1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tội ác và trừng phạt trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhìn từ tâm thức sáng tạo nghệ thuật

10 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Bài viết tìm hiểu về cách tri nhận, bóc trần, tiễu trừ cái Ác, Tội ác của Tạ Duy Anh đã tạo ra cho tiểu thuyết của ông những thành công nhất định. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 – 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.860 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Chấp nhận đăng: 10 – 06 – 2020 http://jshe.ued.udn.vn/ TỘI ÁC VÀ TRỪNG PHẠT TRONG TIỂU THUYẾT TẠ DUY ANH NHÌN TỪ TÂM THỨC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Ngơ Minh Hiềna*, Phạm Thị Thu Hươnga Tóm tắt: Bằng việc coi Tội ác Trừng phạt nguyên tắc ẩn chìm tạo nên thứ ngụy thực đầy rẫy Ác, Tạ Duy Anh đặt giải vấn đề Tội ác Trừng phạt tiểu thuyết cách ấn tượng Nhà văn vẽ nên chân dung cái Ác, rõ tính chất vừa khó nhận diện vừa khó bị loại trừ qua việc lật mở khía cạnh Ác Tội ác Từ việc coi Tội ác dấu cho cái Ác đến nhận thức trương phình thành vật điều khiển sau thực phì đại hậu đại Ác, Tạ Duy Anh thể quan niệm cách giải vấn đề Tội ác Trừng phạt riêng Nhìn từ tâm thức sáng tạo, dùng Trừng phạt, tự trừng phạt Sám hối, hay mong cầu cứu rỗi cái Đẹp từ các góc độ Thiện - Ác Thiện - Mĩ để giải trừ Ác, Tạ Duy Anh chạm đến ước vọng chung người Từ khóa: cái Ác; Thiện - Ác; Thiện - Mĩ; Tội ác Trừng phạt; tâm thức sáng tạo; tiểu thuyết; ngụy thực; Tạ Duy Anh Đặt vấn đề Tội ác Trừng phạt (Crime and Punishment) vấn đề đặt văn học từ xưa trở thành motif quen thuộc văn chương nhân loại Đó coi kiểu quan niệm nghệ thuật người đời, khởi nguyên từ cảm hứng sáng tạo nghệ sĩ, bước hóa thành cốt tác phẩm, ràng rịt gắn bó với cá tính sáng tạo phong cách nhà văn Nó cho thấy suy tư riêng người nghệ sĩ lẽ Thiện - Ác đời Suốt hành trình dài tìm kiếm nguyên chân giá trị sinh, điều nhân loại chưa không ngừng suy niệm Dừng ranh giới Thiện - Ác hay thoát hẳn khỏi ràng buộc ln lí; nói theo Nietzsche vượt sang phía bên Thiện - Ác để mở mắt nhìn thấy thứ lí tưởng trái ngược; phải tùy lựa chọn nhà văn Nhìn từ tâm thức sáng tạo nghệ thuật, thấy, Tạ Duy Anh thể thái độ rõ ràng liệt lựa chọn việc đặt xử lí vấn đề Tội ác Trừng phạt tiểu thuyết Nội dung 2.1 Quan niệm Ác, Tội ác Trừng phạt văn học Cái Ác Tội ác hai khái niệm có liên hệ chặt chẽ với Cái Ác (Evil) phạm trù triết học, định nghĩa mối liên hệ với Thiện (Good) Còn Tội ác (Crime) khái niệm biểu cụ thể/những hành vi thể bên Ác Trong hệ hình văn học tiền đại, Thiện - Ác ln phân biệt rạch rịi đối đầu tâm nhằm vinh danh Thiện Ở đó, Trừng phạt đóng đinh thất bại, lời cáo chung Ác trước Thiện chiến một Trong tâm thức sáng tạo nghệ sĩ, Tội ác Trừng phạt biểu giấc mơ cơng lí mn thuở lồi người Tội ác lẫn Trừng phạt nhiều mang tính hình tượng, đóng khung chức aTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng * Tác giả liên hệ Ngơ Minh Hiền Email: nmhien@ued.udn.vn 36 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 36-45 ISSN: 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 36-45 Quan niệm Tội ác Trừng phạt bắt đầu thay đổi hệ hình văn học đại, biểu rõ qua Dostoevsky, nhà văn đại Nga “có thái độ độc đáo thật đặc biệt ác” (Berdyaev, 2017, 144) Với quan niệm “Cái ác chứa đựng sẵn chiều sâu chất người, tự phi lí tính nó, sa ngã rời khỏi chất thánh thần, ác có nguồn gốc từ bên trong” (Berdyaev, 2017, 146); “Cái ác gắn với diện cá nhân, có cá nhân tạo ác chịu trách nhiệm nó” (Berdyaev, 2017, 147), Dostoevsky bỏ qua yếu tố mơi trường hồn cảnh để vào nhận chân Ác vốn nằm chiều sâu thể người, khai mở hậu thể luận Tội ác, coi Tội ác cách để nhà văn phân tách chất Ác tồn người, với tư cách chủ thể đầy tự do, trách nhiệm nhận thức Đến hệ hình văn học hậu đại, hỗn loạn, tan vỡ hệ giá trị, Ác, vốn phạm trù ngoại biên văn học/mĩ học truyền thống, chuyển dịch vào trung tâm để ngăn chặn độc tôn hệ giá trị Triết gia hậu cấu trúc Georges Bataille chuyên luận Văn học Ác (La Littérature et le Mal / Literature and Evil) lật xẻ khía cạnh khác Ác tương quan với Thiện địi hỏi “phải có điều chỉnh ý kiến người thừa nhận đặt Thiện đối lập với Ác” (Bataille, 2013, 216-217) Bởi theo ông, Ác “một lối mòn quanh co mà Thiện rẽ ngoặt vào” (Bataille, 2013, 102); “không phải Ác mà phạm phải dùng vũ lực để gây tổn hại cho kẻ yếu, mà trái lại, Ác ngược lại với quyền lợi thân chúng ta, sinh từ khát vọng tự điên cuồng” (Bataille, 2013, 101) Con người sợ hãi Ác, đưa vào vùng cấm (đồng thời với tung hô, tôn sùng Thiện) “sự yếu đuối làm nảy sinh mối âu lo tương lai Mối lo lắng tương lai đòi hỏi dè dặt phán xét tính khơng biết lường trước hay Sự yếu hèn lo xa mâu thuẫn với nguyên tắc hưởng thụ tức thời điểm Đạo đức truyền thống phù hợp với tính dè dặt thấy ưa thích hưởng thụ tức gốc rễ Ác Thứ đạo đức e dè làm sở cho mối liên minh nghĩa cảnh binh” (Bataille, 2013, 217) Theo quan niệm Hiện tượng học tinh thần Hegel, có “quyền uy” (Herrschaft) có “phạm giới” (Transgression); có sai lầm phải có trả giá tội ác phải có trừng phạt Con người trừng phạt tội ác cụ thể nhiều phương cách thơng qua trừng phạt hịng mong tiêu diệt Ác Đây xem quy tắc khắt khe lí trí / luân lí tạo nên cân tất yếu nhằm giữ cho tổ chức xã hội ổn định dài lâu Quan sát biến đổi quan niệm Ác Tội ác tương quan với Trừng phạt hệ hình văn học, thấy, quan niệm Trừng phạt ln có thay đổi phù hợp, tương ứng biểu rõ tác phẩm Như vậy, có thay đổi quan niệm dẫn tới nhìn nhận, đánh giá khác Ác, Tội ác Trừng phạt trình vận động phát triển văn học Tuy nhiên, chi phối thay đổi nhà văn hoàn cảnh, giai đoạn, thời điểm không đồng Bởi lúc tự thức sáng tạo nhà văn giữ vai trò định mà với cịn có tồn tâm thức sáng tạo với khả dẫn đạo kiểm sốt vơ hình vơ hữu hiệu Trong quan sát chúng tôi, điều biểu cụ thể tiểu thuyết Tạ Duy Anh, qua cách nhà văn đặt xử lí vấn đề Tội ác Trừng phạt 2.2 Tội ác tiểu thuyết Tạ Duy Anh 2.2.1 Tội ác - hành vi dấu cho Ác Có thể nói, trước sống đại bộn bề, phức tạp, đầy rẫy tiêu cực khiến người ngày trở nên hoang mang, phương hướng cách nhìn nhận thực văn học Việt Nam trước khơng cịn thích hợp Chính thế, trình tiếp xúc, giao lưu, tiệm cận với văn học giới, nhà văn Việt Nam đương đại khơng ngừng nỗ lực tìm tịi, đổi nhằm “suy tưởng kiến tạo hình thức mới, phù hợp hơn, để “cứu vãn” bảo vệ giá trị đích thực Hiện đại: tự khai phóng cá nhân” (Lyotard, 2008, 14-15) Cũng Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương… nhiều nhà văn khác thời, Tạ Duy Anh chịu ảnh hưởng sâu sắc từ chủ nghĩa hậu đại giới Điều thể rõ qua cách nhìn nhận thực đời sống ơng truyện ngắn ngày bộc lộ rõ nét tiểu thuyết Đó cảm nhận chất hỗn mang giới, đè nén, áp đặt đại tự sự, đổ vỡ hệ giá trị; 37 Ngô Minh Hiền, Phạm Thị Thu Hương nỗi bất an, hoài nghi, hoang mang tồn thực trạng vong thân người trước thực thiên biến vạn hoá Thực tế sáng tạo nghệ thuật chứng minh tài nhân tố kích phát, làm bộc khởi phút giây đốn ngộ kinh nghiệm, trải đời, thái độ sống nhà văn, thực, người lại vị ủ, cốt tủy cảm hứng sáng tạo Cùng chung cảm quan hoài nghi trước thực giả dối, nguỵ tạo trình tái tạo lại thực mất, nhà văn lại có quan niệm khác nhau, tạo nên nét riêng cho phong cách Chính vậy, Nguyễn Huy Thiệp cố gắng tái dựng lại thực cách huyền thoại hố, cổ tích hố nó, Nguyễn Bình Phương kì cơng chắp vá đứt gãy thực nhằm chạm tới cho “thoạt kì thuỷ” nguyên sơ Tạ Duy Anh lại có khuynh hướng dị thường hố, kinh dị hố, tơ đậm thêm phi lí đến nghiệt ngã thực, để đau xót nhận bên mặt nguỵ tạo, giả trá khơng có thực khác thay người đành phải chấp nhận cam chịu sống chung với chúng - phi lí, dị thường Cái phi lí, dị thường ảnh chiếu vào tiểu thuyết Tạ Duy Anh thành đường nét tranh thiên hình vạn trạng Ác, Tội ác Chúng tạo nên thực với thắng phi lí Ác, xé vụn đời sống người thành mảnh rời rạc, chắp vá, đầy thương tích Cái Ác bộc lộ trước dễ nhận diện tiểu thuyết Tạ Duy Anh Ác - hành vi, Ác hình thơng qua Tội ác Những hành vi Ác bị điều khiển thuộc vơ thức người, hay nói cách khác, chúng nằm thể người; bao gồm sống (bản tính dục) chết (bản xâm hại/ xâm kích) Bản tính dục biểu tồn tại, điều kiện để người tạo cảm giác thỏa mãn ngắn hạn mãnh liệt thực, giúp họ lấp đầy trống trải, khuyết thiếu tinh thần Nói Xavier Thévenot tính dục “một chiều kích thiết yếu ngươi”, ln tồn “một mầu nhiệm lôi kéo vào cuộc” Đó thái độ hành xử giúp thức nhận để sống mình, người khác mà trở nên “người hơn” (Thévenot, 1991, 5) Khi tổng hợp hài hòa sức mạnh nội người (từ mức độ sinh học đến 38 mức độ tâm linh), tình dục sáng tạo quan hệ liên vị tốt đẹp Trong Ruồng bỏ, J.M.Coetzee coi điều cần bộc lộ chân thực để người khỏi kìm nén nghiệt ngã lí trí, xã hội Với M.Duras Người tình tính dục nhu cầu thiết yếu, thăng hoa thành tình yêu Hầu hết nhà văn Việt Nam đương đại coi tính dục phần tách khỏi đời sống người phản ánh vào văn chương đổi cách nhìn người Nhưng tiểu thuyết Tạ Duy Anh, tình dục biểu tính dục mặt trái nó, tham lam, ích kỉ người Trong Lão Khổ, hành vi tính dục người làng Đồng trở nên lệch lạc, biến dị, biến dạng thành bệnh “thèm đàn ông” (Tạ, 2004, 150) đến mức sa đọa, nhơ nhuốc, ê chề đàn bà; thành thói “loạn ln chí tử” (Tạ, 2004, 213) bố con; thành trận đòn ghen, sỉ nhục người chồng “bị tước tồn quyền làm đàn ơng” (Tạ, 2004, 217) Trong ngu muội, đói nghèo, tăm tối người, tính dục thành biểu Ác Ở Thiên thần sám hối, hành vi tính dục “có vẻ khơng tử tế lắm”, gắn với hình ảnh gã đàn ông “ngày ngày khệ nệ đem mặt mẹ mìn gã đến khắp nơi rao to: “Ai…giao hợp đi!” Ở đây, ý nghĩa, đích đến tình dục dường mù mờ, chí vơ nghĩa lí Vì thế, “Trẻ tội nợ”, “trút “ra, “bỏ lại kèm với ăn quịt”, hậu không mong chờ “chửa hoang”, “ễnh bụng” Người ta mong “trút nợ”, nhìn nhận “thái độ khinh miệt qua giọng nói” (Tạ, 2004, 257) Những đứa trẻ - tội nợ ham muốn khoái lạc bị trút bỏ người lớn - đến đâu bị đối xử tàn ác, bị “tránh xa đủ thứ sợ”(Tạ, 2004, 299), “bị xua đuổi, săn lùng, bắn giết khắp nơi”, “là chủ nhân bãi rác, mồi ngon bọn buôn người, nguồn lợi nhuận nhà chứa…”(Tạ, 2004, 299) Thân phận bơ vơ chúng kết đau đớn lòng vị kỉ đến cực người Bản xâm hại, ngược lại, biểu hủy diệt, phá hủy sống Nó khiến người chạy theo khối lạc tức thời, phá bỏ cấm kị, vượt qua ranh giới Thiện - Ác Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, điều không ngừng trượt dài người chặng đường hủy hoại tha nhân lẫn Lão Khổ giới người mang ISSN: 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 36-45 đầy hận thù định kiến từ mâu thuẫn gia tộc giai cấp Ở đó, họ giết nhau, chà đạp lên hằn thù truyền kiếp Hận thù khơng mà kìm nén, chờ đợi thời để bộc lộ “cờ đến tay người phất” Khi lịch sử trao quyền cho người nơng dân khổ đổi đời, đòn thù họ trút xuống lão Tự - lão địa chủ hết thời khiến lão bị “đày xuống làm loại cuối hạng” (Tạ, 2004, 213), bị hành hạ đến lúc chết nhục nhã đói Khi khơng trút hận lên kẻ thù, lên số phận, lên thời cuộc, họ làm Ác với kẻ yếu bên cạnh Gã chồng thương binh ẩn ức cá nhân mà giết vợ, mụ Quản ham muốn khơng thỏa mãn mà giết bọn chó tình tự… Càng sau, hành vi tội ác theo kiểu xâm hại bạo lực tiểu thuyết Tạ Duy Anh cịn xưng, phóng đại gấp nhiều lần Việc anh em ruột thịt giết lẫn để tranh giành tài sản, bác sĩ làm công việc giết chết mầm sống thản nhiên cắt bỏ ung nhọt, giết người thuê trở thành nghề hái tiền, nhà khoa học mẫu mực thản nhiên giết vợ tàn nhẫn búa tự sát, gã chồng đồi bại khác lại đem vợ làm mồi nhử kẻ háo sắc để kiếm tiền uống rượu, bà lớn sang trọng lừa thằng bé lang thang bán ma t,… khơng cịn cá biệt Cái Ác lan rộng khả huỷ hoại nhân cách người nó, đẩy họ lún sâu vào giới tội ác mà khơng cịn khả tri nhận hay phản kháng Rõ ràng, giới tội ác tiểu thuyết Tạ Duy Anh mô tả trần trụi, chí phóng đại với dụng ý gây ám ảnh dội cho người đọc ngụy thực, thực đa bội với phì đại vô tận hạn hành vi làm ác Tuy nhiên, xét kĩ, chưa phải đích hướng tâm thức sáng tạo nhà văn mà nấp kĩ sau lưng chúng, lờ mờ hình từ bóng tối, điều khiển chi phối tội ác (có thể hiểu chân diện mục Ác) thứ Tạ Duy Anh theo đuổi muốn khắc họa đến tận 2.2.2 Cái Ác - vật điều khiển sau Có thể thấy người tiểu thuyết Tạ Duy Anh thiếu chất người khủng khiếp Cái Ác huỷ hoại coi thiện lương người, triệt tiêu đến tận nhân tính họ Trên thực hỗn độn khủng khiếp đầy rẫy hình dáng người điên cuồng chạy theo dục vọng năng, mờ mắt cám dỗ tiền bạc, tình dục danh vọng Sự hồ hợp tuyệt đối cá thể hết nhân tính với hữu xung quanh tạo nên giới đông đảo - - người - Ác Khi coi Ác “chứa đựng sẵn chiều sâu chất người, tự phi lí tính nó, sa ngã rời khỏi chất thánh thần, ác có nguồn gốc từ bên trong” (Berdyaev, 2017, 146), “gắn với diện cá nhân, có cá nhân tạo ác chịu trách nhiệm (Berdyaev, 2017, 147), Dostoevsky gạt bỏ yếu tố mơi trường, hồn cảnh để phân tách chất Ác người, nhận chân Ác chiều sâu thể người Cách nhìn nhận phù hợp với tinh thần tìm kiếm tự khai phóng cá nhân văn học đại Ở đó, trường đối thoại/ biện luận/ biện minh của/ cho kẻ Ác hành vi làm Ác, để đến kết cục chấp nhận trừng phạt từ bên ngồi hay/và tự trừng phạt từ thân, người có thêm hội tự nhận thức lại mình, trả lại tự cho Tuy nhiên, giới tiểu thuyết Tạ Duy Anh, thực không nhận thức ý thức mà tiềm thức, vơ thức; khơng tri giác mà cịn trực giác linh giác Ác khơng tồn riêng lẻ mà chúng trương phình, thay hình đổi dạng để trở thành đám đông mê muội, nhiều định kiến, đám đông độc ác Trong Lão Khổ, chúng đeo lên mặt nạ giả dối: “mấy trăm gương mặt, im lặng mặc niệm với vẻ thành kính vờ vĩnh” (Tạ, 2004, 56-57), “những mặt giống nhau”, “những mặt trơn tuột, vô hồn đến ngớ ngẩn, xúc cảm, ln phải lên mặt đạo đức”, “khơng có khả nhận biết giá trị” (Tạ, 2004, 159) Chúng dựa vào nhau, rập khn nhau, tự cho quyền phán xét người khác ngu muội Trong Đi tìm nhân vật, chúng lao xao bàn tán chuyện mà chẳng biết chuyện gì, dè bỉu nhân vật Tơi tham luận dám phán xét lại lí lịch hành vi nhân vật “đã kéo lịch sử nước ta vào đỉnh vinh quang” (Tạ, 2002, 112) biến nhân vật Tôi từ người điều tra trở thành tên lừa đảo, kẻ tâm thần Chúng thay đổi tội danh, “nạn nhân” bị móc trộm ví thành “phạm nhân” “làm an ninh đường phố”, định chôn sống bé “nó mang theo bệnh hủi bố mẹ nó” (Tạ, 2002, 39 Ngơ Minh Hiền, Phạm Thị Thu Hương 156), ném đá đến chết cô gái điếm Cái Ác nấp sau đám đông với danh xưng, nhân danh cộng đồng, mạo danh chân-thiện-mĩ dồn ép, hồ tan cá thể, chí nhấn chìm, huỷ diệt cá thể Đám đơng ác độc tập hợp ô hợp với sức mạnh tạo từ “một bọn thú tranh ăn? Một phiên chợ? Một tự sát tập thể? Một cưỡng hiếp đơn giản kẻ đui mù bị nhốt chung hầm đó” (Tạ, 2002, 208) Ở đám đông ác nghiệt thế, cá nhân dần khả nhận biết mình, dần đánh ngã, bị tha hóa đến gần với nguy diệt vong chẳng khác quân địch (Tạ, 2004, 135) Cái Ác tiếp diễn sau chiến, dáng vẻ vị anh hùng ngực đầy huân chương chiến trận mãi quyền làm đàn ông Gã nện vợ “tơi bời”, hành hạ vợ “ròng rã hàng năm trời”, cuối giết chết vợ ghen mù quáng (Tạ, 2004, 216) Cứ thế, tiểu thuyết Tạ Duy Anh, người Ác, tự khoác hờ bên mặt nạ hoàn hảo cán sở thuế, “quyền trưởng phòng”, tổng biên tập, cán huyện… (Thiên thần sám hối) nhằm mục đích nguỵ trang cho xấu xa, độc ác ẩn mặt tâm hồn họ Nếu Ác - hành vi mang tính chất riêng lẻ, cụ thể, năng, dễ nhận diện, thường xuất nhiều văn học cổ, trung đại; tư nghệ thuật nghệ sĩ đơn giản, rạch ròi; Thiện - Ác cịn phân chia hai chiến tuyến văn học hậu đại Ác lẫn lộn vào Thiện tạo “tính hỗn độn (chaos) xã hội” (Lê, 2003, 41) Cái Ác, đó, vừa dễ nhận diện, vừa khó nắm bắt Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Ác, từ hành vi làm ác cụ thể đủ hạng người xã hội (Lão Khổ, Thiên thần sám hối ) hình thành nhân vật lớn đứng sau hậu trường giật dây, điều khiển hành vi người (Đi tìm nhân vật, Giã biệt bóng tối) Cái Ác mang dáng vẻ kiểu nhân vật vắng mặt tác phẩm nhà văn đại Kafka, nguỵ trang tinh vi bình phong nhân danh cơng lí, nhân danh nhân dân trở thành vật điều khiển sau màn, bóng hắc ám phủ trùm lên tất Cả Ác nạn nhân dường bị vây bủa nhận thức lệch lạc giá trị (cả Đẹp, Thiện Ác) Trong Đi tìm nhân vật Giã biệt bóng tối, Ác lẩn khuất vào Thiện - Mĩ, thực riêng tạo thành lực phủ bóng tối lên sống người, Tạ Duy Anh cô đặc lại thành hình tượng nhân vật nhân vật lão vua Chuột Hắn ban đầu giả định thủ vụ đâm chết thằng bé đánh giày phố G Tuy nhiên, khác với trường hợp rõ mặt, thủ để lại “một bóng dáng mơ tả thống qua” (Tạ, 2002, 7) Hắn có hình dung “như kẻ to lớn, biết tàng hình, xuất đâu muốn, chớp mắt có cảnh tang tóc” (Tạ, 2002,7), lúc lại “trở lại ngồi ghế phán xét bảnh bao chân dung khả ái” (Tạ, 2002) Sự biến hóa khơn lường khiến nhà báo Chu Quý kẻ điều tra - thực bị ám ảnh Người ta có lúc tưởng “đã vẽ chân dung hắn”, tưởng có lúc “hắn tầm tay” mình, bị “phù phép cho thất điên bát đảo để lộ nguyên hình” (Tạ, 2002, 33) Nhưng thực tế, Hắn đứng đằng sau điều khiển người phạm vào tội ác Gã thợ săn bắn chết người gác rừng biết bị oan, biết “một kẻ vơ hình có mặt khắp nơi, chỗ người có ganh ghét, thù hận, biến thành công cụ hắn” (Tạ, 2002, 35) đến tận trước phiên tòa kết tội, gã khơng thể có cách tìm chứng để điểm kẻ giấu mặt phía sau Hắn mục tiêu truy tìm ba nhân vật tiểu thuyết Đi tìm nhân vật rốt tất họ bất lực / thua hành trình truy đuổi Nhà văn Trần Bân chết mà chưa tìm nhân vật, tiến sĩ N tự sát không chịu mặt giả phải đeo, Chu Quý trở thành kẻ bị truy đuổi, thành mắt đám đông xung quanh Còn hắn, đến cuối kẻ giấu Trong Lão Khổ, Ác phảng phất hình ảnh người nơng dân nhân danh nghĩa địi lại cơng lí cho giai cấp mình, “cái vẻ hăm hở pha chút bạo”, “mang theo mã tấu, gậy gộc quang gánh”, “bộ mặt đói khát dại hồi hộp”, “sắp sửa tự cướp bóc, đập phá, thả cửa khuân nải nhà mình” (Tạ, 2004, 65); hay người nhân danh nhân dân để xét xử đồng đội mình, họ cất tiếng hơ “như gầm”: “Tất nhân dân! Bắn!”(Tạ, 2004, 194) Cái Ác tồn chiến, hai bên nghĩa phi nghĩa, xem “cơ hội giết người tốt nhất” (Tạ, 2004,134), quân ta “ồ lên, bắt, giết, dẫm đạp” 40 ISSN: 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 36-45 mặt, “kẻ nhắc tuồng”, kẻ điều khiển phía sau, đẩy người vào tội ác, biến họ thành kẻ hành ác Đến Giã biệt bóng tối, nhân vật lão vua Chuột lên rõ nét, khơng cịn ảnh, bóng thực mang tính chất ảo lão xuất giấc mơ nhân vật Lão mời gọi bóng tối, thân đầy quyến rũ Ác dẫn dụ người trượt xa khỏi ranh giới Thiện - Ác Xét cách công bằng, lão, đấng tối cao đầy quyền uy khác, “cứu rỗi” cho kiếp người bé mọn, trả lại công cho thằng bé Thượng, thỏa mãn giấc mơ cho gã niên Bính Đến cuối cùng, người tội nghiệp bứt thoát khỏi cám dỗ chết người từ lão, để cất bước phía ánh sáng chạy trốn đầy thảm hại Còn lão, tên ranh ma giấu mặt, kịp lẩn khuất trở lại với bóng tối mênh mông, nấp sẵn, chực chờ Trong giới thực đa chiều kích với chồng xếp, lắp ghép vấn đề sống, người, Ác dần có thêm nhiều khn mặt khơng dễ nhận diện Sự trương nở, “biến chủng” Ác khiến khơng chi phối, trùm phủ Thiện mà cịn mang chứa thêm khả kích hoạt Tội ác Viết Ác, Tội ác, phải Tạ Duy Anh muốn đánh động người yêu cầu nhận diện Ác chiều sâu chất chế tồn nó? 2.3 Trừng phạt tiểu thuyết Tạ Duy Anh 2.3.1 Trừng phạt - gập ghềnh đường Thiện - Mĩ Khi Ác trở thành Tội ác, rõ ràng, cụ thể, nhận diện, đo lường mức độ, cần phải đối xử Trừng phạt Lồi người “sáng tạo” mn vàn phương cách trừng phạt hi vọng thông qua Trừng phạt mà diệt trừ, triệt tiêu Ác Cũng nhà văn Việt Nam đương đại, bên cạnh cách nhìn nhận thực bất toàn, giả trá, đầy bất an chủ nghĩa hậu đại, Tạ Duy Anh thể rõ tiểu thuyết quan điểm, quy luật giản dị mà sâu sắc mang đậm dấu ấn tâm thức văn hoá Việt “Ác giả ác báo” quan điểm Tội ác Trừng phạt diện cổ tích dân gian Việt tiếp tục chảy văn chương đại Những kẻ độc ác văn học dân gian Việt bị trừng trị chết: rơi xuống vực chết (Hà rầm hà rạc), rơi xuống biển chết (Cây khế), bị dội nước sôi chết (Tám Cám) Trong tâm thức người Việt, chết xác, chết khơng tồn thây, chết ghê rợn coi hình phạt đích đáng kẻ ác Đó chứng việc Tội ác bị tiêu diệt, Cái Thiện chiến thắng Ác cách tuyệt đối Điều thể rõ tiểu thuyết Tạ Duy Anh tất kẻ độc ác phải đón nhận kết cục bi thảm Lão Phụng, kẻ ăn cháo đá bát Lão Khổ phải “chạy mãi, luật quật mình” đến trước cửa âm ty để bị “bọn quỷ xúm vào lôi tuột lão đi, mặc lão quẫy đạp điên cuồng” (Tạ, 2004, 230); Tư Vọc, kẻ giết người để giữ bí mật chuyện dan díu với bà Ba cụ Chánh, hại hàng chục cô gái trẻ, đánh đập, đàn áp đến chết người nông dân, phải kết thúc đời tù tội câm lặng (Thiên thần sám hối); Những kẻ đê tiện làng Thổ Ô nhẫn tâm lừa gạt, chà đạp thằng bé lang thang nhận lãnh chết ghê rợn: bị sét đánh, bị té chết, bị tang giếng rơi đè chết (Giã biệt bóng tối);… Sự Trừng phạt tiểu thuyết Tạ Duy Anh mang hướng, sắc màu “nhân - quả” Phật Giáo song mệnh đề đậm tính triết học nhà Phật Tạ Duy Anh diễn đạt cách dân dã, gần gũi “Nhân nào, nấy”: người phụ nữ dan díu với bốn cha hờ phải đẻ thai sinh tư dính chặt nhau; Tên giết người thuê để đổi lấy tiền tài danh vọng cuối phải gắn đời sống hôn nhân địa ngục; Cô sinh viên uống thuốc phá thai chẳng cịn có khả làm mẹ (Thiên thần sám hối); Và quan niệm nhiều văn hóa, địa ngục nơi giam cầm Ác kẻ ác; giới mà Ác, Tội ác khơng cịn hội để tái sinh nhờ tồn địa ngục tối tăm, lạnh lẽo, người có niềm tin tuyệt diệt Ác tiểu thuyết Tạ Duy Anh, kẻ gieo điều Ác, thực hành Tội ác không cần phải bị đày xuống tầng địa ngục tối tăm, lạnh lẽo mà thường phải lãnh chịu trừng phạt, trả giá cho tội ác tại, sống hỗn tạp dung chứa dục vọng đen tối, xấu xa chúng Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, niềm tin nhân - khơng hồn tồn tn theo vịng chuyển vận Ln hồi nhà Phật mà từ vơ thức - thứ lực bí ẩn chìm sâu tâm thức sáng tạo nhà văn, dường có niềm tin khác xác Đó là, Ác cần phải bị trừng phạt, kẻ ác cần phải trả giá cho tội ác gây sống gấp gáp, ngắn ngủi 41 Ngô Minh Hiền, Phạm Thị Thu Hương này, người có đầy đủ khả tri nhận, lực hành động sức mạnh thiên lương, hà cớ phải mong chờ trừng phạt đến kiếp sau? Cũng Dostoevsky quan niệm “Cái ác gắn với nỗi đau khổ phải dẫn đến chuộc tội” (Berdyaev, 2017, 152), Tạ Duy Anh không né tránh hay giảm nhẹ trừng phạt tội ác Song Dostoevsky đề cập đến trừng phạt với tinh thần phản tư văn học đại, nhìn nhận người chủ thể đầy tự do, trách nhiệm nhận thức “Sự chuộc tội khôi phục lại tự cho người, trả lại tự cho nó” (Berdyaev, 2017, 152) với Tạ Duy Anh, trừng phạt tội ác tất yếu, tội ác khơng biện minh, đặc biệt Ác ngày trở nên phì đại, trương kích vô tận hạn giới thực phồn (hyperreality) đương đại Chính thế, tiểu thuyết Tạ Duy Anh, trừng phạt thường gắn với chết ghê rợn, khác thường: “Ông Tung buổi trưa nắng chang chang, lên thèm rượu sang làng bên mua đường bị sét đánh chết cháy thành than, tay cầm chai khơng” (Tạ, 2008, 15); Ơng Thìn “chỉ vướng vào bó rau muống đánh rơi chưa kịp nhặt, ngã sấp xuống mặt đường, trán đập vào gạch sùi, thủng lỗ hạt mít đủ để phịi óc chưa đưa vào nhà tắt thở” (Tạ, 2008, 5-6); Ơng Phụng “rịng dây đưa tang giếng xuống có đẩy vào lưng đồng thời dùng dao chém đứt dây néo Ông Phụng lao thẳng xuống trước, tang giếng lao theo sau đè ơng bẹp dí, lại cịn cắt phăng hai chân” (Tạ, 2008, 8) Ơng Định luyện võ sân thượng nhà ba tầng xây “thì tự nhiên bị bốc đít liệng qua hàng lan can lao xuống đất, gãy cổ” (Tạ, 2008, 9) Nhìn từ vơ thức sáng tạo, nhận thấy thứ uy lực có khả tác động vào tưởng tượng vô thức sáng tạo khiến tác phẩm nghệ thuật nhiều mang chứa nhiều hình ảnh tương tự với nhắc đến không gian, thời gian khác mà tưởng chừng khó để khẳng định chúng có liên quan Vì thế, chết ghê rợn, khác thường tiểu thuyết Tạ Duy Anh không đơn biểu “biến thể khác tàn ác” (Todorov, 2008, 161) mà “mở rộng thêm vô thức”(Lê, 2003, 40) thực vốn đo đếm ý thức người với tinh thần hậu đại nhằm thể mong muốn trừng phạt 42 đích đáng, xứng tầm với tội ác gây Nó cịn cách bày nhà văn tỏ ghê tởm Ác, cách thoả mãn căm thù đồng thời với cảnh báo (cả ngầm đe doạ) Ác Ở chiều sâu lí tính, trừng phạt khơng cịn đơn cảm xúc, thái độ mà biện pháp Ác, vừa thể liệt muốn loại trừ Ác, bảo vệ nhân tính, thiện lương song đồng thời bộc lộ bất lực người Bởi, thấy rõ trừng phạt biện pháp tất yếu, đích đáng Ác cảnh báo, chí đe doạ Ác, với lực tội ác cạnh khía khác, qui luật tất yếu định uy quyền diệt trừ Ác lại tiếp tục tượng hình ảnh xạ Ác Khi xác việc kẻ sát nhân tàn nhẫn chọc dao vào cổ ả gái điếm “ngốy nhanh vịng để cắt đứt cuống họng” ả đứa bị trả thù tàn khốc (Tạ, 2004, 274); người cha bị đứa trai giết chết cách bình tĩnh, thản nhiên đầy chủ ý tất yếu, Tạ Duy Anh khiến người đọc bàng hoàng, đau đớn nhận rằng, trừng phạt vượt khỏi giới hạn nghĩa theo quan niệm truyền thống để trở thành “trả thù”, “báo thù” Và có lí giải thực “vì vấn đề cao cơng bằng, cao chân lí, cao danh dự” người “thực thi trừng phạt người” (Tạ, 2004, 351) Ngay hiểu bọn trẻ Thiên thần sám hối “lớn lên lành mạnh, lương thiện thông minh được” xã hội mà “mỗi ngày có hàng triệu, hàng triệu đứa trẻ bị giết từ ý nghĩ người lớn”… ý nghĩ phải “đập nát” “cái giới chết tiệt” nơi mà, “những đứa trẻ đời khơng ai, kể cha mẹ mong có nó” khơng khỏi khiến người ta bàng hồng, lo lắng tương lai mà đó, niềm căm hận dung dưỡng nhằm đợi lúc báo thù Nghĩa là, Trừng phạt lúc khơng cịn nhân quả, tất yếu, mà đau đớn thay, đã/đang trở thành nguy có thật: cạnh khía đó, Trừng phạt khơng xa với hành vi tạo Ác Bằng cách lí giải tồn Ác, Tội ác Trừng phạt, Tạ Duy Anh khiến thực tiểu thuyết khơng cịn thực đo đếm ý thức người mà trở nên khác lạ, “đa chiều kích, mở rộng đến nơi trí tưởng tượng ISSN: 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 36-45 người vươn đến” (Lê, 2003, 39) Chính nhận thức sâu sắc tính chất chồng xếp, đan xen, đứt gãy… mn mặt, dáng hình, thứ, lớp… đời sống khác nối kết thời gian làm xuất nhu cầu kế tục tâm thức sáng tạo nhà văn để sáng tạo nghệ thuật ơng, thế, thơi thúc nhu cầu đó, phần cốt lõi nhân phẩm Phải chăng, từ thẳm sâu tâm thức sáng tạo Tạ Duy Anh dần nỗi băn khoăn chiều kích giá trị khác Trừng phạt? Và Trừng phạt có cần phải/ nên coi biện pháp, hệ tất yếu mà người tội lỗi buộc phải nhận lãnh? 2.3.2 Sám hối - ám ảnh hiến sinh bất lực Thiện - Đẹp Sám hối trạng thái tinh thần người nhận thức Ác, có cảm giác Tội ác, biết ân hận mong cầu tha thứ Nó biểu nhu cầu tự nhìn nhận thân với thức tỉnh sâu sắc nhân tính thiên lương người sau hành Ác Sám hối, đó, cịn hành vi đạo đức, thước đo nhân phẩm mà người có đạt tới minh triết tinh thần Trong tiểu thuyết mình, Tạ Duy Anh hướng tới giải vấn đề Tội ác đường tự thức nhận tội ác, ăn năn hối lỗi tội ác người Ơng khơng giải nội hàm sám hối theo quan điểm Phật giáo mà cịn qn chiếu lối tư người Việt Nam đại, cảm quan văn chương hậu đại Theo đó, sám hối không ăn năn hối cải kiểu A Xà Thế giáo hoá Đức Phật để đạt tới hố giải sân hận lịng mà sám hối giúp người thấu đạt giá trị sống nhân quần lẫn tương lai Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh không tồn nhiều người sẵn sàng hi sinh cho nhân loại với niềm tin vững chãi cứu chuộc Đó Giang Tâm Hai Duy (Lão Khổ), người mẹ cô thiên thần (Thiên thần sám hối), thằng bé lang thang chị điếm (Giã biệt bóng tối)… Họ thiểu số người đủ tỉnh táo để thức nhận mà sám hối giới đầy rẫy người gần hẳn cảm giác tội lỗi, thản nhiên trước Ác, thản nhiên làm điều ác Dường thời đại mà “Thượng Đế chết” sám hối họ, người bình thường, thật hoi nhân loại Chẳng mà, cộng đồng làng Đồng u mê, ngập ngụa hằn thù, Giang Tâm “đích thị điên hay mắc nghiệp chướng đó” (Tạ, 2004, 228) Sự thức ngộ đứa bé già cỗi triết gia đầy hoài nghi định lựa chọn dấn thân, không quay lưng, chối bỏ sống sau ba ngày chứng kiến sa đoạ nhân tính thật thứ ân sủng đặc biệt mà “cái giới đầy tội ác bất công này” (Tạ, 2004, 371) may mắn có Khi cho “Cái Ác khơng bị trừng phạt theo bề ngồi, mà có hậu bên tránh khỏi” (Berdyaev, 2017,149), nhà văn Dostoevsky thể nhận thức Trừng phạt tinh thần tìm kiếm tự khai phóng cá nhân hồn cảnh Thiện ln song hành đạo đức luân lí, cốt ràng giữ ổn định xã hội Điều tạo cho Thiện có đủ Sức mạnh để thức tỉnh người trước Ác Tuy nhiên, giới hỗn loạn đầy ắp hoài nghi định đề xác tín, đại tự huy hồng tan vỡ dần hệ giá trị Thiện khơng cịn giữ vị độc tơn, chí cịn có nguy trở thành đối tượng bị hoài nghi/bị chối từ/bị lật đổ Việc loại trừ Ác sám hối, tác động Thiện thế, khơng cịn đơn giản Trong thức nhận Tạ Duy Anh, sám hối không tự trừng phạt xây dựng từ ý thức người chuộc tội mà cịn cam kết thiêng liêng đoạn tuyệt với Ác cá nhân trình tri ngộ Để sám hối, với nhận thức tội lỗi với tinh thần cầu thị mẫn tuệ, người ta cần phải tri nhận cách sâu sắc Ác Chính thế, giới thực phồn (hyperreality) mà trung tâm phì đại, trương kích vơ tận hạn Ác, Sám hối dường khơng cịn đặc quyền thức tỉnh thiên lương, mà hiến sinh đầy bất lực Thiện Đẹp 2.3.3 Cái Đẹp - dự phóng hoá giải Ác Thực tế sáng tác Việt Nam cho thấy cảm hứng Đẹp cứu rỗi diện nhiều tác phẩm nhà văn Việt Nam đương đại với mức độ đậm nhạt khác Trong tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Đẹp dường chẳng cứu rỗi nhiều Tình u lịng chung thuỷ Nhuệ Anh khơng lay động trái tim hố đá thù hận Từ 43 Ngơ Minh Hiền, Phạm Thị Thu Hương Lộ Sự xuất bà khơng mang Lí Thần Tơng - hậu thân Từ Lộ - khỏi bến mê Cái Đẹp cung nữ Ngạn La không trân trọng mà xem trò tiêu khiển bậc vua chúa Trong Thoạt kì thuỷ Nguyễn Bình Phương, vẻ đẹp thu hút đàn ông Hiền lại chẳng làm Tính chồng khỏi nỗi mê cuồng với máu Chỉ đến lúc hai vợ chồng đối mặt nhau, bụi vàng mờ ánh sáng từ thánh Tính cầm tay, tỏa tóc Hiền, chút tính người Tính lay động Ở tiểu thuyết Tạ Duy Anh, bủa vây thực đen tối, nhân vật hoảng loạn, đau đớn lằn ranh Thiện - Ác Đẹp mà thân tình yêu, tình mẫu tử, cảm thơng, thứ tha, chia sẻ… ln diện Có thể ảnh hưởng sâu sắc quan niệm Đẹp cứu rỗi nhà văn Nga Dostoevsky nên tiểu thuyết mình, Tạ Duy Anh ln để cảm hứng hướng Vì thế, tiểu thuyết ông, Cái Đẹp ánh sáng dẫn đường, để người không lạc lối đồng thời hội cứu rỗi cuối cho nhân tính Giữa tăm tối hằn thù, định kiến niềm kiêu hãnh ngu muội gây chia rẽ bao hệ cư dân làng Đồng, tình yêu, bao dung tồn Đó tình u bất chấp định kiến, bất chấp giai tầng xây dựng móng sức mạnh niềm tin sống khác, cách sống khác, khao khát tự do, chân lí, cảm thơng tha thứ hai người trẻ tuổi Hai Duy Giang Tâm Nó khơng khiến Hai Duy - “một người hồn tồn trắng, vơ tội bị cha ruồng bỏ” - trở thành “kẻ cứu chuộc” (Tạ, 2004, 162) mà thế, mặc khải, giúp lão Khổ hiểu “Xét đến vớ vẩn” (Tạ, 2004, 206) mà “quên ngày xưa”, mà tha thứ cho kẻ thù Đó tất thiên tính nữ người mẹ khiến cô sẵn sàng bất chấp sinh mệnh để “được tự từ đời”, không “mang ơn thứ tội tổ tơng” (Tạ, 2004, 367-368) Đó Thảo Miên, thiên sứ “vô tinh khiết” (Tạ, 2002, 199), “toả hương trinh trắng” (Tạ, 2002, 56) gửi đến cho nhân loại bị chối từ, chà đạp, cuối hóa thân trở lại làm trinh nữ vĩnh cửu để cứu chuộc tội lỗi cho nhân loại Đó gái điếm với lịng u thương vơ điều kiện dành cho đứa bé lang thang khơng thân thích giúp gã niên đứa bé bước khỏi bóng tối Ác bao phủ Chính tinh thần “xả kỉ vị nhân” khiến họ hành thiện, trừ ác cách tự nhiên, giản dị, 44 vô vụ lợi, làm tăng sức mạnh cứu rỗi Thiện tinh thần họ Tuy nhiên, thực tế đời sống nhân loại, với nỗ lực khơng ngừng để trì, kéo dài sống, người cịn ln khao khát gia tăng mãnh liệt cho sống Nếu thân việc kéo dài sống (đồng nghĩa với phủ nhận chết ) biểu Thiện, gắn với tiêu chí đạo đức, phẩm hạnh việc gia tăng ý nghĩa đời sống hành động nhằm hướng đến giải vấn đề giá trị sống Chính song trùng mục đích sống khiến ý nghĩa tạo sinh từ chúng trở nên đa nghĩa Sự sống kéo dài không mang đến ý nghĩa, giá trị cho đời sống người, chí cịn gây hiệu ứng ngược Nghĩa giá trị đồng với Thiện song đơi lại đồng với Ác, trở thành Ác Trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, hầu hết giá trị ứng với định đề xác tín Cơng lí, Luật pháp, Chính nghĩa, Nhân dân, Đạo đức… bộc lộ tính nước đơi, lưỡng phân giá trị Thiện - Ác Đó biểu sâu sắc nhận thức sống mờ nhoà ranh giới Thiện - Ác thực đương đại nhà văn đồng thời tạo nên ấn tượng riêng quan niệm Đẹp cứu rỗi tiểu thuyết ông Cái Đẹp không hướng đạo, khải thị mà chiêu tuyết cho người, đưa họ khỏi vũng lầy tăm tối tội ác dục vọng mà họ sa chân Song để Đẹp, Thiện phát huy sức mạnh cứu rỗi nó, niềm mơ ước người Nhìn từ tâm thức sáng tạo nghệ thuật, rõ ràng, Tạ Duy Anh không khao khát trải nghiệm nhân sinh mà trải nghiệm có trở cốt lõi nghệ thuật, để cảm nhận nối kết nội người hôm với muôn kiếp nhân sinh từ xa xưa Kết luận Cách tri nhận, bóc trần, tiễu trừ Ác, Tội ác Tạ Duy Anh tạo cho tiểu thuyết ông thành công định Sự kết hợp tâm thức văn hoá truyền thống, tri thức văn hố nhân loại nhìn mảnh đoạn thực giúp nhà văn sáng tạo giới nghệ thuật Tội ác Trừng phạt riêng mình, vừa đồng dạng, vừa nhiều biến thể so với nhà văn khác ISSN: 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 36-45 Vẫn biết, mẻ, khác biệt yêu cầu thiết yếu sáng tạo văn chương nghệ thuật song qua vấn đề Tội ác Trừng phạt tiểu thuyết Tạ Duy Anh, nhận thấy, nhà văn khơng để chìm đắm hồn tồn khác biệt Việc giải phóng triệt để cảm xúc, hố thân vào tác phẩm nghệ thuật làm dấy lên tiếng vọng lịng người đọc khiến tiểu thuyết ông, dù gây tranh cãi định người đọc song tạo khác biệt cảm nhận, đánh giá bản, chúng chạm tới phẩm chất chân lí sống, riêng biệt lẫn phổ quát Có thể nói, tâm thức sáng tạo nghệ thuật Tạ Duy Anh, cảm hứng sống người Việt Nam đại giúp ơng khỏi lối mịn cảm nhận thực quen, nhàm để cá tính sáng tạo tự vượt lên cá nhân mà chạm đến vùng sâu nhân tính người, tạo nối kết tâm hồn, tình cảm với người đọc Tài liệu tham khảo Bataille, G (2013) Văn học Ác (Ngân Xuyên, Trans.) Thế giới Berdyaev, N (2017) Thế giới quan Dostoevsky (N Nguyễn Văn Trọng, Trans.) Tri thức Lê, H B (2003) Văn học hậu đại: Lí thuyết tiếp nhận Đại học sư phạm Lyotard, J F (2008) Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên, Trans.) Tri thức Tạ, D A (2002) Đi tìm nhân vật Văn hố dân tộc Tạ, D A (2004) Lão Khổ - Thiên thần sám hối Hội nhà văn Tạ, D A (2008) Giã biệt bóng tối Hội nhà văn Thái, P V A (2017) Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI - Lạ hóa chơi Đại học Huế Thévenot, X (1991) Để xây dựng luân lí cho giới (X T Đặng, Trans.) Tôn giáo Todorov, T (2008) Dẫn luận văn chương kì ảo (A Đ Đặng, Trans.) Đại học Sư phạm CRIME AND PUNISHMENT IN TA DUY ANH’S NOVELS FROM THE PERSPECTIVE OF ARTISTIC CREATIVE CONSCIOUSNESS Ngo Minh Hien, Pham Thi Thu Huong The University of Danang - University of Science and Education Abstract: By considering Crime and Punishment as a hidden principle which creates a fake reality full of Evil, Ta Duy Anh has impressively posed and handled Crime and Punishment in his novels Through revealing aspects of Evil and Crime, the writer has constructed a portrait of Evil, clearly indicating that Evil is by nature difficult to be recognized and to be eliminated as well From seeing Crime as a marker of Evil to perceiving a bulge swelling into a protagonist behind the scenes in the postmodern hyperreality of Evil, Ta Duy Anh has managed to express his viewpoint and his own solution to Crime and Punishment From his creative consciousness, Ta Duy Anh has been able to touch the common human aspiration, using Punishments, self-punishing with Repentance, or seeking the salvation of Beauty to eradicate evils from the angles of Good-Evil and Good-Beauty Key words: Evil; Good-Evil; Evil-Beauty; Crime and Punishment; creative consciousness; novel; fake reality; Ta Duy Anh 45 ... tâm thức sáng tạo với khả dẫn đạo kiểm sốt vơ hình vơ hữu hiệu Trong quan sát chúng tôi, điều biểu cụ thể tiểu thuyết Tạ Duy Anh, qua cách nhà văn đặt xử lí vấn đề Tội ác Trừng phạt 2.2 Tội ác. .. thêm khả kích hoạt Tội ác Viết Ác, Tội ác, phải Tạ Duy Anh muốn đánh động người yêu cầu nhận diện Ác chiều sâu chất chế tồn nó? 2.3 Trừng phạt tiểu thuyết Tạ Duy Anh 2.3.1 Trừng phạt - gập ghềnh... lan can lao xuống đất, gãy cổ” (Tạ, 2008, 9) Nhìn từ vơ thức sáng tạo, nhận thấy thứ uy lực có khả tác động vào tưởng tượng vô thức sáng tạo khiến tác phẩm nghệ thuật nhiều mang chứa nhiều hình

Ngày đăng: 20/05/2021, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w