1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả mô hình thí điểm điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone tại tuyến xã, huyện quan hóa, tỉnh thanh hóa năm 2015 2017 TT

29 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế Methadone

  • 1.2. Các kết quả về điều trị Methadone trên thế giới và Việt Nam

  • 1.4. Mô hình can thiệp điều trị Methadone tại tuyến xã, tỉnh Thanh Hoá

    • Nội dung các hoạt động can thiệp gồm các hoạt động chủ yếu sau: Điều trị cho người nghiện CDTP bằng thuốc Methadone theo qui định của Bộ Y tế: Đây là biện pháp chính để đạt được các mục tiêu và hiệu quả của mô hình; Tư vấn và hỗ trợ tâm lý xã hội; Theo dõi quá trình điều trị thay thế bằng thuốc Methadone. Triển khai các dịch vụ hỗ trợ y tế, xã hội khác ngoài cộng đồng.

    • - Đặc điểm nhân khẩu, xã hội, việc làm, hôn nhân và học vấn: Đa số (97,2%) đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) là nam giới. Nhóm tuổi từ 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất (49,9%), tiếp đến là nhóm tuổi từ 20 - 29 (23%), nhóm tuổi từ 40 - 49 (20%). Tỷ lệ độc thân (64,6%. Tỷ lệ ĐTNC có trình độ học vấn chủ yếu chưa hoàn thành THCS (55,1%), THCS (33,8%) và trên THCS là 11.1%. Tỷ lệ ĐTNC có việc làm ổn định là 46,2% và có thu nhập là 71,6%. Thu nhập trung bình là 3,5 triệu đồng/tháng.

    • Kết quả về giảm sử dụng ma tuý của đối tượng nghiên cứu

    • Kết quả về tăng sự tiếp cận xét nghiệm HIV và điều trị ARV

  • 4.1. Thực trạng sử dụng ma tuý, sức khoẻ và xã hội của bệnh nhân trước khi tham gia điều trị Methadone

    • Khả năng tiếp cận dịch vụ điều trị Methadone tại tuyến xã: Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết 81,7% bệnh nhân ở cách xa cơ sở điều trị dưới 10 km có thể đến nhận dịch vụ điều trị Methadone trong 1buổi. Trong đó gần một nửa đối tượng nghiên cứu có khoảng cách từ nhà đến cơ sở điều trị dưới 5 km (46,3%). Phương tiện các đối tượng sử dụng chủ yếu là xe máy (73,6%). Đây cũng là phương tiện được người dân ở khu vực huyện Quan Hoá sử dụng nhiều nhất.

    • Kết quả đạt được về giảm sử dụng ma túy: Kết quả nghiên cứu cho thấy 245 ĐTNC được theo dõi trong vòng 2 năm, tỷ lệ đối tượng dương tính với ma túy khi xét nghiệm nước tiểu đã giảm từ 100% (trước ĐT) xuống 16,3% (sau 12 tháng ĐT) và 13,8% (sau 24 tháng ĐT). Tương đương với báo cáo kết quả điều trị thí điểm Methadone năm 2011 của Bộ Y tế tại Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh.

    • Tăng khả năng lao động, cơ hội có việc làm và kinh tế: Tỷ lệ bệnh nhân có việc làm tăng lên từ 46,2% trước điều trị lên 55,6% sau 12 tháng điều trị và lên 69,5% sau 24 tháng điều trị.

  • KẾT LUẬN

    • 1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MA TUÝ CỦA NGHƯỜI NGHIỆN MA TUÝ TRƯỚC KHI THAM GIA MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TUYẾN XÃ, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HOÁ (2015-2017)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG ………………… HỒNG BÌNH N KẾT QUẢ MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC METHADONE TẠI TUYẾN XÃ, HUYỆN QUAN HÓA,TỈNH THANH HÓA NĂM 2015-2017 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 62.72.03.01 HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Đức Mạnh PGS.TS Hồ Thị Hiền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Y tế công cộng ………………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm 2021 CĨ THỂ TÌM LUẬN ÁN TẠI: - Thư viện Trường Đại học Y tế Công cộng - Thư viện Cục phòng chống HIV/AIDS - Thư viện Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thanh Hoá DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Bình n, Lê Trường Sơn, Phạm Hồng Anh, Hồ Thị Hiền, Phạm Đức Manh (2019), Một số kết điều trị nghiện chất dạng thuốc phiệnbằng thuốc Methadone xã miền núi, tỉnh Thanh Hố, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 29, số năm 2019, tr 7076 Hồng Bình n, Lê Trường Sơn, Phạm Hồng Anh, Hồ Thị Hiền, Phạm Đức Manh (2019), Thực trạng sử dụng ma tuý nhiễm HIV, viêm gan B, C người nghiện ma t trước tham gia mơ hình điều trị Methadone tuyến xã miền núi, tỉnh Thanh Hố, Tạp chí Y học dự phịng, Tập 29, số năm 2019, tr 48-54 Hồng Bình n, Lê Trường Sơn, Phạm Hoàng Anh, Hồ Thị Hiền, Phạm Đức Manh (2021), Một số kết điều trị nghiện chất dạng thuốc phiệnbằng thuốc Methadone xã miền núi, tỉnh Thanh Hố,năm 2017, Tạp chí Y học dự phịng , Tập 31, số năm 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm chích ma túy nguyên nhân hàng đầu lây nhiễm HIV nhiều quốc gia giới Việt Nam Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone cho người nghiện ma tuý biện pháp can thiệp giảm tác hại phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Điều trị Methadone đánh giá hiệu hình thức điều trị nghiện khác, mang lại nhiều lợi ích chi phí giá trị nhân văn quyền người Huyện Quan Hóa huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm tỉnh khoảng 150 km phía tây Là huyện trọng điểm ma túy HIV/AIDS tỉnh Đến hết 12/2015 có khoảng 700 đối tượng nghiện ma tuý 385 người nhiễm HIV; lây nhiễm HIV chủ yếu qua tiêm chích ma tuý (56,7%); đối tượng nghiện chích ma túy tập trung chủ yếu xã Thành Sơn, Trung Sơn cách xa Trung tâm Y tế huyện Trước thực trạng đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu mơ hình điều trị Methadone tuyến xã, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá Nghiên cứu nhằm đưa dịch vụ điều trị Methadone đến gần người bệnh Vào thời điểm nghiên cứu, có điểm cấp phát thuốc Methadone đặt trạm y tế xã/ phường, chưa có sở điều trị Methadone đặt trạm y tế xã/phường tồn quốc Mục tiêu nghiên cứu Mơ tả thực trạng sử dụng ma túy người nghiện ma túy trước tham gia điều trị Methadone xã, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, năm 2015 2017” Đánh giá kết quả, tính phù hợp khả trì mơ hình thí điểm điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone xã, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, năm 2015-2017 Những đóng góp luận án 1.Cung cấp thơng tin liệu làm chứng khoa học xây dựng kế hoạch can thiệp điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam mà cụ thể nhóm người dân tộc Thái Thanh Hố Với mơ hình điều trị Methadone tuyến xã, dịch vụ điều trị Methadone đến gần với người nghiện ma tuý vùng miền núi, đường xá lại khó khăn Cung cấp dịch vụ điều trị Methadone cho đồng bào dân tộc thiểu số: Can thiệp xây dựng mơ hình điều trị Methadone tuyến xã phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, địa hình tập quán người Thái, tăng khả tiếp cận dịch vụ Đánh giá khả trì hiệu can thiệp nhân rộng: Nghiên cứu góp phần đưa can thiệp điều trị phù hợp cho vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số Cơ sở điều trị Methadone đặt trạm y tế xã, lồng ghép vào hoạt động trạm y tế, tiết kiệm nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị, điểm mạnh Luận án nhằm đánh giá khả trì hiệu can thiệp nhân rộng mơ hình khu vực vùng sâu, vùng xa có điều kiện tương tự Việt Nam Kết cấu luận án: Luận án gồm 130 trang, 34 bảng, 10 biểu đồ, 77 hình, 148 tài liệu tham khảo, có 83 tài liệu tiếng Anh Phần đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu gồm trang, tổng quan tài liệu 36 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 16 trang, kết nghiên cứu 37 trang, bàn luận 34 trang, kết luận trang, khuyến nghị trang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều trị nghiện CDTP thuốc thay Methadone Các chất dạng thuốc phiện (CDTP) thuốc phiện, morphin, heroin chất gây nghiện mạnh; thời gian tác dụng nhanh nên người bệnh nhanh chóng xuất nhiều triệu chứng nhiễm độc hệ thần kinh trung ương; thời gian bán hủy ngắn phải sử dụng nhiều lần ngày không sử dụng lại bị hội chứng cai Methadone CDTP tổng hợp, có tác dụng dược lý tương tự CDTP khác (đồng vận) không gây nhiễm độc hệ thần kinh khơng gây khối cảm liều điều trị, có thời gian bán hủy dài (trung bình 24 giờ) nên cần sử dụng lần ngày đủ để không xuất hội chứng cai Điều trị thay nghiện CDTP thuốc Methadone điều trị lâu dài, có kiểm sốt, giá thành rẻ, sử dụng theo đường uống, dạng siro nên giúp dự phòng bệnh lây truyền qua đường máu HIV, viêm gan B, C đồng thời giúp người bệnh phục hồi chức tâm lý, xã hội, lao động tái hòa nhập cộng đồng Hiện giới Việt Nam, việc điều trị nghiện CDTP thuốc thay Methadone nhằm mục đích: -Giảm tác hại nghiện chất dạng thuốc phiện gây như: lây nhiễm HIV, viêm gan B, C sử dụng chung dụng cụ tiêm chích, tử vong sử dụng liều CDTP, hoạt động tội phạm -Giảm sử dụng CDTP bất hợp pháp, giảm tỉ lệ tiêm chích CDTP -Cải thiện sức khỏe giúp người nghiện trì việc làm, ổn định sống lâu dài, tăng sức sản xuất xã hội 1.2 Các kết điều trị Methadone giới Việt Nam Methadone đượcsử dụng để điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Mỹ năm 1964 Trong 50 năm qua có nhiều chứng hiệu việc sử dụng Methadone để điều trị thay nghiện CDTP 80 quốc gia giới bao gồm: giảm sử dụng ma túy, giảm lây truyền HIV; giảm nguy liên quan đến ma túy, tội phạm bn bán ma túy; kiểm sốt hội chứng cai thèm nhớ ma túy; phục hồi chức gia đình mối quan hệ xã hội khác; trở lại làm việc, học tập; hỗ trợ tâm lý xã hội chăm sóc y tế; giảm bệnh tật tử vong Ở Việt Nam, Chương trình thí điểm Hải Phịng thành phố Hồ Chí Minh năm 2008, đến 31/12/2017, Chương trình Methadone bao phủ 25/27 huyện/ thị/ thành phố với 42 sở điều trị cấp phát thuốc Methadone mở ra, điều trị trì cho gần 2.700 người nghiện ma tuý Chương trình Methadone triển khai huyện Quan Hóa từ tháng 12 năm 2013 Người nghiện ma túy chủ yếu tập trung thị trấn Hồi Xuân, xã Xuân Phú, Phú Lệ, Phú Nghiêm, Trung Thành, Trung Sơn…Trong đặc biệt xã Trung Thành Trung Sơn cách TTYT huyện >50 km Ngành Y tế Thanh Hóa cho nghiên cứu triển khai xây dựng sở điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone Trạm Y tế xã Thành Sơn Trạm Y tế xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa Đến 31/12/2015 có 200 người nghiện chích ma túy đăng ký tham gia điều trị trạm y tế xã 1.3 Các số đánh giá kết chương trình điều trị Methadone Việt Nam 1) Tỷ lệ bệnh nhân tiếp tục trì điều trị Methadone; 2) Tỷ lệ bệnh nhân giảm dừng sử dụng chất dạng thuốc phiện; 3) Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi nguy tiêm chích chung, khơng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục; 4) Tỷ lệ nhiễm HIV, viêm gan B viêm gan C; 5) Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi phạm pháp luật , hành vi bạo lực gia đình; 6) Tỷ lệ bệnh nhân cải thiện sức khoẻ thể chất, tâm thần chất lượng sống; 7)Tỷ lệ bệnh nhân có việc làm; 8) Tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân, gia đình xã hội 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Methadone Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị yếu tố làm giảm hiệu điều trị Đó yếu tố đến từ cá nhân người bệnh (tuổi, giới, việc làm, hôn nhân, thời gian sử dụng ma tuý trước đó, cai nghiện ma t ), yếu tố gia đình mơi trường xã hội (thiếu hỗ trợ cho người bệnh trình điều trị Sự kỳ thị cộng đồng)và yếu tố từ sở cung cấp dịch vụ (khoảng cách từ nhà đến sở cung cấp dịch vụ, cấp phát thuốc, thái độ ứng xử nhân viên y tế)là lý làm ảnh hưởng đến kết điều trị 1.4 Mơ hình can thiệp điều trị Methadone tuyến xã, tỉnh Thanh Hoá Đưa dịch vụ đến gần với người bệnh: Xuất phát từ thực tiễn khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa…đường xá lại khó khăn Các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ triển khai Trạm Y tế giúp người bệnh dễ tiếp cận so với đặt Trung tâm Y tế huyện Giảm chi phí đầu tư ban đầu tiết kiệm nguồn nhân lực: Triển khai điều trị Methadone trạm y tế xã, tiến hành lồng ghép phòng làm việc vào phòng chức trạm y tế Sử dụng nguồn nhân lực chỗ kiêm nhiệm, 1-2 người làm công tác cấp phát thuốc Methadone 100% thời gian Cơ sở để triển khai điều trị Methadone Trạm Y tế xã: Theo Thông tư số 12/2013/TT-BYT ngày 12/4/2013 Bộ Y tế Các hoạt động mơ hình sở điều trị thay gồm: (1) Thành lập sở điều trị Methadone; (2) Xét chọn bệnh nhân; (3) Khám lâm sàng, xét nghiệm; (4) Điều trị, theo dõi đánh giá trong, sau điều trị Công tác chuyên môn thực theo Quyết định số 3140/QĐ-BYT, Bộ Y tế việc hướng dẫn điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân điều trị Methadone, người hỗ trợ cán y tế tham gia điều trị Methadone xã Thành Sơn Trung Sơn; - Một số cán đại diện lãnh đạo Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Thanh Hố, UBND huyện Quan Hoá, Trung tâm Y tế huyện Quan Hoá, ban ngành huyện Quan Hóa xã nơi triển khai mơ hình điều trị Methadone 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Địa bàn can thiệp xã vùng sâu, vùng xa, thuộc huyện miền núi Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá Là khu vực điểm nóng bn bán, lạm dụng ma tuý , có tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS vùng có mậ độ đồng bào dân tộc thiểu số đơng (Người Thái> 80%) Nghiên cứu tiến hành sở điều trị Methadone đặt trạm y tế xã Thành Sơn xã Trung Sơn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Thời gian:Thời gian nghiên cứu: từ 05/2015 đến 12/2017, chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Đánh giá thực trạng (từ 5/2015 - 12/2015) Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp (từ 12/2015 - 12/2017) 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng loại thiết kế nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang; - Thiết kế nghiên cứu can thiệp thực theo giai đoạn mục tiêu nghiên cứu; 11 - Đặc điểm nhân khẩu, xã hội, việc làm, hôn nhân học vấn: Đa số (97,2%) đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) nam giới Nhóm tuổi từ 3039 chiếm tỷ lệ cao (49,9%), tiếp đến nhóm tuổi từ 20 - 29 (23%), nhóm tuổi từ 40 - 49 (20%) Tỷ lệ độc thân (64,6% Tỷ lệ ĐTNC có trình độ học vấn chủ yếu chưa hoàn thành THCS (55,1%), THCS (33,8%) THCS 11.1% Tỷ lệ ĐTNC có việc làm ổn định 46,2% có thu nhập 71,6% Thu nhập trung bình 3,5 triệu đồng/tháng - Mâu thuẫn gia đình hành vi vi phạm pháp luật: Các hành vi vi phạm pháp luật (39,5%); có tiền sự, tiền án (20,7%); hành vi bạo lực gia đình chiếm tỷ lệ cao (81,2%) - Thực trạng sử dụng ma túy trước tham gia điều trị Methadone: Thời gian nghiện ma túy từ năm - 10 năm chiếm tỷ lệ cao (50,2%), tiếp đến từ 10-20 năm (25,2%) từ 2-5 năm 19,4% Heroin bệnh nhân sử dụng nhiều (94,2%) Số tiền cần chi cho mua ma tuý người/ ngày trung bình 197.000 đồng Đa số ĐTNC (94,3%) tham gia cai nghiện ma túy lần bị thất bại - Hành vi nguy cao lây nhiễm HIV: Có 18 % có sử dụng chung BKT với bạn chích Tỷ lệ ĐTNC có QHTD vịng tháng qua 41,3% Trong (53,6%) có sử dụng BCS QHTD - Tình trạng nhiễm HIV, viêm gan B viêm gan C: Tỷ lệ nhiễm HIV, VGB VGC cao: HIV (18,3%), viêm gan B (18,6%), viêm gan C (60%) - Tình trạng sức khỏe đối tượng nghiên cứu: Tỷ lệ 61,7% ĐTNC có vấn đề sức khỏe tâm thần - Đối tượng nghiên cứu tự đánh giá chất lượng sống: Kết nghiên cứu cho thấy ĐTNC tự đánh giá có chất lượng sống mức 12 trung bình đạt tỷ lệ cao (68,3%), xấu (14,5%) xấu (2,8%) Chỉ có 14,4% ĐTNC hài lòng với chất lượng sống - Đối tượng nghiên cứu tự đánh giá mức độ hài lịng với sức khỏe: Sức khỏe bình thường chiếm tỷ lệ cao (55,5%), hài lịng (23,3%), khơng hài lịng (18,4%), hài lịng (1,5%) khơng hài lịng (1,3%) - Đặc điểm liên quan đến tiếp cận với dịch vụ y tế trạm y tế: Tiếp cận sử dụng dịch vụ BKT (31,8%), sử dụng BCS (14,5%) ĐTNC sử dụng dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện chiếm tỷ lệ cao (44,0%), dịch vụ điều trị ARV (23,2%), điều trị nhiễm trùng hội (1,9%) Gần 1/2 ĐTNC có khoảng cách từ nhà đến sở điều trị km (46,3%); có 1/5 đối tượng cách xa sở điều trị 10 km Phương tiện đối tượng chủ yếu sử dụng xe máy (73,6%) 3.2 Kết mơ hình điều trị Methadone tuyến xã - Duy trì điều trị sau 12 tháng 24 tháng Bảng 3.1 Tình trạng điều trị sau 12 tháng 24 tháng Bắtđầu Sau Sau điều trị 12 tháng 24 tháng Đặc điểm n % n % n % Đối tượng tham gia nghiên cứu 311 100 279 89,8 245 78,8 Đối tượng bỏ nghiên cứu 32 10,2 66 21,2 Bảng 3.1 cho thấy, tỷ lệ đối tượng không tham gia nghiên cứu sau 12 tháng 10,2% (32 người) sau 24 tháng 21,2% (66 người) - Kết giảm sử dụng ma tuý đối tượng nghiên cứu 13 100 80 χ2=123,29; p

Ngày đăng: 20/05/2021, 07:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w