1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QĐ-BGDĐT 2021 giáo dục phổ thông môn Tiếng Đức - Tiếng Hàn hệ 10 năm thí điểm - HoaTieu.vn

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với tư cách là người nghiên cứu, giáo viên có ý thức dành thời gian để tìm hiểu thêm các công trình nghiên cứu về phương pháp dạy và học, đặc biệt cần nghiên cứu thật kỹ Khung tham chi[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

-Số: 712/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2021

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG ĐỨC - NGOẠI NGỮ 1, HỆ 10 NĂM THÍ ĐIỂM

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ;

Căn Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo;

Căn Quyết định số 2080/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025”;

Căn biên Hội đồng thẩm định Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn, Tiếng Đức ngoại ngữ 1, hệ 10 năm thành lập theo Quyết định số 4330/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo;

Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học. QUYẾT ĐỊNH:

Điều Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng môn Tiếng Hàn Tiếng Đức - Ngoại ngữ 1, hệ 10 năm thí điểm (kèm theo Quyết định này)

Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Giám đốc sở giáo dục đào tạo có sở giáo dục thực thí điểm chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Nơi nhận: - Như Điều 3;

- Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để đạo);

- Ban Quản lý Đề án NNQG 2020 (để thực hiện);

- Lưu: VT, Vụ GDTrH

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Hữu Độ

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MÔN TIẾNG ĐỨC

(Ban hành kèm theo Quyết định số 712/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 02 năm 2021 Bộ trưởng Bộ GDĐT)

(2)

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

1 Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung Yêu cầu cần đạt lực đặc thù

V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát Nội dung cụ thể

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC

Mơn Tiếng Đức Ngoại ngữ (sau gọi tắt môn Tiếng Đức) tổ chức giảng dạy từ lớp đến hết lớp 12 Mơn Tiếng Đức giúp học sinh hình thành, phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ lực chung, phát triển phẩm chất tốt đẹp thân, mở rộng tầm nhìn quốc tế để học tốt môn học khác, để sống làm việc hiệu quả, tạo tảng phục vụ nhu cầu học tập suốt đời

Môn Tiếng Đức cung cấp cho học sinh công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng, giúp học sinh trao đổi thông tin, tri thức khoa học kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu văn hóa giới nói chung văn hóa quốc gia nói tiếng Đức nói riêng, qua góp phần tạo dựng hiểu biết dân tộc, hình thành ý thức cơng dân tồn cầu, góp phần vào việc phát triển phẩm chất lực cá nhân Thông qua việc học tiếng Đức tìm hiểu văn hóa khác nhau, học sinh hiểu rõ hơn, thêm u ngơn ngữ văn hóa dân tộc

Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Đức giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp thơng qua rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Các kĩ giao tiếp kiến thức ngôn ngữ xây dựng sở đơn vị lực giao tiếp cụ thể theo chủ điểm chủ đề phù hợp với nhu cầu khả học sinh phổ thông nhằm giúp học sinh đạt yêu cầu quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (ban hành theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), cụ thể chương trình có tổng thời lượng 1.155 tiết (mỗi tiết 45 phút) chia thành ba giai đoạn Thời lượng dành cho giai đoạn (Tiểu học) 420 tiết, giai đoạn (Trung học sở) 420 tiết dành cho giai đoạn (Trung học phổ thông) 315 tiết

Học sinh kết thúc Tiểu học (lớp 3, 4, 5) đạt bậc (tương đương A1 theo Khung tham chiếu chung châu Âu ngôn ngữ/ CEFR), học sinh kết thúc Trung học sở (lớp 6, 7, 8, 9) đạt bậc (tương đương A2 theo CEFR), học sinh kết thúc Trung học phổ thông (lớp 10, 11, 12) đạt bậc (tương đương B1 theo CEFR)

Nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Đức thể định hướng nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, cụ thể là:

(3)

nghe nói

Ở cấp Trung học sở, việc dạy học tiếng Đức tiếp tục giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp, đồng thời phát triển lực tư nâng cao hiểu biết học sinh văn hóa, xã hội quốc gia giới hiểu biết sâu văn hóa, xã hội dân tộc

Ở cấp Trung học phổ thông, việc dạy học tiếng Đức giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tiếng Đức dựa tảng tiếng Đức Tiểu học Trung học sở, trang bị cho học sinh kĩ học tập suốt đời để học tập phát triển lực làm việc tương lai II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

1 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Đức tuân thủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, gồm định hướng chung quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết học tập điều kiện thực chương trình

2 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Đức xây dựng theo quan điểm lấy lực giao tiếp mục tiêu q trình dạy học; kiến thức ngơn ngữ phương tiện để hình thành phát triển kĩ giao tiếp thơng qua nghe, nói, đọc, viết, cấp Tiểu học, cần ưu tiên phát triển hai kĩ nghe nói Ở cấp Trung học sở, kĩ giao tiếp nghe nói tiếp tục phát triển thông qua luyện tập kết hợp kĩ để tiến tới phát triển đồng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết cấp Trung học phổ thơng

3 Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Đức thiết kế sở hệ thống chủ điểm, chủ đề có liên quan chặt chẽ với nhau, có ý nghĩa phù hợp với học sinh, phù hợp với việc phát triển lực giao yêu cầu cần đạt quy định cho cấp học Hệ thống chủ điểm, chủ đề phản ánh văn hóa cần mang tính dân tộc quốc tế; nội dung dạy học cần lựa chọn lặp lại, mở rộng qua năm học theo hướng đồng tâm nhằm củng cố phát triển lực giao tiếp học sinh Thông qua việc triển khai hệ thống chủ điểm chủ đề Chương trình, học sinh trang bị thêm số nội dung liên quan đến môn học khác mức độ phù hợp

4 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Đức đảm bảo lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm trình dạy học Năng lực giao tiếp tiếng Đức học sinh phát triển thơng qua hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn q trình dạy học, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động luyện tập ngôn ngữ mức tối đa bước nâng cao khả tự học

5 Chương trình thiết kế theo cách tiếp cận chuẩn đầu thể qua việc quy định yêu cầu cần đạt lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) cho bậc học năm học, đảm bảo tính liên thơng tiếp nối bậc trình độ, bậc học, năm học bậc môn Tiếng Đức Tính liên thơng tiếp nối thể chỗ sau bậc học, học sinh đạt bậc trình độ theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam

6 Chương trình đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện dạy học tiếng Đức vùng miền, địa phương, không quy định bắt buộc cụ thể mà đưa định hướng nội dung dạy học cụ thể để chương trình mở tạo nhiều dư địa cho tác giả sách giáo khoa biên soạn sách cho đội ngũ giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực Chương trình Trong Chương trình, lượng từ văn trình rèn luyện kỹ tiếng, chủ điểm, chủ đề, v.v mang tính đề xuất khuyến nghị cho giáo viên đội ngũ biên soạn sách giáo khoa

III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 1 Mục tiêu chung

(4)

năng nghe, nói, đọc, viết Kết thúc chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Đức, học sinh có khả giao tiếp đạt trình độ bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, tạo tảng cho học sinh sử dụng tiếng Đức học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời để trở thành công dân toàn cầu thời kỳ hội nhập

1.2 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Đức giúp học sinh có kiến thức văn hóa khu vực quốc gia nói tiếng Đức, góp phần hình thành thái độ tình cảm tích cực văn hóa này, từ giúp họ thêm trân trọng giá trị văn hóa Việt Nam, tạo tảng động lực để học sinh tự học, tự rèn luyện phát triển phẩm chất lực cần thiết phục vụ sở thích cá nhân nghề nghiệp mơi trường giao tiếp liên văn hóa trung thực, tơn trọng, hợp tác, không kỳ thị, v.v

2 Mục tiêu cụ thể Giai đoạn 1: Tiểu học

Sau kết thúc giai đoạn 1, học sinh cần đạt trình độ tiếng Đức bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể:

- Sử dụng cách diễn đạt thông dụng lĩnh vực liên quan trực tiếp đến thân (ví dụ: thân gia đình, mua sắm, cơng việc, mơi trường xung quanh); bước đầu hình thành kiến thức đất nước, người văn hóa khu vực quốc gia nói tiếng Đức;

- Giao tiếp tình đơn giản, quen thuộc, liên quan đến việc trao đổi thông tin cách giản đơn trực tiếp vấn đề gần gũi thường xuyên diễn sống;

- Miêu tả nguồn gốc xuất thân trình học tập thân, diễn đạt cách đơn giản vấn đề môi trường xung quanh vấn đề liên quan tới nhu cầu thiết yếu thân;

- Học sinh u thích tiếng Đức có nguyện vọng tiếp tục học tiếng Đức bậc cao

Giai đoạn 2: Trung học sở

Sau kết thúc giai đoạn 2, học sinh cần đạt trình độ tiếng Đức bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể:

- Có kiến thức tiếng Đức, bao gồm ngữ âm, từ vựng ngữ pháp; sử dụng tiếng Đức công cụ giao tiếp đáp ứng nhu cầu giao tiếp tình gần gũi, quen thuộc; có hiểu biết đất nước, người văn hóa khu vực nói tiếng Đức;

- Bước đầu hình thành số chiến lược học ngoại ngữ để tiếp tục phát triển lực tiếng Đức bậc học cao hơn;

- Học sinh trang bị kiến thức văn hóa - xã hội, cách ứng xử quốc gia nói tiếng Đức để từ nhận biết nét tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam văn hóa nước nói tiếng Đức Qua đó, học sinh hiểu trân trọng đa dạng, khác biệt văn hóa, có nhận thức giá trị văn hóa Việt Nam;

- Học sinh u thích tiếng Đức, có hứng thú sử dụng tiếng Đức có nguyện vọng tiếp tục học tiếng Đức bậc cao

Giai đoạn 3: Trung học phổ thông

Sau kết thúc giai đoạn 3, học sinh cần đạt trình độ tiếng Đức bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể:

(5)

tự tin tình liên quan đến chủ đề quen thuộc sở thích cá nhân; có hiểu biết sâu rộng đất nước, người văn hóa quốc gia nói tiếng Đức;

- Bước đầu biết áp dụng chiến lược học ngoại ngữ để phát triển lực tiếng Đức bậc học cao để học ngoại ngữ khác;

- Học sinh có kiến thức sâu rộng văn hóa - xã hội, hệ giá trị, nhân sinh quan, giới quan người quốc gia nói tiếng Đức Qua đó, học sinh thấu hiểu trân trọng đa dạng, khác biệt văn hóa, có nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa Việt Nam;

- Học sinh yêu thích tiếng Đức biết áp dụng phương pháp, chiến lược học tập trang bị để tự củng cố kiến thức, để tự học tiếng Đức ngoại ngữ khác chuẩn bị cho nhu cầu phát triển thân nghề nghiệp giai đoạn sau tốt nghiệp trung học phổ thông

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung

Chương trình mơn Tiếng Đức góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực chung tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

Sau hồn thành Chương trình, học sinh cần phải đạt yêu cầu liên quan đến lĩnh vực sau:

- Kĩ ngôn ngữ; - Kiến thức ngôn ngữ;

- Năng lực giao tiếp liên văn hóa

2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù 2.1 Yêu cầu cần đạt kĩ ngôn ngữ

Sau hoàn thành giai đoạn Chương trình (Tiểu học), học sinh đạt trình độ tiếng Đức bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể: “Có thể hiểu, sử dụng cấu trúc quen thuộc thường nhật; từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể Có thể tự giới thiệu thân người khác; trả lời thơng tin thân nơi sinh sống, người thân/bạn bè, v.v Có thể giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm, rõ ràng sẵn sàng hợp tác giúp đỡ.”

Sau hoàn thành giai đoạn Chương trình (Trung học sở), học sinh đạt trình độ tiếng Đức bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể: “Có thể hiểu câu cấu trúc sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp (như thơng tin gia đình, thân, mua hàng, hỏi đường, việc làm) Có thể trao đổi thông tin chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày Có thể mơ tả đơn giản thân, môi trường xung quanh vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu.”

Sau hồn thành giai đoạn Chương trình (Trung học phổ thơng), học sinh đạt trình độ tiếng Đức bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể: “Có thể hiểu ý đoạn văn hay phát biểu chuẩn mực, rõ ràng chủ đề quen thuộc cơng việc, trường học, giải trí, v.v Có thể xử lí hầu hết tình xảy đến khu vực có sử dụng ngơn ngữ Có thể viết đoạn văn đơn giản liên quan đến chủ đề quen thuộc cá nhân quan tâm Có thể mơ tả kinh nghiệm, trải nghiệm thân, kiện, ước mơ, hy vọng, v.v trình bày ngắn gọn lý để giải thích dự định, kế hoạch mình.”

(6)

Học sinh có thể:

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

- Hiểu từ, câu quen thuộc, thông báo thật ngắn, đơn giản, diễn đạt rõ ràng liên quan đến thân, gia đình hay vật cụ thể môi trường xung quanh diễn đạt rõ ràng, có khoảng ngừng nghỉ để kịp thu nhận xử lí thơng tin

- Hiểu thông báo ngắn, diễn đạt rõ ràng liên quan đến vật, người tình quen thuộc nói chậm rõ ràng

- Hiểu ý thoại chủ đề quen thuộc người tham thoại trình bày rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ chuẩn hay phương ngữ thông dụng

- Hiểu từ cụm từ thông dụng, ví dụ hoạt động giao tiếp như: chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, v.v

- Hiểu nội dung thông báo ngắn gọn, diễn đạt cách rõ ràng tường minh, ví dụ thơng báo nhà ga, sân bay, cửa hàng, thông báo qua điện thoại, v.v

- Hiểu ý chương trình điểm tin phương tiện truyền thơng (phát thanh, truyền hình) nội dung vấn, phóng sự, phim thời có hình ảnh minh họa cho nội dung cốt truyện, diễn đạt rõ ràng sử dụng ngôn ngữ đơn giản

- Hiểu câu hỏi thông tin cá nhân, ví dụ như: tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, số điện thoại, v.v

- Hiểu điểm nói chuyện thường nhật liên quan đến chủ đề quen thuộc, ví dụ thời gian rỗi, gia đình, kỳ nghỉ, trường học, v.v

- Hiểu số ý trao đổi nội dung có tính chun ngành nội dung diễn đạt ngơn ngữ phù hợp, rõ ràng, mạch lạc

- Hiểu hướng dẫn, dẫn ngắn, đơn giản, diễn đạt rõ ràng, ví dụ hướng dẫn học, luyện tập thể thao, chơi trò chơi, v.v

- Hiểu nội dung trình bày hướng dẫn giáo viên học, ví dụ hiểu cách giải vấn đề hoàn thành tập định

- Hiểu làm theo thông tin dẫn đơn giản hướng dẫn sử dụng thiết bị, máy móc thơng dụng

- Hiểu thông tin địa điểm, thời gian, ví dụ trao đổi để lên lịch hẹn

- Theo dõi diễn biến câu chuyện đơn giản, phù hợp với lứa tuổi

- Hiểu dẫn chi tiết, ví dụ hướng dẫn giao thông, thông báo nơi công cộng, tin nhắn điện thoại, v.v

- Xác định chủ đề quen thuộc chủ đề không quen thuộc ti vi Internet, nhận biết đại ý dựa mối liên hệ từ ngữ đơn lẻ tranh ảnh

- Rút thông tin từ chương trình có sử dụng phương tiện nghe nhìn (audio, video), ví dụ chương trình dự báo thời tiết, quảng cáo, tin vắn, v.v

- Xác định chủ đề, ý thoại, theo dõi hiểu dàn ý nói ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc người nói diễn đạt rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ chuẩn, thông dụng

Nói (hội thoại): Học sinh có thể:

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

- Tham gia vào hội thoại đơn giản có trợ giúp diễn đạt người

- Tham gia vào hội thoại tình đơn giản quen thuộc trao đổi

(7)

tham thoại, thực hội thoại làm quen thật ngắn gọn vật dụng thiết yếu chủ đề quen thuộc sống thường nhật

thông tin đơn giản đề cập đến chủ đề hoạt động quen thuộc, thực hội thoại làm quen ngắn, nhiên chưa đủ phương tiện ngơn từ để trì hội thoại

nhiên đơi lúc cịn khó khăn để biểu đạt xác nội dung phát ngơn

- Biết cách đề nghị để có vật dụng sinh hoạt thường nhật biết cách cảm ơn, ví dụ bạn lớp hay ăn uống, mua bán, v.v

- Thực nghi lễ phép lịch ngôn từ, ví dụ biết cách chào gặp mặt/ chia tay, biết cách xưng hô với người lạ, biết cách đề nghị cảm ơn giao tiếp với gia đình chủ nhà, mua bán, tham gia giao thơng tìm nhà, v.v

- Hiểu lời nói trực tiếp hội thoại sống thường nhật phải hỏi lại số từ ngữ cụ thể

- Biết cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi thân, ví dụ tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, sở thích, tâm trạng, v.v

- Biết cách thông báo cách đơn giản cảm xúc thân sợ hãi, vui buồn biết cách ứng đáp lời hỏi thăm liên quan

- Biết cách diễn đạt cảm xúc ứng đáp phù hợp biểu cảm xúc ngạc nhiên, vui, buồn, quan tâm, thờ ơ, v.v

- Biết cách thông báo địa điểm, thời gian, ví dụ liên quan đến học, hoạt động thời gian rỗi, hẹn, v.v

- Xử lí tình thường nhật quen thuộc trường học, mua sắm khu cung ứng dịch vụ, ví dụ hỏi đường đường, mua thực phẩm, hỏi thông tin lộ trình mua vé tàu xe, v.v

- Xử lí hầu hết tình phát sinh du lịch, tổ chức chuyến đặt chỗ, làm thủ tục giấy tờ du lịch nước ngoài; xử lí tình bất ngờ xảy cửa hàng, bưu điện, ngân hàng, v.v., ví dụ trả lại hàng lỗi khiếu nại sản phẩm

- Trao đổi với người khác từ ngữ đơn lẻ cụm từ cố định cảm xúc yêu, ghét thân, ví dụ trao đổi phim ảnh, âm nhạc, trang mạng, hoạt động thời gian rỗi, v.v

- Biết cách thơng báo tình trạng sức khỏe thân từ ngữ đơn giản biết cách đề nghị giúp đỡ, ví dụ khám bệnh, giao tiếp với bạn bè với gia đình chủ nhà (ví dụ tham gia chương trình trao đổi quốc gia nói tiếng Đức)

- Giải thích xảy vấn đề, nêu lý do, ví dụ mua sắm, hàng bị lỗi, thái độ phục vụ khơng chuẩn mực, v.v

Nói (độc thoại): Học sinh có thể:

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

- Miêu tả người, vật, tượng sống thường nhật, miêu tả giới động thực vật mà học sinh chứng kiến, tiếp xúc sống thường nhật cách diễn đạt thật đơn giản Học sinh đọc to văn cho

- Thông tin thân, bạn bè gia đình số mẫu câu phương tiện ngơn từ đơn giản, trình bày lịch trình/ diễn biến, kể hoạt động quen thuộc đặc trưng sống thường nhật

(8)

trước thay đổi văn mức độ định tham gia trị chơi đóng vai

- Miêu tả thân người khác môi trường sống gần gũi xung quanh thơng tin đơn lẻ, ví dụ thơng tin tên, tuổi, sở thích, địa chỉ, nơi ở, v.v

- Giới thiệu thân người khác môi trường sống gần gũi xung quanh cách kết nối nhiều câu văn khác nhau, biết cách miêu tả hình dáng bên ngồi, nêu đặc điểm tính cách

- Kể tóm lược kinh nghiệm, trải nghiệm thân, trình bày cốt truyện sách, phim hay biểu đạt cảm xúc

- Miêu tả đồ vật thông dụng sống thường nhật hay trường học, ví dụ màu sắc, kích thước, hình dáng, v.v

- Miêu tả đồ vật thông dụng sống thường nhật hay trường học nhiều mệnh đề khác biết cách kết nối ý liên từ đơn giản

- Kể lại cách mạch lạc câu chuyện ngắn có nội dung gần gũi, quen thuộc cấu trúc đơn giản

- Trình bày trình diễn biến liên quan đến hoạt động môi trường quen thuộc từ khóa, ví dụ trình bày lịch học, kế hoạch hoạt động ngày, hoạt động cuối tuần, v.v

- Giải thích quy trình diễn hoạt động định phương tiện ngôn từ đơn giản, ví dụ biết cách miêu tả đường đến trường bước lắp ghép đồ vật, v.v

- Thuyết trình có chuẩn bị trước chủ đề quen thuộc lĩnh vực thân quan tâm, trình bày mạch lạc, dễ hiểu, làm rõ điểm chính; trả lời câu hỏi liên quan người nói diễn đạt rõ ràng, tốc độ nói phù hợp - Gọi tên liệt kê

những đặc điểm hình dáng vật, cối cảnh quan xung quanh

- Kể kiện số câu văn định, ví dụ kể buổi liên hoan sinh nhật, chuyến dã ngoại, kiện thể thao, v.v

- Kể ước mơ, hy vọng, kiện có thật giả tưởng

- Đọc/ trình bày diễn cảm thơ, hát câu chuyện ngắn tham gia tích cực, chủ động vào trị chơi đóng vai

- Tóm tắt nội dung khóa, phim tả tranh số câu văn định

- Tạo chuỗi lập luận hợp lý để tranh luận, biết cách bảo vệ quan điểm luận điểm ưu, nhược điểm ví dụ phù hợp

Đọc hiểu: Học sinh có thể:

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

- Hiểu đoạn văn ngắn đơn giản chủ đề học thân, gia đình, trường lớp, bạn bè, v.v

- Hiểu văn ngắn tìm thơng tin cụ thể, đốn ý văn đơn giản sống thường nhật hiểu nội dung thông báo đơn giản

- Hiểu văn có thơng tin rõ ràng, mạch lạc lĩnh vực thân quan tâm, yêu thích

- Nhận diện từ ngữ đơn lẻ văn ngắn sở đưa dự đốn chủ đề

- Đưa dự đốn có sở nội dung thơng qua việc nhận diện yếu tố ngôn ngữ tương ứng xuất văn

(9)

bản - Hiểu bảng

hướng dẫn ngắn, đơn giản, đặc biệt có hỗ trợ hình họa, ví dụ quy định an tồn mơ tả hệ thống hiểm khu nhà cơng vụ

- Hiểu hướng dẫn đơn giản, có bố cục rõ ràng, ví dụ hướng dẫn nấu ăn, dẫn luật chơi, hướng dẫn sử dụng

- Hiểu hướng dẫn sử dụng viết rõ ràng, mạch lạc cho thiết bị cụ thể

- Rút thông tin quan trọng từ danh mục, ví dụ thơng tin ăn, đồ uống giá thực đơn nhà hàng, đóng mở cửa từ hệ thống bảng/ biển thơng báo, thông tin tàu xe bảng thông báo lộ trình nhà ga, thơng tin kiện văn hóa, âm nhạc từ chương trình tổ chức kiện kiện thể thao báo chí

- Rút thơng tin quan trọng từ văn ngắn thông dụng sống thường nhật, ví dụ thơng tin thành phần, hạn sử dụng bao bì sản phẩm, thông tin sản phẩm từ mẩu tin quảng cáo

- Đối chiếu đoạn thơng tin ngắn từ số nguồn, viết tóm tắt nội dung diễn đạt lại ý đoạn văn ngắn cách đơn giản, sử dụng ngôn từ, phương tiện biểu đạt văn gốc

- Hiểu thơng tin thơng báo ngắn, đơn giản, lí viết văn đó, ví dụ giấy mời gặp mặt bưu thiếp/ bưu ảnh

- Hiểu mẩu chuyện ngắn phù hợp với lứa tuổi trình bày ngắn gọn, có tính phổ thơng thường thức chúng biên soạn để sử dụng cho học ngoại ngữ

- Xác định kết luận nhận diện mạch lập luận văn nghị luận có sử dụng ngữ tố báo (Signalwưrter) ngữ pháp, ngữ nghĩa, v.v

Viết:

Học sinh có thể:

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

- Sử dụng kĩ viết cấp độ từ câu công cụ để học ngoại ngữ, viết đoạn văn thật đơn giản kể thân văn ngắn hoàn chỉnh

- Viết đoạn văn ngắn kể sống thường nhật, việc diễn xung quanh, thuật lại công việc thường nhật theo trình tự thời gian miêu tả nét đặc trưng người đồ vật quen thuộc từ ngữ đơn giản câu văn ngắn

- Viết luận đơn giản chủ đề quen thuộc thân quan tâm, biết cách liên kết từ ngữ đơn lẻ thành văn có bố cục mạch lạc

- Điền thông tin cụ thể thân vào biểu mẫu đơn giản

- Tự điền thơng tin ngắn thân, ví dụ nơi ở, nghề nghiệp, sở thích, mẫu đơn thông dụng

- Viết thư cá nhân mô tả trải nghiệm, kinh nghiệm, cảm xúc thân Viết thư giao dịch nhằm cung cấp thông tin cá nhân, trình bày ý kiến chủ đề liên quan đến cơng việc, học tập, văn hóa, âm nhạc, phim ảnh, v.v

(10)

hỏi thông tin, ví dụ viết giới thiệu để làm quen khuôn khổ hoạt động trao đổi học sinh trao đổi thư điện tử, thư từ thông thường

ngắn gọn, đơn giản tâm trạng thân, cảm xúc yêu, ghét, trải nghiệm kinh nghiệm thân, ví dụ dạng thông tin mạng xã hội

dễ hiểu, ngắn gọn chủ đề thân quan tâm trải nghiệm cá nhân, ví dụ kể chuyến

- Viết thông báo thật đơn giản chủ đề

thường nhật quen thuộc, ví dụ giấy mời, thư chúc mừng, lời cảm ơn, thư hẹn, biết cách sử dụng liên từ để liên kết văn “und” (và), “oder” (hoặc), v.v

- Viết thơng báo đơn giản theo trình tự thời gian khơng gian lĩnh vực quen thuộc, ví dụ miêu tả đường, lịch trình ngày, lịch học, v.v , biết cách sử dụng từ trình tự “zuerst” (trước hết), “später” (sau đó), “nachher” (tiếp theo), “zum Schluss” (cuối cùng), v.v

- Tập hợp thông tin ngắn từ số nguồn tóm tắt lại thơng tin cho người khác nắm nội dung Có thể diễn đạt lại ý đoạn văn cách đơn giản, dễ hiểu, sử dụng cách hành văn, bố cục phương thức biểu đạt văn gốc

- Viết đoạn văn thật đơn giản địa danh biết chưa biết, ví dụ viết kể nước giới, quê hương thân bạn bè, v.v

- Thông báo ngắn gọn đơn giản người, cách ứng xử vật dụng khác cách sử dụng liên từ “weil”, “denn” (vì), “deshalb” (vì thế, cho nên)

- Sử dụng cấu trúc quen thuộc, phương tiện tu từ thơng dụng hợp lý xác để viết thông báo quan trọng giao dịch mang tính nghi thức, v.v - Luyện viết, ví dụ: điền từ

vào chỗ trống câu, ghi chép mẫu lời nói, viết từ vào phiếu (để học từ vựng), luyện viết tả (viết câu đoạn văn ngắn), v.v

- Ghi chép học để ghi nhớ nội dung học để chuẩn bị cho thuyết trình lớp

- Viết ghi truyền đạt thông tin đơn giản nội dung liên quan tới bạn bè, nhân viên dịch vụ, thầy cô giáo người thường gặp sống hàng ngày, làm rõ điểm quan trọng tin nhắn, email, v.v

Yêu cầu cần đạt kĩ ngôn ngữ học sinh theo lớp học tóm lược sau:

Bậc 1.1 Lớp 3: Hết năm học lớp 3, học sinh có thể:

Nghe Nói Đọc Viết

- Hiểu dẫn đơn giản lớp học

- Hiểu câu hỏi thơng tin cá nhân, ví dụ như: tên, tuổi, số điện thoại, v.v - Hiểu đoạn hội thoại ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc nói chậm rõ ràng

- Phát âm xác từ, cụm từ học - Biết cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi thân, ví dụ tên, tuổi, số điện thoại, v.v

- Hỏi trả lời câu hỏi thường dùng lớp học

- Đọc hiểu nghĩa từ cụm từ quen thuộc, đơn giản - Đọc hiểu câu ngắn đơn giản

- Rút thông tin từ đoạn văn ngắn đơn giản chủ đề quen thuộc

- Viết tả từ, cụm từ học - Viết số câu đơn giản chủ đề quen thuộc - Điền thông tin thân vào biểu mẫu đơn giản

(11)

Nghe Nói Đọc Viết - Hiểu

hướng dẫn, dẫn ngắn, đơn giản diễn đạt rõ ràng, ví dụ hướng dẫn học, chơi trò chơi, v.v

- Hiểu câu hỏi thơng tin cá nhân, ví dụ như: nghề nghiệp, địa chỉ, sở thích, v.v

- Hiểu đoạn hội thoại ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc nói chậm, rõ ràng - Hiểu thông tin địa điểm, thời gian

- Phát âm xác từ, cụm từ học - Trao đổi với người khác từ ngữ đơn lẻ cụm từ cố định cảm xúc yêu, ghét thân, ví dụ sở thích, hoạt động thời gian rỗi, v.v

- Nói câu dẫn đề nghị đơn giản

- Biết cách đề nghị để có vật dụng sinh hoạt thường nhật biết cách cảm ơn

- Đọc hiểu nghĩa từ cụm từ quen thuộc, đơn giản - Hiểu bảng hướng dẫn ngắn, đơn giản đặc biệt có hỗ trợ hình họa - Hiểu thơng tin thông báo ngắn, đơn giản

- Nhận diện từ ngữ đơn lẻ văn ngắn sở đưa dự đốn chủ đề

- Viết tả từ, cụm từ học, câu đơn giản

- Kể thân viết thư hỏi thông tin - Sắp xếp từ cho sẵn thành câu đơn giản; xếp câu thành đoạn văn theo chủ đề quen thuộc

- Viết thông báo thật đơn giản chủ đề thường nhật quen thuộc, ví dụ giấy mời, thư hẹn, v.v

Bậc 1.3 Lớp 5: Hết năm học lớp 5, học sinh có thể:

Nghe Nói Đọc Viết

- Nghe hiểu hội thoại ngắn chủ đề quen thuộc

- Nghe hiểu câu chuyện đơn giản chủ đề quen thuộc (có trợ giúp)

- Nhận biết ngữ điệu dạng câu khác nhau, như: câu tràn thuật, câu nghi vấn câu mệnh lệnh - Hiểu lời thông báo đơn giản địa điểm công cộng nhà ga, sân bay, v.v

- Xác định chủ đề quen thuộc chủ đề không quen thuộc tivi Internet, nhận biết đại ý sở mối liên hệ

- Phát âm xác từ nói ngữ điệu mẫu câu học

- Kể ngắn gọn hoạt động ngày (có thể cần trợ giúp)

- Trao đổi với bạn học thông tin chủ đề quen thuộc học

- Trình bày trình diễn biến liên quan đến hoạt động môi trường quen thuộc từ khóa, ví dụ trình bày lịch học, kế hoạch hoạt động ngày, hoạt động cuối tuần, v.v

- Hiểu bảng hướng dẫn ngắn, đơn giản (có thể cần hỗ trợ hình họa) - Hiểu thơng tin thơng báo ngắn gọn - Rút thông tin quan trọng từ danh mục, ví dụ thơng tin ăn, đồ uống giá thực đơn nhà hàng, đóng mở cửa từ hệ thống bảng/ biển thơng báo, thông tin tàu xe bảng thông báo lộ trình nhà ga, thơng tin kiện văn hóa, âm nhạc kiện thể thao báo chí

- Hiểu chi tiết đoạn văn ngắn chủ đề quen thuộc

(12)

giữa từ ngữ đơn lẻ tranh ảnh

Bậc 2.1 Lớp 6: Hết năm học lớp 6, học sinh có thể:

Nghe Nói Đọc Viết

- Hiểu thông báo ngắn vật, người tình quen thuộc nói chậm rõ ràng - Hiểu câu đơn giản với từ ngữ thông dụng liên quan đến chủ đề quen thuộc gia đình, mua sắm, cơng việc, v.v

- Hiểu chi tiết quan trọng hội thoại chủ đề quen thuộc

- Tham gia vào hội thoại với tình đơn giản đề cập đến chủ đề hoạt động quen thuộc - Thực hội thoại làm quen ngắn để trao đổi thông tin đơn giản trực tiếp vấn đề quen thuộc sống ngày; biết cách biểu đạt cảm xúc biết ứng đáp lời hỏi thăm, chia sẻ người khác

- Hiểu văn ngắn tìm thơng tin cụ thể, đốn ý văn đơn giản sống thường nhật

- Hiểu ý thơng báo đơn giản cho thuê nhà, quảng cáo, v.v

- Hiểu hướng dẫn đơn giản có bố cục rõ ràng, ví dụ hướng dẫn nấu ăn, dẫn bước trò chơi, hướng dẫn sử dụng, v.v

- Viết đoạn văn thật đơn giản địa danh biết chưa biết, ví dụ viết kể nước giới, quê hương thân bạn bè, v.v

- Điền vào mẫu đơn thông dụng thông tin ngắn thân, ví dụ nơi ở, nghề nghiệp, sở thích, v.v

Bậc 2.2 Lớp 7: Hết năm học lớp 7, học sinh có thể:

Nghe Nói Đọc Viết

- Hiểu câu đơn giản, với từ ngữ thông dụng liên quan đến chủ đề quen thuộc gia đình, mua sắm, cơng việc, v.v

- Hiểu chi tiết quan trọng hội thoại chủ đề quen thuộc - Hiểu thông báo ngắn gọn, diễn đạt rõ ràng, ví dụ thơng báo đơn giản nhà ga, sân bay, cửa hàng, thông báo qua điện thoại, v.v

- Tham gia vào thoại ngữ cảnh giao tiếp quen thuộc - Thực tương đối tự tin hội thoại để trao đổi thông tin đơn giản trực tiếp chủ đề quen thuộc

- Biết cách sử dụng cấu trúc đơn giản, tương đối chuẩn ngữ điệu biểu đạt cảm xúc thân sợ hãi, buồn vui biết cách ứng đáp lời hỏi thăm liên quan

- Hiểu văn có độ dài trung bình, tìm thơng tin cụ thể, đốn ý văn đơn giản với lượng từ định sống thường nhật chủ đề quen thuộc khác

- Hiểu ý thơng báo đơn giản cho thông tin cho thuê nhà, quảng cáo, v.v

- Hiểu hướng dẫn đơn giản có bố cục rõ ràng, ví dụ hướng dẫn nấu ăn, dẫn bước trò chơi, hướng dẫn sử dụng, v.v

- Viết đoạn văn dài kể sống thường nhật, việc diễn xung quanh, thuật lại cơng việc thường nhật theo trình tự thời gian từ ngữ đơn giản, câu văn ngắn, bước đầu biết sử dụng cấu trúc phức hợp

- Điền vào mẫu đơn thông dụng thông tin ngắn thân, ví dụ sở thích cá nhân, dự định tương lai, v.v

Bậc 2.3 Lớp 8: Hết năm học lớp 8, học sinh có thể:

(13)

- Hiểu thông báo ngắn gọn, diễn đạt cách rõ ràng tường minh, ví dụ thơng báo nhà ga, sân bay, cửa hàng, thông báo qua điện thoại, v.v

- Hiểu nội dung trình bày hướng dẫn giáo viên học, ví dụ hiểu cách giải vấn đề cách hoàn thành tập định - Hiểu diễn biến câu chuyện đơn giản, phù hợp với lứa tuổi - Nghe tóm tắt nội dung hội thoại chủ đề quen thuộc

- Thực đàm thoại ngắn chủ đề quen thuộc với sống thường nhật - Kể kiện số câu văn định, ví dụ kể buổi liên hoan, sinh nhật, chuyến dã ngoại, kiện thể thao, v.v

- Xử lí tình xảy sống thường nhật, quen thuộc trường học, mua bán khu cung ứng dịch vụ, ví dụ hỏi đường, mua bán thực phẩm, hỏi thơng tin lộ trình mua vé tàu xe, v.v

- Giới thiệu thân người khác môi trường sống gần gũi xung quanh cách kết nối nhiều câu văn khác nhau, biết cách miêu tả hình dáng bên ngồi, nêu đặc điểm tính cách - Trao đổi ý kiến, nhận xét đơn giản nội dung nghe, đọc chứng kiến, trải nghiệm

- Hiểu thông tin quan trọng từ văn ngắn, thơng dụng sống thường nhật, ví dụ thông tin thành phần sản phẩm, hạn sử dụng bao bì sản phẩm thơng tin sản phẩm từ mẩu tin quảng cáo

- Đoán nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh đoạn văn - Hiểu tình tiết câu chuyện, dự đốn diễn biến kết cục xảy câu chuyện

- Viết thơng báo đơn giản theo trình tự thời gian khơng gian lĩnh vực quen thuộc, ví dụ miêu tả đường, lịch trình ngày, lịch học, v.v

- Biết sử dụng từ trình tự, diễn biến “zuerst” (trước hết), “später” (sau đó), “nachher” (tiếp theo), “zum Schluss” (cuối cùng), v.v

- Thông báo ngắn gọn đơn giản người, vật cách sử dụng liên từ “weil”, “denn” (vì), “deshalb” (vì thế, cho nên), v.v

- Viết thư cá nhân đơn giản

Bậc 2.4 Lớp 9: Hết năm học lớp 9, học sinh có thể:

Nghe Nói Đọc Viết

- Rút thơng tin từ chương trình có sử dụng phương tiện nghe nhìn (audio, video), ví dụ chương trình dự báo thời tiết, quảng cáo, tin vắn, v.v

- Ghi chép thông

- Miêu tả đồ vật thông dụng sống hay trường học nhiều mệnh đề khác nhau, biết cách kết nối ý liên từ

- Giải thích diễn biến hoạt động

- Hiểu nội dung câu chuyện ngắn phù hợp với lứa tuổi, trình bày ngắn gọn

- Đưa dự đốn có sở nội dung thông qua việc nhận diện yếu tố ngôn ngữ tương

- Ghi chép nội dung nghe, đọc, ghi chép nội dung học để chuẩn bị cho thuyết trình lớp

(14)

tin hội thoại ngắn chủ đề quen thuộc gia đình, bạn bè, trường học, mua sắm, v.v

nhất định từ ngữ đơn giản, ví dụ biết cách miêu tả đường đến trường - Tóm tắt nội dung khóa, phim tả tranh số câu văn định

- Thảo luận nêu ý kiến cá nhân chủ đề đơn giản có nội dung liên quan đến học

ứng xuất văn

- Đoán nghĩa số từ dựa vào văn cảnh cụ thể văn

ghét, vui buồn, trải nghiệm, kinh nghiệm thân, ví dụ dạng thơng tin trang mạng xã hội

- Tóm tắt nội dung văn thuộc chủ đề học sử dụng số phương thức liên kết văn

- Viết văn ngắn kể chuyến du lịch thân phát biểu cảm tưởng phim xem (khoảng 60-80 từ) Bậc 3.1 Lớp 10: Hết năm học lớp 10, học sinh có thể:

Nghe Nói Đọc Viết

- Hiểu ý hội thoại chủ đề quen thuộc gia đình, trường học, mua sắm, v.v., người nói diễn đạt rõ ràng - Theo dõi hiểu bố cục nói ngắn, đơn giản chủ đề quen thuộc người nói diễn đạt dễ hiểu - Theo dõi hiểu nói chuyện, vấn, thảo luận đơn giản có cấu trúc rõ ràng đề tài quen thuộc

- Giao tiếp tương đối tự tin vấn đề quen thuộc liên quan đến sở thích, học tập, v.v

- Tham gia đàm thoại tương đối tự tin chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị trước, thể quan điểm cá nhân trao đổi thông tin chủ đề liên quan đến sống hàng ngày

- Hiểu lời nói trực tiếp hội thoại ngày phải hỏi lại số từ ngữ cụ thể

- Kể cách đơn giản chủ điểm quen thuộc lĩnh vực quan tâm

- Kể câu chuyện ngắn có nội dung gần gũi, quen thuộc cấu trúc đơn giản

- Hiểu ý văn tương đối dài (khoảng 180-200 từ) chủ điểm quen thuộc sống ngày gia đình, học tập, du lịch, giao thông, v.v - Hiểu thông tin liên quan văn thông dụng ngày thư từ, thông báo, v.v

- Hiểu ý văn nghị luận văn có sử dụng tín hiệu từ

(Signalwörter) ngữ pháp, ngữ nghĩa, v.v

- Viết văn đơn giản (khoảng 80-100 từ) có tính liên kết chủ đề quen thuộc thân quan tâm cách liên kết cấu đoạn văn thành viết có cấu trúc mạch lạc

(15)

- Cung cấp thông tin cụ thể, diễn đạt dễ hiểu, tương đối xác yêu cầu vấn, tư vấn

nhắn, email, v.v có nội dung thỉnh cầu, đề nghị giải thích vấn đề

Bậc 3.2 Lớp 11: Hết năm học lớp 11, học sinh có thể:

Nghe Nói Đọc Viết

- Hiểu ý hội thoại, thuyết trình chủ đề thường gặp sống, trường học hay cơng việc (ví dụ giới thiệu sản phẩm) người nói diễn đạt tương đối chậm rõ ràng - Nắm bắt ý chương trình phát thanh, truyền hình đề tài quen thuộc người nói nói tương đối chậm, rõ ràng

- Hiểu phần tương đối nội dung chương trình phát chủ điểm mà thân quan tâm, ví dụ vấn ngắn, tin, phóng diễn đạt tương đối chậm rõ ràng

- Tham gia tương đối tự tin vào hội thoại chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị, nhiên đôi lúc cịn khó khăn để thể xác ý định phát ngôn

- Biểu đạt vấn đề liên quan đến ước mơ, hy vọng, đến kiện có thật giả tưởng - Diễn đạt cảm xúc biết cách ứng đáp lại biểu lộ cảm xúc người tham thoại vui, buồn, tức giận, quan tâm, thờ ơ, v.v - Sử dụng ngôn từ đơn giản để giải hầu hết tình phát sinh du lịch - Tham gia vào vấn với câu hỏi trả lời chuẩn bị trước, có khả ứng đáp vài câu hỏi tự phát Có khả kiểm tra xác nhận thông tin, phải yêu cầu nhắc lại

- Hiểu viết tường thuật kiện kèm theo biểu đạt cảm xúc - Hiểu chi tiết mơ tả việc, q trình, hoạt động quen thuộc với thân thân quan tâm (ví dụ hướng dẫn sử dụng thiết bị cụ thể)

- Nhận diện tương đối rõ ràng mạch văn, cho dù không thiết phải thật chi tiết

- Bày tỏ mong muốn, ước mơ, tình cảm trải nghiệm thân, ví dụ dạng nhật ký cá nhân

- Viết thư cá nhân kể kinh nghiệm, trải nghiệm, cảm xúc cá nhân

- Viết thư giao dịch nhằm cung cấp thơng tin cá nhân, trình bày cảm nghĩ chủ đề liên quan đến công việc, học tập chủ đề khác văn hóa, âm nhạc, phim ảnh, thời trang, v.v

- Viết lý lịch cá nhân dạng bảng biểu thông tin thân, trình học tập, chứng chỉ, kinh nghiệm, trải nghiệm, v.v

- Viết đơn xin việc, học bổng, v.v

Bậc 3.3 Lớp 12: Hết năm học lớp 12, học sinh có thể:

Nghe Nói Đọc Viết

- Hiểu thơng tin nghe, xem

- Giao tiếp tương đối tự tin vấn đề

- Hiểu nội dung diễn đạt lại đoạn

(16)

những chương trình tương đối dài có sử dụng phương tiện nghe nhìn, ví dụ phóng sự, vấn, báo cáo, v.v

- Hiểu ý hội thoại mở rộng chủ điểm liên quan đến đời sống trị, xã hội (ví dụ vấn đề trị, mơi trường, biến đổi khí hậu) người nói diễn đạt tương đối chậm rõ ràng - Hiểu ý vấn, phóng ảnh, phim ngắn, phim thời sự, v.v , người nói diễn đạt mạch lạc, rõ ràng

quen thuộc không quen thuộc liên quan đến lĩnh vực thân quan tâm Trao đổi, kiểm tra, xác nhận thông tin xử lí tương đối tốt tình gặp

- Kể nét trải nghiệm thân, cốt truyện sách, phim - Trình bày thuyết trình đơn giản có chuẩn bị trước chủ đề quen thuộc lĩnh vực thân quan tâm, diễn đạt rõ ràng, tương đối xác, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung thuyết trình phải hỏi lại không hiểu câu hỏi

- Bày tỏ tương đối dễ hiểu rõ ràng suy nghĩ thân chủ đề trừu tượng phim ảnh, âm nhạc, thời trang, v.v

- Tham gia vào nói chuyện, vấn, tranh luận để bảo vệ quan điểm phương tiện biểu đạt lập luận phù hợp, ví dụ cụ thể, nêu ưu nhược điểm lựa chọn

văn ngắn cách đơn giản, có sử dụng lại từ ngữ văn gốc

- Có thể đối chiếu đoạn thơng tin ngắn từ số nguồn viết tóm tắt nội dung - Hiểu rút nội dung quan trọng từ biểu thống kê, biểu đồ, v.v để hoàn thành thuyết trình ngắn học - Hiểu văn tương đối dài (khoảng 200-250 từ) viết tiểu sử nhân vật tiếng nắm kiện bật đời nghiệp nhân vật - Theo dõi diễn biến câu chuyện (ví dụ truyện trinh thám, truyện ngắn, cổ tích) hiểu nét mơ-típ chuyện

những thơng tin thu thập liên quan đến vấn đề quen thuộc ngày - Viết báo cáo ngắn gọn, hợp chuẩn mực, biết sử dụng mẫu lời nói phù hợp với văn phong, cung cấp thông tin cần thiết nêu lý cho đề xuất, kiến nghị đưa báo cáo

- Truyền đạt thông tin, ý kiến chủ đề cụ thể trừu tượng, xác nhận thông tin, hỏi giải thích vấn đề cách hợp lý - Tập hợp thông tin ngắn từ số nguồn tóm tắt lại thơng tin cho người khác nắm vấn đề

- Có thể diễn đạt lại cách đơn giản đoạn văn đọc theo bố cục cách hành văn văn gốc - Mơ tả nét mơ-típ hành động tính cách nhân vật tác phẩm văn học

2.2 Yêu cầu cần đạt kiến thức ngôn ngữ

(17)

- Từ vựng: Học sinh có đủ vốn từ để giao tiếp, trao đổi hầu hết tình sống thường nhật chủ đề liên quan - biết cách dùng từ ngữ khác để diễn đạt ý Học sinh có khả mở rộng vốn từ vựng theo chủ đề liên quan đến lĩnh vực khác để trình bày quan điểm thân diễn đạt ý tưởng khái quát lĩnh vực liên quan Học sinh có vốn từ phong phú để nhiều tạo sắc thái riêng trình bày mối quan hệ khác liên quan đến thời gian, không gian lô-gic khung câu liên kết câu, đồng thời diễn giải thích văn

- Ngữ pháp: Học sinh hiểu quy tắc biến đổi hình thái từ vận dụng được; nắm dạng thức cấu trúc ngữ pháp tiếng Đức để giao tiếp dễ dàng tình quen thuộc, đơi ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ cịn dẫn đến lệch chuẩn ngữ pháp

2.3 Yêu cầu cần đạt lực giao tiếp liên văn hóa

Năng lực giao tiếp liên văn hóa có tính phức hợp cao hình thành từ ba nhóm lực thành phần sau đây:

- Quan điểm, nhận thức thái độ:

Học sinh nhận biết điểm đặc biệt điều kiện phong cách sống người đến từ quốc gia nói tiếng Đức so sánh chúng với Việt Nam, sở hình thành quan điểm, nhận thức thái độ định tạo tảng cho việc phát triển lực giao tiếp liên văn hóa

- Kiến thức văn hóa - xã hội:

Học sinh có kiến thức văn hóa, xã hội nước nói tiếng Đức lĩnh vực sau: Đời sống cá nhân Cuộc sống với gia đình - lịch trình ngày hoạt động thường nhật

- sở thích - hoạt động thời gian rỗi - đồ ăn, thức uống - môi trường sống - trang phục/ thời trang - thần tượng - bạn bè - thể thao, Văn hóa, xã hội Lễ hội - phong tục/ tập quán - tôn giáo - điện ảnh - viện bảo tàng, Giáo dục, trường học

và nghề nghiệp

Một ngày trường - mơn học - hoạt động ngoại khóa - quyền nghĩa vụ học sinh - đào tạo - học đại học - học bổng - chương trình trao đổi/ giao lưu,

Cơng nghệ truyền thông

Phương tiện truyền thông việc sử dụng phương tiện truyền thông,

Môi trường - thiên nhiên

Thời tiết - cảnh quan thiên nhiên - danh lam thắng cảnh - bảo vệ môi trường,

- Hành động tình cụ thể:

Việc dạy học tiếng Đức nhằm chuẩn bị cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động vào thực tiễn sống mơi trường có sử dụng tiếng Đức Việc chuẩn bị thực hiện, mặt thông qua gặp gỡ, tiếp xúc với môi trường tiếng, mặt khác thơng qua việc tiếp cận với báo chí phương tiện thông tin đại, làm quen với văn học quốc gia nói tiếng Đức thơng qua trích đoạn văn học phim ảnh, tác phẩm tiểu sử danh nhân, v.v

V NỘI DUNG GIÁO DỤC 1 Nội dung khái quát

(18)

nói, đọc, viết

1.2 Về kĩ ngơn ngữ, Chương trình đưa nhiệm vụ giao tiếp bối cảnh như: thiết lập trì mối quan hệ xã hội; thể cảm xúc, thái độ quan điểm; xử lí tình bất đồng quan điểm; lực tìm hiểu thông tin truyền đạt thông tin 1.3 Kiến thức ngơn ngữ Chương trình gồm kiến thức từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm: Kiến thức ngơn ngữ có vai trị phương tiện giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp thơng qua bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Cụ thể sau:

- Từ vựng: Số lượng từ vựng đề xuất Chương trình khoảng 700 - 800 từ bậc 1, khoảng 1.400 - 1.500 từ bậc (bao gồm từ học Tiểu học) khoảng 2.400 - 2.500 từ bậc (bao gồm từ học Tiểu học Trung học sở)

- Ngữ pháp: Nội dung ngữ pháp phân chia theo cấp độ: văn bản, câu, cụm từ, từ đơn vị nhỏ từ (liên quan đến tạo từ), ví dụ như: quy tắc biến đổi hình thái từ, quy tắc cú pháp, cấu tạo câu, v.v

- Ngữ âm: Nội dung ngữ âm Chương trình bao gồm bảng chữ cái, nguyên âm (nguyên âm đơn, nguyên âm đôi, nguyên âm dài, nguyên âm ngắn), phụ âm, tổ hợp phụ âm, ngữ điệu, trọng âm, cách phát âm số âm có tiếng Đức

1.4 Kiến thức văn hóa, xã hội: Chương trình giúp học sinh có kiến thức văn hóa, xã hội liên quan đến chủ điểm đề xuất kiến thức thói quen, quan niệm, hệ giá trị, v.v văn hóa khu vực quốc gia nói tiếng Đức (cụ thể xin xem mục 2.3 Yêu cầu cần đạt lực giao tiếp liên văn hóa)

2 Nội dung cụ thể Bậc (lớp 3, 4, 5):

Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ

- Cuộc sống thường nhật (Alltag)

- Gia đình, bạn bè - Nhà hàng - Sức khỏe

- Chào hỏi, tạm biệt - Hỏi thăm sức khỏe - Đánh vần họ tên gặp gỡ, làm quen

- Tự giới thiệu giới thiệu người khác

- Kể thân (tuổi, nghề nghiệp, sở thích, v.v.) - Miêu tả trường lớp - Đặt câu hỏi đơn giản

- Biểu đạt thời gian

- Biểu đạt sở thích thân

- Miêu tả quần áo, trang phục

- Kể hoạt động thời gian rỗi

- Đưa ý kiến/ thể đồng ý/ từ chối

- Biểu đạt tần suất

Ngữ âm: - Bảng chữ

- Nguyên âm, phụ âm - Trọng âm từ, trọng âm câu - Ngữ điệu câu đơn giản Từ vựng:

- Chào hỏi - Con số - Sở thích - Các mơn học - Phịng học

- Hoạt động học - Đồ dùng học tập

- Các ngày tuần - Giờ giấc

- Các mùa năm - Các tháng năm - Trang phục

- Màu sắc -Văn hóa

Xã hội (Kultur und Gesellschaft)

- Ẩm thực

- Danh lam thắng cảnh

- Các hoạt động giải trí

- Giáo dục Đào tạo (Bildung und Ausbildung)

- Hoạt động trường

- Nghề nghiệp thông tin việc làm - Hoạt động ngoại khóa

- Cơng nghệ Truyền thông

(Technologie und Medien)

- Máy vi tính - Ti vi

- Điện thoại, v.v - Thiên nhiên

(19)

- Cây cối, v.v - Chúc mừng

- Biểu đạt nhận xét, đánh giá

- Cảm ơn

- Đặt đồ ăn, thức uống nhà hàng

- Biểu đạt sở thích, cảm xúc - Hỏi giá

- Kể tình hình sức khỏe - Thể lo lắng, mối quan tâm

- Biểu đạt thông cảm, đồng cảm

- Đưa ý kiến, lời khun - Miêu tả ngơi nhà

- Biểu đạt sở hữu

- Nêu phương hướng, địa điểm

- Hỏi đường, mô tả đường - Thông báo

- Kể thời tiết - Kể kỳ nghỉ

- Nghề nghiệp

- Hoạt động thời gian rỗi - Lễ hội, dịp đặc biệt - Đồ ăn, thức uống - Bộ phận thể - Gia đình - Sức khỏe - Nhà ở, đồ đạc

- Danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc

- Phương tiện giao thơng - Hoạt động kỳ nghỉ - Các điểm du lịch

- Thời tiết, v.v Ngữ pháp:

- Đại từ nhân xưng (cách 1, cách 4, cách 3)

- Chia động từ - Từ ngữ liên kết như: und, aber, oder, deshalb, v.v. - Câu trần thuật, câu hỏi có từ nghi vấn câu hỏi lựa chọn Ja/Nein

- Câu trả lời dùng tiểu từ doch - Từ nghi vấn: was, wer, wie, wo, woher, wohin, wann, wie viel, welch-, wie lange, v.v. - Giới từ địa điểm: aus, in, zu, von, auf, an, nach, v.v.

- Giới từ thời gian: an, um, von bis, vor, nach, v.v. - Quán từ xác định, quán từ không xác định cách 1, 3, - Dạng thức số nhiều danh từ

- Đại từ sở hữu cách 1, cách cách

- Từ phủ định: kein, nicht - Động từ tình thái - Động từ tách

(20)

- Trật tự thành phần câu

- Cách dùng -s với tên riêng

- Thì khứ II (Präteritum) động từ haben, sein Bậc (lớp 6, 7, 8, 9):

Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ

- Cuộc sống thường nhật (Alltag)

- Gia đình, bạn bè - Nhà hàng - Sức khỏe

- Tự giới thiệu giới thiệu người khác

- Miêu tả thân người khác

- Biểu đạt hài lịng/ khơng hài lịng

- Kể tình trạng sức khỏe - Chúc sức khỏe

- Biểu đạt thời gian - Cảnh báo

- Biểu đạt sở thích, cảm xúc - Giải thích tình - Ngỏ ý giúp đỡ/ từ chối lời đề nghị giúp đỡ

- Hỏi lại (khi không rõ ý) - Diễn đạt mức độ quan trọng

- Thể phép lịch - Biểu đạt quan tâm/ khơng quan tâm

- Nêu lí đo (ví dụ: chọn nghề)

- Kể phương tiện truyền thông

- Biểu đạt cấp độ, mức độ - So sánh vật, tượng - Biểu đạt hài lịng/ khơng hài lịng

- Biểu đạt sở thích - Kể thời tiết - Kể địa danh - Kể nơi cư trú

- Miêu tả hộ/ nhà riêng - Kể tình

Ngữ âm:

- Nguyên âm, phụ âm - Trọng âm từ, trọng âm câu - Ngữ điệu

Từ vựng: - Tính cách

- Hình thức bên ngồi - Hội chợ sản phẩm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe

- Thuốc chữa bệnh - Các loại hình thể thao

- Các kiện thể thao Thi đấu thể thao

- Các mơ hình trường học - Các loại tốt nghiệp phổ thông

- Nghề nghiệp - Học nghề, đào tạo

- Phương tiện truyền thông - Cuộc sống đô thị/ nông thôn

- Phương hướng không gian

- Thời tiết

- Bảo vệ mơi trường - Chuyển nhà - Gia đình

- Công việc nội trợ - Nơi ở, nhà cửa Ngữ pháp:

- Cách dùng khứ I (Perfekt) với động từ haben sein

- Văn hóa Xã hội (Kultur und Gesellschaft)

- Ẩm thực

- Danh lam thắng cảnh

- Các hoạt động giải trí

- Giáo dục Đào tạo (Bildung und Ausbildung)

- Hoạt động trường

- Nghề nghiệp thông tin việc làm, v.v

- Hoạt động ngoại khóa, v.v

- Công nghệ Truyền thông (Technologie und Medien)

- Máy vi tính - Ti vi

- Điện thoại, v.v - Thiên nhiên

(21)

trong gia đình

- Nêu ý kiến, quan điểm - Kể chuyến du lịch - v.v

- Liên từ: denn, weil, nicht sondern, dass, auβerdem, wenn, obwohl,

- Động từ/ danh từ/ tính từ với giới từ

- Động từ tình thái khứ II (Präteritum)

- Động từ phản thân (reflexive Verben)

- Đại từ phản thân cách - Đại từ không xác định (Indefinitpronomen) - So sánh (Komparativ)

- So sánh tuyệt đối (Superlativ) - Giới từ cách 2, 3,

- Thì khứ II (Präteritum) - Giới từ chuyển đổi cách (Wechselpräpositionen); câu hỏi gián tiếp, v.v

Bậc (lớp 10, 11, 12):

Chủ điểm Chủ đề Kĩ ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ

- Cuộc sống thường nhật (Alltag)

- Gia đình, bạn bè - Nhà hàng - Sức khỏe

- Biểu đạt tần suất, thời lượng, thời điểm, thứ tự thời gian

- Đưa đoán, mong muốn, dự định

- Mô tả, nhận xét, đánh giá vật, tượng; giải thích, liệt kê, tranh luận, nêu lý do/ hệ quả, v.v - So sánh tượng, vật

- Biểu đạt ngạc nhiên, thất vọng, thờ ơ, hoài nghi - Đưa ý kiến, thể đồng ý/ phản đối

- Đưa đề nghị, ý kiến phản biện, hạn chế, phương án thay thế, thỏa hiệp - Biểu đạt sở thích, mối quan tâm thân - Mơ tả thói quen

- Kể khứ, tương lai

Ngữ âm:

- Nguyên âm, phụ âm - Trọng âm từ, trọng âm câu - Ngữ điệu

Từ vựng: - Gia đình - Trường học - Học nghề - Học đại học - Tình bạn - Tính cách

- Tiêu thụ, mua sắm - Du lịch

- Quảng cáo - Sức khỏe - Ngôn ngữ - Văn học - Nghệ thuật - Các văn hóa - Văn hóa

Xã hội (Kultur und Gesellschaft)

- Ẩm thực

- Danh lam thắng cảnh

- Các hoạt động giải trí

- Giáo dục Đào tạo (Bildung und Ausbildung)

- Hoạt động trường

- Nghề nghiệp thông tin việc làm, cấp, chứng chỉ, v.v

- Hoạt động ngoại khóa, v.v

- Cơng nghệ Truyền thông (Technologie und Medien)

- Máy vi tính - Ti vi

(22)

(Natur) - Môi trường - Cây cối, v.v

- Biểu đạt điều kiện, mức độ, việc làm được/ không làm được, mức độ quan trọng

- Mô tả trình, tình

- Mơ tả ngoại hình, tính cách người khác - Đưa lời khuyên, yêu cầu với người khác - Kể điều giả định, ước muốn, trạng thái cảm xúc

- Kể phim - Kể ảnh kỉ niệm liên quan

- Kể vấn đề sống thường nhật - Kể trường lớp - Kể thân - Kể gia đình

- Kể thời tiết, khí hậu - Mô tả môi trường xung quanh vấn đề môi trường

- Kể sức khỏe

- Trao đổi qua email, diễn đàn mạng xã hội, v.v

- Lập kế hoạch du lịch - Mơ tả địa điểm u thích - v.v

- Thị trường lao động - Điều kiện nơi làm việc

- Phương tiện truyền thông xưa

- Các hình thức trao đổi thơng tin thời đại kỹ thuật số

Ngữ pháp:

- Động từ với hai bổ ngữ - Động từ với giới từ

- Quán từ xác định, quán từ không xác định cách

- Liên từ mở đầu mệnh đề phụ: damit, um zu, ohne zu, ohne dass, nachdem, bevor, seitdem, als, wenn, bis,

während, nicht nur sondern auch, sowohl als auch, entweder oder, weder noch, je desto,

- Trạng từ liên kết: deshalb, deswegen, trotzdem,

- Câu dùng động từ nguyên thể (Infinitivsatz)

- Từ nghi vấn: seit wann, wozu, wofür,

- Đại từ phản thân cách - Đại từ quan hệ cách - Giới từ nguyên nhân: wegen

- Từ lý do, hạn định, phương thức, không gian, ví dụ: aus, auβer, ohne, - Giới từ thời gian: seit, vor, ab, während, bis, - Biến đổi hình thái tính từ - Thì q khứ III

(Plusquamperfekt) - Thì tương lai I (Futur I) - Thức giả định II (Konjunktiv II)

- Thể bị động VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

(23)

nhiều phương pháp dạy học khác nhau, nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển lực giao tiếp học sinh, vào khả sử dụng quy tắc ngữ pháp để tạo ngôn phù hợp với tình giao tiếp Đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp có điểm tương đồng với đường hướng lấy người học làm trung tâm giáo dục học Hai đường hướng chủ đạo quy định lại vai trò giáo viên học sinh trình dạy - học

1 Vai trị giáo viên

Trong đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp, giáo viên đảm nhiệm nhiều vai trị, bốn vai trò sau cho bật: (i) người dạy học nhà giáo dục, (ii) người cố vấn; (iii) người tham gia vào trình học tập; (iv) người học người nghiên cứu

Với vai trò người dạy học nhà giáo dục, giáo viên giúp học sinh lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ giao tiếp tiếng Đức, giáo dục học sinh trở thành cơng dân tốt, có trách nhiệm

Với vai trò người cố vấn, giáo viên người tạo điều kiện cho trình giao tiếp học sinh với lớp học, học sinh với sách giáo khoa với nguồn học liệu khác Là cố vấn cho trình học tập, giáo viên giúp cho thân hiểu nhu cầu, sở thích học sinh học sinh tự làm để chuyển giao số nhiệm vụ cho học sinh tự quản; khuyến khích học sinh thể nguyện vọng, mong muốn để qua phát huy vai trị chủ động sáng tạo học sinh học tập; hướng tham gia tích cực học sinh vào mục tiêu thực tế học tiếng Đức để đạt hiệu cao học tập, đặc biệt giúp họ có phương pháp học tập rèn luyện phù hợp

Với vai trò người tham gia vào trình học tập, giáo viên hoạt động thành viên tham gia vào trình học tập lớp nhóm học sinh Với tư cách vừa người cố vấn vừa người tham gia vào trình học tập, giáo viên đảm nhiệm thêm vai trò quan trọng nữa, nguồn tham khảo cho học sinh, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, giúp học sinh tháo gỡ khó khăn q trình học tập, đặc biệt khó khăn phương pháp học tập, thực hành giao tiếp lớp học

Với vai trò người học người nghiên cứu, giáo viên, mức độ đó, có điều kiện trở lại vị trí người học để hiểu chia sẻ khó khăn trách nhiệm học tập với học sinh Có thực vai trị người học giáo viên phát huy vai trị tích cực học sinh, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Với tư cách người nghiên cứu, giáo viên đóng góp khả kiến thức vào việc tìm hiểu chất trình dạy - học ngoại ngữ, chất giao tiếp lớp học, yếu tố ngôn ngữ, tâm lý xã hội ảnh hưởng đến q trình học ngoại ngữ Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu, giáo viên ý thức dạy - học nhiệm vụ liên nhân (liên chủ thể) - nhiệm vụ mà người dạy người học có trách nhiệm tham gia, học có vai trị trung tâm, dạy có vai trị tạo điều kiện mục tiêu học tập chi phối tồn q trình dạy - học Với tư cách người nghiên cứu, giáo viên có ý thức dành thời gian để tìm hiểu thêm cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học, đặc biệt cần nghiên cứu thật kỹ Khung tham chiếu chung châu Âu ngôn ngữ để tận dụng gợi ý phù hợp phương pháp phát triển lực tiếng lực giao tiếp liên văn hóa cho học sinh, ngồi việc tập trung vào kỹ nghe/nhìn, đọc, viết, nói (hội thoại), nói (độc thoại), cần trọng đến ‘kỹ chuyển ngữ chức năng’ (thuật ngữ tiếng Đức: Sprachmittlung; tiếng Anh: Mediation), nhiều kết nghiên cứu cho thấy ‘kỹ chuyển ngữ chức năng’ thực hiệu để rèn luyện lực tạo ngôn (text production) tái tạo ngôn (text reproduction) giao tiếp liên ngữ liên văn hóa cho học sinh

(24)

cạnh thứ hai bao gồm việc giúp học sinh phát triển hiểu biết mục đích việc học tiếng Đức, sở đề mục tiêu phù hợp giai đoạn học tập Khía cạnh thứ ba liên quan đến việc giúp học sinh xây dựng phong cách hay phương pháp học đắn, có chiến lược học tập phù hợp để đạt kết học tập cao hoạt động khác để thúc đẩy q trình học tập lớp ngồi lớp Khía cạnh thứ tư u cầu giáo viên, thơng qua giảng dạy, giúp học sinh hiểu khái niệm “thế biết ngoại ngữ”, nghĩa ngôn ngữ sử dụng tình giao tiếp lĩnh vực đời sống xã hội

2 Vai trò học sinh

Trong đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp, học sinh phải tạo điều kiện tối đa để thực trở thành (i) người đàm phán tích cực có hiệu với q trình học tập, (ii) người đàm phán tích cực có hiệu với thành viên nhóm lớp học, (iii) người tham gia vào môi trường cộng tác dạy - học

Người học ngoại ngữ thời đại công nghiệp 4.0 không người thu nhận kiến thức từ người dạy từ sách vở, mà quan trọng hơn, phải người biết cách học Học sinh có nhu cầu mục đích học tiếng Đức khác Trong trình học tập, học sinh thường xuyên điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với mục tiêu mơn học Kiến thức thường xuyên định nghĩa lại học sinh học nhiều hơn, trình xây dựng kế hoạch học tập cho riêng mình, học sinh nhận chiến lược học tập trước khơng cịn phù hợp bị thay chiến lược học tập phù hợp Quá trình điều chỉnh gọi q trình đàm phán với q trình học tập

Học khơng hồn tồn hoạt động cá nhân mà diễn mơi trường văn hóa xã hội định, tương tác học sinh với có vai trị quan trọng việc thu nhận kiến thức phát triển kĩ giao tiếp tiếng Đức Thực tế đòi hỏi học sinh phải đảm nhiệm vai trò người đàm phán với thành viên nhóm lớp học

Vì dạy - học hoạt động khơng thể tách rời nhau, học sinh đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp cịn phải đảm nhiệm thêm vai trị quan trọng nữa, người tham gia vào môi trường cộng tác dạy - học Với vai trò này, học sinh hoạt động người đàm phán với giáo viên, cung cấp cho giáo viên thơng tin thân trình độ, khó khăn, thuận lợi, nhu cầu, mong muốn cá nhân môn học thông tin phản hồi nội dung sách giáo khoa phương pháp dạy học giáo viên, để giáo viên hiểu có sở điều chỉnh cách ứng xử thân học sinh, điều chỉnh nội dung, tiến độ, phương pháp dạy học, v.v

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

Kiểm tra, đánh giá yếu tố quan trọng trình dạy học nhằm cung cấp thông tin phản hồi lực giao tiếp tiếng Đức mà học sinh đạt trình thời điểm kết thúc giai đoạn học tập Điều góp phần khuyến khích định hướng học sinh q trình học tập, giúp giáo viên nhà trường đánh giá kết học tập học sinh, qua điều chỉnh việc dạy học cách hiệu cấp học

Việc đánh giá hoạt động học tập học sinh phải bám sát mục tiêu nội dung dạy học Chương trình, dựa yêu cầu cần đạt kĩ giao tiếp cấp lớp, hướng tới việc giúp học sinh đạt bậc quy định lực giao tiếp kết thúc cấp Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông

(25)

cấp Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông phải dựa vào yêu cầu lực ngoại ngữ theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể bậc Tiểu học, bậc Trung học sở bậc Trung học phổ thông

Việc đánh giá tiến hành thơng qua hình thức khác định lượng, định tính kết hợp định lượng định tính trình học tập, kết hợp đánh giá giáo viên, đánh giá lẫn học sinh tự đánh giá học sinh Các loại hình kiểm tra, đánh giá cần phù hợp với phương pháp dạy học áp dụng lớp học, bao gồm kiểm tra nói (hội thoại, độc thoại) kiểm tra viết dạng tích hợp kĩ kiến thức ngơn ngữ, kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức đánh giá khác VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

1 Phân bổ thời lượng dạy học

Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Đức dạy từ lớp đến lớp 12 tuân thủ quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng dạy học môn học, cụ thể sau:

Tiểu học

(4 tiết/tuần) Trung học sở (3 tiết/tuần) Trung học phổ thông(3 tiết/tuần) Tổng số Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

140 tiết140 tiết140 tiết 105 tiết 105 tiết 105 tiết 105

tiết 105 tiết 105 tiết 105 tiết

420 tiết 420 tiết 315 tiết 1.155 tiết

2 Điều kiện thực Chương trình

Để việc thực Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Đức đạt hiệu quả, cần bảo đảm điều kiện sau:

2.1 Giáo viên

- Đảm bảo đủ số lượng giáo viên để thực đủ số tiết học theo kế hoạch dạy học trường phổ thông Giáo viên phải đạt chuẩn lực tiếng Đức lực sư phạm phù hợp với cấp học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

- Giáo viên phải tập huấn đầy đủ để triển khai Chương trình Đối với giáo viên đạt chuẩn nghiệp vụ, công tác bồi dưỡng giáo viên cần tổ chức thường xuyên để thực mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Chương trình quy định Giáo viên cần tập huấn kiểm tra, đánh giá kết học tập sử dụng trang thiết bị đại dạy học

- Giáo viên cần bồi dưỡng lực đánh giá sách giáo khoa, tài liệu dạy học nhằm đáp ứng chuẩn đầu quy định cho cấp học

- Các sở đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn Tiếng Đức cần tham khảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Đức để đảm bảo chương trình đào tạo, bồi dưỡng sát với yêu cầu thực tế

- Cần tạo điều kiện bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế hoạt động đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ phù hợp, hỗ trợ học sinh phát triển lực giao cấp độ Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam

2.2 Cơ sở vật chất

- Đảm bảo điều kiện tối thiểu sách giáo khoa, sở hạ tầng trang thiết bị theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

(26)

- Số lượng học sinh cho lớp học không vượt quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 3 Định hướng phát triển số lực chung

3.1 Phương pháp học tập

Có phương pháp học tập tốt giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tiếng Đức cách hiệu Học sinh cần hình thành số phương pháp học tập như: cách xác định mục tiêu kế hoạch học tập, cách luyện tập kĩ giao tiếp học kiến thức ngôn ngữ, cách sử dụng tài liệu học tập học liệu điện tử, cách thức tham gia tích cực chủ động vào hoạt động học tập tương tác, tự đánh giá điều chỉnh hoạt động, kế hoạch học tập thân

Học sinh lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với lực, đặc điểm điều kiện học tập cá nhân Các phương pháp học tập phù hợp giúp học sinh học tập tích cực có hiệu quả, trở thành người học có khả tự học cách độc lập tương lai

3.2 Thói quen học tập suốt đời

Thế giới trình tồn cầu hóa mạnh mẽ Tồn cầu hóa vừa tạo hội, vừa đặt thách thức quốc gia, cá nhân Để cạnh tranh phạm vi toàn cầu, học sinh cần liên tục phát triển lực cập nhật kiến thức kĩ Việc học tập khơng dừng lại học sinh tốt nghiệp phổ thông mà tiếp tục để phục vụ cho định hướng nghề nghiệp khác Do đó, Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Đức cần tạo lập cho học sinh phương pháp học tập phù hợp, bước định hướng hình thành cho học sinh thói quen học tập suốt đời

Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Đức giúp học sinh phát triển kĩ năng lực cần thiết để tận dụng hội từ giáo dục quy khơng quy nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân Cùng với việc giúp học sinh hình thành phát triển lực tự đánh giá kiến thức kĩ thân để định hướng phát triển tương lai, Chương trình cần trang bị cho học sinh tảng vững để hình thành phát triển kĩ học tập độc lập, kỹ tự học để phát triển nghề nghiệp thân qua đóng góp vào ổn định, phát triển xã hội

4 Biên soạn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

Chương trình sở để triển khai biên soạn, lựa chọn sách giáo khoa môn Tiếng Đức - Ngoại ngữ tài liệu tham khảo kèm

Ngữ liệu sử dụng sách giáo khoa môn Tiếng Đức lấy từ nhiều nguồn văn khác cần trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Yêu cầu ngôn ngữ chuẩn mực, nội dung phù hợp với đối tượng dạy học quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam, khơng có sắc thái phân biệt, kỳ thị chủng tộc, vùng miền, giới tính, v.v

Hạt nhân đơn vị học chủ đề giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp liên văn hóa xoay quanh chủ điểm đề xuất Chương trình Các chuyên gia viết sách giáo khoa cân nhắc bổ sung, điều chỉnh chủ điểm, chủ đề cho phù hợp

Hệ thống tập thiết kế đan xen có trọng điểm từ đơn giản đến phức tạp theo loại hình như: tập mơ phỏng, chép, tập nhận thức tập mang tính giao tiếp, v.v

Với học cần có đọc thêm dạng tập mở giúp học sinh mở rộng vốn từ vựng, phát huy tính sáng tạo, học phương pháp học tập rèn luyện lực tự học

Sách giáo khoa cần thiết kế phù hợp với lứa tuổi học sinh, có hình ảnh, đĩa CD/VCD kèm phù hợp với nội dung học, hình thức sinh động

5 Khai thác sử dụng nguồn tư liệu

(27)

quốc gia nói tiếng Đức) dạng ấn cứng mềm Các tài liệu tham khảo phải sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, nội dung phù hợp với đối tượng dạy học quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam

FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w