Khai thác giá trị của lễ hội để phát triển du lịch huyện duy xuyên tỉnh quảng nam

73 44 0
Khai thác giá trị của lễ hội để phát triển du lịch huyện duy xuyên tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM SVTH: Hồ Thị Thúy Hằng Chuyên ngành: Việt Nam Học Lớp: 11CVNH GVHD: TS Trần Thị Mai An Năm học 2014 - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ LỄ HỘI 1.1 Những khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Phân loại loại hình du lịch 1.2 Khái quát chung lễ hội 1.2.1 Khái niệm lễ hội 1.2.1.1 Khái niệm “lễ” 1.2.1.2 Khái niệm “hội” 10 1.2.1.3 Mối quan hệ “lễ” “hội” 10 1.2.2 Cấu trúc lễ hội 11 1.2.2.1 Cấu trúc lễ hội truyền thống 11 1.2.2.2 Lễ hội đại 14 CHƯƠNG 2: CÁC LỄ HỘI Ở HUYỆN DUY XUYÊN VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ 17 2.1 Khái quát chung huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 17 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 18 2.1.2.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2.2 Địa hình 18 2.1.2.3 Khí hậu 18 2.1.3 Đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội 18 2.1.3.1 Đặc điểm kinh tế 18 2.1.3.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội 20 2.2 Các lễ hội huyện Duy Xuyên 21 2.2.1 Lễ hội Bà Thu Bồn 21 2.2.2 Lễ hội cầu ngư 25 2.2.3 Lễ hội bà Chiêm Sơn 29 2.2.4 Lễ hội bà chúa Tàm Tang 32 2.2.5 Lễ hội Nhà thờ ngũ xã Trà Kiệu 33 2.2.6 Lễ hội Quảng Nam- Hành trình di sản 35 2.3 Các giá trị lễ hội huyện Duy Xuyên 37 2.3.1 Lễ hội có giá trị cố kết cộng đồng 37 2.3.2 Lễ hội đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần 38 2.3.3 Lễ hội tưởng nhớ người có cơng với dân tộc, hướng cội nguồn 39 2.3.4 Lễ hội bảo tồn trao truyền văn hóa 40 2.3.5 Lễ hội quảng bá hình ảnh du lịch địa phương 41 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CÁC LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 43 3.1 Thực trạng khai thác giá trị lễ hội huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam để phục vụ du lịch 43 3.1.1 Thực trạng đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 43 3.1.2 Thực trạng hoạt động lễ hội 43 3.1.2.1 Thực trạng bảo tồn, phát triển lễ hội 43 3.1.2.2 Thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động lễ hội 44 3.1.2.3 Thực trạng tham gia hoạt động lễ hội người dân du khách 47 3.1.3 Thực trạng số lượng khách doanh thu du lịch 48 3.1.4 Hiện trạng giữ gìn vệ sinh môi trường lễ hội 50 3.1.5 Đánh giá chung 51 3.1.5.1 Những ưu điểm 51 3.1.5.2 Những tồn 52 3.2 Giải pháp cho vấn đề bảo tồn phát triển du lịch lễ hội huyện Duy Xuyên 52 3.2.1 Giải pháp bảo tồn giá trị lễ hội huyện Duy Xuyên 53 3.2.1.1 Đầu tư trùng tu di tích gắn với lễ hội 53 3.2.1.2 Đưa cộng đồng trở thành chủ thể lễ hội 54 3.2.1.3 Khơi phục giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống lễ hội 55 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch lễ hội huyện Duy Xuyên 56 3.2.2.1 Tiến hành xúc tiến du lịch 56 3.2.2.2 Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý 57 3.2.2.3 Thu hút vốn đầu tư 58 3.2.2.4 Xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng cho du lịch 58 3.2.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 59 3.2.2.6 Phát triển sản phẩm du lịch 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, hun đúc kho tàng văn hóa phong phú đa dạng, với sắc thái văn hóa độc đáo riêng dân tộc Mỗi dân tộc mang mảng màu văn hóa riêng đậm đà sắc Cùng với kho tàng văn hóa đồ sộ đó, nước ta cịn có nguồn tài ngun du lịch phong phú đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Đó mạnh để nước ta phát triển đa dạng loại hình du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách điều kiện để du lịch nước ta phát triển với nhiều hoạt động phong phú Trong vài năm trở lại người ta thường nói tới loại hình du lịch văn hoá Trong hệ thống nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch văn hố có nguồn tài nguyên quan trọng mà dường bị mai dần, lễ hội dân gian Việt Nam, nguồn tài nguyên mang lại giá trị phục vụ du lịch lớn Lễ hội hình thức sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần,vật chất, tôn giáo tín ngưỡng, văn hố nghệ thuật, tâm linh đời thường… Lễ hội hình thức sinh hoạt tập thể nhân dân sau ngày lao động vất vả, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại đất nước, liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân, hay đơn hoạt động có tính chất giải trí Những năm gần đây, nhiều địa phương nước có nhiều chương trình, hành động nhằm phát triển du lịch, thu hút du khách, đặc biệt du khách nước Trong đó, huyện Duy Xuyên thuộc tỉnh Quảng Nam nhiều năm qua tổ chức nhiều hoạt động lễ hội sôi để thu hút du khách, đặc biệt phải kể đến lễ hội “Quảng Nam – Hành trình Di sản” vào năm 2003 mang đậm nét sắc văn hóa xứ Quảng Bên cạnh đó, Duy Xuyên cịn huyện có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Hiện Duy Xuyên bảo tồn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống quý báu, đồng thời vùng đất có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên du lịch đa dạng Ngoài điểm đến hấp dẫn du khách Di sản văn hóa giới Mỹ Sơn, Duy Xun cịn có nhiều di tích văn hóa - lịch sử, danh lam thắng cảnh, làng nghề mời gọi du khách gần xa khám phá trải nghiệm Tuy huyện Duy Xuyên thu nhiều kết to lớn việc phát triển du lịch, song chưa tương xứng với tiềm vốn có Một nguyên nhân việc chưa khai thác tốt nguồn lợi tài nguyên du lịch, tài nguyên nhân văn, đặc biệt lễ hội Qua tiếp cận tìm hiểu thực tế kiện lễ hội Quảng Nam nói chung huyện Duy Xuyên nói riêng, chúng tơi nhận thấy vấn đề khai thác có hiệu tài nguyên du lịch nhân văn cần thiết, để thu hút khách đến với Duy Xun nhiều hơn, mặt khác cịn góp phần bảo tồn giá trị văn hóa vùng đất giàu truyền thống lịch sử Để bảo tồn, phát triển văn hóa lễ hội đồng thời đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch huyện Duy Xun, góp phần tích cực vào phát triển ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội huyện việc khai thác giá trị lễ hội để phát triển du lịch quan trọng cần thiết Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu lễ hội với phát triển du lịch, kết hợp học tập với nghiên cứu, chọn đề tài: “Khai thác giá trị lễ hội để phát triển du lịch huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam” làm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Nam từ lâu có nhiều tác giả viết mảnh đất hào hùng Tác phẩm “Quảng Nam qua thời đại” tác giả Phan Du viết năm 1974 cơng trình nghiên cứu đất Quảng Nam từ lãnh thổ Chiêm Thành đến trở thành phần lãnh thổ Đại Việt Trong suốt nhiều thập niên qua, tập sách đánh giá cơng trình nghiên cứu cung cấp tư liệu quan trọng lịch sử hình thành phát triển Quảng Nam, giai đoạn lịch sử quan trọng vua Lê Thánh Tông lập đạo thừa tuyên Quảng Nam (năm 1471), chuyển biến, phát triển vùng Thuận Hóa qua thời kỳ chúa Nguyễn, kiện, biến cố lịch sử xảy vùng đất này, nhiều có giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội cộng đồng dân cư Hay tác phẩm “Quảng Nam- địa lý – lịch sử nhân vật” Lâm Quang Thự viết năm 1974 giới thiệu chung Quảng Nam dãi đất nằm khúc ruột miền Trung, vùng đất lưu giữ nhiều văn hóa Chămpa Đây cịn nơi sản sinh nhiều bậc hiền tài cho đất nước Nhìn chung, tác phẩm chủ yếu sâu viết lịch sử mảnh đất người, cho người đọc nhìn tổng quan Quảng Nam với bề dày lịch sử lâu đời Tuy nhiên chưa đủ để tái cách trung thực tương đối hệ thống lễ hội dân tộc Quảng Nam Về sau, tình hình nghiên cứu văn hóa, lễ hội dân tộc Quảng Nam có thay đổi gặt hái kết to lớn Có nhiều hội thảo, nhiều diễn đàn, nhiều trao đổi khoa học…đã tổ chức nhằm đưa hiểu rõ đặc trưng người, văn hóa, lối sống, tính cách, phong tục, tập qn, lễ hội Quảng Nam Nhiều báo, tạp chí sách nêu lên hay, đẹp cần hạn chế, loại bỏ phong tục, tập quán lễ hội dân tộc Quảng Nam tái nhiều công trình tiêu biểu như: “Văn nghệ dân gian Quảng Nam” viết năm 1983 Nguyễn Quang Bổn; “Quảng Nam – đất nước nhân vật” xuất năm 1996 Nguyễn Quang Thắng; “ Văn hóa Quảng Nam – cách nhìn định hướng xuất năm 1998 Nguyễn Đức Tuấn … Có thể nói, năm gần đây, gặt hái nhiều kết việc sưu tầm, biên soạn, giới thiệu phong tục tập quán lễ hội địa phương Quảng Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu lễ hội tình hình chung nước nhìn nhận góc độ văn hóa lịch sử, chưa thấy vị trí chúng hệ thống tài nguyên phục vụ cho việc phát triển du lịch hầu hết chưa tập trung khai thác giá trị lễ hội để phục vụ cho ngành du lịch Trong cuốn: “ Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng” Lê Duy Anh xuất năm 2010 có đề cập đến số lễ hội huyện Duy Xuyên, cho hiểu rõ thêm lễ hội văn hoá dân gian đa dạng phong phú với nét đặc trưng riêng xứ Quảng chưa sâu nghiên cứu để xây dựng nên hệ thống lễ hội phục vụ du lịch địa bàn huyện Duy Xuyên Qua đó, thấy rằng, tác phẩm kể cơng trình, tác phẩm có giá trị nghiên cứu văn hóa, lễ hội tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Duy Xuyên nói riêng Đó tư liệu quý phục vụ cho việc thực đề tài Tuy nhiên tác giả tập trung vào mảng màu văn hóa, vấn đề khai thác lễ hội để phát triển du lịch chưa đề cập đến, có mang tính giới thiệu chưa sâu chưa đưa nhận định đánh chưa có đề xuất nhằm phát triển du lịch huyện thông qua lễ hội Mục đích nghiên cứu: Là người địa phương, việc tìm hiểu giá trị thực trạng hoạt động lễ hội huyện Duy Xuyên để giúp hiểu rõ lễ hội truyền thống văn hóa mảnh đất q hương Đồng thời, với việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao ý thức người dân địa phương việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa, đưa lễ hội địa phương trở thành tài nguyên phục vụ cho hoạt động du lịch, góp phần nâng cao thu nhập hiệu kinh tế huyện Khi nhắc đến lễ hội huyện Duy Xuyên người ta biết đến số lễ hội lớn lễ hội Bà Thu Bồn mà đến lễ hội khác huyện Do đó, khóa luận hồn thành nguồn tài liệu góp phần giới thiệu rộng rãi với du khách quan tâm đến mảnh đất này, đến giá trị văn hóa mà lễ hội huyện Duy Xuyên lưu truyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Đối tượng nghiên cứu số lễ hội tiêu tiểu phát triển để phục vụ du lịch địa bàn huyện Duy Xuyên b Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài tìm hiểu khái quát đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế- xã hội văn hóa huyện Duy Xuyên, qua hiểu tác động số lễ hội Nghiên cứu số lễ hội văn hóa tiêu biểu thuộc địa bàn huyện mặt nội dung hình thức từ lễ hội đời phát triển ngày Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu a Nguồn tư liệu Để thực khóa luận này, tơi sử dụng chủ yếu nguồn tư liệu sau: Tài liệu thành văn; sách chun ngành, cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp, viết, sách báo, tạp chí, văn bản… Tài lệu điền giã thu thập thông qua việc thực tế lễ hội tiêu biểu địa bàn huyện Duy Xuyên vấn cán văn hóa, người cao tuổi địa phương Đây nguồn tài liệu quan trọng góp phần không nhỏ vào thành công đề tài b Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa tài liệu: phương pháp tìm hiểu địa bàn lễ hội, thẩm nhận giá trị tài nguyên sở đề xuất giải pháp hợp lý khả thi Phương pháp phân tích xu thế: chất phương pháp dựa vào quy luật biến động khứ, để suy xu hướng phát triển tương lai Phương pháp phân tích hệ thống: phân tích cách có hệ thống hoạt động du lịch cụ thể để biết thực trạng phát triển nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: sử dụng kết chuyến khảo sát thực địa, điều tra, vấn người dân địa phương, khách du lịch doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ Đóng góp đề tài a Về mặt khoa học Nghiên cứu lễ hội huyện Duy Xuyên góp phần xây dựng tranh tổng thể lễ hội văn hóa tiêu biểu bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội du lịch tỉnh b Về mặt thực tiễn Giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội huyện Duy Xuyên Bên cạnh đưa đề xuất định hướng việc bảo tồn, giữ gìn khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch thư (khóa X) “Về chống xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội” Đẩy mạnh công tác đấu tranh trừ sản phẩm văn hóa độc hại, tệ nạn xã hội, chống mê tín dị đoan thủ tục lạc hậu Thực qn sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo, tuyên truyền giáo dục khắc phục tệ nạn mê tín dị đoan, đấu tranh chống kẻ lợi dụng tơn giáo, tím ngưỡng để chống Đảng, Nhà nước ta Như vậy, việc bảo tồn giá trị lễ hội huyện Duy Xuyên không tăng cường công tác sưu tầm, phục hồi vốn cổ, mà bên cạnh việc bảo tồn cần phát huy tác dụng giáo dục mục đích phát triển cho hôm cho ngày mai Vấn đề đặt phải làm giàu thêm có lễ hội, phải cho giá trị lễ hội thấm sâu vào người cộng đồng Vì vậy, vai trị ngành văn hóa thơng tin phải vai trị tham mưu cho cấp đảng quyền địa phương có định hướng cụ thể, rõ ràng việc, lễ hội 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch lễ hội huyện Duy Xuyên 3.2.2.1 Tiến hành xúc tiến du lịch Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch lễ hội, văn hóa người huyện nói riêng tỉnh nói chung cho đầu mối giao thông quan trọng Từng bước thành lập văn phòng đại diện du lịch huyện Duy Xuyên thị trường trọng điểm nước Xây dựng ấn phẩm, pano, áp phích, hộp đèn…trên tuyến đường, điểm du lịch khu du lịch nhằm quảng bá hình ảnh lễ hội huyện Duy Xuyên Phát hành rộng rãi ấn phẩm, tập gấp, CD-ROM du lịch huyện Duy Xuyên, thường xuyên cập nhật, bổ sung, làm nội dung cẩm nang du lịch lễ hội Duy Xuyên Ngoài ra, công ty du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch cần có hình thức quảng bá riêng sản phẩm đơn vị mình, tập trung nhấn mạnh nét đẹp độc đáo lễ hội huyện Duy Xuyên, tranh thủ hỗ trợ Trung Ương để xúc tiến quảng bá du lịch lễ hội huyện Duy Xuyên có hiệu Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại để quảng bá, xúc tiến du lịch lễ hội Nhiều 56 kiện văn hóa mang tầm cỡ quốc gia : “Quảng Nam – Hành trình di sản”, Tuần lễ văn hóa du lịch Duy Xuyên – Quảng Nam… cần tổ chức quy mơ hơn, góp phần quảng bá tích cực cho hình ảnh thương hiệu du lịch Duy Xuyên nói chung du lịch lễ hội nói riêng 3.2.2.2 Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý Nghiên cứu xây dựng ban hành văn pháp luật quản lý tổ chức lễ hội (quy chế quản lý khu lễ hội huyện, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng cơng trình du lịch nơi diễn lễ hội,…) nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý hiệu khuyến khích phát triển du lịch lễ hội địa bàn Tăng cường công tác thống kê số liệu, xây dựng sở liệu lễ hội làm sở cho việc hoạch định sách phát triển du lịch lễ hội huyện nói riêng tỉnh nói chung Kiện tồn tổ chức máy, nhân ban chấp hành đẩy mạnh hoạt động Hiệp hội du lịch tỉnh, làm tốt vai trị cầu nối, tập hợp, đồn kết đơn vị, tổ chức thành viên nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tổ chức thực chương trình, kiện lễ hội lớn, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh kinh doanh du lịch nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Cần có kế hoạch tổ chức lễ hội vừa khoa học, vừa giữ nét độc đáo truyền thống lễ hội Để đảm bảo cho lễ hội nói chung thực có ý nghĩa, vui tươi lành mạnh, cấp, ngành chức luôn tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực theo quy chế tổ chức lễ hội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Mặc khác, cần kịp thời ngăn chặn triệt để hoạt động mê tín dị đoan Khâu tổ chức lễ hội nên có kịch dàn dựng, thống kỹ lưỡng trước tổ chức Trong khâu tổ chức phải kết hợp hài hịa phần lễ phần hội, có kiểm duyệt quan văn hóa có thẩm quyền Theo đó, phần lễ thể tinh hoa,ý nghĩa, sắc, tạo khơng khí thiêng liêng, trang trọng, loại bỏ thủ tục phiền hà Phần “hội” cần có thêm nhiều trị chơi giải trí lành mạnh, hoạt động văn hóa, thể thao mang tính giáo dục, thẩm mỹ cao Ngoài ra, ban tổ chức lễ hội xây dựng phương án bảo vệ, đảm bảo an ninh trật tự giữ gìn vệ sinh mơi trường, cảnh quan suốt thời 57 gian lễ hội diễn Tổ chức quản lý tốt lễ hội tổ chức địa bàn quản lý thiết thực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cổ truyền dân tộc 3.2.2.3 Thu hút vốn đầu tư Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau, thực xã hội hóa hoạt động lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phục vụ phát triển du lịch nhằm tạo đa dạng hóa sản phẩm thu hút khách du lịch đến tham gia lễ hội Tiếp tục hồn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển lễ hội, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Có sách giải pháp huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo trì lễ hội năm độc đáo thu hút, bao gồm: Vốn từ nguồn tích lũy doanh nghiệp du lịch tỉnh, vốn vay ngân hàng, thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp tỉnh, huy động vốn nhàn rỗi nhân dân, vốn thông qua cổ phần hóa doanh nghiệp, dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho th đất trả tiền trước 3.2.2.4 Xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng cho du lịch  Cơ sở lưu trú Cần ưu tiên nâng cấp có hệ thống sở lưu trú, đặc biệt tập trung đầu tư khu du lịch thường xuyên diễn lễ hội : Mỹ Sơn, làng du lịch sinh thái Trà Nhiêu… Hệ thống sở lưu trú theo hình thức nhà có phịng cho th (homestay) nên phát triển khu du lịch, điểm du lịch, đặc biệt số thơn, xóm Cần đầu tư nâng cấp loại hình lưu trú giúp du khách tiếp cận với lễ hội cảm nhận giá trị cách sâu sắc Xây dựng thêm số nhà nghỉ, khách sạn đạt yêu cầu, đầu tư sở vật chất kỹ thuật: điện, đường giao thông, nước, trạm y tế…để khách du lịch lễ hội có đủ điều kiện sinh hoạt 58  Cơ sở ăn uống Cần xây dựng hệ thống sở ăn uống phân bố tồn huyện Đặc biệt mở rộng khơng gian nhà hàng, quán ăn mang phong cách riêng xứ Quảng Bên cạnh hệ thống nhà hàng sang trọng cần cộng đồng hóa sở ăn uống, tức xây dựng không gian ẩm thực khuôn viên làng xóm có lễ hội, để du khách cảm nhận trọn vẹn giá trị văn hóa lễ hội nơi Chính quyền địa phương phải thường xuyên kiểm tra chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm để tránh tình trạng ngộ độc, dịch bệnh…Ban tổ chức lễ hội cần đạo sát công tác vệ sinh môi trường: xây dựng nhà vệ sinh công cộng phù hợp với cảnh quan môi trường, xây dựng hệ thống thùng rác hợp lý để khách du lịch người dân địa phương có ý thức giữ gìn vệ sinh điểm diễn lễ hội  Hạ tầng giao thông du lịch Nâng cấp hệ thống đường xá toàn huyện, nhựa hóa bê tơng hóa Tập trung nâng cấp tuyến giao thơng có vai trò quan trọng phát triển du lịch như: DT-610, QL-1A…  Cơ sở vật chất kỹ thuật khác Đầu tư xây dựng phịng văn hóa, nhà văn hóa xã tồn thơn để du khách tìm hiểu văn hóa dân tộc địa phương thuận lợi Cần xây dựng thêm nhiều khu vui chơi hơn, mở rộng nhà thi đấu, đại hóa sở thể thao địa bàn huyện 3.2.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Cần quan tâm đào tạo cách cho đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, họ người tạo nhiều sản phẩm du lịch dịch vụ với giá trị kinh tế cao, thỏa mãn nhu cầu du khách nước, đội ngũ lực lượng trực tiếp giới thiệu, quảng bá hình ảnh người, đất nước truyền thống văn hóa vùng quê xứ Quảng nói chung Duy Xuyên nói riêng, đem lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực Nhóm giải pháp mang tính tồn diện khơng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, môi trường sinh thái, cán quản lý người hoạt động kinh doanh du lịch lễ hội mà cần du khách cộng đồng dân cư địa phương, trách nhiệm cấp, ngành việc giáo 59 dục thường xuyên thành viên tổ chức, bảo vệ môi trường tài nguyên cho phát triển du lịch lễ hội bền vững Tăng cường hỗ trợ sách công tác đào tạo đội ngũ lao động du lịch, thường xuyên mở lớp học ngoại ngữ, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhân viên du lịch…khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch có sách thu hút lao động có tay nghề, chun mơn cao nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức khóa đào tạo chỗ nhằm nhanh chóng cung cấp nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu trước mắt mùa lễ hội Khuyến khích phát triển hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghệ nhân, hoạt động văn hóa cộng đồng, làng nghề truyền thống lễ hội văn hóa phục vụ du lịch Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kiến thức giao tiếp, ứng xử cho đồng bào nhân dân khu, điểm du lịch, thơn, xã có lễ hội, tập huấn nghiệp vụ quản lý lễ hội cho cán phòng, ban liên quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, đặc biệt trưởng thôn, vị cao niên, người trực tiếp tổ chức trụ trì lễ hội thơn 3.2.2.6 Phát triển sản phẩm du lịch Tập trung xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù địa phương tổ chức lễ hội, mơ hình lễ hội cộng đồng gắn với việc bảo tồn phát triển buôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn lân cận huyện Các sản phẩm du lịch đặc thù huyện tập trung phát triển tạo thành mạnh cạnh tranh thị trường bao gồm đối tượng chính: Di sản văn hóa giới – Sơng nước – Làng nghề  Du lịch gắn với di sản văn hóa giới Huyện Duy Xun tự hào với hình ảnh di sản văn hóa giới Mỹ Sơn bạn bè quốc tế biết đến Vì thế, để khai thác giá trị văn hóa độc đáo từ di sản này, cần xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, bao gồm” - Các chương trình du lịch văn hóa theo chủ đề: “ Con đường di sản miền Trung” - Các tour tham quan đền tháp Mỹ Sơn khảo sát nhóm tháp 60 - Du lịch lễ hội Hành trình di sản  Du lịch gắn với sông nước Duy Xuyên mảnh đất phù sa sông Thu Bồn bồi đắp Sơng Thu Bồn lại mang vẻ đẹp hiền hịa chứa đựng tiềm to lớn cho du lịch Duy Xuyên, điểm đến lý tưởng để du khách tìm hiểu, khám phá bất ngờ Để khai thác phát triển du lịch, cần tập trung xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, tạo sựu khác biệt cho huyện Duy Xuyên, xây dựng tour du lịch sơng Tour “hành trình di sản” từ đô thị cổ Hội An đến thánh địa Mỹ Sơn mà ngành du lịch Quảng Nam thiết kế từ nhiều năm qua, thật tự nhiên, lại đường dọc dịng sơng Thu Bồn thơ mộng Theo đường sông Thu Bồn, du thuyền du khách đến với Mỹ Sơn cịn ngắm cảnh sơng hiền hịa, thơ mộng Sau thuyền cửa biển Cửa Đại ngược lên hướng sông cổ cò vào rừng dừa Bảy mẫu - nơi vùng quê cư dân sống nghề sông nước.Xuôi phía hạ nguồn, du khách cịn tham quan làng nghề làng mộc Kim Bồng  Du lịch gắn với làng nghề Các sản phẩm du lịch gắn với làng nghề cần tập trung xây dựng, bao gồm: Lễ hội với hoạt động tham quan làng nghề như: làng dệt Mã Châu, Làng dâu tằm Đông Yên- Thi Lai, Làng chiếu cói Bàn Thạch, tham quan quy trình sản xuất làm sản phẩm vải vóc, dệt chiếu…, 61 KẾT LUẬN Trong tất loại hình văn hóa lễ hội sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Đó loại hình văn hóa phi vật thể nhằm cố kết cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thể khát khao vươn lên đời sống giữ gìn từ đời sang đời khác Đồng thời, lễ hội sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mà vừa thể trang nghiêm, cẩn trọng lễ nghi, vừa vui vẻ hòa đồng nghi thức hội hè Văn hóa lễ hội từ mà hình thành Vì nói, lễ hội có vị trí quan trọng sống văn hóa tinh thần người, sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống xã hội Duy Xuyên huyện có du lịch phát triển song tiềm lớn, mà đặc biệt nguồn tài nguyên văn hóa lễ hội đa dạng Đó kho tàng văn hóa mang đậm sắc dân tộc Từ lễ hội truyền thống đến lễ hội đại, phản ánh thực văn hóa đa dạng mảnh đất đầy nắng gió Văn hóa, người thiên nhiên hấp dẫn du khách đến với Duy Xuyên Trong chiến lược phát triển bền vững du lịch huyện, cần trọng đến việc khai thác giá trị lễ hội Sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư từ Trung ương, nguồn vốn nước, đại hóa sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn lao động, có phương án đắn việc gìn giữ, bảo tồn khai thác lễ hội để phát triển du lịch…Đó điều kiện cần để phát triển du lịch huyện, xây dựng quảng bá hình ảnh Duy Xuyên – mảnh đất hấp dẫn độc đáo lòng du khách Phát triển lễ hội bước đắn để phát triển du lịch Du lịch phát triển tạo cho huyện Duy Xuyên hội để phát triển kinh tế, khẳng định vị huyện tỉnh Quảng Nam nước 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2001), Châu Ô cận lục, NXB Thuận Hóa Nguyễn Sơn Anh – Nguyễn Sơn Văn (2009), Lễ hội cầu phúc cầu lành Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Lê Duy Anh (2010), “Lễ hội dân gian Quảng Nam”, NXB Quân đội nhân dân Toan Ánh (1990), Hội hè đình đám, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bổn (1983), Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng Lâm Chí Bền (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Vũ Thế Bình (2005), Non nước Việt Nam, NXB Hà Nội Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thị Kim Doan (2003), Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu, NXB Văn hóa Thơng tin 10 Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, NXB Giao thơng vận tải 11 Hồ Hoàng Hoa, (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội 12 Nguyễn Ngọc Hịa, Suy nghĩ văn hóa phi vật thể Quảng Nam, Tạp chí văn hóa Quảng Nam, số 29/2001 13 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam – Đồng tác giả, Tập tục lễ hội đất Quảng tập 3, NXB Lao Động 14 Chu Huy, Lễ hội làng q ngày nay, Tạp chí văn hóa dân gian, số 1/1993 15 Vũ Ngọc Khánh (2008), Lễ hội Việt Nam, NXB Thanh niên 16 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hồ Hoàng Lan (1998), Lễ hội – nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 18 Thu Linh Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa Hà Nội 63 19 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Văn Thành Lê, Bô Bô phu nhân – Bà Thu Bồn giao lưu văn hóa Việt – Chăm, Báo Quảng Nam chủ nhật, ngày 26/7/1998 21 Nguyễn Văn Mạnh (2001), Một vài suy nghĩ lễ hội người Việt Quảng Nam, Kỉ yếu hội thảo “ Văn hóa Quảng Nam giá trị đặc trưng”, Sở Văn hóa Quảng Nam 22 Trần Thị Tuyết Mai (2008), Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống lễ hội tạo nguồn lực phát triển kinh tế văn hóa du lịch, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa số 23 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học 25 Lê Thị Thúy Nga (2011), Lễ hội huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa với việc phát triển du lịch địa phương, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 26 Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 27 Phan Sắc Phán, Truyền thuyết lễ hội Bà Thu Bồn, báo Quảng Nam – Đà Nẵng, ngày 6/3/1993 28 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 29 Võ Đình Phương, Từ lễ hội dân gian truyền thống đến Tết Nguyên Đán Việt Nam Đơng Nam Á Tạp chí văn hóa dân gian, số 2/ 1997 30 Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường đại học văn hóa Hà Nội, 2004 31 Nguyễn Quang Thắng (1996), Quảng Nam đất nước nhân vật, NXB Văn hóa dân tộc 32 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 33 Ngơ Đức Thịnh – Lê Hồng Lý: Về tín ngưỡng lễ hội phát triển xã hội ngày Tạp chí văn học nghệ thuật, số 1/ 1997 34 Phạm Danh Tiên (2006), Để lễ hội phong mỹ tục, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 46 64 35 Nguyễn Thanh Tịnh (2007), Cần giải pháp tích cực để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 61, trang 42-45 36 Hương Từ (2003), Lễ hội – môi trường giáo dục, báo Môi trường sức khỏe, số 76, trang 28-29 37 Nguyễn Đức Tuấn: Văn hóa Quảng Nam – cách nhìn định hướng Tạp chí văn hóa Quảng Nam, số 10/1998 38 Nguyễn Đức Tuấn (2004), Phong tục – tập quán – lễ hội Quảng Nam, NXB Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Nam 39 Chu Quang Trứ: Lễ hội tâm linh người Việt Tạp chí văn học nghệ thuật, số 1/1997 40 Nguyễn Chí Trung (2002), Di tích danh thắng Quảng Nam, NXB Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Quảng Nam 41 Lê Trọng Vũ (1999), Suy nghĩ lễ hội truyền thống Tạp chí Cộng sản 42 Tài liệu điền giã, thực tế, vấn Website: 43 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-khai-thac-cac-gia-tri-van-hoa-cua-le-hoiden-soc-den-giong-soc-son-de-phuc-vu-du-lich-17723/ 44 http://duyxuyen.gov.vn/Default.aspx?tabid=549 45 http://duyxuyenrt.vn/tin-tc/dat-va-nguoi/113-truyn-thuyt-ba-chiem-sn-.html 13 46 http://caibatvang.com/tin-du-lich/le-hoi-quang-nam-hanh-trinh-di-san-rbci.html 65 PHỤ LỤC Hình 1: Lễ rước nước lễ hội Bà Thu Bồn chính“Nguồn: http://lehoi.cinet.vn” Hình 2: Đình làng nơi thờ Bà, nơi diễn lễ Nguồn: “Sinh viên tự chụp” Hình 3: Lễ vật tế bà Thu Bồn Hình 4: Hội đua thuyền Nguồn: “Sinh viên tự chụp” Nguồn:”http://mysonsanctuary.com.vn 66 Hình 5: Dâng hoa đèn cúng Bà Chiêm Sơn hội Hình 6: Múa sư tử phần Nguồn: http://cadn.com.vn Nguồn: http://lehoi.cinet.vn Hình 7: Lễ hội ngũ xã Trà Kiệu Hình 8: Lăng thờ thần Nam Hải Nguồn: “ http://www.dulichvn.org.vn” Nguồn: “Sinh viên tự chụp” 67 Hình 9: Chánh điện lăng Ơng Hình 10: Lễ cúng Nghinh Ơng Nguồn: “ Sinh viên tự chụp” Nguồn: “ Sinh viên tự chụp Hình 11: Hát bả trạo Hình 12: Người dân đến xem cổvũ Nguồn: http://duyxuyenrt.vn Nguồn: “Sinh viên tự chụp” 68 Hình 13: Lễ hội Quảng Nam – Hành trình di sản Hình 14: Múa Chăm Nguồn: “phanxipang.wordpress.com” Nguồn:http://www.baomoi.com Hình 15: Du khách tham gia lễ hội Hình 15: Du khách tham gia lễ hội Nguồn: “Sinh viên tự chụp” Nguồn: “Sinh viên tự chụp” ... GIÁ TRỊ CÁC LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Thực trạng khai thác giá trị lễ hội huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam để phục vụ du lịch 3.1.1 Thực trạng đầu tư sở hạ... chính, đến huyện Duy Xuyên bao gồm 13 xã thị trấn (Nam Phước): xã Duy Sơn, xã Duy Trinh, xã Duy Phú, xã Duy Hải, xã Duy Nghĩa, xã Duy Vinh, xã Duy Phước, xã Duy Thành, thị trấn Nam Phước, xã Duy Châu,... 2.3.4 Lễ hội bảo tồn trao truyền văn hóa 40 2.3.5 Lễ hội quảng bá hình ảnh du lịch địa phương 41 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CÁC LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan