1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vận dụng thể tản văn bút ký vào kiến tạo diện mạo thể loại tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 528,28 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu vai trò và hiệu quả của việc vận dụng thể tản văn bút ký vào kiến tạo diện mạo thể tài tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử1 . Công việc phê bình thể loại này được tiến hành trên tiền đề nhận thức rằng, hình dung diện mạo thể loại một tác phẩm tiểu thuyết chính là tìm hiểu xem một cuốn sách đã trở thành chính nó ra sao giữa rất nhiều cuốn sách khác. Trong trường hợp Ngô Kính Tử, đó chính là “Ngoại sử của làng Nho” - một cuốn sách mà thiếu nó thì hình dung của văn học sử về tiểu thuyết Minh - Thanh sẽ trống vắng đi một góc không nhỏ.

Khoa học Xã hội Nhân văn Vận dụng thể tản văn bút ký vào kiến tạo diện mạo thể loại tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử Lê Thời Tân* Trường Đại học Thủ đô Ngày nhận 5/12/2017; ngày chuyển phản biện 11/12/2017; ngày nhận phản biện 15/1/2018; ngày chấp nhận đăng 19/1/2018 Tóm tắt: Từ quan điểm “mỗi tiểu thuyết tự thành thể loại”, viết nghiên cứu vai trò hiệu việc vận dụng thể tản văn bút ký vào kiến tạo diện mạo thể tài tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử1 Cơng việc phê bình thể loại tiến hành tiền đề nhận thức rằng, hình dung diện mạo thể loại tác phẩm tiểu thuyết tìm hiểu xem sách trở thành nhiều sách khác Trong trường hợp Ngơ Kính Tử, “Ngoại sử làng Nho” - sách mà thiếu hình dung văn học sử tiểu thuyết Minh - Thanh trống vắng góc khơng nhỏ Từ khóa: Bút ký, diện mạo thể loại, Nho lâm ngoại sử, tiểu thuyết Minh - Thanh Chỉ số phân loại: 5.10 Dissecting the aspects of the genre of The Scholars Thoi Tan Le* Hanoi Metropolitan University Received 5 December 2017; accepted 19 January 2018 Abstract: In conformity to the idea that “each novel becomes a genre itself”, this paper studies the role and the effect of applying notes to build up the aspects of the genre of The Scholars This generic criticism is made on the basis of the premise, that is, realizing the aspects of the genre of a novel is finding out how a book becomes itself among many other ones In the case of Wu Jingzi, the book which was called “The Scholars” is a book that would have made the appearance of literature history of the Ming - Qing novels miss a considerable corner if it had not appeared Keywords: Aspects of the gender, Ming - Qing novel, Notes, The Scholars Đặt vấn đề Nho lâm ngoại sử (Chuyện làng Nho) xếp vào nhóm tiểu thuyết chương hồi xuất sắc thời đại Minh Thanh Ngày điều khơng cịn gây tranh luận đặt tác phẩm bên cạnh tiểu thuyết Thủy hử, Tam quốc, Tây du ký, Kim Bình Mai, Hồng lâu mộng…, khác biệt hình thức thể loại tác phẩm cịn lại dẫn đến tranh luận lâu dài [1] Bài viết khơng nhằm so sánh khác biệt hy vọng thông qua việc tái nhận thức lý luận thể loại tiểu thuyết tạo điều kiện miêu tả lại vài nét đặc sắc diện mạo thể loại tác phẩm Chúng cho rằng, đặc trưng thể loại Nho lâm ngoại sử (Chuyện làng Nho) Ngơ Kính Tử chỗ tiểu thuyết kiến tạo tự dựa việc kết hợp cách khéo léo hình thức trung, đoản thiên với tản văn bút ký, ký vào lớp vỏ chương hồi truyền thống Cách tân việc kiến tạo diện mạo thể loại cho tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử cống hiến quan trọng Ngơ Kính Tử cho văn xi tự Trung Quốc Trong viết này, xét riêng việc vận dụng thể tản văn bút ký vào kiến tạo diện mạo thể tài tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử Nội dung nghiên cứu Classification number: 5.10 Nho lâm ngoại sử dịch tiếng Việt Chuyện làng Nho Tất đoạn dẫn tác phẩm dẫn dịch từ 吴敬梓《儒林外史》新世界出版社出 版 (2001); số trang đối ứng dịch thống dẫn theo dịch tiếng Việt Phan Võ, Nhữ Thành Nhà xuất Văn học xuất năm 2001 Cơ sở lý luận - “Mỗi tiểu thuyết tự thành thể loại” Tiếp cận Nho lâm ngoại sử từ định hướng tư tưởng “Mỗi tiểu thuyết tự thành thể loại” hướng tiếp cận [2] Các nhà nghiên cứu cho rằng, lặp lại có tính quy luật số nhân tố định sáng tác ngơn từ sở hình thành thể loại tác phẩm văn học Thể loại văn học tượng loại hình trình sáng tác - giao tiếp Thế thể loại không đơn giản lặp lại loại hình tác phẩm mà thực tế thể loại hình thức tồn độc đáo, hoàn chỉnh Email: lethoitan@gmail.com * 60(4) 4.2018 46 Khoa học Xã hội Nhân văn tác phẩm Vì vậy, muốn nhận thức thể loại tác phẩm cụ thể, mặt phải có tri thức đặc trưng lặp lại có tính quy luật số nhân tố định tác phẩm văn học, mặt khác phải thấy rõ tính độc đáo nhà văn việc tuân thủ cách có sáng tạo quy luật thể loại Điều đáng ý là, số thể loại văn học tồn, tiểu thuyết dạng thức phức tạp Tiểu thuyết hiểu đơn giản thể loại phức tạp lấy văn xi làm hình thức biểu Đây thể loại đa nguyên hấp thu không giới hạn dị chất, thể trạng thái văn hóa giao thoa dân chủ bậc lịch sử văn học nói riêng, lịch sử văn hóa nói chung Thực tế sáng tác cho thấy tiểu thuyết hấp thụ thể loại khác, tiểu thuyết “mơ phỏng” tồn giới lời nói M Bakhtin cho rằng, so với thể loại xác lập, tiểu thuyết thể loại thể loại, thể loại “tạp thực”, hỗn hợp thể loại Tính khoan dung vơ bờ bến tiểu thuyết làm cho tiểu thuyết bộc lộ vẻ đa dạng phong phú khơng thể loại sánh Quan điểm Todorov giải thích tương đối kỹ Mikhail Bakhtine, le principe dialogique, suivi de Ecrits du Cercle de Bakhtine2 Ông dẫn lời M Bakhtin: “Vấn đề mấu chốt là, tiểu thuyết khác với thể tài khác Tiểu thuyết hồn tồn khơng có chuẩn tắc cả: Trong lịch sử tồn dẫn chứng (tác phẩm tiểu thuyết) cụ thể, khơng có chuẩn tắc thể tài với danh xưng tương xứng hoàn toàn với thực tế sáng tác tiểu thuyết” [3] Quan điểm có xuất xứ trực tiếp từ Friedrich Schlegel: “Mỗi tiểu thuyết tự thành thể loại”, “Mỗi tiểu thuyết thân tác giả nó, chất tiểu thuyết chỗ đó” [3]3 Tiếp Todorov cho rằng, giống với Bakhtin, Friedrich Schlegel cho tiểu thuyết hỗn hợp nhiều thể tài văn học khác: “Đúng Boccacio Cervantes nói, tiểu thuyết hịa trộn đan kết hình thức thể loại văn học” [3] Hiểu theo nghĩa đó, tiểu thuyết xác lập nên diện mạo thể loại cụ thể Chúng cho rằng, đặc trưng thể loại Nho lâm ngoại sử chỗ tiểu thuyết kiến tạo diện mạo tự dựa việc kết hợp cách khéo léo hình thức trung, đoản thiên với tản văn bút ký, ký vào lớp vỏ chương hồi truyền thống Cách tân việc kiến tạo diện mạo thể loại tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử cống hiến quan trọng Ngơ Kính Tử cho văn xi tự Trung Quốc Các hình thức trung, đoản thiên hiểu hình thức truyện vừa truyện ngắn Cịn hình thức tản văn hiểu văn xuôi dạng ký hay ghi chép tự do4 Lẽ đương nhiên, điều phải nói rõ từ đầu Nho lâm ngoại sử kết hợp đơn giản học thể loại “nhỏ” tiểu thuyết, chuỗi liên kết câu chuyện theo kiểu Tây du ký, Thủy Điều không liên quan đến trình hình thành sách mà gắn liền với ý thức nhà văn thể loại trung - đoản thiên tản văn bút ký Trên thực tế dãy dài trường thiên hồi tiếp hồi Nho lâm ngoại sử phân cắt thành chuỗi dài dãy nhóm hồi có dáng dấp thiên truyện độc lập Chúng tơi gọi nhóm hồi đơn nguyên tự tương đương trung thiên truyện vừa đoản thiên truyện ngắn (cũng có hồi tự vừa vặn truyện ngắn) Điểm thú vị điểm xuyết vào đơn ngun tự cịn có phiến đoạn văn xi kiểu bút ký Hồn tồn tách đơn nguyên tự thành truyện vừa, truyện ngắn độc lập Thậm chí trường đoạn bút ký chêm xen lẫn cắt tách thành văn độc lập (khơng khó đặt cho chúng đầu đề định) Đương nhiên, vấn đề không chỗ chứng minh tồn đơn nguyên tự nhóm hồi tương đương truyện vừa, truyện ngắn hay phiến đoạn bút ký Nho lâm ngoại sử Quan trọng chỗ thấy đơn nguyên tự tham gia vào chỉnh thể trường thiên đặc trưng thể loại chúng tổng hợp lại nhằm đáp ứng yêu cầu cấu trúc thể loại cho chỉnh thể trường thiên tự Chính điều tạo nên tính chất độc đáo cho tiểu thuyết Ngơ Kính Tử nhìn từ góc độ thể loại Việc vận dụng thể tản văn bút ký vào kiến tạo diện mạo thể tài tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử Từ lâu, phiến đoạn miêu tả không gian cảnh vật tiếng Nho lâm ngoại sử thu hút ý nhà nghiên cứu Tác giả sách có ảnh h­ưởng phương Tây The Classic Chinese Novel: A Critical Introduction, Hạ Chí Thanh5 nhấn mạnh đến bút pháp thực chủ nghĩa đoạn tả cảnh Nho lâm ngoại sử Ông viết: “Phong cảnh thiên nhiên tiếng nh­ư cảnh trí sinh hoạt thư­ờng nhật muôn màu nhiều thành thị miền Giang Nam, có Nam Kinh, Hàng Châu, Gia Hư­ng đ­ược tái sinh động tác phẩm Chúng chí đến kiểm đối với thực tế” [4] Tuy nhiên, đoạn tản văn có tính chất ký lục tác phẩm đư­ợc tán th­ưởng Cũng Hạ Chí Thanh phê bình Ngơ Kính Tử bộc lộ Chúng tơi tạm đối chiếu cách sơ lược tên gọi thể loại văn học Đông Tây sau: Đoản thiên tiểu thuyết/Truyện ngắn//Story Novel cỡ nhỏ; Trung thiên tiểu thuyết/Truyện vừa//Novel Novelette; Trường thiên tiểu thuyết/Tiểu thuyết/Romance Fiction Phương Tây Nga cịn có hình thức tự gọi biography tương tự với mà văn học Trung Quốc gọi tản văn bút ký, truyện ký Trong văn học Pháp le roman tác phẩm tự trường thiên, hình thức đoản thiên, trung thiên, đặc biệt tác phẩm kể lại câu chuyện sinh hoạt thái nhân tình kỳ thú người Pháp gọi la nouvelle Bản dịch tiếng Trung: “巴赫金-对话理论及其他” 托多洛夫著蒋子华张萍译 百花文艺出版社2001 Các trích dẫn Bakhtin Friedrich Schlegel dẫn lại theo dịch tiếng Trung sách Todorov Sau dẫn Friedrich Schlegel có dẫn rõ tài liệu, tập, số đoạn, số trang (KA, XV III, 2, 65), Todorov ghi thêm rằng: Có thể đọc Schlegel dịch Pháp ngữ Philippe Lacoue-Labarthe&Jean-Luc Nancy, “Théorie de la littérature du romantisme allemand”, Paris, Le Seuil, 1978) Bản dịch tiếng Trung dịch dẫn Todorov không dẫn nhan đề nguyên ngữ nói tên tài liệu viết tắt KA Chúng tơi khơng có ngun tiếng Pháp để khôi phục tên sách Friedrich von Schlegel, đốn viết tắt Kritische Friedrich-Schlegel Ausgabe 60(4) 4.2018 Trung Quốc cổ điển tiểu thuyết sử luận, tác phẩm học giả ng­ười Hoa quốc tịch Mỹ Hạ Chí Thanh (Hsia Chih-tsing), sách xuất tiếng Anh Chúng dẫn từ tiếng Trung 夏志清《中国古典小说史论》江西人民 出版社 (2001) 47 Khoa học Xã hội Nhân văn rõ đoạn có tính cách bút ký gọi phong tục nhân tình huyện Ngũ Hà (đây bối cảnh không gian quan trọng nửa sau tiểu thuyết sau Nam Kinh): “Trong đoạn miêu tả nhân tình phong tục huyện Ngũ Hà, họ Ngô rõ ràng đánh chừng mực tự kìm nên có nghệ thuật phúng thích” [4] Khơng hẹn mà nên, ­chuyên gia hàng đầu Nho lâm ngoại sử Trung Quốc đại lục Trần Mỹ Lâm bình luận đoạn này: “Tác giả dư­ờng như­ khơng cịn nén nhịn trực tiếp mặt bình thuyết” [5] Trư­ớc nêu vấn đề vận dụng thể loại tản văn bút ký vào kiến tạo thể loại tác phẩm, ta tìm hiểu quan điểm có liên quan đến gọi phần miêu tả tự tiểu thuyết Bernard Valette Le Roman - Initiaon aux methods et aux techniques moderns d’analyse littéraire (Armand Colin, 1992) có đoạn nhận xét sau đoạn gọi miêu tả tiểu thuyết: “Trong truyền thống tiểu thuyết cổ điển, đoạn có tính miêu tả thực tế tương đối độc lập Chúng (trên kết cấu bề mặt văn tác phẩm) th­ường phân cách qua hàng có tính độc lập định Xét từ góc độ sinh thành, chúng đư­ợc chuẩn bị sẵn để “điền đệm” vào văn tiểu thuyết” [6]6 Theo quan điểm này, ta xếp đoạn tản văn ký tả vừa nhắc Nho lâm ngoại sử vào thành phần miêu tả (describe) không gian ngoại Nhận xét số tiểu thuyết định Thực tế tiểu thuyết hạng trung, phiến đoạn miêu tả bị l­ược bỏ mà khơng ảnh hưởng lớn đến hiệu tự tác phẩm, chúng “một thứ trang sức miễn phí”, biểu “động tự do” ng­ười viết Thế tr­ước tiểu thuyết xuất rồi, thật khó mà nói đến gọi “xét từ góc độ sinh thành” để từ kết luận “chúng đ­ược chuẩn bị sẵn để “điền đệm” vào văn tiểu thuyết” hay khơng Những đoạn có tính cách tản văn ký tả Nho lâm ngoại sử đòi hỏi nhà phê bình cách đọc tích cực Cần thấy tất phiến đoạn tản văn có tính cách miêu tả, ký lục Nho lâm ngoại sử - phiến đoạn gợi ta nhớ đến thể loại tùy bút hay bút ký ngày đ­ược tác giả Ngơ Kính Tử bố trí vào vị trí mở đầu kết thúc “phân đoạn tự sự” mà chúng tơi gọi đơn ngun nhóm hồi tương đương truyện vừa Theo chúng tôi, phiến đoạn tản văn có tính cách miêu tả, ký lục định phải phần kế hoạch tự kết hợp đa thể tài nhà văn Khơng kể đoạn nhỏ, thống kê tồn tác phẩm cho thấy tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử có trường đoạn Dẫn dịch lại từ dịch tiếng Trung 小说:文学分析的现代方法与技巧 (天 津人民出版社, 2003) - Tiểu thuyết - Văn học phân tích đích đại phương pháp kỹ xảo (Thiên Tân nhân dân xuất xã, 2003), Bernard Valette, tác giả sách đem tự tiểu thuyết phân thành thành phần bao gồm kể thuật, luận thuật, thoại ngữ miêu tả (Chương 2) Vì dịch giả Trung văn khơng thích ngun văn thuật ngữ nên chúng tơi đành tạm vào bảng “sách dẫn khái niệm” phụ lục để dẫn lại thuật ngữ: narration, discourse, parole Như cách hiểu dịch giả tiếng Trung, narration trần thuật/kể thuật, récit tự (nghĩa rộng trần thuật) Chúng cho rằng, tiểu thuyết thiên truyện tự sự, trần thuật/thuật kể/kể phần tiểu thuyết thiên truyện Theo ý chúng tơi, nói chung thuật ngữ dùng theo giới định cụ thể phân tích tác phẩm tự lúc phải ý đến bậc (instances) cấp độ trần thuật (niveaux narratifs) tác phẩm 60(4) 4.2018 có tính cách tản văn ký lục túy Có thể đặt tên trường đoạn theo nội dung đoạn liệt kê theo thứ tự sau: 1) “Tây Hồ du ký”: Nửa sau hồi 14 - đơn nguyên truyện vừa chuyện thầy đồ Mã Nhị (bắt đầu từ nửa sau hồi 13 đến nửa trước hồi 15); (2) “Nam Kinh ký” “Nam Kinh kịch nghệ ký”: Nửa sau hồi 24 - đơn nguyên truyện vừa chuyện cha đào kép Bão Văn Khanh (khởi từ nửa sau hồi 24 đến hết hồi 27); (3) “Ghi chép phong tục cảnh vật Tần Hoài hai mùa xuân thu”: Hồi 41 - đơn nguyên chuyện hiệp nữ Thẩm Quỳnh N­ương (từ nửa sau hồi 40 đến hết hồi 41); (4) “Ngũ Hà nhân tình phong tục ký”: Hồi đầu đơn nguyên chuyện nhà nho nông thôn Ngô Lương (nửa sau hồi 46 đến hết hồi 47); (5) “Bút ký thăm cảnh cũ đền Thái Bá”: Cuối hồi 48 - đơn nguyên chuyện nho nhân soạn sách Vương Ngọc Huy (hồi 48); (6) “Nam Kinh thập nhị lầu ký”: Hồi đầu đơn nguyên câu chuyện danh sỹ Trần Mộc Nam (nhóm hồi 53-54); (7) “Ghi chép nhân chuyến thăm lại đền Thái Bá”: Chuyện “tứ khách cầm kỳ thư họa” (hồi 55); (8) Các văn tế, chiếu dụ, tấu sớ ghi chép nguồn q trình cơng việc truy phong bảng vàng tiến sỹ cập đệ cho nho nhân q cố triều đình hồi 56 xem văn nhại thể tài văn hành - chức ghi chép sử học kiểu thực lục Không cần ý đến vai trị, vị trí chúng đơn ngun nhóm hồi tự có tính cách truyện vừa mà chúng thuộc vào, theo dõi chuỗi trường thiên hồi nối hồi tiểu thuyết phát thấy phiến đoạn có tính cách bút ký đ­ược phân bố rải tồn sách - chúng nằm dãy hồi 14, 24, 37, 41, 47, 53 Việc phân bố rải tám phiến đoạn có tính cách tản văn ký lục đóng vai trò quan trọng việc điều tiết tiết tấu tự tồn sách Khơng có chúng hay nói khơng có xếp chúng tiểu thuyết khơng phác họa cách thần tình bối cảnh chung câu chuyện Rừng Nho Mỗi phiến đoạn tản văn ký lục dựng lên khung cảnh không gian cần thiết cho câu chuyện nhóm hồi Trên quy mơ tồn tác phẩm, tập hợp phiến đoạn triển khai giới khả thị cho bạn đọc Theo cách hình dung đó, chúng giống ln phiên cảnh lớn sân khấu tự làng Nho Khơng thể tùy tiện di chuyển vị trí xuất chúng văn tiểu thuyết mà không dẫn đến đảo lộn dự đồ tự chung toàn sách Ta điểm qua đoạn ký tả xoay xung quanh phong cảnh Nam Kinh - bối cảnh không gian hàng đầu tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử để thấy tầm quan trọng việc đan cài phiến đoạn ký tả vào dòng trần thuật tiểu thuyết Nh­ư thấy, từ phần sau nửa đầu tiểu thuyết nhân vật bắt đầu “châu tuần” Nam Kinh Địa danh Nam Kinh xuất lần đầu hệ thống hồi mục từ hồi 257 Từ sau hồi này, bối cảnh khơng gian tiểu thuyết tập trung 48 Khoa học Xã hội Nhân văn Nam Kinh Khảo sát kỹ cho thấy phiến đoạn miêu tả Nam Kinh nửa sau sách chiếm tỷ lệ đáng kể, phiến đoạn đ­ược phân bố Có thể liệt kê như­ sau (chúng tạm gọi tên phiến đoạn ký tả theo nội dung đoạn): Hồi 24: “Nam Kinh thành ký” “Nam Kinh kịch nghệ ký”; Hồi 37: “Cảnh Vũ Hoa Đài Nam Kinh”; Hồi 41: “Tần Hoài xuân, thu cảnh vật - phong tục ký”; Hồi 53: “Nam Kinh lâu ký” “Nam Kinh thập nhị lâu ký” Như­đã đề cập, từ sau hồi 25 (giữa sách) tiểu thuyết chuyển sang bối cảnh không gian Cái lề chuyển đổi sân khấu tự tiểu thuyết đ­ược định vị nửa sau hồi 24, nhân vật giữ chức nối cảnh chuyển Bão Văn Khanh Để chuẩn bị cho việc đó, tác giả khéo léo đặt tiếp liền tr­ước câu chuyện Bão Văn Khanh (hồi 24) hai phiến đoạn tản văn ký tả - đoạn “Nam Kinh ký” “Nam Kinh kịch nghệ ký” Đoạn miêu tả chung thành Nam Kinh đánh dấu xuất bối cảnh không gian tiểu thuyết, tiếp liền đoạn ghi chép nghề kịch Nam Kinh Đoạn mở cho câu chuyện kép hát Bão Văn Khanh Một độc giả tinh ý cảm thấy tuồng sống thời đại nói chung như­nghiệp diễn ngư­ời diễn viên cụ thể phản chiếu vào Nhà bình điểm Nho lâm ngoại sử lớn - Nhàn Trai Lão Nhân (thế kỷ XIX) d­ường như­đã cảm nhận đư­ợc cách trực giác ý vị tiểu thuyết ơng viết dịng bình điểm câu chuyện Bão Văn Khanh: “Văn Khanh giấu đời lăn thân nghề diễn mà cứng cỏi giữ mình, khơng thẹn bậc đoan nhân sỹ Tuy làm diễn viên nh­ưng có đáng ngại? Thiên hạ há có đầy hạng sỹ đại phu mà hành tung khác đào kép, danh gọi nho mà thực chất đóng kịch Nay họ Bão rõ ràng kép hát mà thực không xấu hổ xếp vào hàng sỹ đại phu, danh đào kép mà thực nho nhân vậy” [7] Nhìn theo mắt nhà bình điểm khơng khó phát thấy đám thời danh sỹ phong l­ưu hồi truyện sau câu chuyện Bão Văn Khanh thực vai diễn thời đại, nghiệp hành xử đám tuồng diễn mà Và thành Nam Kinh đại sân khấu, nhân quân tử áo mũ diễn trò Trái lại, giới nhỏ bé nghề kịch diễn kia, kẻ anh kép hát (nguyên văn “hý tử”) Bão Văn Khanh tính tình hồn hậu, chân phương làm ng­ười Chắc anh diễn khơng mà có hình ảnh nho nhân “vinh quy bái tổ”, “phụ mẫu quan thăng đường xử kiện”, “danh sỹ phong lưu bầu rượu túi thơ”, “Võ quan biên ải dẹp man mọi” (cũng câu chuyện kể tiểu thuyết này) Suy cho lớn sân khấu thời đại Nếu cảm nhận cách sâu xa ta lại xem đoạn ký tả “Nam Kinh kịch nghệ ký” đoạn xen thêm vào Nguyên văn hồi mục: Bão Văn Khanh Nam Kinh ngộ cựu - Nghê Đình Tỉ An Khánh chiêu thân (Bản dịch Chuyện làng nho: Đất Nam Kinh Bão Văn Khanh gặp bạn - Phủ An Khánh Nghê Đình Tỉ thành hơn) 60(4) 4.2018 trần thuật tiểu thuyết? Ý nghĩa thực việc vận dụng thể loại văn xuôi tả cảnh mà Ngơ Kính Tử thực quan trọng nhiều so với đánh giá gọi tài tả cảnh, bút pháp ký mà nhà phê bình dành cho ơng Vẫn lập tr­ường cho phiến đoạn có tính chất tản văn bút ký Nho lâm ngoại sử phần tất yếu kế hoạch kết hợp đa thể tài nhằm mục đích kiến thiết chỉnh thể tự cho tiểu thuyết, quay lại với đoạn Ngũ Hà nhân tình phong tục ký (hồi 46) Như­ thấy, phiến đoạn xuất đơn ngun nhóm hồi câu chuyện nhà nho nơng thơn Ngu Lương Rất dễ nhận tác giả tiểu thuyết có ý đối lập nhà họ Ngu với tiểu xã hội Ngũ Hà huyện Nói cho xã hội nhân sinh Ngũ Hà dung tục vị lợi xu thời cô lập nhà họ Ngu thành ốc đảo (cũng giống thời đại cô lập chỗ kẻ Vương Miện đầu tiểu thuyết, Đỗ Thiếu Khanh tiểu thuyết hay bốn người khách cuối tiểu thuyết vậy) Để tiện hình dung vấn đề, dẫn nguyên trư­ờng đoạn ký tả này: “Lại nói Ngu Hoa Tun khơng phải hạng ngư­ời thường Từ năm lên bảy lên tám thần đồng Về sau, kinh sử bách gia ch­ư tử khơng có khơng đọc kỹ, khơng khơng để tâm đến, khơng có khơng thơng triệt Năm hai mư­ơi tuổi, học vấn toàn tài Mọi thứ từ binh, nông, lễ, nhạc, thuỷ, hỏa xây dựng, thuỷ lợi đụng đầu Ngu biết đuôi Văn ch­ương ngang tầm Mai Thừa, Tư Mã Tương Như, thi phú không Lý Bạch, Đỗ Phủ (một vốn học vấn, vốn văn hóa thừa xã hội cần văn chương bát cổ cử tử) Người cố làm thượng thư, ông nội hàn lâm, cha làm tri phủ, thực đại gia Khổ nỗi Ngu học vấn sâu rộng dân Ngũ Hà chả Ngu mở mồm” (hồi 47) [8, 9] Tiếp liền đoạn giới thiệu gia nhân vật câu chuyện vừa dẫn đoạn có tính chất ký lục nhân tình phong tục huyện Ngũ Hà: “Phong tục Ngũ Hà nói đến người có phẩm hạnh họ liền cười méo mồm; nói đến gia đại tộc dòng dõi chục năm trước họ cười khì mũi; nói đến biết làm thơ phú viết cổ văn8 họ cười chau mày; hỏi huyện Ngũ Hà có phong cảnh núi sơng gì, có cụ thân hào họ Bành; hỏi huyện Ngũ Hà có sản vật quý gì, đáp có cụ thân hào họ Bành; hỏi huyện Ngũ Hà người có phẩm vọng, khen có cụ Bành; hỏi người có đức hạnh, khen có cụ Bành; hỏi người tài tình, biết khen có cụ Bành Lại cịn có chuyện người ta hãi, nhà cụ Bành kết thông gia với nhà cụ Phương Huy Châu; chuyện người ta phục, việc nhà cụ Bành vốc bạc mua ruộng” [8, 9] Trong bối cảnh tự tiểu thuyết, “thơ phú” nghệ thuật văn vần cổ điển cần cho tu dưỡng tâm hồn Còn “cổ văn” văn xuôi truyền thống dùng để trước tác nghiêm túc đối lập với “thời văn” mà nhà nước quy định dùng để thi cử, đào tạo tuyển chọn hiền tài cho quốc gia Đề tài tự văn bát cổ cử tử triển khai từ đầu tiểu thuyết, bước tô láy lại trần thuật tồn sách (hồi 1: Vương Miện bình luận việc Minh Thái Tổ khâm định khoa cử dùng văn bát cổ; hồi 3: Chu Tiến giáo huấn nho sinh bỏ tạp lãm, tạp học để tập trung học tập văn bát cổ loại văn chương triều đình tơn sùng; hồi 10: Lỗ Biên Tu giảng sở học thời đại…) 49 Khoa học Xã hội Nhân văn Không phải ngẫu nhiên tác giả tiểu thuyết đặt bên cạnh hai phiến đoạn tự Hai phiến đoạn cố ý đặt bên cạnh liền rơi vào trạng thái tương phản soi chiếu lẫn Trước tiên đối lập tạo nên từ thay đổi bút pháp: Trần thuật chân phương nghiêm túc kiểu sử truyện đoạn thứ lối kể tả giễu nhại hý kịch đoạn thứ hai Thế đảo điên có chuyện truyền thống (văn chương thi phú, học vấn tồn diện, dịng họ thi thư) trở thành trò cười trước thời quy tất giá trị ý nghĩa vào hai chữ tiền tài lực Xã hội có chuyện thiểu số bị cô lập trước quảng đại xu thời - quảng đại tiếng nói cười “chả để cho” thiểu số “được mở mồm” Khi cảm nhận tất ý vị tự vậy, thật khó mà cho đoạn miêu tả ngoại cảnh xuất tùy tiện văn trần thuật “một thứ trang sức miễn phí” cho văn tiểu thuyết Đặt đoạn văn kết cấu trần thuật cụ thể trên, ta khó mà nói đoạn tác giả tiểu thuyết “rõ ràng đánh chừng mực tự kìm nên có nghệ thuật phúng thích” “trực tiếp mặt bình thuyết” (Hạ Chí Thanh phê bình Ngơ Kính Tử) Thực ra, nói cách xác đáng, đoạn văn trên, độc giả tinh tai nghe có thẩm thấu vào từ giọng nhạo cười nhân vật câu chuyện, kẻ giới thiệu trực diện đoạn đầu - Ngu Lương9 Tình hình giống đoạn tả cảnh Tây Hồ hồi 14 Đây trường đoạn có tính cách tản văn ký lục tiểu thuyết mà thống kê (trường đoạn vận dụng đơn nguyên “truyện vừa” chuyện thầy tú soạn sách ôn thi - nhóm hồi 13-15) Nhà bình điểm tiếng Nho lâm ngoại sử thời Thanh Trương Văn Hổ10 rõ ràng cảm nhận giá trị thực việc viết hẳn trường đoạn tả cảnh lồng vào dòng tự chuyện thầy đồ gàn thăm thắng cảnh tác giả tiểu thuyết: “Cực tả đẹp tú u tĩnh Tây Hồ cảnh phồn hoa phong tục vùng hồ lồng với kể chuyện thầy Mã hủ nho gàn gỡ bần Người cảnh ánh chiếu lẫn nhau, làm người đọc hình dung đến tận đường nét” [10] Đúng Tây Hồ gương soi rõ bóng thầy tú kiết, ngược lại ông đồ gàn giúp cho đoạn phong cảnh ký trở nên sinh động thú vị Kết hợp thể tản văn ký tả vào tự nhẹ nhàng bình đạm cho ta thiên tiểu thuyết già dặn bút pháp Đáng tiếc, khơng nhà phê bình khơng hứng thú với đoạn ký tả Nho lâm ngoại sử họ cho trần thuật tản mạn Giống ta nghe giọng nhân vật Chí Phèo từ dịng tác phẩm Chí Phèo 10 Bốn Nho Lâm ngoại sử kèm lời bình điểm thời Thanh thường nhắc tên Ngọa Nhàn Thảo Đường, Tề Tỉnh Đường, Hoàng Tiểu Điền Trương Văn Hổ (卧闲草堂本, 齐省堂增订本, 黄小田评本和张文虎评本四种) Kết luận Dĩ nhiên tồn cơng việc phân tích khảo sát khơng nhằm đơn giản phân xuất từ chỉnh thể văn trần thuật chương hồi tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử phiến đoạn tự gọi “trung thiên truyện vừa” hay “đoản thiên truyện ngắn” “tản văn bút ký” Công việc phân xuất sau tổng hợp hợp lại quan điểm thống diện mạo thể loại tác phẩm tiểu thuyết cụ thể, nhằm chứng minh cho tính cách tân vẻ độc đáo Nho lâm ngoại sử xét từ phương diện cấu tạo văn thể Mọi thao tác từ phân tích chứng minh, tất diễn tư tưởng lý luận chủ đạo mà viện dẫn từ đầu - tư tưởng cho “mỗi tiểu thuyết tự thành thể loại”, “mỗi tiểu thuyết thân tác giả nó, chất tiểu thuyết chỗ đó” Xuất phát từ góc độ phê bình thể loại (generic critiscism) tìm hiểu tác phẩm tự cụ thể cịn khác xét xem sách trở thành muôn vàn sách khác Trong trường hợp Ngơ Kính Tử, sách gọi “Ngoại sử Nho Lâm”, sách mà thiếu hình dung văn học sử gọi tiểu thuyết Minh - Thanh trống vắng góc khơng nhỏ Dĩ nhiên, đề cập, tham gia vào kiến tạo diện mạo thể loại cho tác phẩm kiến tạo diện mạo thể loại cho tác phẩm cịn có việc chêm cài cách khéo léo hình thức trung, đoản thiên (cách gọi chúng ta: truyện vừa truyện ngắn) vào dòng trần thuật tác phẩm Khảo sát kết hợp góp phần quan trọng vào việc soi sáng hình thức thể loại cơng việc địi hỏi viết riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thời Tân (2011), “Trung Quốc tiểu thuyết sử lược (Lỗ Tấn) không lịch sử cho riêng thể tài tiểu thuyết Trung Hoa”, Tạp chí Văn học nước ngồi, 9(105), tr.131-139 [2] 黎时宾 (Thoitan Le)《儒林外史》新诠(博士论文导师陈洪教授) 南开大学文学院中文系 (2004) [3] 托多洛夫(蒋子华张萍译)《巴赫金-对话理论及其他》百花文艺 出版社 (2001) [4] 夏志清《中国古典小说史论》江西人民出版社 (2001) [5] 陈美林 等著《章回小说史》浙江古籍出版社 (1998) [6] 贝尔纳·瓦莱特 (陈艳译)《小说:文学分析的现代方法与技巧》 天津人民出版社 (2003) [7] 吴敬梓《儒林外史卧闲草堂评本》岳麓书社 (2008) [8] 吴敬梓《儒林外史》新世界出版社出版 (2001) 60(4) 4.2018 [9] Phan Võ, Nhữ Thành dịch (2001), Chuyện làng Nho, tập 2, Nhà xuất Văn học [10] 朱一玄《儒林外史资料汇编》 南开大学出版社出版(2003) 50 ... tự Chính điều tạo nên tính chất độc đáo cho tiểu thuyết Ngơ Kính Tử nhìn từ góc độ thể loại Việc vận dụng thể tản văn bút ký vào kiến tạo diện mạo thể tài tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử Từ lâu, phiến... mạo thể loại cụ thể Chúng cho rằng, đặc trưng thể loại Nho lâm ngoại sử chỗ tiểu thuyết kiến tạo diện mạo tự dựa việc kết hợp cách khéo léo hình thức trung, đoản thiên với tản văn bút ký, ký vào. .. ? ?Ngoại sử Nho Lâm? ??, sách mà thiếu hình dung văn học sử gọi tiểu thuyết Minh - Thanh trống vắng góc khơng nhỏ Dĩ nhiên, đề cập, tham gia vào kiến tạo diện mạo thể loại cho tác phẩm kiến tạo diện

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN