1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa nghèo đói và đa dạng hóa các hoạt động sinh kế: Nghiên cứu trường hợp tại xã Hang Kia, Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Trường hợp ở hai xã miền núi Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình đã chỉ ra mối quan hệ giữa nghèo đói và độ đa dạng các hoạt động sinh kế ở một địa bàn nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên và đang phát triển kinh tế phi nông nghiệp ở mức độ hạn chế. Kết quả nghiên cứu có thể giúp đánh giá nghèo đa chiều theo tiếp cận sinh kế bền vững.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2016, Vol 61, No 10, pp 155-163 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0098 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHÈO ĐÓI VÀ ĐA DẠNG HÓA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ HANG KIA, PÀ CÒ, HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH Đặng Hữu Liệu Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Đa dạng hóa sinh kế cơng cụ hữu hiệu để xóa đói giảm nghèo Đối với vùng chưa phát triển kinh tế thị trường, việc đa dạng hóa sinh kế, nói riêng hoạt động phi nơng nghiệp khó khăn Trường hợp hai xã miền núi Hang Kia Pà Cò, huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình mối quan hệ nghèo đói độ đa dạng hoạt động sinh kế địa bàn nằm khu bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế phi nông nghiệp mức độ hạn chế Kết nghiên cứu giúp đánh giá nghèo đa chiều theo tiếp cận sinh kế bền vững Từ khóa: Đa dạng hóa sinh kế, nghèo đói, tỉnh Hịa Bình Mở đầu Đa dạng hóa sinh kế chiến lược thường áp dụng để đối phó với cú sốc kinh tế môi trường, cơng cụ xóa đói giảm nghèo [11] Các nghiên cứu từ năm 2000 trở an ninh sinh kế lợi ích nơng hộ cải thiện nhờ kết hợp hoạt động kinh tế phi nông nghiệp với hoạt động nông nghiệp đa dạng hoạt động sinh kế nông thôn [8] Các nghiên cứu tập trung vào khía cạnh sau: (i) đánh giá nghèo theo tiếp cận đa chiều khác nhau; đánh giá tác động độ đa dạng sinh kế lên chiến lược giảm nghèo nhằm làm giảm tính dễ bị tổn thương tới hộ gia đình bối cảnh biến động kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu ngày gia tăng (dẫn theo [5, 9, 10]); (ii) đánh giá độ đa dạng sinh kế biến độc lập tác động lên tình trạng nghèo khu vực nghiên cứu khác (dẫn theo [1, 2]); (iii) khai thác nguồn lực hộ gia đình chiến lược nhằm đa dạng hóa sinh kế để giải vấn đề nghèo đói (dẫn theo [6]); (iv) xây dựng, tính tốn số đa dạng sinh kế số độc lập số đánh giá phát triển khu vực khác (dẫn theo [3]) Hang Kia Pà Cị hai xã miền núi phía tây huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình Từ thành phố Hịa Bình, dọc theo quốc lộ hướng Sơn La khoảng 90 km đến địa phận xã Pà Cò Từ chợ Pà Cò sâu vào cỡ km đến xã Hang Kia Địa phận xã Hang Kia Pà Cò nằm trọn vẹn khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò; khu bảo tồn thiên nhiên bao phủ địa phận xã Pà Cò, Hang Kia, Tân Sơn, Cun Pheo, Bao La, Piềng Vế Ngày nhận bài: 15/5/2016 Ngày nhận đăng: 20/9/2016 Liên hệ: Đặng Hữu Liệu, e-mail: danghuulieu@gmail.com 155 Đặng Hữu Liệu Năm 2014, tỉ lệ nghèo xã Hang Kia 33,66% xã Pà Cò 16,16% (Thống kê huyện Mai Châu 2014) tương ứng cao gấp 2,5 lần 1,2 lần so với tỉ lệ nghèo trung bình chung nước Dân cư hai xã gần 100% người Mơng Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu Do điều kiện địa lí cách biệt với vùng lân cận với đặc tính sản xuất giản đơn nên sống người Mông chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp với ngô trồng chính, hạn chế thay đổi kết hợp với hoạt động sinh kế khác Đây nguyên nhân dẫn tới tỉ lệ nghèo cịn cao Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng phương pháp điều tra xã hội học (phỏng vấn sâu); số đa dạng Shannon số đa dạng tính theo trung bình trọng số để mối quan hệ nghèo đói độ đa dạng hoạt động sinh kế, làm sở cho đánh giá nghèo đa chiều theo tiếp cận sinh kế bền vững hoạch định chiến lược đa dạng hóa sinh kế giảm nghèo 2.1 Nội dung nghiên cứu Kết tính tốn độ đa dạng hoạt động sinh kế 2.1.1 Thống kê hoạt động sinh kế Qua khảo sát thực tế, chia hoạt động sinh kế khu vực làm nhóm sinh kế chính, bao quát 20 hoạt động sinh kế, cụ thể là: (1) trồng trọt khai thác lâm sản (TT&KTLS) gồm hoạt động: trồng lúa, ngô, mận, đào, dong, rau màu, chè khai thác lâm sản; (2) chăn ni gồm hoạt động: ni trâu, bị, lợn, gà, vịt, ngỗng, dê; (3) Phi nông nghiệp (PNN) gồm phụ nhóm: (i) du lịch gồm hoạt động: làm thổ cẩm homestay; (ii) khác gồm hoạt động: kinh doanh tạp hóa + dịch vụ khác; làm công ăn lương làm thuê nơi khác Sử dụng phương pháp vấn sâu kết hợp với bảng hỏi, kết tổng hợp bảng Trong bảng này, sinh kế Có, nhận giá trị 1, sinh kế Không, nhận giá trị Phỏng vấn sâu bảng hỏi thông thường với cán xã (phó chủ tịch xã Pà Cị chủ tịch xã Hang Kia + khai thác biểu thống kê xã) Trong số 12 thuộc khu vực nghiên cứu, có thuộc diện nghèo nàn hoạt động sinh kế Cang thuộc xã Pà Cò Thung Mài, Thung Ẳng thuộc xã Hang Kia với 11 hoạt động sinh kế (so với mức trung bình xấp xỉ 14 hoạt động) Tiếp theo đến Pà Háng Lớn, Pà Háng Con (xã Pà Cị) Pà Khơm (xã Hang Kia) sở hữu 13 hoạt động sinh kế Hai Pà Cò Con Pà Cò Lớn thuộc xã Pà Cò xuất 14 hoạt động, Thung Mặn -15 hoạt động; Chà Đáy-16 hoạt động Và nhiều Xà Lính (xã Pà Cị) Hang 156 Mối quan hệ nghèo đói đa dạng hóa hoạt động sinh kế: nghiên cứu trường hợp Kia (xã Hang Kia) xuất 18 loại hình sinh kế tổng số 20 hoạt động sinh kế liệt kê Theo kết điều tra khảo sát tháng 4/2016, hoạt động sinh kế xã Hang Kia xã Pà Cò thể Bảng Bảng Ma trận hoạt động sinh kế khu vực nghiên cứu Trong nhóm sinh kế trồng trọt, ngơ, đào, mận, dong trồng tất thôn thuộc hai xã Cây lúa chè trồng xã Pà Cị đó, lúa trồng Pà Cị Lớn, Chày Đáy Xà Lính Ngược lại, rau lại trồng xã Hang Kia, Hang Kia, Pà Khôm Thung Mặn Theo khảo sát thực tế, nguyên nhân dẫn tới điều do: (i) đặc điểm thổ nhưỡng xã thích hợp cho loại trồng khác nhau; (ii) chợ xã nằm địa bàn Pà Cò, từ gần xã Hang Kia (bản Hang Kia) chợ Pà Cò khoảng 10 km đường núi, rau thực phẩm thiết yếu nên họ lúc dành thời gian chợ Còn chè trồng nhiều xã Pà Cị, ngồi yếu tố thổ nhưỡng cịn nơi có cụm chế biến chè Chày Đáy Trong nhóm sinh kế chăn nuôi, tất 12 nuôi trâu, bò, lợn, gà Đa phần hộ sở hữu trâu, bị hỗ trợ theo chương trình hỗ trợ người nghèo Chính phủ tổ chức trị xã hội Dê nuôi Pà Cị Lớn, Chà Đáy Xà Lính xã Pà Cò; Hang Kia, Thung Ẳng Thung Mặn xã Hang Kia Vịt nuôi hầu hết xã ngoại trừ Pà Háng Con Pà Cò Lớn xã Pà Cò Thung Ẳng xã Hang Kia Ngỗng nuôi Xà Lính (xã Pà Cị) Hang Kia Thung Ẳng (xã Hang Kia) Sinh kế du lịch chưa thật phát triển nhóm sinh kế triển vọng Hiện có 12 có loại hình homestay dệt thổ cẩm, Pà Háng Con, Xà Lính (xã Pà Cị); Hang Kia, Thung Mặn (xã Hang Kia) Có có loại hình homestay Pà Cị Con (xã Pà Cị) Pà Khơm (xã Hang Kia) có loại hình dệt thổ cẩm Pà Cò Lớn, Chà Đáy thuộc xã Pà Cị Cịn 12 khơng có nhóm sinh kế du lịch Pà Háng Lớn, Cang (xã Pà Cò), Thung Mài, Thung Ảng (xã Hang Kia) Phụ nhóm sinh kế khác bao gồm: làm công ăn lương; làm thuê nơi khác; kinh doanh tạp hóa + dịch vụ khác, có số 12 có loại hình “làm cơng ăn lương” bao gồm Pà Khôm, Thung Mài (xã Hang Kia) Pà Cò Lớn (xã Pà Cò); số lượng tương tự với loại hình “làm thuê nơi khác” bao gồm Pà Háng Con, Cang (xã Pà Cò) Thung Mặn, (xã Hang Kia) Có 03 đồng thời xuất loại hình “tạp hóa + dịch vụ khác” “làm cơng ăn lương” Xà Lính, Chà Đáy, Pà Háng Lớn thuộc xã Pà Cò; 01 xuất đồng thời 157 Đặng Hữu Liệu loại hình “tạp hóa + dịch vụ khác” “làm thuê nơi khác” Pà Cò Con thuộc xã Pà Cò Còn lại, Hang Kia thuộc xã Hang Kia xuất nhiều gồm tổng số loại hình sinh kế nhóm khác Thung Ẳng thuộc xã không xuất loại hình sinh kế loại hình nhóm khác Tập qn người Mơng địa bàn nghiên cứu di chuyển khỏi địa bàn cư trú, cho cho sinh kế “làm thuê nơi khác” thị nghèo khác 2.1.2 Tính tốn trọng số cho hoạt động sinh kế Trọng số hoạt động sinh kế thể mức độ quan trọng loại hình kinh tế địa phương Trọng số hoạt động sinh kế tính theo cơng thức: W = W1i *W2i (1) đó, W1i trọng số nhóm sinh kế thứ i W2i trọng số hoạt động sinh kế nhóm W1i W2i xác định phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) với 14 phiếu điều tra tương tứng cho 12 trưởng lãnh đạo xã Kết khảo sát W1i ; W2i tính tốn W cho bảng sau: Bảng Kết tính tốn trọng số cho nhóm hoạt động sinh kế STT Loại hình Nơng lâm nghiệp Du lịch Các HĐSK khác STT Loại hình Nơng lâm nghiệp Du lịch Các HĐSK khác W1i 0,5 Xã Pà Cị Loại hình TT+ KTLS Chăn ni 0,3 Thổ cẩm Homstay Tạp hóa+DV khác 0,2 Làm công ăn lương Làm thuê Xã Hang Kia W1i Loại hình 0,45 TT + KTLS Chăn ni 0,4 Thổ cẩm Homstay Tạp hóa+DV khác 0,15 Làm cơng ăn lương Làm thuê W2i 0,4 0,6 0,45 0,55 0,4 0,35 0,25 W 0,2 0,3 0,135 0,165 0,08 0,07 0,05 W2i 0,6 0,4 0,3 0,7 0,5 0,3 0,2 W 0,27 0,18 0,12 0,28 0,075 0,045 0,03 Đối với xã Pà Cị, nhóm sinh kế nơng lâm nghiệp đứng vị trí ưu tiên số nhóm sinh kế với trọng số tương ứng 0,5; chăn nuôi ưu tiên so với TT + KTLS với trọng số 0,6 0,4 cho hoạt động Hai vị trí ưu tiên cịn lại nhóm sinh kế du lịch hoạt động sinh kế khác với trọng số tương ứng 0,3 0,2 Trong hoạt động sinh kế nhóm sinh kế du lịch dường khơng có chênh lệch nhiều mức độ ưu tiên (với trọng số 0,45 0,55) Trong đó, hoạt động sinh kế nhóm sinh kế khác lại có phân chia rõ ràng: ưu tiên kinh doanh tạp hóa + dịch vụ khác (trọng số 0,4); tiếp đến làm công ăn lương (trọng số 0,35) cuối làm thuê (trọng số 0,25) Kết cuối theo công thức (1) (Bảng 2) cho thấy chăn ni chiếm vị trí ưu tiên số loại hình sinh kế đây, tiếp đến quan trọng không TT & KTLS Xếp vị trí thứ hoạt động homestay làm thổ cẩm (trọng số 0,165 0,135) Các vị trí cịn lại hoạt động tạp hóa + dịch vụ khác (0,08); làm công nhân viên chức (0,07) làm thuê (0,05) 158 Mối quan hệ nghèo đói đa dạng hóa hoạt động sinh kế: nghiên cứu trường hợp Đối với xã Hang Kia, trọng số thứ tự ưu tiên cho loại hình sinh kế phụ khác so với xã Pà Cò nên trọng số cuối hoạt động sinh kế có phần khác biệt Kết tính tốn cho thấy, vị trí ưu tiên số dành cho homestay TT & KTLS (0,28 0,27), đến chăn nuôi (0,18); làm thổ cẩm (0,12); tạp hóa + dịch vụ khác (0,075); làm ăn lương (0,045) làm thuê (0,03) 2.1.3 Tính tốn độ đa dạng hoạt động sinh kế nhóm - Chỉ số trung bình trọng số đa dạng sinh kế (TBTS): D = ΣW2i ∗ Ni (2) đó, W2i trọng số hoạt động sinh kế thứ i Ni số hoạt động sinh kế - Chỉ số đa dạng sinh kế Shannon: số Shannon Weaver giới thiệu vào năm 1949, dùng để đáng giá mức độ đa dạng sinh học, dựa sở đa dạng tự nhiên, giả định loài thể mẫu, khơng phụ thuộc lồi khác [4] S = - ΣPi ∗ lgPi (3) đó, Pi tỉ lệ số hoạt động sinh kế nhóm thứ i tổng số hoạt động sinh kế Nghiên cứu áp dụng số đa dạng Shannon với giả thiết coi hoạt động sinh kế tương ứng với cá thể nhóm hoạt động sinh kế tương ứng với lồi Xã Pà Cị Hang Kia Bảng Kết tính tốn tỉ trọng độ đa dạng cho nhóm hoạt động sinh kế phân theo khu vực nghiên cứu Bản TT & KTLS (NN) 0,46 0,46 0,43 Pi Chăn nuôi (NN) 0,38 0,31 0,36 Pà Cò Lớn 0,50 Chà Đáy Xà Lính Cang Hang Kia Pà Khơm Thung Mài Pà Háng Lớn Pà Háng Con Pà Cò Con Thung Ằng Thung Mặn Độ đa dạng Ln PNN TB TS Shanon TB Shannon 0,15 0,23 0,23 2,85 2,75 3,00 0,44 0,52 0,52 1,05 1,01 1,10 -0,82 -0,78 -0,77 0,36 0,15 3,11 0,47 1,13 -0,83 0,44 0,39 0,45 0,33 0,46 0,38 0,39 0,45 0,39 0,38 0,23 0,31 0,08 0,38 0,15 3,65 3,95 2,55 3,43 2,85 0,50 0,53 0,41 0,55 0,49 1,29 1,37 0,94 1,23 1,05 -0,77 -0,74 -0,92 -0,74 -0,82 0,45 0,45 2,30 0,41 0,83 -0,92 0,45 0,55 2,43 0,30 0,89 -1,21 0,4 0,4 0,13 3,13 0,51 1,14 -0,77 (Chú thích: PNN: phi nông nghiệp; TT&KTLS: Trồng trọt khai thác lâm sản; TBTS: Trung bình trọng số) Theo kết tính tốn, nhóm sinh kế xã Pà Cị, trừ Cang Xà Lính có tỉ trọng cho hoạt động sinh kế TT & KTLS chăn ni cịn lại có tỉ lệ hoạt động sinh kế TT & KTLS xếp vị trí đầu bảng Trong đó, có tỉ trọng hoạt động sinh kế thuộc nhóm cao Pà Cò Lớn với tỉ lệ 0,5, sau Pà Háng Lớn, Pà Háng Con (0,46) thấp Xà Lính với tỉ lệ tương ứng 0,39 Trong nhóm hoạt động phi 159 Đặng Hữu Liệu nơng nghiệp: nhìn chung, xã Pà Cị có tỉ trọng dành cho nhóm cao xã Hang Kia Xà Lính Hang Kia hai có tỉ trọng cho nhóm cao hai xã, tương ứng 0,31 0,38 Ở xã Pà Cò, Pà Háng Con, Pà Cò Con Chà Đáy xếp vị trí thứ 0,23, đến Pà Háng Lớn Pà Cò lớn chiếm 0,15 vị trí cuối bảng Cang với tỉ trọng dành cho nhóm 0,08 Đối với xã Hang Kia, có khác biệt nhiều tỉ trọng cho hoạt động sinh kế Có Pà Khôm dành tỉ trọng cho TT&KTLS lớn so với chăn nuôi, nằm xu hướng chung với hầu hết xã Pà Cò; có dành tỉ trọng cho hoạt động Thung Mài, 0,45; Thung Mặn 0,4 cịn lại có tỉ trọng cho chăn nuôi lớn TT & KTLS gồm: Hang Kia (tương ứng 0,33 0,39); Thung Ẳng (0,45 0,55) Đối với nhóm hoạt động phi nơng nghiệp: ngồi Hang Kia chiếm vị trí số tỉ trọng dành cho nhóm phi nơng nghiệp, vị trí đến Pà Khơm (0,15) Thung Mặn (0,13) Cá biệt có Thung Mài Thung Ẳng có tỉ trọng dành cho nhóm Đây lí khiến có độ đa dạng thấp so với cịn lại khu vực nghiên cứu Hình Bản đồ phân bố độ đa dạng hoạt động sinh kế xã Hang Kia, Pà Cò Đối với độ đa dạng hoạt động sinh kế, kết tính cho thấy, vị trí đứng đầu cuối bảng kết có nhiều khác biệt, đứng vị trí đầu bảng theo thứ tự bao gồm: Xà Lính, Chà Đáy, Hang Kia (theo độ đa dạng trung bình trọng số); Hang Kia; Xà Lính, Chày Đáy (theo độ đa dạng Shannon) Tương tự, với vị trí cuối bảng: Thung Mài đứng cuối kết tính tốn theo độ đa dạng tính theo trung bình trọng số Thung Ẳng lại chiếm vị trí kết tính tốn theo độ đa dạng Shannon Sự phân hóa thứ tự cịn lại có khác biệt nhỏ, nguyên nhân để lựa chọn số đo độ đa dạng phù hợp với mục đích khu vực nghiên cứu Cụ thể: số đa dạng tính theo trung bình bình trọng số, Xà Lính có độ đa dạng lớn 3,95, theo sau Chà Đáy 3,65 Hang Kia 3,43 Nhóm nằm gồm Thung Mặn, Pà Cò Lớn, Pà Cò Con, Pà Khôm Pà Háng Con với độ đa dạng 3,13; 3,11; 3,0; 2,85 2,75 Nhóm gần cuối gồm Cang Thung Ẳng với độ đa dạng tương ứng 2,55 2,43 160 Mối quan hệ nghèo đói đa dạng hóa hoạt động sinh kế: nghiên cứu trường hợp Còn lại Thung Mài có độ đa dạng thấp 2,3 Trong đó, số đa dạng shannon, Hang Kia Xà Lính có độ đa dạng cao nhất, tương ứng với số cho 0,55 0,53 ; vị trí thứ trở đặc biệt vị trí cuối Thung Ẳng (0,3) lại có mức độ chênh lệch tương đối lớn so với vị trí trước 2.2 Mối quan hệ nghèo đói độ đa dạng hoạt động sinh kế Năm 2014, tỉ lệ hộ nghèo chung xã Pà Cò, Hang Kia 16,16% 33,66%; đa phần thuộc xã có tỉ lệ hộ nghèo 17%, có có tỉ lệ hộ nghèo mức trung bình chung nước Chà Đáy, Pà Cò Con (xã Pà Cò) Hang Kia (xã Hang Kia) Ở xã Hang Kia cá biệt có tỉ lệ hộ nghèo 75% Thung Mài Thung Ẳng Hình Biểu đồ tương quan Ln tỉ lệ hộ nghèo với Ln số đo độ đa dạng hoạt động sinh kế theo Shannon theo trung bình trọng số (R2 0,454 0,387) Bảng Ma trận tương quan tỉ lệ hộ nghèo độ đo đa dạng sinh kế Theo kết tính tốn hệ số tương quan cho Bảng 4, số đo độ đa dạng có mối quan hệ ngược chiều với tỉ lệ hộ nghèo khu vực nghiên cứu Tuy nhiên số 161 Đặng Hữu Liệu này, chi số đa dạng Shannon có quan hệ chặt chẽ với tỉ lệ hộ nghèo, hệ số tương quan tương ứng -0,674 Ngược lại, số đa dạng tính theo trung bình trọng số có mối tương quan thấp với hệ số tương quan -0,622 Biểu đồ tương quan sử dụng ln số tỉ lệ hộ nghèo, độ đa dạng tính theo trung bình trọng số độ đa dạng Shannon cho thấy mức độ phân tán biểu đồ thể mối tương quan tỉ lệ hộ nghèo độ đa dạng trung bình trọng số thấp so với biểu đồ shannon Tuy nhiên, số đa dạng có mạnh riêng, tính theo số đa dạng shannon: (i) hệ số tương quan chặt với R R2 -0,674 0,454; (ii) kết phản ánh phân hóa phân bố loại hình sinh kế phù hợp chiều ngang chiều dọc (trên đơn vị lãnh thổ đơn vị lãnh thổ khác với nhau) Ngược lại, độ đa dạng tính theo trung bình trọng số, hệ số tương quan thấp (không đáng kể) với R R2 -0,622 0,387 lại phản ánh mức độ quan trọng hoạt động sinh kế kinh tế địa phương Tùy theo mục đích nghiên cứu ta lựa chọn loại số phù hợp Kết luận Kết nghiên cứu Hang Kia - Pà Cò cho thấy: (i) phần lớn hoạt động sinh kế người dân thuộc loại hình nơng nghiệp chủ yếu, đa phần có nghèo nàn hoạt động sinh kế (6/12 mức trung bình mức trung bình); (ii) nghèo đói đa dạng hoạt động sinh kế có mối quan hệ chặt chẽ ngược chiều với Độ đa dạng hoạt động sinh kế thấp tỉ lệ nghèo đói cao (iii) thơng qua số đa dạng tính theo trung bình trọng số, thấy mức độ quan trọng hoạt động sinh kế khu vực nghiên cứu đóng góp vào mức độ đa dạng hoạt động sinh kế Thêm vào đó, ngồi mối quan hệ định lượng dựa kết thu từ phòng vấn sâu, nghiên cứu mối quan hệ theo lãnh thổ số đa dạng hoạt động sinh kế thông qua số đa dạng Shannon Các khu vực có phân bố xuất hoạt động sinh kế khơng đồng độ đa dạng thấp tương ứng với tỉ lệ nghèo cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] 162 Davd Rider Smith, Ann Gordon, Kate Meadows, Karen Zwick, 2001 Livelihood diversification in Uganda: patterns and determinants of change across two rural districts Food Policy, Volume 26, Issue 4, August 2001, Pages 421–435 Gavin Hilson, 2010 ‘Once a miner, always a miner’: Poverty and livelihood diversification in Akwatia, Ghana Journal of Rural Studies, Volume 26, Issue 3, July 2010, Pages 296–307 Giovanni Quaranta, Rosanna Salvia, 2014 An Index to measure rural diversity in the light of rural resilience and rural development debate European Countryside, 2014, p 161-178, DOI: 10.2478/euco-2014-0009 Ian F Spellerberg and Peter J Fedor; 2003 A tribute to Claude Shannon (1916–2001) and a plea for more rigorous use of species richness, species diversity and the ‘Shannon–Wiener’ Index Global Ecology & Biogeography (2003) 12, 177–179 Jaime Matera, 2016 Livelihood diversification and institutional (dis-)trust: Artisanal fishing communities under resource management programs in Providencia and Santa Catalina, Colombia Marine Policy, Volume 67, May 2016, Pages 22–29 Nerissa D Salayo, Maripaz L Perez, Len R Garces, Michael D Pido, 2012 Mariculture development and livelihood diversification in the Philippines Marine Policy, Volume 36, Issue 4, July 2012, Pages 867–881 Mối quan hệ nghèo đói đa dạng hóa hoạt động sinh kế: nghiên cứu trường hợp [7] Paul F McCord, Michael Cox, Mikaela Schmitt-Harshe, Tom Evans, 2012 Crop diversification as a smallholder livelihood strategy within semi-arid agricultural systems near Mount Kenya Land Use Policy, Volume 42, January 2015, Pages 738–750 [8] Rajiv Mehta et al, 2009 Rural Livelihood Diversification and its Measurement Issues: Focus India Wye City group on statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, Second Meeting [9] Solomon Asfaw, Nancy McCarthy, Adriana Paolantonio, Romina Cavatassi, Mulubrhan Amare and Leslie Lipper, 2015 Livelihood diversification and vulnerability to poverty in rural Malawi ESA Working Paper No 15-02, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, 8/2015 [10] Sarah M Martin, Kai Lorenzen, 2016 Livelihood Diversification in Rural Laos World Development, Volume 83, July 2016, Pages 231–243 [11] Yograj Gautam, Peter Andersen, 2016 Rural livelihood diversification and household well-being: Insights from Humla, Nepal Journal of Rural Studies, Volume 44, April 2016, Pages 239–249 ABSTRACT Relationship between poverty and livelihood diversification: a case-study in Hangkia and Paco communes, Maichau district, Hoabinh province Dang Huu Lieu Faculty of Geography, Hanoi National University of Education Livelihood diversification is one of effective tools for poverty reduction For those remote areas where market economy is less developed, the livelihood diversification, especially for off-farm activities, is difficult A case-study at the mountainous communes of Hangkia and Paco, Maichau district, Hoabinh province indicated the relationship between poverty and degree of livelihood diversity in a locality situated within an area of nature preservation and in conditions of very limited market economy The research outcomes could contribute to assessing multi-dimension poverty according to approach of sustainable livelihood Keywords: Livelihood diversification, Hoa Binh, poverty 163 ... nhiều Xà Lính (xã Pà Cò) Hang 156 Mối quan hệ nghèo đói đa dạng hóa hoạt động sinh kế: nghiên cứu trường hợp Kia (xã Hang Kia) xuất 18 loại hình sinh kế tổng số 20 hoạt động sinh kế liệt kê... 158 Mối quan hệ nghèo đói đa dạng hóa hoạt động sinh kế: nghiên cứu trường hợp Đối với xã Hang Kia, trọng số thứ tự ưu tiên cho loại hình sinh kế phụ khác so với xã Pà Cị nên trọng số cuối hoạt. .. chủ yếu, đa phần có nghèo nàn hoạt động sinh kế (6/12 mức trung bình mức trung bình) ; (ii) nghèo đói đa dạng hoạt động sinh kế có mối quan hệ chặt chẽ ngược chiều với Độ đa dạng hoạt động sinh kế

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w