1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Mon van nhung dieu luu y

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điều này đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức rất chắc về tất cả các tác phẩm đã được học trong chương trình chính khóa để có thể giải quyết được tốt yêu cầu của từng loại câu một..  B[r]

(1)

BA YÊU CẦU CỦA MỘT BÀI VĂN LÍ TƯỞNG

 Thứ ý tứ phải đầy đủ, phong phú Thí sinh phải hiểu vấn đề qua tư vừa khái quát vừa cụ thể Nghĩa vấn đề đòi hỏi gắn liền với chi tiết cụ thể Nó gắn liền với kiện, tượng, hình ảnh tác phẩm văn chương Đồng thời thí sinh phải bày tỏ suy nghĩ, đánh giá, rung động qua tượng, hình ảnh Sau đó, thí sinh cần khái quát lại vấn đề vừa nêu

 Thứ hai cấu trúc viết phải chặt chẽ Nghĩa vấn đề phải giải ý lớn, ý nhỏ; luận điểm, luậån Giữa ý lớn, ý nhỏ, luận điểm, luận cần có mối quan hệ với ý trung gian, câu trung gian Trong q trình viết thí sinh nên sử dụng dấu ngắt câu, xuống hàng cho hiệu Bài viết nhiều dòng xuống hàng tạo cho người chấm thi cảm giác ý tứ phong phú (mỗi lần xuống hàng lần chuyển ý).Cuối viết cho rung động, cho hay Đây yêu cầu khó Trong q trình làm có thí sinh thật xuất sắc đạt ba u cầu Thơng thường thí sinh làm tốt hai yếu tố đáp ứng đủ yêu cầu đề thi.Cơ cấu điểm đề thi 2-5-3 năm điểm dành cho câu hỏi phân tích, điểm cho câu tái kiến thức điểm dành cho câu tự chọn - khó chút dùng để phân loại thí sinh (có thể câu u cầu bình giảng chút cảm thụ).Câu hỏi đề thi ngày đơn giản Với kiểu đề thi này, thí sinh phải có kỹ lập dàn ý, biết tách vấn đề, biết chi tiết hóa vấn đề, khái quát đề thành ý nhỏ.Thí sinh hay có thói quen nghe nói đến tác phẩm hay nhân vật chép từ đầu đến cuối thuộc lịng nên nhiều điểm khơng cao Để tránh lỗi này, thí sinh nên bắt đầu làm việc đọc kỹ đề thi, tránh tượng đọc lướt - bệnh mãn tính học sinh.Để tránh lỗi diễn đạt mà học sinh thường mắc làm thi, thí sinh nên cố gắng hiểu vấn đề diễn đạt theo cách riêng văn chương mạch lạc, hồn nhiên.Sau cùng, thí sinh thường tưởng văn làm dài nhiều điểm sai lầm Với thời gian ấy, dung lượng làm cần phủ kín tờ giấy thi đạt yêu cầu, không cần 10 hay 13 trang người ta nghĩ

 Một điều nữa, Văn D Văn C khơng có rạch rịi dễ khó người ta nghĩ, làm tốt

BỐN LƯU Ý KHI ÔN TẬP MÔN VĂN

 Một là, dựa sở đề thi Bộ năm trước đây, cấu trúc đề thi văn không phân ban thường gồm ba câu Ba câu rải hai phương diện văn xuôi thơ hai chặng đường trước 1945 sau 1945 (lớp 11 12) Vì thí sinh phải học tồn diện, khơng học tủ

 Hai là, cấu trúc đề thi thường theo tỷ lệ điểm - - Trong đó, câu điểm túy kiến thức giáo khoa Câu điểm gắn liền với lực cảm thụ Cịn câu điểm bao qt yêu cầu hai câu đầu đồng thời tổng hợp, so sánh với kiến thức khác Điều địi hỏi thí sinh phải có kiến thức tất tác phẩm học chương trình khóa để giải tốt yêu cầu loại câu

 Ba là, chương trình thi thường rơi vào tác phẩm nằm chương trình khóa khơng rơi vào tác phẩm nằm chương trình đọc thêm Cho nên thí sinh giới hạn phạm vi ơn tập chương trình khóa văn học đại từ lớp 11 đến hết lớp 12

(2)

dung, khơng có kiến thức khơng viết dài Thí sinh viết khoảng đến trang giấy thi chở tải hết kiến thức Nếu thí sinh viết 3-4 trang giấy thi thơi dễ rơi vào tình trạng sơ lược, đơn giản Hình thức tác phẩm cịn bao hàm lỗi tả, lỗi ngữ pháp Nếu không tránh khỏi lỗi phải giảm đến mức thấp Một văn vướng nhiều lỗi tả, lỗi ngữ pháp chắn bị điểm

NĂM LƯU Ý ĐỂ ĐẠT KẾT QUẢ CAO

Để hồn thành thi mơn Văn với kết tốt nhất, em cần lưu ý điểm sau học ơn:  Các em nhìn phụ lục hai sách giáo khoa Ban Nâng cao nhìn phần mục lục xem phần giao hai chương trình nâng cao, tìm tác giả, tác phẩm giống học ơn, phần trọng tâm.Ví dụ: Văn xi, phần giao hai chương trình tác phẩm có từ trước cách mạng “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, “Chí phèo” Nam Cao, “Hạnh phúc tang gia” Vũ Trọng Phụng- Đó lớp 11 Cịn lớp 12: “Vợ chồng A phủ Tơ Hồi, “Vợ nhặt” Kim Lân, “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân, “Rừng Xà Nu” Nguyễn Trung Thành Còn phần Hồ Chí Minh có “Tun ngơn độc lập” truyện ngắn “Vi hành”.Còn thơ: Sau số thơ lãng mạn lớp 11, Tràng Giang (Huy Cận), Vội vàng (Xuân Diệu), Đây thôn vĩ (Hàn Mạc Tử) Đến lớp 12 có Tây Tiến (Quang Dũng), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên), Sóng (Xuân Quỳnh), đặc biệt Việt Bắc (Tố Hữu), Những tham khảo em khơng quan tâm Bộ GD&ĐT khơng u cầu đề thi phần  Hãy nắm bắt kỹ thông tin tác giả tác phẩm nằm phần trọng tâm Lâu

nay, người đề văn thường không vào vấn đề nghị luận chung chung mà hướng tới câu cụ thể liên quan trực tiếp đến tác giả, tác phẩm Một nhược điểm học sinh đọc tác giả, tác phẩm hay nói đọc tác phẩm mà chăm chăm nghĩ đến mẫu văn mẫu tốt nhà nhà làm sách, nên chép nhau! Đây cách học ngọn, chưa tự sống cảm thụ tác phẩm nên tiếp thu cách bị động Học văn phải cảm thụ từ cách hiểu có khả tự phân tích viết

 Đọc hiểu tác phẩm cho hiệu ? Phải nắm hoàn cảnh đời tác phẩm đó, tâm trạng, tâm , ý đồ tác giả Phải nắm mạch tác phẩm hình tượng trung tâm Đặc biệt thuộc hình ảnh hay.Trong văn xi: Phải nắm cốt chuyện tình Đặc biệt phải nắm nhân vật để phân tích Vì “đơn vị” văn xuôi tự nhân vật Nhà văn truyền tải nội dung, chủ đề quan niệm nhân sinh qua hệ thống nhân vật, tương quan nhân vật, đặc biệt nhân vật Phải biết nắm đặc điểm có dàn chi tiết làm Ngoại hình, đặc tả, ngơn ngữ nhân vật, đời sống nội tâm nhân vật, hành động cử gây ấn tượng nhân vật Nhớ cốt chuyện, tình huống, nhân vật trung tâm, bước ngoặt dòng cốt chuyện, quan trọng nắm nhân vật, quan hệ nhân vật, chính, phụ, phản diện, diện, ngơn ngữ, cử nhân vật Phân tích nhân vật phải nắm tính cách, số phận nhân vật Các em phải nhớ chi tiết cụ thể để có chất liệu làm Phải có ý thức đọc để làm bài, đọc phải nhớ, phải có định hướng

(3)

 Phải biết bố trí hợp lý thời gian hồn thành cho câu Bố trí thời gian lượng viết cho cân đối Không nên sa đà vào câu, phải biết mức độ yêu cầu câu

MÔN VĂN: NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT

Với chủ trương đề bám sát chương trình lớp 11 12 Bộ GD-ĐT, nội dung câu đề thi Văn xoay quanh kiến thức Vì yêu cầu thí sinh phải nắm kiến thức chương trình sách giáo khoa Nội dung đề thi tập trung văn học Việt Nam hai giai đoạn 1930-1945 1945-1975

1.Định hướng cách học: Trước thi

Việc hệ thống kiến thức cần thiết, thí sinh nên lập bảng danh mục tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh đời, đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ rút đặc điểm giai đoạn văn học

Ví dụ đặc điểm truyện lãng mạn 1930-1945 người tài hoa khí phách (nhân vật lý tưởng Nguyễn Tuân) với chiến thắng thiên lương tình người Quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp phải gắn với thiện, đẹp chung với ác, xấu (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân)

Cuộc sống tàn lụi, leo lét cách tội nghiệp nghèo đói, buồn chán tối tăm kiếp người nhỏ bé, vô danh; ước mơ khao khát vươn tới sống tốt đẹp hơn, có ý nghĩa (Hai đứa trẻ - Thạch Lam)

Bên cạnh đó, thí sinh nên hệ thống vấn đề như: tình yêu quê hương đất nước thơ Hoàng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm hay số phận người lao động, vẻ đẹp tâm hồn họ qua tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi

Xu hướng đề năm gần thường tổng hợp vấn đề “Anh/chị phân tích thơ Chiều tối (Mộ) thơ Giải sớm (Tảo giải) tập Nhật ký tù (Ngục trung nhật ký) để làm bật nét đẹp tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh” (Câu 2, khối C, năm 2004) Cùng với việc hệ thống nên đọc kỹ phần tiểu dẫn chữ nhỏ sách giáo khoa Ở tập trung vấn đề cốt lõi giúp em nắm bắt tác phẩm Nên luyện tập trả lời câu hỏi hướng dẫn học cuối lẽ câu hỏi hàm chứa phần câu trả lời nội dung trọng tâm

Cấu trúc đề thi:

Câu (2 điểm): Kiểm tra kiến thức bản, thường hỏi vấn đề như: nghiệp văn học tác giả, phong cách nghệ thuật tác giả, ý nghĩa nhan đề tác phẩm hoàn cảnh đời tác phẩm

Câu câu (mỗi câu từ đến điểm): Nhằm kiểm tra lực cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ văn xi; thường bình giảng, phân tích đoạn thơ, phân tích nhân vật hay yêu cầu nêu giá trị nhân đạo tác phẩm cụ thể Mục đích hai câu vừa kiểm tra kiến thức, vừa đánh giá kỹ làm thí sinh

2.Định hướng cách làm

Trước hết thí sinh cần đọc kỹ đề, ý khái niệm, thể loại phạm vi dẫn chứng mà đề yêu cầu Chú ý yêu cầu đề qua “câu lệnh” như: “Phân tích đoạn thơ sau Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên) để làm rõ tình cảm sâu nặng tác giả nhân dân”

(4)

Yêu cầu cụ thể đề ghi ngoặc đơn nhằm gợi ý hướng làm cho thí sinh Vì vậy, khơng ý, thí sinh phân tích tranh phố huyện lúc chiều tối Đặc biệt, cần lưu ý số điểm câu, từ phân bố thời gian làm cho phù hợp định lượng mức độ kiến thức đề yêu cầu, tránh sa đà vào nội dung nhiều thời gian

Đáp án chấm tính điểm chi tiết cho nội dung nhỏ Tuy nhiên, môn văn, chấm, giám khảo xem xét hành văn, cách diễn đạt thí sinh

Những sai sót thường mắc phải làm văn

Môn ngữ văn mơn học quan trọng trường phổ thông Trong thời điểm này, em HS lớp 12 chuẩn bị cho kì thi cam go (thi tốt nghiệp ĐH, CĐ) tới Với kinh nghiệm nhiều năm đứng bục giảng, xin sai sót mà em thường mắc phải làm thi môn văn

1 Những lỗi thơng thường

- Lỗi tả: thông thường, thực làm văn, em HS cịn mắc phải lỗi tả Chẳng hạn, “nỗi niềm” ghi “nổi niềm” “lãng mạn” em ghi “lãng mạng”… Nguyên nhân sai phạm trước hết thói quen phát âm tiếng địa phương không chuẩn, nên viết em viết từ ngữ giống nói Hơn nữa, việc sai sót thường rơi vào HS khơng có thói quen đọc sách, báo; tiếp cận với văn dài, nhiều chữ nên khả sử dụng ngôn ngữ vốn ngôn ngữ bị hạn chế

- Lỗi diễn đạt: bao gồm lỗi dùng từ lỗi viết câu

Trong trình làm văn, em thường viết câu văn lủng củng dài dòng, tối nghĩa; câu không chắt lọc từ ngữ; sử dụng từ dùng ngôn ngữ sinh hoạt… cách xếp câu đoạn lộn xộn, không logic… Những lỗi diễn đạt mà em mắc phải nhìn chung khơng nắm vững cấu trúc ngữ pháp Cụ thể không phân định rõ thành phần câu, viết câu thiếu thành phần thói quen nghĩ viết Ví dụ giới thiệu tác phẩm Người lái đị sơng Đà tác giả Nguyễn Tuân, có HS viết sau: “Tác phẩm Người lái đị sơng Đà tác giả Nguyễn Tuân viết thành chuyến thực tế gian khổ đến vùng Tây Bắc xa xôi hẻo lánh thiệt hay…” Phải sửa lại “Tác phẩm Người lái đị sơng Đà thành tác giả Nguyễn Tuân chuyến thực tế gian khổ đến vùng Tây Bắc xa xôi Đây tác phẩm hay…” Nguyên nhân sâu xa lỗi diễn đạt, nói trên, em tiếp cận với sách, báo nên vốn ngơn ngữ nghèo nàn, khơng có khả viết câu văn phức hợp, nhiều ý Hơn nữa, em thường ngại viết văn Trong lớp, em thường phải ghi lại nhiều nội dung học giáo viên yêu cầu viết, đặc biệt luyện tập viết văn, em, thối thác không làm bị ép buộc làm chiếu lệ, thiếu cố gắng, đầu tư Hai đến ba kiểm tra làm văn với điểm hệ số học kì em bắt buộc, khơng thể khơng làm Hiếm có HS cho hội để trải nghiệm, để thực hành viết văn Tất điều hạn chế lớn khiến em cảm thấy khó khăn, chí cực hình phải thực làm văn

2 Những lỗi nghiêm trọng

Khi làm văn, bên cạnh lỗi thường gặp HS dễ mắc lỗi coi nghiêm trọng dẫn đến xa đề, lạc đề mà tệ hại “hỏng” văn Đó lỗi về:

(5)

chộp chưa nắm rõ kỹ làm văn nên phận HS dễ rơi vào lỗi không xác định yêu cầu đề Việc không xác định yêu cầu đề dẫn đến việc em HS thường không nêu giới hạn yêu cầu đề viết mở Ví dụ: đề yêu cầu phân tích hình tượng sơng Đà tác phẩm Người lái đị sơng Đà phân tích khía cạnh tác phẩm viết mở em lại khơng nêu rõ phân tích khía cạnh mà giới thiệu tác phẩm Làm khơng hình thức Nghiêm trọng em dễ lan man, lạc đề rơi vào phân tích ln tác phẩm

Khi giới thiệu tác phẩm Người lái đị sơng Đà tác giả Nguyễn Tuân, có HS viết sau: “Tác phẩm Người lái đị sơng Đà tác giả Nguyễn Tuân viết thành chuyến thực tế gian khổ đến vùng Tây Bắc xa xôi hẻo lánh thiệt hay…” Phải sửa lại tác phẩm Người lái đị sơng Đà thành tác giả Nguyễn Tuân chuyến thực tế gian khổ đến vùng Tây Bắc xa xôi Đây tác phẩm hay…”

- Không lập dàn ý: người muốn xây nhà, việc người cần làm suy nghĩ vẽ thiết kế nhà Bản thiết kế hình ảnh nhà mà người mong muốn có tương lai Cũng từ thiết kế mà người kỹ sư xây dựng cung cấp cho chủ nhân nhà biết dự trù nguyên vật liệu, thời hạn thi công… HS làm làm văn người chủ muốn xây nhà Tuy nhiên, HS vừa kiến trúc sư thiết kế cấu trúc vừa kỹ sư hoạch định, tính tốn ngun vật liệu, thời gian đồng thời thợ xây nhà Hãy tưởng tượng hậu HS làm văn mà không lập dàn ý, không xác định rõ bố cục làm! Điều đồng nghĩa với việc người thợ xây nhà mà khơng có vẽ thiết kế Anh ta lúng túng, chí khơng làm khơng biết phải làm Biết quan trọng phần lớn HS không tuân thủ thực bước lập dàn ý làm văn Kết dễ rơi vào lỗi thiếu ý, lặp ý, bố cục không rõ ràng, đề yêu cầu đằng lại làm nẻo… Khi tiếp cận đề văn, việc HS phải làm đọc thật kỹ để xác định cho yêu cầu đề Tuy nhiên, vội vàng, bộp chộp chưa nắm rõ kỹ làm văn nên phận HS dễ rơi vào lỗi không xác định yêu cầu đề

- Biện pháp khắc phục: tất lỗi nêu khơng khó khắc phục HS biết chăm chút đầu tư cho mơn ngữ văn Vì thế, tơi muốn nhắn nhủ em “văn học nhân học” - học văn học làm người Quan trọng hơn, xét mặt cơng việc lĩnh vực u cầu phải biết tư duy, suy luận, trình bày điều phải rành mạch, khúc chiết; nói giao tiếp phải rõ ràng, chừng mực thể tính văn hóa… Cho nên, để khơng vướng vào lỗi làm văn, trước hết HS phải yêu thích mơn văn Và khơng đầu tư mực mơn học quan trọng Nếu em chịu khó đọc, suy nghĩ, nắm vững kiến thức tác phẩm làm tốt thi môn văn Hơn nữa, phải nhớ đọc kỹ đề lập cho dàn ý Đồng thời phải không ngừng luyện tập kỹ viết văn, làm văn

Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Văn

Hơn 1.000 ý kiến thắc mắc học sinh lớp 12 cách ôn tập môn Văn ngày thi tốt nghiệp THPT đến gần ông Lê Xuân Giang - chuyên viên Sở GD-ĐT TP.HCM PGS-TS Trần Hữu Tá - Phó hiệu trưởng trường THPT tư thục Trương Vĩnh Ký, TP.HCM giải đáp

Chú ý phần nào?

(6)

Cao, Tố Hữu, Nguyễn Tuân Những câu hỏi hoàn cảnh sáng tác, lý giải hình tượng bao quát chương trình Chẳng hạn đề u cầu nêu hồn cảnh sáng tác Tuyên ngôn độc lập, Việt Bắc hỏi hồn cảnh sáng tác Tiếng hát tàu, Rừng xà nu Như học sinh cần phải nắm kiến thức tác giả, tác phẩm có hồn cảnh đời, xuất xứ, nội dung đặc sắc nghệ thuật Câu (2-3 điểm) đa dạng nội dung hình thức Đề hỏi chủ đề tác phẩm, đặc điểm tiểu sử người, trình sáng tác, đặc điểm phong cách tác giả Ở đề thi ĐH câu tự luận ngắn nêu cảm nhận đoạn thơ, hình tượng (ví dụ: hình tượng mảnh trăng cuối rừng, hình tượng xà nu ) Câu đề nghị luận văn học (5-6 điểm) thường yêu cầu cảm nhận, phân tích đoạn thơ, hình tượng nhân vật nhóm nhân vật tác phẩm khác để làm rõ nhận định nội dung tác phẩm phong cách tác giả Khi làm bài, học sinh phải lưu ý, thi tốt nghiệp THPT thường có đề, thí sinh chọn chọn đề phải làm tất câu hỏi đề ấy, không chọn câu đề này, câu lại đề khác"

Tài liệu ôn thi đáng tin cậy?

Bạn Nguyễn Hoàng Thùy Linh (P.5, TP Cà Mau) băn khoăn: "Để làm tốt môn Văn em cần phải học nào, cần đủ kiến thức thầy dạy hay cịn phải tham khảo thêm em nên đọc sách nhà xuất đáng tin cậy?" Ông Lê Xuân Giang tư vấn: "Trước hết ôn, nghĩa học lại cho thuộc cho nhớ kiến thức thầy cô giảng dạy Cách tốt vừa đọc vừa ghi Nên chuyển học thành tóm tắt, dàn

Khi luyện làm ngược lại, nghĩa chuyển dàn thành văn hoàn chỉnh Viết nguyên văn nhiều thời gian địi hỏi kiên nhẫn, điều học sinh làm Vì em tập viết đoạn văn ngắn để giải thích hình tượng, nêu cảm nhận câu thơ đặc sắc tập viết phần mở Về tài liệu ôn thi thường thấy học sinh có hai thái cực: số em mua đủ loại "bài văn mẫu", "bài văn hay", "tài liệu hướng dẫn" Một số em khác lại có tất trông chờ lời thầy Cả hai thái cực không nên Cuốn sách mà em cần SGK Cần nhắc lại điều nhiều em học mà không dùng đến sách Tất kiến thức tác giả, tác phẩm cần đủ nằm phần tiểu dẫn in trước học SGK Về tài liệu tham khảo nên chọn mua sách NXB Giáo dục Bộ GD-ĐT phát hành chất lượng tốt hơn"

Bạn đọc Trần Hoàng Ân (Trà Vinh) lo lắng hỏi: "Ngày thi đến gần, chúng em cần làm với mơn Văn, cách ôn tập cho hiệu quả?" PGS-TS Trần Hữu Tá chia sẻ: "Em nên xây dựng thời gian biểu chi tiết cho buổi Nên bố trí xen kẽ buổi ơn Tốn, Văn, buổi khác ôn Tiếng Anh, Lịch sử Như để khỏi lâm vào tình trạng bão hịa kiến thức Riêng môn Văn, em nên đọc lại tác phẩm SGK lớp 12 để nhớ câu thơ hay, chi tiết tiêu biểu tác phẩm văn xuôi, đánh giá đóng góp tích cực cho văn học tác giả Nên xem lại giảng thầy cô, kể phần thầy cô ôn tập, đọc lại văn làm để tự nhận xét hay dở, yếu, thiếu viết Việc rút kinh nghiệm chắn có lợi cho việc làm bài"

Dạng đề thi ĐH

1 Một số vấn đề cần lưu ý làm câu văn học sử câu bình giảng Câu kiểm tra kiến thức văn học sử

(7)

“những dạng có form riêng Các em nên triển khai khoảng từ 35 đến 40 dịng, để viết tốt phải nắm vững kĩ viết tiểu sử tóm tắt Để chép, bê y nguyên SGK, mà phải biến kiến thức SGK thành viết mình”

Câu bình giảng

Riêng bình giảng, học sinh phải nắm vững nhiều kĩ biết vận dụng nhuần nhuyễn tác phẩm “Bình giảng bao gồm hai thao tác: bình giảng Bình bàn luận, mở rộng, áp dụng đòi hỏi kiến thức sâu, giảng giảng giải, cắt nghĩa, mở rộng Trong bình giảng, ý đến tiêu chí so sánh Ví dụ, viết màu vàng màu vàng thơ Xn Diệu có khác màu vàng thơ Nguyễn Khuyến?”…

Một số vấn đề cô Thủy chốt lại cho học sinh làm bính giảng là: “học sinh phải tránh lan man, đơn giảng khô khan Chủ yếu em phải làm chủ kiến thức có kết hợp nhuần nhuyễn Cảm xúc cá nhân quan trọng, cảm xúc phải có định hướng: phải dựa việc hiểu giá trị thẩm mĩ tác phẩm

2 Không học “tủ”

Trước tình trạng thí sinh thường hay “kê tủ” mơn văn, cô Thủy nhắc nhở: “Học sinh phải học kĩ tác phẩm hai giai đoạn 1930 – 1945 1945 – 1975, nhiều em xem nhẹ phần 30 – 45 Chúng ta khơng thể “đốn đề” hay hạn chế khu vực ôn thi đề thi gắp thăm nên khách quan Có thể đề nằm tồn chương trình lớp 12 trải

Mặt khác, dùng phép loại trừ để tránh đề thi Vì tác phẩm, người ta cho vấn đề, khía cạnh khác nhau, nội dung lại có cách đề khác nhau… Tóm lại em phải lấy tác phẩm làm “bột”, để từ đó, “gột nên hồ”

3 Để đạt điểm cao môn văn

Dựa kinh nghiệm dạy chấm thi nhiều năm, cô cho biết: “học sinh làm văn thường tham lam, ôm đồm kiến thức, dẫn đến tình trạng “đánh” khơng trọng tâm câu hỏi, câu hỏi khác nhiều em lúng túng Để làm tốt em phải nắm vững nội dung kiến thức kĩ làm bài, hỏi đâu trả lời đó”

Để đạt điểm cao mơn văn điều khơng khó ba – rem điểm mạch lạc Bài viết tốt phải đảm bảo:

Đúng: đủ ý, đảm bảo kiến thức Hay: trôi chảy diễn đạt, lối hành văn

Đặc biệt phải cá tính, văn em văn nghị luận, nên mang đậm màu sắc cá nhân Vấn đề định tính, định lượng quan trọng, khơng tham lam phải biết dừng lúc, chỗ, với thời lượng 180’ cho câu, em làm từ 10 đến 12 trang ổn

Những đề văn gợi ý làm cô Thủy hocmai.vn giúp rèn lối tư đề, hỗ trợ tốt cho kì thi đại học mơn Văn tới Hãy click tự kiểm tra nhé! Bên cạnh đó, chia sẻ kinh nghiệm thủ khoa trường ĐH không thừa bạn có tinh thần ham học hỏi!

Muốn học Văn tốt cần thực nguyên tắc sau:

- Trước đến lớp đọc trước tác phẩm vấn đề học, nghiên cứu trước vấn đề suy ngẫm chúng

- Trên lớp, chăm nghe cô giảng so sánh, đối chiếu với tìm hiểu trước (đảm bảo kiến thức tự khắc vào sâu)

(8)

- Trước thi ko cần học thuộc kĩ đừng nhồi nhét, lúc phải đảm bảo kiến thức nằm sẵn đầu, việc mở đọc lại để lần khắc sâu thêm kiến thức kiểm tra độ chuẩn xác kiến thức não Có thể chọn vài đề mẫu để làm dàn chi tiết so sánh với đáp án

* Xuyên suốt trình học, cần nạp thêm nhiều để có vốn tương đối từ tài liệu tham khảo, sách lý luận văn học, phê bình tiểu luận, nghị luận VH, XH đạt điểm cao Phát huy khả sáng tạo thân, trau dồi vốn kiến thức VH XH rộng (bởi ko mơn học khắc, học văn cần có kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực ko riêng văn), thiết lập nhân sinh quan đắn,mài sắc khả cảm thụ, thẩm định thông qua học tập, đọc sách, rèn luyện kĩ viết, lập luận diễn đạt đồng thời kết hợp với tham khảo hay người khác để vận dụng khéo léo biến thành Và quan trọng bậc nhất, đánh thức cảm xúc, viết văn cảm xúc tự khắc văn hay, có hồn thuyết phục giám khảo

Ngày đăng: 20/05/2021, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w