1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ xix (sgk lớp 11 chương trình chuẩn) ở trường thpt

86 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ============ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƢỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX (SGK LỚP 11 - CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƢỜNG THPT Sinh viên thực : Trần Thị Huyền Chuyên ngành : Lịch Sử Lớp : 11SLS Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng, tháng 04 / 20115 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ============ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƢỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX (SGK LỚP 11 - CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƢỜNG THPT Sinh viên thực : Trần Thị Huyền Chuyên ngành : Lịch Sử Lớp : 11SLS Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng, tháng 04 / 20115 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khóa luận em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Phòng học liệu khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện để em có đủ tài liệu tham khảo thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Hồng người trực tiếp bảo, hướng dẫn trong suốt trình làm đề tài Đồng thời em xin gởi lời cảm ơn đến thầy (cô) giáo dạy sử trường THPT Thái Phiên, THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Thanh Khê giúp đỡ, tạo điều kiện cho em dạy thực nghiệm đề tài Mặc dù em cố gắng để hoàn thành đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Thầy (cơ) đóng góp ý kiến, bổ sung cho khóa luận thành công Em xin chân thành cám ơn! Đà nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Huyền CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN [B8, tr.26, KL] : Bảng 8, trang 26 khóa luận ĐDTQ : Đồ dùng trực quan [H1; tr.28, KL] : Hình 1, trang 28 khóa luận [PL4] : Phụ lục [S1; tr.38, KL] : Sơ đồ 1, trang 38 khóa luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .4 Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƢỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận .6 1.1.1 Quan niệm đồ dùng trực quan đồ dùng trực quan quy ước .6 1.1.2 Phân loại đồ dùng trực quan quy ước .7 1.1.3 Vị trí, ý nghĩa việc thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông 1.1.3.1 Về mặt kiến thức 10 1.1.3.2 Về mặt thái độ, tình cảm 11 1.1.3.3 Về mặt kĩ .11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƢỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX (SGK LỚP 11 - CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƢỜNG THPT .14 2.1 Nội dung phần lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX (SGK lớp 11 - chƣơng trình chuẩn) .14 2.2 Nguyên tắc thiết kế đồ dùng trực quan quy ƣớc dạy học lịch sử 16 2.2.1 Nắm vững mục tiêu, yêu cầu nội dung môn học 16 2.2.2 Đảm bảo tính Đảng 17 2.2.3 Đảm bảo tính khoa học 18 2.2.4 Đảm bảo tính trực quan 18 2.2.5 Đảm bảo tính thẩm mĩ, đơn giản .19 2.2.6 Phải phát huy tính tích cực học sinh 19 2.3 Thiết kế hệ thống đồ dùng trực quan quy ƣớc dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX (SGK lớp 11 - chƣơng trình chuẩn) .20 2.3.1 Niên biểu lịch sử .20 2.3.1.1 Niên biểu chuyên đề .20 2.3.1.2 Niên biểu so sánh 22 2.3.1.3 Niên biểu tổng hợp .24 2.3.2 Bản đồ (lược đồ) lịch sử .27 2.3.3 Sơ đồ .38 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƢỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX (SGK LỚP 11 - CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƢỜNG THPT 44 3.1 Yêu cầu sử dụng đồ dùng trực quan quy ƣớc dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX (SGK lớp 11 - chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT 44 3.2 Các biện pháp sử dụng ĐDTQ quy ƣớc dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX (SGK lớp 11 - chƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT 46 3.2.1 Sử dụng ĐDTQ quy ước nội khóa 46 3.2.1.1 Sử dụng ĐDTQ quy ước nghiên cứu kiến thức 46 3.2.1.2 Sử dụng ĐDTQ quy ước ôn tập, sơ kết, tổng kết .51 3.2.1.3 Sử dụng ĐDTQ quy ước kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 52 3.2.2 Sử dụng ĐDTQ quy ước hoạt động ngoại khóa 53 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm .53 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 54 3.3.3 Nội dung phương pháp tiến hành .54 3.3.4 Kết thực nghiệm .54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Lịch sử môn học bản, có vai trị, chức quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông Lịch sử không cung cấp cho em học sinh vốn kiến thức lịch sử dân tộc, lịch sử giới mà góp phần quan trọng việc xây dựng niềm tin, lịng tự tơn dân tộc, giáo dục truyền thống u nước, hình thành nhân cách lĩnh người Việt Nam Trong năm gần đây, việc dạy học lịch sử trường phổ thơng có đổi tiến nội dung, đặc biệt phương pháp dạy học như: dạy học nêu vấn đề, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, Tuy nhiên, đổi khơng phải đâu, lúc thực Thực tế việc dạy học lịch sử trường phổ thơng cịn theo lối thầy đọc, trị chép, nội dung dạy học bó hẹp sách giáo khoa, điều làm giảm hứng thú học tập, học trở nên nhàm chán, hiệu dạy học không cao Trong nhiều năm trở lại đây, chất lượng tuyển sinh đại học, cao đẳng điểm mơn sử kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng thấp Thực tế có nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân quan trọng em khơng hứng thú học tập lựa chọn mơn thi lịch sử, ngồi cịn có số ngun nhân khác phương pháp dạy học lịc sử trường trung học phổ thống nhiều bất cập Trong loại đồ dùng trực quan phục vụ việc dạy học lịch sử trường phổ thơng nhóm đồ dùng trực quan qui ước có vai trị quan trọng Bởi vì: “Loại đồ dùng trực quan tạo cho học sinh hình ảnh tượng trưng, phản ánh mặt chất lượng số lượng trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển tượng kinh tế, trị - xã hội đời sống Nó khơng phương tiện để cụ thể hố kiện lịch sử mà cịn sở để hình thành khái niệm cho học sinh”[19, tr.47] Khơng giúp học sinh nhanh chóng tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cách nhanh chóng, xác mà cịn có vai trị to lớn việc phát triển lực cho học sinh Đối với lịch sử dân tộc phần "Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX" quãng thời gian dài lại giai đoạn hàm chứa kiến thức quan trọng lịch sử nước ta với nhiều kiện đàng nhớ dân tộc Xuất phát từ lý chọn vấn đề "Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỷ XIX (SGK lớp 11 - chương trình chuẩn) trường THPT" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy chương trình lịch sử lớp 11 chương trình chuẩn (phần lịch sử Việt Nam) hạn chế Chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể mà có cơng trình nghiên cứu viết mang tính lí luận như: “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi Theo đó, nhà lí luận dạy học nêu rõ vai trò, tầm quan trọng vạch đường, biện pháp có tính lí luận chung việc khai thác, sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử Phát triển vấn đề theo hướng cụ thể, tác giả Lê Văn Tỉnh: “Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) trường trung học phổ thông (ban nâng cao)”, Trường Đại học Sư phạm Huế; Nguyễn Thị Hà Tiến: “Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử giới lớp 11 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)”, cơng trình này, tác giả tập trung vào việc đưa nhiều kĩ năng, phương pháp xây dựng sử dụng loại biểu đồ, bảng hệ thống kiến thức, lược đồ để học tốt phần Lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) lịch sử giới lớp 11 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)” Ngồi ra, cịn nhiều tài liệu viết phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, Phan Ngọc Liên - Phạm Kì Tá… “Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II” (NXB GD, H, 1976); Nguyễn Thị Cơi - Trịnh Đình Tùng: “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm” (NXB ĐHQG, H, 1995);… Ngoài trình bày lý luận phương pháp trực quan đồ dùng trực quan giảng dạy lịch sử, cơng trình đề xuất biện pháp sư phạm cụ thể Các cơng trình đề cập nhiều khía cạnh khác việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung đồ dùng trực quan quy ước nói riêng, khẳng định vai trị, ý nghĩa đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, nêu lên phương pháp thiết kế đồ dùng trực quan quy ước đưa biện pháp sư phạm cụ thể có hiệu dạy học lịch sử, Đây nguồn tài liệu quan trọng giúp tơi hồn thành khóa luận Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử lớp 11 phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX (chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lí luận liên quan đến việc sử dụng đồ dùng trực quan qui ước, từ ứng dụng vào việc thiết kế sử dụng số đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX (SGK Lớp 11 - Chương trình chuẩn) Tiến hành điều tra khảo sát học sinh giáo viên trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT Thanh Khê, THPT Thái Phiên Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lí luận liên quan đến việc thiết kế, sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử nhà trường THPT - Nghiên cứu, thiết kế khai thác loại đồ dùng trực quan qui ước để sử dụng dạy học khóa trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX (SGK Lớp 11 - Chương trình chuẩn) - Đưa phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử trường THPT Năng lực sư phạm giáo viên Theo quý thầy (cô), việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước tiết học có tác động đến việc tiếp thu nội dung học học sinh? Giúp học sinh tiếp thu cách nhanh chóng Làm cho học sinh tập trung Khơng có tác dụng Tùy đối tượng Theo quý thầy (cô), phương pháp hiệu tiến hành sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường THPT? Giáo viên thuyết giảng Học sinh thuyết trình theo hướng dẫn giáo viên Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước học trước lên lớp Ý kiến khác 10 Theo quý thầy (cô), việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho môn lịch sử nhà có cần thiết hay khơng? Khơng Có 11 Theo q thầy (cô), việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước q trình học tập mơn lịch sử trường ta tiến hành nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 12 Loại đồ dùng trực quan quy ước thường thầy (cô) sử dụng q trình dạy học mơn lịch sử trường THPT? Biểu đồ Sơ đồ Niên biểu Bản đồ Đồ thị Lược đồ Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM Ngày soạn: 7/4/2025 Người soạn: Trần Thị Huyền Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 24 - Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƢỢC (Từ năm 1858 đến trƣớc năm 1873) I Mục tiêu học Kiến thức Sau học xong học sinh cần nắm được: - Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược - Âm mưu qúa trình xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858 - 1873 - Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta từ năm 1858 1873 đặc biệt chiến Đà Nẵng Tƣ tƣởng, tình cảm - Giúp học sinh hiểu chất xâm lược thủ đoạn tàn bạo chủ nghĩa thực dân - Tự hào truyền thống chống xâm lược ông cha ta truyền thống yêu nước, chiến đấu anh dũng, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ độc lập - Có thái độ mức tìm hiểu nguyên nhân trách nhiệm triều Nguyễn việc để nước cuối kỉ XIX - Có nhận thức với kiện, nhân vật lịch sử cụ thể Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá kiện - Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến kiện - Biết liên hệ rút học kinh nghiệm II Thiết bị, tài liệu dạy - học - Lược đồ kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858 - 1873 - Lược đồ chiến Đà Nẵng năm 1858 - Lược đồ chiến Gia Định - Các bảng niên biểu tóm tắt kiện lịch sử - Tranh ảnh nhân vật lịch sử có liên quan đến học III Tiến trình tổ chức dạy - học Kiểm tra cũ Trình bày nội dung lịch sử giới đại từ năm 1917 đến năm 1945 Dẫn dắt vào Âm mưu xâm lược thực dân Pháp có từ lâu xúc tiến mạnh mẽ từ kỉ XIX Tháng - 1858, Thực dân Pháp nổ súng thức mở chiến tranh xâm lược Việt Nam Với sức mạnh quân Pháp ngày càngmở rộng chiến tranh xâm lược, song đến đâu chúng vấp phải kháng cự liệt nhân dân ta Vậy nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta gì? Qúa trình xâm lược Pháp diễn nào? Nhân dân ta kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến trước 1873 sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm Tổ chức dạy - học Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: Khái quát tình hình Việt Nam trước I Liên quân Pháp - Tây Pháp xâm lược (cả lớp, nhân) Ban Nha xâm lƣợc Việt GV: Trước tìm hiểu kháng chiến chống Pháp Nam Chiến Đà Nẵng nhân dân ta, tìm hiểu xâm 1858 lược Việt Nam thực dân Pháp Tây Ban Nha Trước hết tìm hiểu tình hình Việt Nam kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược Tình hình Việt Nam - GV sử dụng sơ đồ [S1, tr.40 KL] hỏi: Tình hình kỉ XIX (trƣớc trị, kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ XIX thực dân Pháp xâm lƣợc) trước Pháp xâm lược có bật? - Giữa kỉ XIX, Việt Nam HS theo dõi SGK, kết hợp với kiến thức học trả lời, lâm vào khủng hoảng, suy GV chốt ý: yếu trầm trọng GV nói thêm: Mọi sách trị, kinh tế, xã - Kinh tế: hội, triều Nguyễn ban hành nhằm mục đích + Nơng nghiệp sa sút, tình bảo vệ đặc quyền, đặc lợi cho tập đồn phong hình mùa, đói xảy kiến nhà Nguyễn Việt Nam đứng trước nguy bị thường xuyên,… xâm lược + Cơng thương nghiệp đình đốn, lạc hậu sách “bế quan, tỏa cảng” - Quân lạc hậu, đối ngoại sai lầm: cấm đạo, đuổi giáo sĩ - Xã hội: khởi nghĩa chống lại triều đình nổ khắp nơi => Việt Nam đứng trước nguy bị xâm lược GV: Sau quan sát tình hình Việt Nam, thực dân Thực dân Pháp riết Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam chuẩn bị xâm lƣợc Việt GV trình bày khái quát trình chuẩn bị xâm lược Nam Việt Nam thực dân Pháp Đọc thêm Hoạt động 2: Lược thuật chiến Đà Nẵng năm 1858 Chiến Đà Nẵng (nhóm cá nhân) GV: Sau nhiều lần đưa quân khiêu khích với trình thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Vậy chiến Đà Nẵng diễn nào? Chúng ta sang mục - GV sử dụng lược đồ kháng chiến nhân dân Việt Nam chống Pháp 1858 - 1873 đặt câu hỏi: Tại thực dân Pháp chọn Đà Nẵng để mở đầu công xâm lược nước ta? HS dựa vào lược đồ suy nghĩ trả lời, GV chốt ý: Âm mưu Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công nhằm đạt mục đích sau: + Gần trục giao thơng Bắc Nam, có cửa biển sâu rộng nên tàu chiến vào dễ dàng + Gần hậu phương Quảng Nam giàu có đơng dân giúp chúng thực âm mưu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh + Gần kinh đô Huế (cách Huế khoảng 100km), chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế buộc triều Nguyễn Đầu hàng, kết thúc nhanh chóng xâm lược Việt Nam - GV sử dụng lược đồ chiến trường Đà Nẵng đặt câu hỏi: Thực dân Pháp công Đà Nẵng kháng chiến chống Pháp nhân dân ta triều đình Huế diễn nào?Âm mưu Pháp đánh chiếm Đà Nẵng có thực khơng? Tại sao? GV gợi ý cho HS trả lời theo mẫu sau: năm 1858 Cuộc xâm K/C lược K/C triều đình Kết quả, ý nghĩa nhân dân Pháp GV: sau HS trả lời, GV kết hợp giảng lược đồ chiến Đà Nẵng cho HS xem hình ảnh cơng Pháp - TBN vào Đà Nẵng sau chốt lại ý vào bảng [B8, tr.30 KL]: cho HS nghe, ghi chép: Cuộc xâm lược K/C triều đình K/C nhân dân Kết quả, ý nghĩa Pháp - Chiều 31/8/1858, Triều đình Pháp - Tây Ban Nguyễn Nha dàn trận trước Phương cửa biển Đà Nẵng cử Nhân dân ta ủng hộ Pháp bị cầm chân Tri triều vào đình, anh Đà Nẵng kế Đà dũng chiến đấu Nẵng chuẩn bị thắng nhanh bước huy kháng chiến đầu bị thất bại - 1/9/1858, Pháp Nguyễn Tri Nhân dân thực công bán đảo Phương nhân kế sách "vườn Sơn Trà, mở đầu dân ta kháng chiến không nhà trống" xâm hoạch đánh nhanh lược chống Pháp Việt Nam gây cho địch nhiều khó khăn GV kết luận: Âm mưu Pháp không thực được, Pháp giẫm chân chỗ chiếm bán đảo Sơn Trà nhân dân ta chống trả liệt, thêm vào Pháp gặp nhiều khó khăn: khơng hợp khí hậu, binh lính địch bị bệnh thiếu thuốc men, tiếp tế lương thực khó khăn Tiến lui khó Pháp định kéo vào đánh Gia Định - GV hỏi: Em có nhận xét kháng chiến nhân dân ta Đà Nẵng? HS dựa vào lược đồ suy nghĩ trả lời, GV kết luận Hoạt động 3: Lược thuật chiến Gia Định II Cuộc kháng chiến tỉnh miền Đơng Nam Kì từ năm 1859 - đến năm 1862 chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đông Nam (cả lớp, cá nhân) GV: sau thất bại Đà Nẵng Pháp đánh vào Gia Kì từ năm 1859 - đến năm Định 1862 - GV cho học sinh xem lược đồ kháng chiến Kháng chiến Gia nhân dân Việt Nam chống Pháp 1858 - 1873 đặt Định câu hỏi: Tại thực dân Pháp công Gia định? HS dựa vào lược đồ suy nghĩ trả lời, GV chốt ý: + Đánh vào Sài Gòn Nam kì cắt đứt đường tiếp tế lương thực triều đình Huế + Xa kinh Huế tránh tiếp tế triều đình Huế + Gia Định xa Trung Quốc tránh dược can thiệp nhà Thanh + Đánh song Gia Định theo đường sông Cửu Long, đánh ngược chiếm Campuchia làm chủ lưu vực sông Mê Công - GV hỏi: Ý đồ Pháp thực nào? Pháp gặp trở ngại gì? kết kháng chiến nào? GV lập bảng, HS trả lời theo mẫu, GV sử dụng lược đồ chiến trường Gia Định 1859 - 1861 giảng chốt ý: Cuộc xâm lược K/C triều đình K/C nhân Kết quả, ý nghĩa Pháp dân - 9/2/1959, Pháp Quan quân triều Nhân dân chủ Kế hoạch “Đánh chuyển hướng đánh đình tan rã nhanh động kháng nhanh, thắng vào Gia Định, đến chóng chiến từ nhanh” Pháp bị 17/2/1859 chiếm đầu thành thất bại - Từ 1860, Pháp gặp - Phương hướng - Nhân dân tiếp - Pháp ngừng mở nhiều khó khăn sa tác chiến sai lầm, tục công rộng đánh chiếm, lầy T/Quốc Italia lo phòng thủ địch đồn Chợ vào “tiến thối mà khơng lưỡng nan” tiến Rẫy (7/1860) cơng GV: Trong tinh thần tâm kháng chiến Kháng chiến lan rộng nhân dân ta tăng cao triều đình nhà Nguyễn tỉnh miền Đông thiếu tâm, thiếu đường lối điều ảnh hưởng Nam Kì Hiệp ƣớc khơng nhỏ đến kết kháng chiến nhân dân ta 5/6/1862 Tháng 10/1860, quân Pháp tăng viện binh đánh thành Gia Định mở rộng đánh chiếm nước ta Tháng 10/1860, quân Pháp tăng viện binh đánh + Ngày 23/2/1861, Pháp công đại đồn Chí Hịa, thành Gia Định mở rộng quan quân triều đình chiến đấu anh dũng đánh chiếm nước ta đạo Nguyễn Tri Phương cuối thất bại, - Ngày 23/2/1861, Pháp thừa thắng Pháp chiếm ba tỉnh Định Tường, Biên cơng đại đồn Chí Hịa, quan Hịa, Gia Định qn triều đình thất bại GV: Giữa lúc kháng chiến nhân dân tỉnh Pháp chiếm ba tỉnh Định miền Đơng Nam Kì diễn mạnh mẽ đội Tường, Biên Hòa, Gia quân Nguyễn Trung Trực đánh bại chiếm hạm Ết- Định pê-răng triều đình kí với Pháp hiệp ức Nhâm Tuất - Nhân dân chiến đấu anh ngày 5/6/1862 dũng, tiêu biểu toán quân GV giới thiệu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất Trương Định Nguyễn giải thích triều đình kí hiệp ước 1862 Trung Trực lãnh đạo - Ngày 5/6/1862, triều đình kí với Pháp hiệp ức Nhâm Tuất Hoạt động 4: Tìm hiểu kháng chiến nhân III Cuộc kháng chiến dân Nam Kì sau hiệp ước 1862 (cả lớp, nhân) nhân dân Nam Kì, sau GV: sau hiệp ước 1862, kháng chiến nhân hiệp ƣớc 1862 dân ta diễn mạnh mẽ, trước hết kháng chiến nhân dân tỉnh miền Đơng Nam Kì - GV hỏi: Cuộc kháng chiến nhân dân tỉnh miền Đơng Nam Kì diễn nào? HS trả lời, GV sử dụng lược đồ nơi diễn khởi nghĩa nhân dân Nam Kì lược đồ kháng chiến chống Pháp Nam Kì để tường thuật lại chiến Trương định lãnh đạo GV giới thiệu: sau năm 1863, sau Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm điều ước kí năm 1862, yêu cầu triều đình Huế giao cho chúng tỉnh miền Tây Nam Kì Lợi dụng bạc nhược triều đình Huế 20/6/1867, Pháp chiếm thành Vĩnh Long đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên GV sau tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến nhân dân tiếp tục dân cao - GV hỏi: Nêu khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân miền Tây? HS trả lời GV kết luận GV: Căn vào GV vừa phân tích, GV lập bảng tổng kết kháng chiến nhân dân Nam Kì theo mẫu sau, HS ghi vào vỡ: Cuộc xâm lược Pháp K/C nhân dân Kết - Pháp chiếm tỉnh miền - Kháng chiến tỉnh miền Đơng Đong Nam Kì tiếp tục diễn mạnh mẽ, tiêu biểu Trương Định gây cho Pháp nhiều khó khăn - 8/1864, Pháp cơng - Trương Định chống trả nghĩa quân Trương Định liệt - Ngày 20/6/1867, Pháp đánh - Nhân dân miền Tây kháng chiếm thành Vĩnh Long - Ngày 20 đên 24/6Pháp đánh chiến anh dũng Thất bại chiếm tỉnh miền Tây Nam - Tiêu biểu khởi nghĩa kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Định Tiên - GV hỏi: Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất, phong trào kháng chiến nhân dân Nam Kì có điểm mới? HS suy nghĩ trả lời, GV kết luận: + Từ sau năm 1862, kháng chiến nhân dân mang tính chất độc lập với triều đình, vưà chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng, kháng chiến nhân dân gặp nhiều khó khăn thái độ xa lánh triều đình với lực lượng kháng chiến - GV hỏi: Em so sánh tinh thần chống Pháp vua quan triều Nguyễn nhân dân ta từ năm 1858 - 1873? HS suy nghĩ trả lời, GV kết luận củng cố GV nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò Học cũ, soạn GV dạy thực nghiệm PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH ĐỂ KIỂM TRA TÍNH ĐÚNG ĐẮN VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Câu Duyên cớ để Pháp xâm lược Việt Nam vào năm 1858? a Do sách cấm đạo triều Nguyễn b Do sách bế quan tỏa cảng triều Nguyễn c Do cơng khai hóa văn minh triều Nguyễn d Cả câu Câu 2: Nơi liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta là? a Gia Định b Cửa biển Thuận An c Bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng d Hà Nội Câu Trong trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp có can thiệp Tây Ban Nha thời gian nào? a Đánh phá cảng Đà Nẵng: 1858 b Đánh chiếm Gia Định: 1860 c Đánh chiếm Bắc Kì lần 1: 1873 - 1874 d Đánh chiếm Bắc Kì lần 2: 1882 - 1884 Câu Người huy quân triều đình phối hợp chiến đấu nhân dân Đà Nẵng ngày đầu Pháp đặt chân xâm lược là? a Hoàng Diệu b Nguyễn Tri Phương c Phan Thanh Giản d Trương Định Câu Âm mưu Pháp tiến hành xâm lược nước ta là: a Bao vay, cấm vận, bước buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng b Đe dọa khống chế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải từ bỏ cính sách cấm đạo c Phối hợp với quân đội triều đình nhà Nguyễn, đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta d Chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp để công Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng Câu Vì Pháp chọn Đà Nẵng nơi công đầu tiên? a Đà Nẵng nằm trục giao thơng Bắc - Nam b Đà Nẵng có hải cảng sâu rộng, gần Hội An thuyền bè vào thuận tiện c Cách Huế khoảng 100 km phía Bắc d Cả ý Câu Âm mưu thực dân Pháp công Gia Định gì? a Gia Định Nam Kì vựa lúa Việt Nam Chiếm Nam Kì quân Pháp sẻ cắt đứt đường tiếp tế lương thực triều Nguyễn b Uy hiếp Campuchia c Pháp muốn làm chủ lưu vực sông Mê Công d Cả ý Câu Tại Gia Định kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" Pháp thất bại vì? a Sự chiến đấu anh dũng quân đội triều đình, quân xâm lược bị thiệt hại nặng nề b Vấp phải kháng cự liệt nhân dân ta c Các đội dân binh chiến đấu anh dũng, ngày đêm bám sát địch, quấy rối tiêu diệt chúng d Cả ý PHỤ LỤC XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Nội dung điều tra: Việc sử dụng ĐDTQ quy ước có tác dụng việc học tập môn lịch sử? Trường Số Số lượng THPT lượng HS trả lời HS câu hỏi 43 10 Nâng cao hiệu học Phát huy tính tích cực, chủ động người học Hình thành kĩ học tập (thực hành, Thái Phiên Nguyễn Thượng Hiền Nội dung câu trả lời nhận biết, quan sát, ) người học 40 57 Tất phương án Qua xử lý câu trả lời HS, nhận thấy đa số học sinh thấy tầm quan trọng cần thiết phải sucủa việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trình dạy học lịch sử PHỤ LỤC XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nội dung điều tra 1: Tìm hiểu xem GV thường sử dụng loại ĐDTQ trình dạy học lịch sử trường THPT? GV trường THPT Số lượng GV Số lần GV chọn câu Nội dung trả lời trả lời Nguyễn Thượng Hiền Biểu đồ Sơ đồ Thái Phiên Niên biểu Thanh Khê Bản đồ (lược đồ) Đồ thị Qua xử lý câu trả lời GV, nhận thấy đa số GV sử dụng loại ĐDTQ quy ước trình dạy học Tuy nhiên, GV trọng vào sử dụng sơ đồ, niên biểu, sử dụng lược đồ, đồ thị Nội dung điều tra 2: Tìm hiểu việc sử dụng ĐDTQ quy ước trình học tập mơn lịch sử mang lại hiệu gì? GV trường Số Số lượng THPT lượng GV chọn GV câu trả lời Nguyễn Nội dung trả lời Nâng cao hiệu học tập HS Thượng Hiền Tiết kiệm thời gian học Thái Phiên Thanh Khê Kích thích trí tưởng tượng HS Giúp HS rèn luyện số kĩ Tất phương án Qua xử lý câu trả lời GV, nhận thấy đa số GV cho rằng: việc sử dụng ĐDTQ quy ước q trình dạy học lịch sử có nhiều tác dụng Có GV chọn tất phương án trên, có GV cho việc việc sử dụng ĐDTQ quy ước có tác dụng rèn luyện số kĩ cho HS ... đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử nhà trường THPT - Nghiên cứu, thiết kế khai thác loại đồ dùng trực quan qui ước để sử dụng dạy học khóa trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ. .. quy ước dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Chương 2: Xây dựng số đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, (SGK lớp 11 - chương trình chuẩn) trường. .. dạy học lịch sử trường THPT, đặc biệt khóa trình Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX 13 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƢỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN