Trước đây chúng tôi thường thành lập đội tuyển theo cách thức sau: - Qua giới thiệu của các thày cô giáo dạy bộ môn ở trên lớp - Qua đăng ký của học sinh + Chủ yếu theo phương pháp thuy
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Sở Giáo Dục và Đào Tạo Ninh Bình
Trường THPT Đinh Tiên Hoàng
Chúng tôi ghi tên dưới đây:
T
Ngày,tháng năm sinh
Nơi công tác
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỉ lệ (%)đón
g góp vào việc tạo ra sáng kiến
01 Phạm Nam Bình 25/2/1980
THPT Đinh TiênHoàng
Giáoviên
CửnhânTin học
20
02 Phạm Mai Huyền 26/4/1985
THPT Đinh TiênHoàng
Giáoviên
CửnhânTin học
20
03 Mai Thị Thúy 27/9/1978 THPT Đinh
Tiên Hoàng
Giáoviên
CửnhânTin học
60
1
Trang 2Trước đây chúng tôi thường thành lập đội tuyển theo cách thức sau:
- Qua giới thiệu của các thày cô giáo dạy bộ môn ở trên lớp
- Qua đăng ký của học sinh
+ Chủ yếu theo phương pháp thuyết trình, cô giảng – trò nghe; sau đó giáo viên
đưa ra các bài tập hướng dẫn học sinh viết Thuật toán Học sinh hoàn thiện viết chươngtrình tại nhà
+ Thỉnh thoảng các em được thảo luận nhóm, chữa bài và chấm chéo để rút kinh nghiệm
d Phối kết hợp với phụ huynh
Sau khi thành lập được đội tuyển, giáo viên thông báo kết quả tới phụ huynh và
nhờ phụ huynh quan tâm, giúp đỡ
Trang 32.2 Ưu điểm, nhược điểm
+ Chưa phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh; học sinh chưa có cơhội để thể hiện năng lực tư duy phản biện, năng lực đề xuất các giải pháp có tính sángtạo của một học sinh giỏi; chương trình chưa phù hợp với năng lực của từng học sinh;học sinh phụ thuộc nhiều vào giáo viên
+ Năng lực tự học, năng lực tự tìm kiếm thông tin chưa được chú trọng Đặc biệthọc sinh không được tham gia vào quá trình tự đánh giá bản thân và đánh giá các bạntrong cùng đội tuyển
+ Công tác phối kết hợp với phụ huynh chưa thường xuyên; giáo viên chưa tranhthủ được sự quan tâm, tạo điều kiện tối đa của các bậc phụ huynh
Như vậy bản chất của các giải pháp cũ vẫn là lấy giáo viên làm trung tâm, họcsinh không được tham gia nhiều vào các hoạt động học đa dạng Giáo viên hoàn toànchủ động trong việc cung cấp kiến thức Với giải pháp này đã ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng đội tuyển Điều đặc biệt là ảnh hưởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ nămhọc của nhà trường
2.2 Các giải pháp mới cải tiến
Từ những tồn tại và hạn chế trong công tác Tuyển chọn, xây dựng chương trìnhcũng như phương pháp và hình thức dạy học Trong những năm gần đây, căn cứ vàonhững yêu cầu đổi mới của toàn ngành giáo dục đặc biệt là dạy học theo hướng pháttriển năng lực và phẩm chất người học; căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trường,
Trang 4nhóm Tin học nói chung và giáo viên bồi dưỡng đội tuyển nói riêng đã luôn trăn trở, nỗlực tìm ra giải pháp tích cực nhằm khắc phục những nhược điểm, phát huy những ưuđiểm giúp đội tuyển học sinh giỏi đạt thành tích cao hơn Chúng tôi đã mạnh dạn
a Bản chất của giải pháp
* Cải tiến, bổ sung cách thức thành lập đội tuyển qua nhiều vòng loại
+ Vòng 1: Giáo viên phụ trách đội tuyển dựa vào kết quả các giải trong kì thi cấp
thành phố, cấp tỉnh và Tin học trẻ; qua giới thiệu của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụtrách môn Toán, Lý, Hóa mà đặc biệt là giáo viên Tin ở trên lớp, qua giới thiệu của các
em học sinh
+ Vòng 2: Cùng với giáo viên nhóm Tin phỏng vấn trực tiếp để biết được mức độ
quyết tâm của từng học sinh
+ Vòng 3: Cùng với giáo viên nhóm Tin tổ chức cuộc thi Tìm hiểu về ngôn ngữ lập
trình nhằm phát hiện ra năng lực chuyên biệt về tin học của học sinh
+ Vòng 4: Cùng với nhóm chuyên môn tổ chức kỳ thi chọn đội tuyển chính thứcđảm bảo tính phân hóa cao, lựa chọn được những học sinh thực sự có tố chất
(Xem phụ lục 1)
* Xây dựng chương trình toàn cấp, theo hướng mở và phù hợp với năng lực học sinh
+ Thứ nhất: Xin ý kiến chỉ đạo của BGH về việc xây dựng chương trình.
+ Thứ hai: Xây dựng dự thảo chương trình đào tạo mũi nhọn cho cả 3 năm học
theo năng lực từng học sinh: Chuyên đề học tập; thời gian thực hiện; thời gian kết thúcchương trình…
+ Thứ ba: Xin ý kiến đóng góp và bổ sung của giáo viên có nhiều kinh nghiệm
trong công tác đào tạo mũi nhọn môn Tin cho bản dự thảo
+ Thứ tư: Giáo viên chuyển tới học sinh bản dự thảo để học sinh góp ý, bổ sung và
đề xuất một số nội dung học tập
Trang 5+ Thứ năm: Giáo viên phụ trách đội tuyển căn cứ vào ý kiến chỉ đạo của BGH, góp
ý của giáo viên và học sinh để hoàn thiện chương trình đào tạo mũi nhọn
(Xem phụ lục 2)
* Đổi mới phương pháp day học theo hướng tích
Các phương pháp dạy học chủ yếu là: lớp học đảo ngược, dạy học theo chủ đề, dạyhọc theo nhóm các bài tập thực hành Ở các chuyên đề chúng tôi thường tiến hànhnhư sau
Bước 1: Giáo viên thông báo chuyên đề cần học, nội dung cần tìm hiểu trước 02
tuần, cung cấp tài liệu cần đọc, địa chỉ tìm đọc, video về bài giảng của một số thày cô
Bước 2: Học sinh tìm tài liệu phù hợp để đọc, nghe video bài giảng sau đó tổng
hợp kiến thức tự tiếp thu và tự lĩnh hội và ghi vào vở (giáo viên cung cấp đường linkcho học sinh vào học)
Bước 3: Giờ học tại lớp học sinh bày tỏ sự hiểu biết của bản thân về nội dung bài
học mà giáo viên đã giao Những học sinh còn lại lắng nghe, chủ động thảo luận, mạnhdạn nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức (học sinh có thể trình bày qua video, quatrình chiếu power point…)
Bước 4: Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của học sinh, gợi mở những cách tiếp
cận hay, mới và độc đáo
Với phương pháp mới này, học sinh hoàn toàn chủ động tiếp cận và làm chủ kiếnthức của mình Học sinh không phụ thuộc vào bài giảng và kiến thức của giáo viên.Thậm chí học sinh chính là người phát hiện và đề xuất những kiến thức mới có tínhchuyên sâu, có khả năng thuyết phục cao đối với người học Với phương pháp dạy họctích cực này, tư duy phản biện của học sinh được đề cao và coi trọng Học sinh đượctăng cường trao đổi, thảo luận, tháo gỡ các vướng mắc; được bày tỏ và đề xuất quanđiểm của mình Từ đó, mặc dù thời gian học có thể không nhiều nhưng lại cung cấpmột lượng thông tin lớn và không khí học tập sôi nổi, cuốn hút Bản thân mỗi học sinhmạnh dạn hơn, trưởng thành hơn cả về kĩ năng thuyết trình, kĩ năng phản biện… saumỗi chuyên đề
Trang 6* Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong tất cả các hoạt động
Nếu như trước đây trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chúng tôi rất ítliên lạc với phụ huynh (chỉ khi nào có việc thật quan trọng chúng tôi mới liên lạc) thìgiờ đây chúng tôi lại rất coi trọng việc này Tất cả các hoạt động, các khâu trong côngtác bồi dưỡng học sinh giỏi chúng tôi đều tranh thủ sự giúp đỡ, quan tâm và tạo điềukiện của tất cả các bậc phụ huynh (có con theo học đội tuyển) Với phương châm phụhuynh đồng hành với việc học tập của các con Vậy nên từ kế hoạch, phương thứctuyển chọn… chúng tôi cũng gửi tới phụ huynh cùng biết Sau mỗi chuyên đề chúngtôi đều có thông báo kết quả bồi dưỡng của từng học sinh tới phụ huynh Gửi tới phụhuynh bản nhận xét chi tiết về mức độ tiến bộ cũng như ý thức tham gia học tập củatừng học sinh Thông báo kịp thời tới phụ huynh những trường hợp học sinh không cónhu cầu tiếp tục tham gia đội tuyển để phụ huynh cùng biết và động viên hoặc cónhững biện pháp hỗ trợ kịp thời
Như vậy việc phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh là việc làm cần thiết
Nó góp phần chia sẻ với khó khăn của giáo viên phụ trách đội tuyển Đồng thời đônđốc, nhắc nhở, động viên và giúp đỡ các con hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
(Xem phụ lục 5)
b Tính mới, tính ưu việt của giải pháp
- Tính mới:
+ Việc xây dựng kế hoạch nội dung chương trình giảng dạy có tính xuyên suốt
và kế thừa, phù hợp với năng lực của từng học sinh
+ Học sinh học đội tuyển cùng được tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung ônluyện, lựa chọn tài liệu học phù hợp
+ Các phương pháp và hình thức dạy học được đa dạng hóa
+ Học sinh được tham gia vào quá trình đánh giá và tự đánh giá
- Tính ưu việt:
+ Học sinh hoàn toàn chủ động, hứng thú và say mê học đội tuyển Các em có ýthức rất rõ về trách nhiệm trong khi học
Trang 7+ Học sinh được phát huy tối đa khả năng của bản thân, nhiều năng lực mớiđược hình thành.
+ Giáo viên luôn tâm huyết, tận tụy với công việc mà không cần đến sự nhắcnhở, giám sát của Ban giám hiệu
+ Mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm chuyên môn, giữa giáo viên vàhọc sinh ngày càng thân thiện, gắn bó Môi trường sư phạm nhà trường thực sự rấtđáng tin cậy, là nơi mà tất cả giáo viên và học sinh, cha mẹ học sinh cũng như xã hộimuốn hướng tới
Việc cải tiến một số giải pháp trong công tác bồi dưỡng học sinh mũi nhọnthực sự đã mang lại hiệu quả giáo dục to lớn
3 Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
3.1 Hiệu quả kinh tế
Khi thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn ở môn Tinchúng tôi cần phải sử dụng rất nhiều nguồn tài liệu Nếu không tận dụng được lợi íchcủa công nghệ thông tin thì số tiền nhà trường, giáo viên và học sinh bỏ ra mua tài liệu
là rất nhiều Tận dụng lợi ích của công nghệ thông tin vào quá trình dạy học, chúng tôicung cấp đầu sách và tài liệu, học sinh có thể tìm đọc ở trên mạng mà không phải mấttiền mua Vì vậy mà cả giáo viên và học sinh đã tiết kiệm chi phí đáng kể
Với đội tuyển lớp 10 chúng tôi có 01 giáo viên phụ trách và 10 học sinh tham gia.Nếu không tận dụng đọc sách trên mạng thì nhà trường và học sinh phải bỏ số tiền ra là
Trang 8Như vậy, tại trường THPT Đinh Tiên Hoàng mỗi năm có 3 đội tuyển Tin học(lớp 10, lớp 11 và lớp 12) do đó ước tính giá trị làm lợi ngay tại trường mỗi năm là10.026.000 (Mười triệu không trăm hai mươi sáu nghìn)
Áp dụng trong toàn tỉnh Ninh Bình với 27 trường THPT thì số tiền làm lợi ước
tính là: 6.844.000 x 27 = 184.788 000 (Một trăm tám mươi tư triệu bảy trăm tám tám nghìn đồng chẵn)
(Xem phụ lục 4)
3.2 Hiệu quả xã hội
Về phía nhà trường: Sau khi áp dụng sáng kiến trong những năm học gần đây, kết
quả thi học sinh giỏi môn Tin học đã có những tiến bộ vượt bậc so với trước kia Nhàtrường vinh dự được tặng cờ thi đua trong phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi Nhândân tin cậy để gửi gắm con em Nhiều học sinh không đỗ vào trường chuyên LươngVăn Tụy đã nộp hồ sơ về trường Đinh Tiên Hoàng để xét tuyển
Về phía giáo viên: Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn
Tin học Sáng kiến là tiền đề quan trọng giúp giáo viên không ngừng đổi mới, tích lũynhững kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết đáp ứng được các yêu cầu để giảng dạy theochương trình sách giáo khoa mới, phục vụ kịp thời những thay đổi trong chương trình.Với kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến, đội ngũ giáo viên Tin học của nhàtrường ngày càng khẳng định được năng lực chuyên môn vững vàng trước toàn thể họcsinh và nhân dân trong khu vực thành phố Nhiều giáo viên được học sinh yêu quý vàkính trọng; được nhân dân tin tưởng và tìm đến
Về phía học sinh: Khi áp dụng sáng kiến tỷ lệ học sinh giỏi tăng lên rõ rêt Cụ
thể năm học 2016-2017 đội tuyển Tin học đạt 02 giải Nhì, 03 giải Ba, 01 giải KK Năm2019-2020 đạt 02 giải Nhì, 01 giải Ba, 02 giải KK Áp dụng phương pháp dạy học theosáng kiến này, học sinh không chỉ có kiến thức vững vàng để giành giải cao trong kì thihọc sinh giỏi tỉnh, kì thi tuyển chọn học sinh giỏi Quốc Gia mà các em còn có khảnăng áp dụng vào thực tế của cuộc sống này càng đòi hỏi cao về công nghệ 4.0
Trang 93.3 Kết quả cụ thể đối với học sinh sau khi áp dụng sáng kiến
- Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Tin, từ đó nâng caochất lượng giáo dục toàn diện của Nhà trường Nhóm tin học trong những năm gần đâyđều đạt thành tích cao, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cho nhàtrường
Về kết quả thi Học sinh giỏi môn Ngữ văn trong hai năm học của Nhà trường
2016-2017 02 giải Nhì, 03 giải Ba, 01 giải KK Xếp thứ nhì toàn tỉnh
2019-2020 02 giải Nhì, 01 giải Ba, 02 giải KK Xếp thứ nhì thi đua
4 Điều kiện và khả năng áp dụng
4.1 Điều kiện áp dụng
a Điều kiên về cơ sở vật chất
- Các phòng học máy, máy vi tính, máy chiếu, đường truyền Internet với tốc độcao Điện thoại di động, laptop, máy tính bảng và các thiêt bị điện tử thông minh đầy đủ
- Xét trên điều kiện thực tế, trường THPT Đinh Tiên Hoàng nói riêng và cáctrường THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung điều kiện cơ sở vật chất tại các cơ
sở giáo dục tính đến tháng 4/2020, 100% các cơ sở giáo dục trong tỉnh đều có 1 đến 4đường kết nối Internet tốc độ cao phục vụ hoạt động của đơn vị 100% các cơ sở giáodục trực thuộc Sở GD&ĐT có từ 1 đến 4 phòng máy với số lượng 25 máy/1 phòng.100% các cơ sở giáo dục trong ngành có máy vi tính và máy chiếu Đa số cán bộ, giáoviên, phụ huynh và học sinh có điện thoại di động (trong đó nhiều người có máy vitính, điện thoại thông minh) cho nên sáng kiến của chúng tôi hoàn toàn có thể áp dụngđược một cách dễ dàng và hiệu quả
b Điều kiện về năng lực chuyên môn của giáo viên phụ trách đội tuyển
- Giáo viên phụ trách đội tuyển cần phải đạt chuẩn về trình độ chuyên môn hoặctrên chuẩn
Trang 10- Giáo viên phụ trách đội tuyển phải sử dụng thành thạo các thiết bị CNTT hiệnđại, các phần mềm mới cập nhật hoặc có trình độ tin học hoặc ứng dụng hiệu quả côngnghệ thông tin vào quá trình đào tạo mũi nhọn…
- Giáo viên thường xuyên sử dụng internet, bài giảng, giáo trình điện tử phục vụdạy học Trước sự quan tâm của các nhà trường cho nên tính đến thời điểm hiện tạitrường THPT Đinh Tiền Hoàng có 100% giáo viên phụ trách đội tuyển đều đạt trình độchuẩn và trên chuẩn, 100 % giáo viên có khả năng ứng dụng có hiệu quả CNTT vàoquá trình đào tạo mũi nhọn
4.2 Khả năng áp dụng
Từ các điều kiện về cơ sở vật chất đặc biệt là cơ sở hạ tầng công nghệ thông tincũng như nhân lực (giáo viên) ở trường THPT Đinh Tiên Hoàng nói riêng, các trườngTHCS và THPT trong toàn tỉnh nói chung đều được đảm bảo Vì vậy việc áp dụngsáng kiến sẽ rất dễ dàng, thuận lợi đặc biệt là đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các nhàtrường và hiệu quả xã hội tích cực, ý nghĩa cho học sinh và phụ huynh
Sáng kiến này có khả năng áp dụng được đối với đối tượng học sinh giỏi mônTin học ở tất cả các khối lớp trong tất cả các trường THPT trên toàn tỉnh cũng như trêntoàn quốc đặc biệt là đối với các trường chuyên, lớp chọn Đặc biệt, khi vận dụng linhhoạt, thay đổi và điều chỉnh phù hợp có thể sử dụng cho mọi đối tượng học sinh cấpTHPT khi học môn Tin học giúp các em có được kết quả học tập tốt nhất
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Trang 11
Ninh Bình, ngày 20 tháng 5 năm 2020
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Người nộp đơn
Phạm Nam Bình
Phạm Mai Huyền
Mai Thị Thúy
Trang 12PHỤ LỤC 1: THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN
Phỏng vấn học sinh để chọn đội tuyển Học sinh tham dự bài thi vào đội tuyển
PHỤ LỤC 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP
(2) Một số kiểu dữ liệu chuẩn
(3) Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Trang 13- Thuật toán xóa, chèn phần tử trong dãy
- Phương pháp tìm kiếm nhị phân
thêm và tạo trên trang http://vnoi.info
- HS làm bài trên trang http://vnoi.info
26/12/2017 1/1/2018
- HS làm bài trên trang http://vnoi.info 2/1/2018 8/1/2018
Trang 14Chủ đề 9: Bài toán liệt kê
(1) HS làm bài trên trang http://vnoi.info 6/2/2018 12/2/2018(2) Bài tập thực hành tổng hợp
(3) Hs làm bài tập trên trang trực tuyến 13/2/2018 30/4/2018(4) Bài tập thực hành tổng hợp
Hs làm bài tập trên trang trực tuyến 1/5/2018 7/5/2018
10
Chủ đề 10: Đệ quy và giải thuật đệ quy
(1) Khái niệm về đệ quy
(2) Giải thuật đệ quy
(3) Ví dụ về giải thuật đệ quy
(4) Bài tập thực hành tổng hợp
8/5/2018 21/5/2018
11 Chủ đề 11: Quy hoạch động
(1) Công thức truy hồi
(2) Phương pháp quy hoạch động
22/5/2018 28/5/2018