên nhận thức sâu sắc việc làm hay sai Từ việc đưa ví dụ thực tế lan truyền mạng, vấn đề nóng gây nhiều xúc dư luận, vấn đề bạo lực học sinh bị xã hội lên án để so sánh với việc giáo viên thường làm từ thầy rút kinh nghiệm cho thân Trước tiên, giáo viên xem nhận xét hành động bạo lực học sinh mà người vơ tình hay cố ý ghi lại đưa lên mạng internet 100% người xem lên án tình dùng dép đánh vào đầu học sinh, dùng thước, roi, vào mông, tay, chân gây thâm, bầm tím em, tát mặt, véo tai, kéo tai học sinh, - Giáo viên liên hệ thân Nhớ lại số hành động, số biện pháp kỷ luật trừng phạt áp dụng với học sinh Mặc dù khơng có hành động q đáng số hình ảnh nêu việc làm ghi lại đưa lên mạng xã hội liệu hậu mang lại cho thầy giáo Phân tích xem thân làm hay sai - Giáo viên thảo luận đưa cách giải tình mà người lên án gay gắt Mỗi người đưa nhận định nêu cách giải tình tái Ví dụ có em học sinh nói chuyện riêng lớp bị giáo thước làm cho tím bầm mơng, thân trường hợp đó, giáo viên xử lý nào? Ví dụ: Một em quay sang nói cuyện với bạn lúc giảng bài, bắt em quỳ suốt buổi học Hay em nghịch lấy trộm tiền bạn bị dọa gọi cơng an đến, q sợ cơng an, em bỏ học, cô xử lý nào? - Giáo viên phải phân tích sai, nêu lên, phân tích sau thống số cách thức xử lý tình huống, cách giải tối ưu, hiệu để không làm tổn thương học sinh Sau lần chuyên đề, sau tình thực tế áp dụng hiệu tạo chuyển biến tích cực suy nghĩ, hành động học sinh mình, giáo viên có nhận thức đúng, có chuyển biến mạnh mẽ tích cực nhận thức tình cảm học sinh Mọi người nhận thấy rằng, em học sinh đáng yêu đáng trách Tất hành động, việc làm em gương phản chiếu cách giáo dục Nếu yêu thương, em đáp lại tình u thương, tơn trọng, nhận em kính yêu, quan tâm chăm sóc, giúp đỡ tận tình, nhận lại em tình yêu thương sáng, quan tâm đặt biệt, bị đối xử bạo lực, nhận lại từ em tính cách lầm lì, ngang bướng, bị bỏ rơi, nhận lại em lạnh nhạt, xa lánh Mỗi ngày thế, giáo viên tìm thấy vơ vàn niềm vui bên học trị Giáo viên nhận thấy, khơng phải có la mắng, đánh đập, gây áp lực, người khác ý lắng nghe Khơng phải có phải đánh dạy được, khơng phải roi vọt giải vấn đề mà việc giáo dục người điều quan trọng phải khéo léo, phải có kỷ luật tích cực phù hợp Vấn đề đạo đức nghề nghiệp phải liên tục nhắc nhắc lại, giáo viên phải ký cam kết năm học việc không sử dụng bạo lực học sinh Khơng thể nói việc biết rồi, nói rõ ràng với giáo viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm giáo viên hay mắc phải sai lầm Trong không gian sư phạm nhà trường, giáo dục đạo đức nhà giáo phải đặt lên hàng đầu, trọng tâm thường xuyên Giải tốt cơng tác thiết thực góp phần đẩy mạnh thực nhiệm vụ “Dạy tốt - Học tốt” Ngồi ra, tơi cịn ln quan tâm tới vấn đề tâm lý nghề nghiệp, góp phần định hướng, giải tỏa cho giáo viên buổi họp hội đồng, SHCM trao đổi kinh nghiệm tình sư phạm * Biện pháp Thay đổi thói quen, áp dụng kỷ luật tích cực thay cho kỷ luật trừng phạt học sinh Các tình nhiều, đa dạng gần gũi với tình giáo viên gặp ngày tất tình giáo viên xử lý cách khéo léo hợp lý áp dụng thực tế, thầy cô lại không làm thế? Vấn đề nảy sinh thói quen hành động Thói quen hành động liên quan đến nhiều yếu tố Trước hết, nói đến thói quen phải nói đến việc luyện tập thường xuyên, liên tục, tạo cho nhận thức buộc phải làm theo ngày, Tạo cho thói quen tốt hành xử với học sinh bỏ thói quen tự thấy khơng phù hợp Thực tế có số giáo viên, khơng lịng, bực tức học sinh tay đánh, tát, miệng chửi, nạt, hăm dọa, Để thay đổi thói quen đó, giáo viên cần phải cố gắng nhiều phải bình tỉnh, kiên trì, kìm nén để giải Giáo viên phải thay đổi cách cư xử lớp học dựa sở động 10 viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu ngun nhân nhằm thúc đẩy học sinh, khiến cho học sinh tự giác chấp hành hình thành em thói quen tích cực Tất giáo viên khơng có khó khăn để phân biệt đâu kỷ luật tích cực, đâu kỷ luật khơng tích cực người nhận biết rằng, kỷ luật trừng phạt hay dùng bạo lực học sinh mang đến kết không mong muốn Hơn nữa, việc dùng kỷ luật trừng phạt học sinh bị xã hội lên án Hầu hết không sinh nhiều kể người Kinh hay người Êđê Vì vậy, thấy có biểu bị bạo hành, họ phản ứng liệt Mọi hậu giáo viên khó lường Thế nên, tất giáo viên mong muốn có kỹ áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh Đầu tiên, phải xây dựng hình thức kỷ luật tích cực Các hình thức kỷ luật tích cực học sinh sau biện pháp mà hướng dẫn giáo viên phổ biến, áp dụng có hiệu trường Hình thức 1: Xây dựng quy tắc rõ ràng Vào đầu năm học, sau phổ biến cho học sinh quy tắc ứng xử trường, kỷ luật nhà trường, Giáo viên học sinh xây dựng số quy tắc, thảo luận thống thực Giáo viên phải kiên trì áp dụng, phải linh hoạt đối tượng học sinh phải kiên tình Quy định chế độ thưởng phạt rõ ràng Giáo viên phải học sinh đươc thảo luận, xây dựng quy chế Phải cho em nêu lên điều em thích hay khơng thích cách ứng xử cô Sau thống nhất, giáo viên ban hành nội quy, thông báo, dán công khai nơi học sinh ln nhìn thấy với hình thức hấp dẫn Giáo viên nên thông báo đến phụ huynh học sinh để giám sát việc thực Trong việc thực nội quy, học sinh tham gia, học sinh cung cấp thông tin, bày tỏ ý kiến, ý kiến em lắng nghe tôn trọng Sự tham gia học sinh việc xây dựng nội quy lớp học cần thiết điều giúp em hiểu, tơn trọng thực tốt nội quy em đề Ngoài ra, hội giúp học sinh rèn cho kỹ giao tiếp, bày tỏ ý kiến tham gia trình định vấn đề Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm người Nội quy phải phù hợp với điều kiện lớp thay thế, bổ sung cần thiết Các quy tắc phải phù hợp dựa vào lực phẩm chất cần đạt lớp Ví dụ số điều sau: - Phải lắng nghe người khác nói, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè - Khơng nói dối, nói tục chửi bậy - Giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp , giữ gìn bàn học khu vực xung quanh gọn gàng, ngăn nắp Sau xây dựng nội quy, quy tắc, giáo viên học sinh phải thực Giáo viên phải khéo léo động viên em thực kịp thời khen ngợi động viên học sinh Đặc biệt phải quán thực quy tắc thực 11 Việc đề quy tắc tự giác thực quán quy tắc rèn luyện cho học sinh thói quen kỷ luật chấp hành kỷ luật Xây dựng học sinh việc sống, học tập làm việc có ngun tắc, khơng tùy tiện Hoạt động tập thể học sinh sân trường Khu nhà xe học sinh Hình thức Thay đổi cách ứng xử lớp học Tất học sinh có mong muốn tiến bộ, khen Điều chắn giáo viên biết Giáo viên cần thường xuyên áp dụng việc khuyến khích, nêu gương, đơng viên học sinh để em tiến Phải nghiêm khắc quán thực cam kết, quy tắc lớp xây dựng dựa nguyên tắc sau: - Dựa sở động viên, khuyến khích, nêu gương, nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi - Khen nhiều hình thức như: nụ cười, xoa đầu, lời khen, lời động viên trước lớp, khen trước cờ; tặng giấy khen; thư khen gửi 12 gia đình, cá nhân, ghi lời nhận xét tốt bạn, hộp thư vui, cơng nhận khuyến khích đặc điểm tốt,… - Ngoài việc giáo viên khen ngợi học sinh, phải lưu ý khuyến khích đối tượng khác cha mẹ, thầy cô khác, người thân, bạn bè, …của học sinh hợp tác - Việc khen thưởng, động viên có hiệu học sinh có hành vi tốt hưởng số quyền lợi, HS mắc lỗi nhiều lần bị tước bỏ quyền hưởng quyền lợi - Những quyền lợi phải điều học sinh thích trân trọng - Cần khen thưởng động viên tiến nhỏ học sinh - Việc khen thưởng, động viên phải kịp thời em khác thấy, muốn bạn - Khen ngợi sau em hoàn thành nhiệm vụ Khi bạn làm điều tốt đẹp, có ý nghĩa lời khen bạn thật chân thành Nó khiến học sinh vui thích mong muốn làm tốt sau - Miêu tả cụ thể trình việc mà học sinh nỗ lực Khi học sinh làm việc mà thân cảm thấy tốt, lịng có cảm giác vui hy vọng người khác khen ngợi Vì thừa nhận cố gắng em từ điều nhỏ nhặt Như vậy, tất học sinh khơng phải có em giỏi giang khen Hình thức 3: Áp dụng hình thức phạt phù hợp, cơng - Phải cương với học sinh mắc lỗi, nghiêm khắc mềm dẻo cho em biết mắc lỗi gì, mắc lỗi lần sau cần phải làm để sửa chữa - Khi phạt, giáo viên cần nói rõ sai phạm học sinh với thái độ khoan dung, nhân ái, độ lượng bình tĩnh Các biện pháp xử phạt phải giúp học sinh biết thái độ, hành vi em sai, trái Chỉ nên làm - Tuyệt đối không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực, tơn trọng học sinh - Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm - Tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh - Áp dụng hình thức xử phạt cách công - Không phạt học sinh lỗi nguyên nhân khách quan - Khơng phạt học sinh quy định chưa thỏa thuận trước Trong việc thực kỷ luật, phải có thưởng, có phạt, có khen, có chê việc phạt học sinh, chê học sinh điều cần phải cẩn thận Hình thức phạt hình thức làm cho học sinh tự nhận thức việc làm sai để tự giác sửa Việc chê học sinh hồn tồn khơng thể tùy tiện hạn chế việc bng lời chê bai Cẩn trọng với lời chê trách học sinh Vì diện ln dễ dàng bị tổn thương lịng tự trọng với lời chê trách Nên thay việc chê hình thức khác Ví dụ như: lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh, đọc sách… 13 Học sinh chăm sóc vườn thuốc nam Học sinh đọc sách theo mơ hình thư viện xanh Hình thức 4: Hãy thay việc chê lời khen mực Việc khó, gia đình, bà mẹ áp dụng với một, hai đứa sinh khó áp dụng cho lớp chục học sinh Thế khơng có mà khơng cần có chăm sóc đặc biệt Kết ngào đến sau nổ lực cố gắng Không phải học sinh bị phạm lỗi mà bạn thay chê lại khen, phản tác dụng Thay chê khen tương tự biện pháp nêu gương Một học sinh lớp ngồi yên nghe giảng, ngọ nguậy Thực ra, la, nhắc em nhiều lần, giáo viên mệt, em chưa thực tốt mà lại ảnh hưởng đến lớp Thay thời gian nhắc, la, sửa em bạn cần khen số em khác Như Cô thấy bạn Nam hôm thật ngoan, bạn ngồi yên nghe giảng, Bạn Nam ghi tên sổ bạn bè gương mẫu Ai ngoan bạn Nam hơm Lập tức có nhiều em ý mong muốn thấy ngoan Khơng chê số em chưa giữ vệ sinh cá nhân sẽ, đầu giờ, cô khen, gọi lên lớp số bạn ăn mặc sạch, đẹp Yêu cầu bạn nêu nhận xét, 14 cảm nghĩ đứng trước bạn ăn mặc gọn gàng, sau khen, nhân rộng hình ảnh bạn bè biết ăn mặc đẹp cho lớp noi theo Khen học sinh nghĩa cơng nhận em, điều làm cho em tự tin Các em khác muốn thầy cơng nhận, muốn chứng tỏ cố gắng Chúng ta chẳng muốn nhận lời khen, đánh giá tích cực từ người xung quanh Hoan hỷ thấy người hài lịng với cơng việc đón nhận lời khen điều tự nhiên Hơn nữa, khen, học sinh cảm nhận yêu thương, tơn trọng có động lực hồn thiện thân Vì cần thường xuyên kiểm tra nề nếp lớp học để động viên kịp thời Hình thức 5: Phải quan tâm đến hồn cảnh học sinh Tất học sinh lớp giống gia đình, điều kiện sống, điều kiện dạy dỗ em cá thể khác nên giáo viên cần quan tâm đến cá thể lớp Phải chấp nhận điều rằng, việc học lớp, việc giáo dục nhà trường em cịn giáo dục từ nhiều kênh từ gia đình, cộng đồng xã hội Việc tìm hiểu khác biệt hồn cảnh, khó khăn sống, học tập khó khăn mặt tâm lí giúp giáo viên hiểu tìm biện pháp giáo dục thích hợp Bởi hành vi tiêu cực,mắc lỗi học sinh thường khó khăn mà học sinh gặp phải sống gây ra, tác động đến hành vi học sinh Khó khăn học sinh bao gồm khó khăn học tập, vấn đề gia đình, xúc mà học sinh gặp phải bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm, Việc tìm hiểu trở ngại học tập khó khăn mặt tâm lý học sinh giúp giáo viên không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà giáo dục học sinh có hiệu Việc hiểu rõ hồn cảnh em giúp giáo viên có cách giải phù hợp với hồn cảnh Có đến, có thấu hiểu em, giáo viên đồng cảm, thương yêu nhìn nhận em cách cơng Để tìm hiểu ngun nhân giúp đỡ học sinh giải khó khăn, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: Tránh đối đầu với HS, trước mặt người khác Lắng nghe trẻ nói đặt vào vị trí học sinh Cần tránh dọa nạt trích học sinh trước tìm hiểu nguyên nhân Cố gắng giúp học sinh tìm giải pháp phù hợp với em Hình thức 6: Duy trì hộp thư “điều em muốn nói” lớp học: Ngay đầu năm học lớp lập hộp thư “Điều em muốn nói” để học sinh bày tỏ ý kiến Những ý kiến học sinh tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị em thầy cô, cha mẹ, nhân viên phục vụ, điều kiện học tập – sinh hoạt hoạt động vui chơi mà em chưa dám nói trực tiếp 15 Giáo viên thường xuyên đọc thư đưa thông tin phản hồi tới học sinh Tùy vào nội dung thư mà giáo viên đưa phản hồi theo hình thức khác nhau, cách công khai cách tiếp cận cá nhân học sinh * Biện pháp Chú trọng bồi dưỡng kỹ dạy học cho giáo viên Người thầy, tài phải hội tụ đủ đức tính mực thước sống, lịng yêu nghề, tận tâm tận lực với nghiệp Ở góc độ đạo đức, thầy, giáo phải người vừa có tình u thương, vừa nghiêm khắc với trị với thân Để hạn chế việc học sinh khơng ý lớp kỹ sư phạm giáo viên điều quan trọng Để thấy kỹ phạm giáo viên ảnh hưởng đến tâm lý học sinh, tơi xem cách giải tình thông thường hai giáo viên hai tiết học khác nhau: Một học sinh loay hoay làm việc riêng học, giáo viên gọi em trả lời câu hỏi Em giật đứng dạy khơng trả lời Giáo viên Giáo viên Bạn giúp bạn lặp lại câu hỏi Học dở, lại cịn khơng ý nào? nghe giảng! Đứng im đấy! Em trả lời Ai trả lời Em giúp bạn trả lời Nhắc lại câu hỏi này? ( trường hợp Ngồi xuống! Lần sau cịn vi hs khơng trả lời được) phạm bị phạt nghe Em nhắc lại đi! chưa! Em nhớ tập trung học nhé! Chúng ta hình dung cảm giác hai học sinh trước cách xử lý hai giáo viên Đối với cách nhắc nhở giáo viên thứ học sinh không bị tổn thương, học sinh tự thấy có lỗi, tự sửa lỗi Còn cách cư xử giáo viên thứ 2, học sinh cảm thấy xấu hổ, mặc cảm; chưa kể cảm xúc khác trường hợp học sinh bị trách oan Như vậy, giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực, khơng dùng roi vọt, khơng nhục mạ học sinh học sinh giáo viên lợi: Lợi ích học sinh Lợi ích giáo viên - Có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ - Giảm áp lực quản lý cảm xúc, người quan tâm, lớp học HS hiểu tự giác chấp tôn trọng, lắng nghe ý kiến hành kỷ luật - Tích cực, chủ động - Xây dựng mối quan hệ học tập thân thiện thầy trò; GV - Tự tin, phát huy khả HS tin tưởng, tôn trọng thân - Nâng cao hiệu quản lý - Sống vui vẻ, hòa nhập, gần gũi lớp học, góp phần nâng cao chất với người lượng giáo dục - Vui vẻ đến lớp, thích học - Được đồng tình gia - Cảm nhận quan tâm, đình học sinh xã hội yêu thương giáo viên nên tiếp thu tốt 16 Mong muốn học sinh: Học sinh mong muốn người lớn lắng nghe, tìm hiểu xem em cần gì, có nhu cầu gì, ngun nhân dẫn đến việc học sinh mắc lỗi, để hiểu lí em lại phạm lỗi trước đánh mắng Học sinh muốn nhận yêu thương, chăm sóc cảm thơng chia sẻ bao dung người lớn, thầy cô em phạm lỗi Ngồi việc dự thường xun việc tổ chức tiết dạy đối chứng chuyên đề vơ quan trọng Các tình dạy học đưa nhìn nhận, đưa hướng giải Giáo viên có kỹ sư phạm tốt trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với giáo viên khác Các kỹ tổ chức lớp học, đa dạng hình thức dạy học hay sử dụng đồ dùng học tập phù hợp, sử dụng công nghệ thông tin hình ảnh, âm thanh, hỗ trợ đắc lực cho giáo viên việc thu hút học sinh Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tổ chức lớp học So với năm học trước, năm học 2020-2021, kỹ dạy học hầu hết giáo viên nâng cao, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh trọng Học sinh hầu hết tích cực học, từ học sinh phạm lỗi 17 học giáo viên phải sử dụng hình thức xử phạt học sinh lớp * Biện pháp Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần giáo viên Xác định rõ tầm quan trọng công tác giáo dục, đào tạo hệ trẻ cho đất nước Đảng, nhà nước toàn xã hội ta năm qua dành cho ngành giáo dục - đào tạo quan tâm đặc biệt Trên địa bàn nước, nơi nơi cịn khó khăn nhìn chung đời sống giáo viên cải thiện, nhà trường quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần giáo viên Giúp đỡ, chia sẻ, hỗ trợ công tác trường mối quan hệ khác Việc quan trọng quan tâm đến đời sống tinh thần giáo viên Đã có trường hợp giáo viên xúc dùng bạo lực với học sinh xúc dồn nén từ gia đình Vì vậy, tạo tin tưởng, chia sẻ giáo viên điều quan trọng Được Ban giám hiệu, cơng đồn, đồng nghiệp quan tâm chia sẻ, giáo viên vơi bớt lo toan phiền muộn hay giải tỏa xúc dồn nén, nhìn nhận vấn đề cách đắn hơn, nhẹ nhàng Mỗi người giáo viên tổng hòa mối quan hệ xã hội Ở trường, cho dù sống nhiều bộn bề lo âu họ có đồng nghiệp, có người sẵn sằng lắng nghe, chia sẻ Từ đó, ngày lên lớp người nhẹ nhàng Mỗi giáo viên ý thức việc thực kỷ luật giáo dục học sinh thực kỷ luật * Biện pháp 5: Tuyên truyền công tác giáo dục kỷ luật tích cực đến phụ huynh học sinh Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục khơng thể tách rời nhau, việc gia đình phối kết hợp với nhà trường việc thực giáo dục tích cực cho học sinh điều cần thiết Ngay từ đầu năm học, nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền cho phụ huynh giáo dục kỉ luật tích cực buổi họp phụ huynh đầu năm nhằm để phụ huynh nắm bắt phương pháp giáo dục kỉ luật học sinh gia đình đồng thời mời phụ huynh tham gia vào trình thực nội quy, quy chế lớp, mời phụ huynh tham gia vào hoạt động tập thể nhà trường Phụ huynh, học sinh tham gia hoạt động tập thể 18 Giáo viên cần quan tâm điều kiện hoàn cảnh học sinh, tâm tư phụ huynh cách giáo dục nào? Từ giáo viên chủ nhiệm tiếp cận trao đổi phụ huynh cịn có cách giáo dục mang tính chất tiêu cực như: hay nóng giận, văng tục, đòn roi với con…Giúp phụ huynh hiểu quát mắng địn roi với khơng mang lại hiệu việc dạy dỗ giáo dục Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Tất biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ Các biện pháp hỗ trợ cho cần thực thường xuyên, có kế hoạch hiệu Trong đó, biện pháp thứ hai: Thay đổi thói quen, áp dụng kỷ luật tích cực thay cho kỷ luật trừng phạt học sinh biện pháp then chốt Giáo viên sau có kiến thức kỹ định điều quan trọng phải thay đổi thói quen hành động Cần ln ln nhớ áp dụng quán việc kỷ luật học sinh để việc áp dụng kỷ luật việc mà học sinh thấy phải tự giác làm Học sinh nhận thức được, việc thực điều hiển nhiên, cần thiết người tự giác chấp hành nhắc nhở bạn thực Như thế, thực quán biện pháp trên, học sinh tự giác chấp hành kỷ luật Giáo viên tránh việc phải dùng biện pháp kỷ luật trừng phạt học sinh Giáo viên tạo uy tín cộng đồng, việc dạy học nhẹ nhàng 2.4 Hiệu vấn đề nghiên cứu, phạm vi kết ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm Cũng phải thấy rằng, sau thời gian dài việc áp dụng hình thức kỷ luật tiêu cực học sinh không phù hợp Không phù hợp với luật giáo dục, chăm sóc trẻ em, khơng phù hợp với mong mỏi phụ huynh chưa khắc phục Vì thế, có nhiều vấn đề không hay xảy thời gian gần nhiều nơi Năm học 2020 - 2021, trường Tiểu học Tân Phong áp dụng triệt để biện pháp nêu kết khả quan 100% giáo viên có nhận thức đắn vấn đề liên quan đến bạo lực học đường, vấn đề áp dụng biện pháp kỷ luật phù hợp nhà trường, vấn đề nhận thức phản ứng xã hội việc giáo viên đối xử với họ trường Từ nhận thức, giáo viên có chuyển biến rõ rệt việc áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực học sinh Giáo viên thân thiện với học sinh, quan tâm đến cảm xúc, tình cảm em Điều đáng mừng, số giáo viên trước có thói quen dùng biện pháp kỷ luật trừng phạt học sinh năm học bỏ hẳn Từ đầu năm học đến nay, khơng có trường hợp dùng kỷ luật trừng phạt tiêu cực với học sinh - Bảng kết số cán giáo viên áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực học sinh vi phạm ( đến thời điểm 10/4/2021) Biện pháp kỉ luật áp dụng TSCBGV Sử dụng biện pháp kỉ luật Sử dụng biện pháp giáo dục kỉ thơng thường luật tích cực 27 27 19 Từ cách đối xử thầy cô, học sinh ngày tích cực hơn, vui vẻ thoải mái hoạt động học tập giao tiếp Các em tự giác việc thực nội quy, quy tắc đề Các em biết nhắc nhở bạn thực góp phần tạo nên môi trường học tập vui vẻ, thoải mái kỷ luật - Bảng tồng hợp phiếu thăm dò học sinh hành động thầy cô áp dụng hình phạt học sinh mắc lỗi (Khảo sát học sinh toàn trường thời điểm đầu tháng 4/2021: 824 học sinh) Hành động Thường Không Không Ý kiến thầy xun thường có khác Sử dụng xuyên hình phạt Sử dụng hình phạt tiêu cực ( xúc phạm hs 58 766 hành động lời nói…) Sử dụng hình phạt tích cực ( tìm hiểu nguyên nhân, 621 193 11 nêu gương, nhắc nhở tích cực ) Với kết khẳng định thầy có chuyển biến rõ rệt cơng tác giáo dục học sinh hình thức kỷ luật tích cực mang lại hiệu cao hoạt động giáo dục Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận Kỷ luật thứ khiến cho sáng tạo bền vững Phải có kỷ luật có thành công Mỗi người phải biết tự kỷ luật thân, phải biết chấp hành kỷ luật, nội quy làm việc, học tập Với học sinh, kỷ luật điều quan trọng rèn giũa tính cách, nhân phẩm để thành cơng sau Và kỷ luật tích cực công cụ tuyệt vời giúp em tự giác rèn luyện thân Kỷ luật tích cực tạo môi trường học tập lành mạnh thân thiện nhà trường Để thầy cô thực tốt kỷ luật tích cực nhà trường việc thường xun giám sát nhắc nhở điều quan trọng Kỷ luật tích cực trường học điều khơng khó để triển khai áp dụng Chỉ cần có suy nghĩ nhận thức đắn vấn đề, thầy giáo tạo cho thói quen áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực giáo dục để thay cho hình thức kỷ luật không phù hợp trước Và điều điều người mong mỏi hướng đến Và kỷ luật tích cực thay cho kỷ luật trừng phạt mơi trường giáo dục điều hồn tồn phù hợp Nó nhân rộng, phát huy góp phần tạo mơi trường học tập thân thiện, tích cực giáo dục 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Với giáo viên Tất giáo viên cần trang bị cho kiến thức, kỷ thực biện pháp kỷ luật tích cực Thay đổi thói quen, tự rèn luyện, tự nhắc nhở thân cần nghiêm khắc 20 với thân việc ứng xử với học sinh Thường xuyên trau dồi kỹ dạy học để thu hút học sinh, tạo môi trường học tập vui vẻ, lành mạnh cho học sinh tham gia 3.2.2 Đối với cha mẹ học sinh Luôn theo dõi, nhắc nhở em thực tốt quy tắc, kỷ luật nhà trường phổ biến Tạo môi trường sống lành mạnh để em lớn lên cách an tồn, có kỷ luật Phối hợp với nhà trường việc giáo dục em XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tân Phong 2, ngày 10 tháng năm2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Kiều Ngọc Lan 21 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG HÌNH PHẠT CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI HỌC SINH Hành động thầy Sử dụng hình phạt Sử dụng hình phạt tiêu cực ( xúc phạm hs hành động lời nói…) Thường xun Khơng thường xun Khơng có Ý kiến khác Hành động thầy cô Sử dụng hình phạt Sử dụng hình phạt tích cực ( tìm hiểu ngun nhân, nêu gương, nhắc nhở tích cực ) Thường xun Khơng thường xun Khơng có Ý kiến khác 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Điều lệ Trường tiểu học - Tài liệu hướng dẫn đánh giá học sinh Tiểu học theo TT22/2016/TTBGD&ĐT tháng 10/2016 - Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em - Luật giáo dục 2019 - Tài liệu phương pháp kỉ luật tích cực - T.S Hảo - quyền Plan Việt Nam - Phương Pháp Giáo Dục Montessori - Giáo trình nguyên lí chủ nghĩa MÁC - LÊNIN 23 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Kiều Ngọc Lan Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường Tiểu học Tân Phong Kết Cấp đánh giá đánh Năm học xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp giá xếp đánh giá huyện/tỉnh; xếp loại loại Tỉnh ) (A, B, C) 10 11 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh Phòng giỏi phần dấu hiệu chia hết GD&ĐT Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh Sở giỏi phần dấu hiệu chia hết GD&ĐT Một số biện pháp đạo bồi dưỡng Phòng học sinh giỏi cho học sinh tiểu học GD&ĐT Một số biện pháp đạo quản lí Phòng ứng dụng CNTT nhà trường GD&ĐT Một số biện pháp đạo đổi Phịng cơng tác dạy phụ đạo học sinh yếu GD&ĐT khối 1,2,3 Một số biện pháp đạo giáo viên sử Phịng dụng có hiệu đồ dùng dạy học GD&ĐT lớp 1,2,3 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất Phòng lượng dạy học trường Tiểu học GD&ĐT Quảng Vinh năm học 2013 - 2014 Một số biện pháp phối hợp với GVCN rèn viết chữ đẹp - giữ cho học - Sở GD&ĐT sinh khối 1,2,3 Một số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất - Sở GD&ĐT cho học sinh trường Tiểu học Tân Phong - Quảng Xương – Thanh Hoá Một số biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất - Sở GD&ĐT cho học sinh trường Tiểu học Tân Phong - Quảng Xương – Thanh Hoá Một số biện pháp đạo giáo dục học - Sở GD&ĐT sinh kỉ luật tích cực trường Tiểu học A 1998 C 1999 C 2009 C 2011 C 2012 C 2013 C 2014 C 2016 C 2017 C 2018 B 2020 24 25 ... toàn trường học để tất CBGV, NV nhà trường thực biện pháp giáo dục học sinh kỉ luật tích cực hoạt động giáo dục Phân tích sâu thêm biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực nhằm mang lại hiệu giáo dục. .. dụng biện pháp Sử dụng biện pháp Sử dụng biện pháp kỉ giáo dục kỉ luật tích kỉ luật thơng luật tiêu cực cực thường 19 Từ thực tế đội ngũ giáo viên học sinh trường mình, tơi bố trí hài hịa giáo. .. luật tích cực để thay kỷ luật trừng phạt học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp kỷ luật tích cực - Một số kỷ luật tích cực áp dụng hiệu trường Tiểu học - Mối quan hệ kỷ luật tích cực