Chương trình Văn học nước ngoài cấp trung học phổ thông tại Trung Quốc và một số tham khảo với Việt Nam

9 17 0
Chương trình Văn học nước ngoài cấp trung học phổ thông tại Trung Quốc và một số tham khảo với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở tìm hiểu lịch sử và hiện trạng phần Văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn cấp Trung học phổ thông Trung Quốc, bài viết đưa ra một số tham khảo với Việt Nam. Lịch sử cải cách chương trình cho thấy những thay đổi của phần Văn học nước ngoài trong chương trình là tấm gương phản ánh xu thế xã hội, và trong thời đại ngày nay, nó mang xu hướng đa nguyên hóa và đại chúng hóa rõ nét. Trong quá trình đổi mới chương trình, cần đặc biệt chú ý đến các đặc thù của môn Văn học nước ngoài.

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014 _ CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC NƯỚC NGỒI CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ THAM KHẢO VỚI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ DIỆU LINH* TĨM TẮT Trên sở tìm hiểu lịch sử trạng phần Văn học nước chương trình Ngữ văn cấp Trung học phổ thơng Trung Quốc, viết đưa số tham khảo với Việt Nam Lịch sử cải cách chương trình cho thấy thay đổi phần Văn học nước chương trình gương phản ánh xu xã hội, thời đại ngày nay, mang xu hướng đa nguyên hóa đại chúng hóa rõ nét Trong trình đổi chương trình, cần đặc biệt ý đến đặc thù môn Văn học nước ngồi Từ khóa: văn học nước ngồi; chương trình Ngữ văn; trung học phổ thông; Trung Quốc; Việt Nam ABSTRACT The Foreign Literature Section in China’s Literature Curriculum and Some Implications for Vietnam Founded on an investigation of the history and present state of Foreign Literature modules in Language and Literature Curriculum in China’s high schools, this paper attempts to provide some references for Vietnam The history of curriculum innovation shows that the modules of Foreign Literature in a curriculum reflects social trends, which are in this era evidently the tendencies of pluralization and popularization In the process of curriculum innovation, special attention should be paid to the specific characteristics of Foreign Literature curriculum Keywords: foreign literature; language arts and literature curriculum; high school; China; Vietnam Mở đầu Mục đích viết khơng nằm việc tổng thuật vấn đề liên quan đến phần Văn học nước ngồi chương trình THPT Trung Quốc Có hai lí do: thứ nhất, với gần chục sách giáo khoa Ngữ văn sử dụng tỉnh thành khác Trung Quốc nay, việc tổng thuật vượt phạm vi viết; thứ hai, để bàn đến việc việc dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục phổ thơng thiết nghĩ số suy ngẫm, liên * TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 98 tưởng có ích tổng thuật đơn Do vậy, viết này, tơi trình bày số vấn đề sở khảo sát phần Văn học nước chương trình THPT Trung Quốc mối liên tưởng với việc đổi phần Văn học nước chương trình THPT Việt Nam Cũng xin phép nhấn mạnh rằng, tương đồng mối liên quan phủ nhận hai quốc gia mặt lịch sử, xã hội nói chung giáo dục nói riêng, thay đổi, tiến bất cập sách giáo khoa phổ thông Trung Quốc ln có giá trị Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Diệu Linh _ tham khảo việc cải cách sách giáo khoa phổ thơng Việt Nam Có xuất phát điểm nước phương Đông thuộc giới thứ ba, giành độc lập dân tộc cách mạng, tiến hành cải cách mở cửa vào khoảng thập niên 70, 80 kỉ trước tiếp nhận sóng tồn cầu hóa vào khoảng cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, Việt Nam Trung Quốc nhìn nhận phần “Văn học nước ngồi” chương trình phổ thơng khơng “tinh hoa văn học” giới mà cầu nối văn hóa địa văn hóa giới, hay nói cách khác, cánh cửa để hội nhập Điều đặc biệt với cấp học cuối bậc phổ thông, tức khoảng thời gian học sinh trưởng thành chuẩn bị tham gia vào sống xã hội với tư cách cơng dân thức Lịch sử, thực trạng cải cách phần Văn học nước (VHNN) cần nhìn nhận tiền đề Hiện khu vực, tỉnh thành Trung Quốc có quyền tự chủ cao việc biên soạn lựa chọn sách giáo khoa bậc phổ thơng, có khoảng gần chục SGK THPT lưu hành toàn quốc Trong viết này, khảo sát thí dụ hầu hết phần VHNN SGK Ngữ văn ba sách sau: - “Phổ thơng cao trung ngữ văn khóa trình tiêu chuẩn thực nghiệm giáo khoa thư” Nhân dân Giáo dục Xuất xã, năm 2004 (sau xin viết tắt Bộ 1) - “Phổ thông cao trung ngữ văn khóa trình tiêu chuẩn thực nghiệm giáo khoa thư” Giang Tô Giáo dục Xuất xã, năm 2007 (sau xin viết tắt Bộ 2) - “Cao cấp trung học khóa – Ngữ văn” Hoa Đơng Sư phạm Đại học Xuất xã, năm 2006 (sau xin viết tắt Bộ 3) Cả ba sách đánh giá cao chất lượng Trong đó, hai sách hai sách có ảnh hưởng lớn phạm vi sử dụng rộng rãi, sách thứ ba đánh giá có cải tiến táo bạo, đáng để nghiên cứu Văn học nước chương trình THPT gương phản ánh xu xã hội thỏa hiệp “tính văn học” Chương trình Ngữ văn THPT (cao trung) Trung Quốc có 100 năm lịch sử q trình tồn tại, thay đổi phần VHNN chương trình thực không đơn giản Ở cấp đại học, VHNN môn học bắt buộc chương trình khoa Trung văn (Ngơn ngữ Văn học Trung Quốc) Địa vị khơng có nhiều thay đổi lớn (thậm chí nói địa vị ngày nâng cao theo đợt cải cách giáo dục đại học) cách đánh giá, nhìn nhận hồn tồn trái ngược theo thời kì lịch sử Tuy nhiên, với phần VHNN chương trình THPT chuyện khơng dễ dàng Cuối nhà Thanh đầu Trung Hoa dân quốc, chương trình có tác phẩm Trung Quốc viết văn ngơn, hồn tồn khơng có VHNN Sau vận động Ngũ Tứ năm 1919, Văn học bạch thoại Trung Quốc Văn học nước lúc bước vào chương trình Ngữ văn bậc trung học Đến năm 1940, 1950, chủ trương giáo dục trung học nhằm vào mục tiêu “Hán văn Hán ngữ” nên chương trình chủ yếu tuyển chọn tác phẩm văn học 99 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014 _ Trung Quốc, phần VHNN lúc cao điểm chiếm 10%, thiên mảng văn học mang tính chất tuyên truyền Thời kì Đại cách mạng văn hóa, sách giáo khoa trở thành cơng cụ trị, VHNN đương nhiên khơng cịn chỗ đứng Sau đánh đổ “Lũ bốn tên”, VHNN có mặt trở lại chương trình Ngữ văn chịu ảnh hưởng mạnh khuynh hướng tư tưởng cực tả Sau Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa vào cuối năm 1970 đầu năm 1980, số lượng tác phẩm VHNN tuyển chọn chương trình THPT tăng lên rõ rệt, phạm vi tuyển chọn hạn hẹp chịu chi phối tư tưởng trị (hầu hết văn học khuynh hướng thực phê phán) Điều phần cho thấy cải cách chương trình Ngữ văn sau cải cách kinh tế, xã hội bước Diện mạo đa dạng phong phú tinh thần cởi mở phần VHNN thực hình thành sau cải cách đánh giá “bước đột phá lớn” SGK Nhân dân văn học xuất xã xuất năm 1996-1999 Đây lần tác giả, tác phẩm văn học nước thuộc nhiều văn học, nhiều thời kì văn học nhiều trường phái văn học khác góp mặt chương trình, lần sách giáo khoa Ngữ văn THPT Trung Quốc giới thiệu cho học sinh thành tựu văn học phái chủ nghĩa đại phương Tây2 Sau năm 2000, phần VHNN mở rộng, bên cạnh tác phẩm văn học Âu Mĩ, số tác giả, tác phẩm thuộc văn học phương Đông giới thiệu3 Đáng ý không đổi cách tuyển chọn tác phẩm mà cách dạy – học có nhiều cải tiến: thay cung cấp cho giáo viên học sinh 100 cách đánh giá sách đưa nhiều cách đánh giá khác tác phẩm văn học Như vậy, thấy “đột phá” số lượng hay phạm vi tuyển chọn tác phẩm VHNN tách rời “đột phá” cách tiếp cận dạy - học tác phẩm Nói cách khác, “cải cách” việc tuyển chọn tác phẩm VHNN phần trình “cải cách” mang tính hệ thống cấp độ lớn Nhìn sang phía Việt Nam, nhận thấy chuyển biến tương tự sau Đổi Theo tổng kết Phùng Văn Tửu, từ sau đợt cải cách chương trình THPT với quy mơ rộng năm 1989 - 1990, mảng văn học nước ngồi có “quy mô phát triển đột biến” Cụ thể là: “Số lượng nhà văn tăng gấp đơi Ngồi vài Văn học quen thuộc từ trước, học sinh tiếp xúc thêm với văn học khác, phương Đông phương Tây; thể loại văn học đề cập đến phong phú hơn, đặc biệt văn học kỉ XX quan tâm thích đáng, chiếm gọn năm học lớp 12” [5] Dĩ nhiên, đề cập đến tương đồng chuyển biến lớn, chưa bàn đến nội dung cụ thể cải cách Công cải cách mở cửa Trung Quốc qua chặng đường dài chục năm Trong trình vươn lên thành cường quốc kinh tế giới, quan điểm Trung Quốc giao lưu văn hóa Đơng – Tây, đại, phát triển, tồn cầu hóa, đại chúng hóa trải qua nhiều thay đổi Những đổi thay có liên quan đến cải cách phần VHNN chương trình THPT Nhìn vào phần VHNN ba sách viết nhắc đến trên, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Diệu Linh _ thấy rõ ràng ba khuynh hướng sau: khuynh hướng lấn át văn học phương Tây so với văn học phương Đông (một minh chứng rõ ràng khơng có tác phẩm đại diện cho văn học lớn Ấn Độ, với văn học Nhật Bản, có ba tác giả Yasunari Kawabata, Kuri Ryohei Kiyooka Takuyuki); khuynh hướng lấn át văn học quốc gia phát triển (nhất bốn nước Mĩ, Anh, Pháp, Đức) so với văn học quốc gia khác; khuynh hướng lấn át văn học kỉ XIX-XX so với văn học thời kì khác (thống kê Trương Lỗi bốn SGK Ngữ văn có ảnh hưởng Trung Quốc cho thấy 47% tác phẩm VHNN tuyển chọn thuộc kỉ XX 40% thuộc kỉ XIX) Ba khuynh hướng phần cho thấy xu coi trọng phương Tây coi trọng tính chất đại tư nhà biên soạn sách Tơi muốn đưa thí dụ cụ thể có lẽ thú vị vấn đề Ở ba sách trên, số quốc gia có tác phẩm văn học tuyển chọn, Mĩ chiếm tỉ lệ lớn số lượng tác phẩm tác giả Với Bộ 1, có tác phẩm văn học Mĩ tổng số 10 tác phẩm văn học nước Với Bộ 2, tỉ lệ 9/28, với Bộ 7/20 Dung lượng tác phẩm văn học Mĩ vượt xa văn học khác chương trình hồn tồn khơng phải điều ngẫu nhiên Trong trình xây dựng kinh tế thị trường đồng thời với chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, Trung Quốc coi kinh tế văn hóa Mĩ đối tượng quan trọng để tìm hiểu với tham vọng đuổi kịp vượt qua vị trí cường quốc số giới Mĩ Và phần VHNN sách giáo khoa THPT lưu hành Trung Quốc, từ cách 100 năm, gương phản ánh cách trung thành sâu sắc xu xã hội đương thời Chúng ta biết mơn Văn học chương trình phổ thơng “tính văn học” tiêu chí vơ quan trọng Tuy nhiên, trình tác phẩm bước vào tồn chương trình trình dạy học tác phẩm văn học khơng giống q trình người đọc với tư cách cá nhân thưởng thức tác phẩm văn chương “Tính văn học” tiêu chí quan trọng, song khơng phải tiêu chí Trong cơng trình tổng kết lịch sử trạng phần VHNN chương trình THPT Trung Quốc, thường xuyên bắt gặp nhận định sau: thăng trầm mà phần VHNN trải qua cải cách thực với phần cho thấy xu hướng quán – xu hướng từ “tính cơng cụ” đến “tính văn học”, từ “nhất nguyên” đến “đa nguyên” Cách tổng kết đánh giá tác giả hồn tồn có lí Song theo tơi, điều khơng nên lí giải thắng “tính văn học” việc xây dựng phần VHNN chương trình Ngữ văn, mà xác q trình lâu dài nơi “tính văn học” phải thỏa hiệp với nhiều “tính” khác ngồi văn học tính trị, tính xã hội, tính thời đại, tính kinh tế, tính truyền thơng Có giai đoạn thấy thỏa hiệp bất thành, tác phẩm VHNN bị gạt bỏ khỏi chương trình áp chế tính trị hay trở thành loa phát ngôn lộ liễu cho tư tưởng, lại có giai đoạn dường “tính văn học” có thỏa hiệp thành cơng với xu lớn xã hội lúc chương 101 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014 _ trình VHNN có bước đột phá so với tiến trình trước Vì mà VHNN đây, từ góc độ đó, coi thứ “hàn thử biểu” nhạy cảm, cho thấy cộng đồng nhìn nhận phần cịn lại giới (ngồi ra) theo cách nào, đồng thời nhìn nhận thân theo cách Từ “đa nguyên hóa” đến “đại chúng hóa” – xu hướng văn học nước chương trình THPT Nếu phải tìm từ khóa phổ biến cơng trình, viết bình luận xoay quanh chủ đề cải cách chương trình Ngữ văn THPT Trung Quốc, “đa ngun hóa” có lẽ lựa chọn thích hợp “Đa ngun hóa” dùng quan hệ đối sánh (hiểu cách trực tiếp hay ngầm ẩn) với “nhất nguyên hóa”, gợi đến trình cải cách lâu dài từ xu hướng “nhất nguyên hóa” đến xu hướng “đa nguyên hóa”, từ cách nhìn chiều đến cách nhìn nhiều chiều, từ thái độ tìm kiếm chân lí đến thái độ chấp nhận dung nạp “cái khác” “Đa nguyên hóa” hiểu nhân tố hay tính chất thể nhiều phương diện, cấp độ khác từ cương lĩnh chung chương trình, tiêu chí tuyển chọn tác phẩm văn học đến cách thức giáo viên học sinh xử lí chương trình văn tác phẩm Nói cách khác, gọi “đa nguyên hóa” “đa nghĩa” Trong đợt cải cách toàn diện cấu giáo dục Trung Quốc tháng năm 1986, Hội đồng thẩm định SGK Tiểu học Trung học thành lập với tơn sau: “Nhằm thích ứng với địi hỏi cấp độ văn hóa khác 102 khu vực, tạo dựng hồn thiện chế độ thẩm định SGK có uy tín, đẩy mạnh phát triển chất lượng SGK trung tiểu học, thực đa nguyên hóa SGK trung học cách có kế hoạch, có đạo” Như vậy, “đa nguyên hóa” hiểu đa dạng hóa Tuy nhiên, sau, “đa nguyên hóa” hiểu đặc điểm, đồng thời mục tiêu chương trình, thường gắn với yếu tố “văn hóa”, trở thành “đa nguyên văn hóa” “Đề cương giảng dạy mơn Ngữ văn THPT” (cao trung ngữ văn giáo học đại cương) nhấn mạnh thông qua việc học VHNN, học sinh khơng tiếp xúc, tìm hiểu tác phẩm văn học ưu tú nhiều quốc gia khác nhau, mà cịn khai thác suy ngẫm văn hóa đa nguyên quốc gia khác, trở thành công dân vừa mang sắc dân tộc lại vừa hội nhập với giới Để đạt đến mục tiêu đó, cách ứng xử giáo viên học sinh với chương trình phải “đa nguyên hóa”, tự chủ cởi mở4 Trên sở nhìn “đa nguyên hóa” “từ khóa” tinh thần xuyên suốt chương trình VHNN cấp THPT Trung Quốc, cho xu hướng phần VHNN chương trình THPT Trung Quốc từ “đa ngun hóa” đến “đại chúng hóa”, thể cụ thể hai vấn đề Trước hết, “đa nguyên hóa” phá vỡ tính “nhất ngun” việc trình bày tác phẩm văn học theo dòng lịch sử văn học Trong ba SGK Ngữ văn mà viết đề cập đến, thấy điểm chung chương trình văn học khơng theo phương thức diễn giải văn học sử Các tác phẩm văn học Trung Quốc nước ngồi kết cấu thành nhóm tác phẩm Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Diệu Linh _ theo ba tiêu chí khác nhau: thể loại văn học, trường phái văn học, chủ đề Điều có nghĩa không tác phẩm VHNN chương trình nhìn thực thể độc lập Tác phẩm ln ln lí giải nhân tố hữu nhóm Vì thế, văn văn học xuất lúc nhiều sách với cách lí giải, cách dạy-học giống khác Tôi xin đưa hai ví dụ để làm rõ điều Ví dụ thứ hai văn bản: “Bài nói chuyện trước mộ Karl Marx” Engels (Đức) “Tơi có ước mơ” Martin Luther King (Mĩ) xuất ba sách gắn với chủ điểm danh nhân, nghiệp, ước mơ, lí tưởng Như trường hợp cách thức khai thác hai văn ba sách dường thống Ví dụ thứ hai truyện ngắn “Người bao” Anton Chekhov – số hoi tác phẩm văn học Nga xuất chương trình Cùng xuất 3, nhiên văn “Người bao” đặt vào hai nhóm khác với tiêu chí không giống Ở 1, “Người bao” nằm nhóm gồm bốn tác phẩm: ngồi “Người bao” ra, ba tác phẩm lại văn học Trung Quốc, gồm “Chúc phúc” (Lỗ Tấn), “Biên thành” (Thẩm Tùng Văn) “Hồ sen” (Trì Lợi) Nhóm tác phẩm hướng chủ đề chung - chủ đề người bất hạnh, sợ hãi xã hội tù đọng, ngột ngạt Bộ khai thác “Người bao” theo cách khác Tác phẩm nằm nhóm “Nhân vật điển hình văn học tự sự”, bao gồm bốn văn bản: trích đoạn “AQ truyện” (Lỗ Tấn), trích đoạn “Hamlet” (Shakespeare), “Người bao” (Chekhov) viết “Điển hình” nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc Phó Đạo Bân Như vậy, sách này, người biên soạn ý đến vấn đề nhân vật điển hình “Người bao”, cách giáo viên học sinh tiếp cận với văn tác phẩm Cách thức tổ chức tác phẩm theo ba nhóm nói khơng mảnh đất tốt cho cách nhìn nhận/ tiếp cận khác văn bản, mà tạo khoảng trống tự do, linh hoạt cho việc tuyển chọn tác phẩm Các “chuyên đề”, “mục” (đơn ngun) có tính ổn định cao, văn cụ thể bên thêm bớt, thay đổi theo bối cảnh thời đại Tất nhiên, không phủ nhận cung cấp cho học sinh nhìn tồn diện lịch sử văn học giới thông qua hệ thống tác phẩm VHNN điều lí tưởng, song có lẽ điều đạt thực tế dạy học trường phổ thông Cho nên, cách kết cấu “đa nguyên hóa” cách làm ba SGK đáng để tham khảo Vấn đề thứ hai mà viết muốn bàn đến mối liên quan hướng “đa nguyên hóa” hướng “đại chúng hóa” Với quan điểm nhìn nhận tác phẩm phương tiện để đạt mục đích giáo dục, chương trình VHNN dung nạp lượng lớn tác phẩm văn học tính chất “thuần văn học” tính chất “kinh điển” Những tác phẩm thuộc thể loại văn học mang tính thống, tính kinh điển thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, kịch phải “nhường chỗ” cho diễn thuyết, điểm sách, lời tựa, phổ cập khoa học nghĩa dạng thức văn mà hệ học sinh thời đại có 103 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014 _ thể tiếp xúc hàng ngày hàng qua sách vở, báo chí phương tiện truyền thông khác Các tên tuổi quen thuộc lẫy lừng giới văn học xuất bên cạnh tên khách, nhà triết học, nhà sử học, nhà hoạt động xã hội, diễn giả, họa sĩ, nhà vật lí, nhà tốn học nhân vật khơng phải “nhà” hết ghi dấu ấn định lịch sử Chẳng hạn bắt gặp tác phẩm tác giả giành giải Nobel Văn học Hermann Hess (Đức), Sholokhov (Nga), Heinrich Theodor (Đức), John Galsworthy (Anh) tác giả văn học David Herbert Lawrence (Anh), Walt Whitman O Henry (Mĩ), Pushkin Anna Akhmatova (Nga), Joraslaw Awaszkiewicz (Ba Lan) bên cạnh sáng tác nhà triết học Đức lừng danh Immanuel Kant, Karl Marx Friedrich Engels, hai tên tuổi trao giải Nobel Hịa bình nhà hoạt động dân quyền Mĩ gốc Phi Martin Luther King người sáng lập Thế vận hội đại Pierre De Coubertin (Pháp), nhà khoa học triết học Anh Bertrand Russell Francis Bacon, nhà khoa học Mĩ Aldo Leopord Henri David Thoreau, nhà sử học hóa học người Bỉ George Alfred Leon Sarton, nhà khoa học tự nhiên triết học Pháp Blaise Pascal khách Mĩ Patrick Henry, hay nhà văn kiêm nhà hoạt động xã hội khiếm thị – khiếm thính Helen Keller (Mĩ) Anne Frank – bé người Đức gốc Do Thái tác giả Nhật ký tiếng “Nhật ký Anne Frank” “Văn học” rõ ràng kết nối với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác để tiến gần đến đại chúng, đương đại Văn văn học khơng cịn quan niệm “kiểu mẫu” hay “tinh hoa” túy 104 bền vững mà gần gũi, sống động, chí sẵn sàng thay đổi để thích nghi với sống Xu hướng đa nguyên hóa đại chúng hóa nói trên, nói cho bắt nguồn từ mối quan hệ chặt chẽ xã hội giáo dục, cụ thể từ chủ trương mở rộng cửa để tiếp nhận yếu tố văn hóa khác, từ tinh thần đối thoại Đông - Tây khát vọng vươn lên Trung Quốc Lẽ dĩ nhiên, với giáo dục, giáo dục phổ thông, đặc biệt môn Ngữ văn, xu hướng đẩy lên thái trở thành dao hai lưỡi Cũng thế, cơng trình nghiên cứu viết, bên cạnh việc hạt nhân hợp lí chương trình VHNN, nhiều tác giả Trung Quốc đồng thời đưa cảnh báo nguy xa rời tính văn học hay phá vỡ tính hệ thống lịch sử văn học giới Kết luận Tiến hành thống kê bốn SGK đánh giá có tầm ảnh hưởng lớn Trung Quốc nay, Trương Lỗi đưa kết quả: xét dung lượng tác phẩm, tỉ lệ tác phẩm VHNN tổng số tác phẩm tuyển chọn sách nằm khoảng từ 15 đến 25% [4] Có thể nói rằng, chương trình Ngữ văn Trung Quốc (và Việt Nam), VHNN thứ yếu Thêm vào đó, đặc điểm thi cử, VHNN chưa nằm vị trí trung tâm quan tâm giáo viên, học sinh lẫn nhà nghiên cứu chương trình, SGK nghiên cứu phương pháp dạy học Với trình bày suy ngẫm viết sở phần VHNN chương trình THPT Trung Quốc, tơi hy vọng tiếp tục bàn cách trực tiếp đến phần VHNN chương trình Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Diệu Linh _ THPT Việt Nam viết khác Ở đây, xin đưa vài đề xuất cho việc biên soạn phần VHNN SGK Việt Nam giai đoạn sau: Bên cạnh lối kết cấu theo tiến trình lịch sử văn học nay, nhà biên soạn SGK tham khảo lối kết cấu khác theo thể loại văn học, theo khu vực văn học, theo chủ điểm giáo dục Ngồi ra, tham khảo việc phối hợp lối kết cấu chương trình Tất nhiên, dù lựa chọn lối kết cấu phải đảm bảo tính liên kết khả hỗ trợ lẫn phần văn học địa (ở văn học Việt Nam) văn học nước ngồi Thứ hai, thấy “đa ngun hóa” “đại chúng hóa” xu khó cưỡng lại việc đổi chương trình Ngữ văn nói chung phần VHNN nói riêng cấp THPT quốc gia phát triển kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam Trong trường hợp này, kinh nghiệm cải cách chương trình (bao gồm thành cơng bất cập) Trung Quốc đáng ý Đồng thời với chủ động nắm bắt xu này, cần phải cân nhắc đến vấn đề mức độ phạm vi trình cải cách chương trình Khác với tác phẩm văn học địa, tác phẩm VHNN lựa chọn để dạy học chương trình Ngữ văn địi hỏi nhiều tiêu chí khác bên cạnh tiêu chí tác phẩm văn học hay Trước hết phải kể đến cầu nối nguyên với người đọc: dịch Lựa chọn tác phẩm VHNN lựa chọn kép, vừa chọn tác phẩm vừa chọn dịch Một tác phẩm VHNN dù giá trị khẳng định mà chưa có dịch tốt chọn lựa phù hợp cho chương trình Ngữ văn THPT Bên cạnh đó, trường hợp có nhiều dịch, người biên soạn lại phải chọn dịch tối ưu Thứ hai, với mục đích tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với văn hóa khác giới thơng qua văn học, tác phẩm VHNN chương trình Ngữ văn cần mang đậm chất “nước ngoài”, sắc “nước ngồi” Và tơn trọng luận điểm xu “tồn cầu hóa” “tính nhân loại” văn học, cá nhân tơi cho với đối tượng hướng tới học sinh THPT tác phẩm VHNN chương trình trước hết phải mang khả truyền tải tinh thần văn học văn hóa sản sinh Cuối cùng, nói đến tiêu chí thứ ba hệ tất yếu hai tiêu chí Chính việc dạy học tác phẩm VHNN nhà trường phải qua trung gian văn dịch, giáo viên học sinh phải nắm bắt nhiều kiến thức văn hóa, xã hội, lịch sử có phần xa lạ xử lí văn tác phẩm VHNN, nên chọn lựa tác phẩm để vừa đảm bảo giá trị văn học vừa phù hợp với tầm tiếp nhận học sinh tốn khơng dễ giải Song nói cho cùng, có “khó” “lạ” tác phẩm VHNN lại nhân tố cần thiết để kích thích trí tưởng tượng hứng thú tìm hiểu giới học sinh Và điều thích hợp thời đại mà ln nói người thầy khơng phải đấng tồn tri, sách giáo khoa khơng phải Kinh thánh, mục đích giáo dục khơng phải cung cấp điều ta biết mà khơi dậy lòng say mê học sinh trước điều ta chưa biết hay sao? 105 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014 _ Đó lúc phong trào dịch thuật giới thiệu văn học phương Tây Trung Quốc lên đến cao trào, dấu mốc cho việc chấm dứt trạng thái “bế quan tỏa cảng” khởi đầu cho thắng khơng ngăn cản tâm đón nhận, tìm hiểu mẻ văn hóa phương Tây nhằm đại hóa văn hóa địa Ngoài tác phẩm văn học theo chủ nghĩa đại “Hóa thân” Franz Kafka, “Vết đốm tường” Virginia Woolf, “Trăm năm cô đơn” (đoạn trích) Garcia Marquez, “Đợi chờ Godot” (đoạn trích) Samuel Beckett cịn có giới thiệu chung tiểu thuyết kịch chủ nghĩa đại phương Tây Các thông tin tổng hợp từ TLTK Các thông tin tổng hợp từ TLTK “Phổ thông cao trung ngữ văn khóa trình tiêu chuẩn thực nghiệm giáo khoa thư” Nhân dân giáo dục xuất xã (2004), “Phổ thơng cao trung ngữ văn khóa trình tiêu chuẩn thực nghiệm giáo khoa thư” Giang Tô giáo dục xuất xã (2007), “Cao cấp trung học khóa - Ngữ văn” Hoa Đông Sư phạm đại học xuất xã (2006) “Phổ thông cao trung ngữ văn khóa trình tiêu chuẩn thực nghiệm giáo khoa thư” Sơn Đông nhân dân xuất xã (2004) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Hồng Đào (2001), “Vấn đề văn học nước chương trình Ngữ văn trung học, Bắc Kinh sư phạm đại học học báo (số KHXH&NV), số Đường Hà, Thủy Trọng Văn (2006), “Dạy học văn học nước chương trình Ngữ văn THPT – lịch sử trạng”, Trùng Khánh Văn Lý học viện học báo (số KHXH) Trương Lỗi (2013), “Tuyển chọn văn học nước chương trình Ngữ văn THPT – trạng suy ngẫm”, Tạp chí Lí luận thực tiễn giáo dục, số 26 Đổng Nhã Thần (2013), Điều tra nghiên cứu việc tuyển chọn tác phẩm văn học nước ngồi bối cảnh cải cách chương trình THPT, Thạc sĩ luận văn học vị, Sơn Tây sư phạm đại học, tháng 5/2013 Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Ngày Tòa soạn nhận bài: 28-12-2013; ngày phản biện đánh giá: 06-01-2014; ngày chấp nhận đăng: 11-01-2014) 106 ... Văn học nước chương trình THPT gương phản ánh xu xã hội thỏa hiệp “tính văn học? ?? Chương trình Ngữ văn THPT (cao trung) Trung Quốc có 100 năm lịch sử trình tồn tại, thay đổi phần VHNN chương trình. .. trình có tác phẩm Trung Quốc viết văn ngơn, hồn tồn khơng có VHNN Sau vận động Ngũ Tứ năm 1919, Văn học bạch thoại Trung Quốc Văn học nước lúc bước vào chương trình Ngữ văn bậc trung học Đến năm 1940,... sư phạm đại học học báo (số KHXH&NV), số Đường Hà, Thủy Trọng Văn (2006), “Dạy học văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT – lịch sử trạng”, Trùng Khánh Văn Lý học viện học báo (số KHXH) Trương

Ngày đăng: 20/05/2021, 01:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan