Dấu ấn tư duy – văn hóa của cư dân biển Thanh Hóa qua tên gọi nghề cá

4 0 0
Dấu ấn tư duy – văn hóa của cư dân biển Thanh Hóa qua tên gọi nghề cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này nghiên cứu tên gọi nghề cá từ góc độ ngôn ngữ, bài viết tập trung khảo sát các cách thức định danh gọi tên công cụ, phương tiện đánh bắt cá và tên gọi “cá” trong tâm thức ngư dân, trong thơ ca dân gian để phác thảo ra nét tư duy văn hóa của một cộng đồng cư dân sống bằng nghề biển ở Thanh Hóa.

14 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số (225)-2014 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC DẤU ẤN TƯ DUY -VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN BIỂN THANH HÓA QUA TÊN GỌI NGHỀ CÁ CULTURAL-THINGKING IMPRINTS OF THANH HOA FISHERMEN THROUGH THE NAMING OF THEIR FISHING NGUYỄN VĂN DŨNG (ThS; Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa) Abstract: Language functions as the communicative tool , the reflection of the thinking as well as the preservation of culture-related items From the perspective of language study on the naming of the fishing, the author points out the ways of naming the tools, the means and “the fishes” in both the mind of fishermen and the folk poetry to outline the cultural thinking of a fishing community in Thanh Hoa province Key words: Cultural-thingking; fishermen; Thanh Hoa; fishing Đặt vấn đề Đặt Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Phạm Đức Dương có nhận xét rằng: “Văn hóa Việt Nam phức thể bao gồm ba yếu tố: văn hóa đồng bằng, văn hóa núi văn hóa biển” [3;478] Thanh Hóa vùng đất hội tụ đầy đủ ba yếu tố văn hóa Trong tâm thức biển, so với lịch sử người nguyên thủy định cư khoảng 40 vạn năm Thanh Hóa (qua di văn hóa Núi Đọ , Thiệu Hóa) người Việt cổ lại tiến biển muộn chậm nhiều Công xâm nhập biển người Việt Thanh Hóa cách khoảng 5000 6000 năm qua di khảo cổ học văn hóa Hoa Lộc (Hậu Lộc) - huyện ven biển Thanh Hóa Tuy nhiên, so với vùng biển Bắc Bộ biển Thanh Hóa lại khai thác sớm có nhiều đặc điểm, dấu ấn cư dân biển, với nhiều giá trị văn hóa đặc sắc Để góp phần phác thảo nét tư văn hóa nghề biển truyền thống xứ Thanh, từ góc độ ngôn ngữ nghiên cứu tên gọi nghề cá, viết nghiên cứu tên gọi nghề cá từ góc độ ngôn ngữ, tập trung khảo sát cách thức định danh gọi tên công cụ, phương tiện đánh bắt cá tên gọi “cá” tâm thức ngư dân, thơ ca dân gian để phác thảo nét tư văn hóa cộng đồng cư dân sống nghề biển Thanh Hóa Những khảo sát cụ thể 2.1 Về phương tiện cơng cụ nghề cá, Thanh Hóa có phương tiện công cụ với tên gọi phổ biến thuyền, lưới, bè; tên gọi phái sinh dựa đặc điểm, đặc trưng khác mà ngư dân lựa chọn phản ánh Thứ nhất, phương tiện đánh bắt gọi thuyền vùng biển Thanh Hóa có 17 từ ngữ phái sinh dùng làm định tố, yếu tố “thuyền” đóng vai trị loại, yếu tố đứng sau đóng vai trị phân loại Phương thức định danh phổ biến dựa vào đặc trưng hình dáng, cấu trúc: thuyền thúng (thuyền giống thúng); thuyền vỏ dưa (có tên gọi khác thuyền ké, hình giống dưa); thuyền buồm (thuyền cột, chạy buồm); thuyền ba vách (thuyền nhỏ có ba vách ngăn); thuyền cị năm ván (thuyền nhỏ, hình giống cị, có ván gỗ ghép lại, có buồm); thuyền cị bảy ván (thuyền nhỏ, hình giống cị, có ván gỗ ghép lại, có hai buồm); thuyền mành (buồm trông giống mành); thuyền nan (thuyền đan tre, nứa, vầu) Mặt khác, cịn có cách định danh dựa vào phương thức đánh bắt, ví dụ: thuyền câu loại thuyền dùng để di Số (225)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG chuyển biển câu loại cá, mực; thuyền chài dùng để di chuyển quăng chài lưới; thuyền vây loại thuyền phát đàn cá dùng thuyền vây lưới kín; thuyền gõ loại thuyền đánh cá dùng gậy gõ vào cạnh thuyền để dụ cá vào lưới Thứ hai, lưới (có nơi gọi giã) công cụ, phương tiện thiếu nghề cá Ngồi từ lưới chung cho tồn dân, người Thanh Hóa dùng 82 từ phái sinh khác để gọi tên loại lưới Trong đó, có cách định danh phổ biến là: theo đặc điểm kích thước mắt lưới có tên gọi lưới then một, lưới then hai, lưới then ba, lưới then bốn, lưới then năm ; theo đặc trưng kiểu đánh bắt có tên gọi lưới vây, lưới rê, lưới rút, lưới văng, lưới gõ, lưới kéo lưới giăng, lưới quây, lưới đèn ; theo chất liệu có tên gọi lưới cước, lưới gai, lưới nilông ; theo đối tượng đánh bắt có tên gọi lưới cua, lưới moi, lưới mực, lưới tôm, lưới ruốc Thứ ba, bè (bè mảng) phương tiện đánh bắt phổ biến Thực tế, Thanh Hóa vùng biển có nhiều cửa sông lớn (Lạch Sung, Lạch Hới, Lạch Trường, Lạch Bạng, Lạch Ghép) vùng biển nhiều bãi ngang, mực nước cạn Do vậy, tàu thuyền tàu thuyền loại lớn khó khăn đánh bắt neo đậu tránh bão Bè mảng phương tiện thích hợp điều kiện (có thể nguyên liệu làm bè mảng dễ dàng) Trước kia, ngư dân Thanh Hóa dùng bè luồng (được ghép lại từ luồng - vật liệu phổ biến), có thêm bè xốp (ở bè có gắn thêm lớp xốp để tăng khả di chuyển) Việc định danh đối tượng, thường người lựa chọn nhiều dấu hiệu, đặc trưng đối tượng làm sở cho việc gọi tên Có thể, dấu hiệu mang tính bản, quan trọng, dấu hiệu khơng quan trọng lại có chức khu biệt với đối tượng khác Do vậy, vật định danh kết trình tư nhận thức người Tư nhận thức 15 thường bị chi phối yếu tố lịch sử, văn hóa, dân tộc có liên quan đến đối tượng gọi tên Qua việc miêu tả công cụ, phương tiện nghề cá Thanh Hóa (thuyền, lưới, bè) cho thấy, cư dân biển Thanh Hóa gọi tên cơng cụ, phương tiện đánh bắt thường dựa vào yếu tố như: hình dáng, cấu trúc; mục đích đánh bắt; phương thức đánh bắt; chất liệu tạo nên phương tiện công cụ đánh bắt; đối tượng đánh bắt; môi trường tự nhiên Vì thế, bản, từ định danh theo phương thức có tính lí do, giải thích Như vậy, phản ánh vật số lượng từ địa phương phong phú, lớn nhiều so với từ tồn dân Thậm chí, loại ngư cụ có nhiều tên gọi khác dựa vào cách thức định danh Đó kết q trình tri nhận, phản ánh dấu ấn tư - văn hoá cộng đồng dân tộc định danh 2.2 Nghề biển gắn liền với đời sống sản xuất, sinh hoạt ngư dân từ xưa đến Truyền thống kinh nghiệm biển đúc rút truyền lại cho hệ cháu, tạo cho họ tri thức kinh nghiệm nghề biển, tinh thông luồng lạch, cồn bãi, ngư trường đánh bắt, thời tiết Từ ngữ nghề cá vào ca dao, dân ca địa phương ăn tinh thần sắc thái văn hóa địa phương, mang đậm dấu ấn nghề nghiệp nghề biển xứ Thanh Số lượng lớn lớp từ ngữ “cá” liên quan đến nghề cá nghề nghiệp nghề biển Thanh Hóa khơng phản ánh phong phú thực nghề cá, nhiều loại cá ngư dân phản ánh qua gọi tên mà cho thấy tư nhận thức cụ thể theo đặc trưng lựa chọn mang tính biệt loại rõ ràng Chẳng hạn, tên gọi mực theo nghĩa chung tồn dân, người xứ Thanh (cũng nhiều nơi khác) phân làm nhiều tên gọi khác nhau, chủ yếu dựa vào đặc trưng hình thức, hình dáng, kích cỡ: mực lá, mực cơm, mực ống, mực nang, mực tuộc, mực gai, mực trung, mực thước, mực ván, mực cóc tên gọi cá 16 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG có: cá bạc má, cá bã trầu, cá bè, cá chuồn, cá chim sém, cá chim trắng, cá hồng đỏ, cá hồng lang; tên gọi tơm có: tôm he, tôm he vằn, tôm lửa, tôm hùm, tôm sắt, tôm vỗ Con người định danh gọi tên vật, tượng dựa nhiều biểu hiện, đặc trưng, cấu trúc, hoạt động, thuộc tính vật tượng gọi tên Do vậy, phương thức, cách thức định danh đa dạng, phong phú Qua khảo sát vốn từ ngữ nghề cá Thanh Hóa, ngồi cách định danh phổ biến dựa vào đặc trưng tính chất, hình thức, cịn có cách định danh phản ánh môi trường sinh sống như: cá mú đất (cá biển họ cá mú, sống sát mặt đất), cá đốm khơi (cá đốm sống xa bờ, khó đánh), cá đốm lộng (cá đốm sống gần bờ), cá ăn tầng (những loại cá có thói quen ăn thức ăn tầng giữa), cá ăn tầng mặt (những loại cá có thói quen ăn tầng mặt nước), cá đáy (những loại cá có thói quen ăn tầng đáy); cua bể (cua sống biển); cua đá (cua sống gần hốc đá); cách định danh dựa vào đặc điểm cấu tạo thể: cua thịt (cua đến tuổi trưởng thành, nhiều thịt), cua gạch (loại cua cái, có trứng, màu gach nung), cá căng (thân hình bầu dục dài, viền bụng căng đều), cá m p (thân hình to lớn) Qua tên gọi nghề cá, nhận thấy người xứ Thanh có thói quen tri nhận-phản ánh là, khơng dựa vào đặc điểm hình dáng, đặc điểm cấu tạo thể để phân chia thường dựa vào đặc điểm thời kì sinh trưởng cá để gọi tên cụ thể Chẳng hạn: cá lụ (nụ) đẻ gọi cá chét chèo, lớn lên gọi cá chét, trưởng thành gọi cá lụ; cá gúng (góc), lúc nhỏ gọi cá úc, lớn lên gọi cá gục, trưởng thành gọi cá gúng (góc) cá cơm giống cá biển họ cá trích, loại lớn to đũa con, hai bên có sọc trắng dài Ở Thanh Hóa, ngư dân gọi loài cá bốn tên gọi: loại cá cơm nhỏ gọi cá cơm (trỏng vật dụng vót đan từ tre, nứa); cá cơm than có hai sọc trắng bên hơng, bụng màu trắng, loại lớn hơn, thịt đỏ hồng hai bên thân khơng có Số (225)-2014 sọc trắng gọi cá cơm đỏ; cá cơm to vừa, đầu có vết trịn sáng bạc quanh mắt gọi cá cơm bạc; cá đối thân dài, tương đối tròn, bụng màu trắng bạc, lưng màu xanh gọi cá đối nhỏ, đến trưởng thành gọi cá cồi Qua tên gọi số từ phái sinh có ý nghĩa định danh phân loại, thấy thực tế phong phú thuộc tính đối tượng, tính chất gần gũi gắn bó quen thuộc thực nghề cá đời sống ngư dân Thanh Hóa 2.3 Tên gọi cá nghề cá vật có liên quan phản ánh đời sống lao động vật chất mà trở thành biểu tượng đời sống tinh thần người dân xứ Thanh Con cá, mực, thuyền, lưới , vào thơ dân gian, vào thành ngữ, tục ngữ địa phương, trở thành hình ảnh biểu trưng cho lịch sử, văn hóa.(1) Trong tâm thức người Việt, cá vật quen thuộc đời sống sinh hoạt hàng ngày đời sống tâm linh: biểu trưng cho tranh giành (cá lớn nuốt cá bé), cho tự (cá bể chim trời), cho hoàn cảnh hiểm nghèo (cá nằm thớt), mắc mưu kế bị mua chuộc (cá cắn câu), cảnh sống bó buộc, tù túng, tự (cá ch u chim lồng) [1] Trong bữa cơm người Việt, cá có vai trị quan trọng: có cá đổ vạ cho cơm, cứt cá rau Ở vùng biển Thanh Hóa, ngư dân có vè đặc trưng mơi trường sống, tính chất nhận biết riêng biệt giá trị loài cá, chi tiết, cụ thể phải người xứ Thanh tường tận đến vậy: Kể từ giống cá thu/Ngoài khơi tiết sương mù thay/ Cá chim bánh giày/ Thịt bùi, thủ, vây mềm/Cá hồng chịu khó làm em/Cá dưa theo liền tháng tư/Cá ông lão tưởng lừ đừ/Ai ngờ thu phải từ mặt ra/Gị nghề chịu khó xa/Nục chạch, bạc má nấu kho mang về/Tơm hùm cho chí tơm he/Ăn tươi chả hết ăn dè dễ phơi/ i sinh giống đuối dơi/Đuôi dài đủ trượng làm roi đánh người/Cá lầm chặt thủ đem phơi/Ăn ngon chả cá tươi kỳ/Cá nhám quý vây vi/L ng ăn th béo Số (225)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG thịt th ăn kha/Cá k m, cá hố mỏ dài/So tiền hố đắt gấp hai lần kìm/Kể sáng giống cá xương/Làm vua cá bẹ, làm vương cá m i/Cá lanh đầu dài/Tớ tranh thày ăn gỏi trừ cơm/Kể chi giống cá thờn bơn/Nằm bãi cát đợi mưa rào/Kể chi giống cá dầu dầu/Ăn cơm với muối mầu lại ngon/Kể cho giống cá chuồn chuồn/Khi vui lội, buồn bay/Dù cho cá trích gầy/C n cá dỗn đắp đầy chan chan/Cá khoai, cá mực, cá vàng/Kẻ quê phải giàu sang Ở vùng biển Thanh Hoá, xuất nhiều địa danh mang đặc sản có liên quan đến nghề cá: phi Cầu Sài (Hoằng Hoá), nước mắm Do Xuyên (Tĩnh Gia), nước mắm Cự Nham (Quảng Xương); gỏi nhệch (lệch) Nga Sơn (Nga Sơn), Tơm cửa Vích (Hậu Lộc), cá trích Lạch Trào (Quảng Xương) Trong tâm thức người Thanh Hóa, nghề cá vất vả, gian truân đầy hiểm nguy, khiến sinh mệnh ngư dân biển vô bấp bênh: Công anh biển cho hư/Đầu năm chí tối khơng dư đồng nào; Ăn thời mẹ con, sóng bổ cồn anh; a khơi bạn trai, tố l t, vợ ngồi hu hu Cá thức ăn thường ngày chế biến lại trở thành quà chợ quen thuộc ngày xưa: Bún giá cá ruốc Cá gắn bó với sống thường nhật tình cảm hồn nhiên người dân xứ Thanh lẽ tự nhiên: Muốn ăn cá dưa dài/Đem mà gả cho trai xóm Bè(2)/ Mình ta âu sầu/C n thả lưới, bể sâu khơn dị/Bể sâu thời đánh cá to/Tốt gió lại chạy buồm lị cho êm/Mành lại có Nốc Kên (3)/Gỗ vênh khéo lựa nên thợ tài Đôi ta vợ chồng sam/Nước to sóng cặp bên nhau; Trơng trời tháng ba/Con trích, chà, đầy lẳng, đầy khoang Rõ ràng, cá hình ảnh mang nhiều ý nghĩa biểu trưng, đa diện đời sống vật chất văn hóa tinh thần ngư dân Thanh Hóa 17 Qua vài miêu tả trên, thấy phong phú vốn từ vựng nghề cá Thanh Hóa, phản ánh thực tế khách quan với tranh đa sắc màu sống nghề biển Mặt khác, với nhiều phương thức định đanh khác phần thể cách lựa chọn đặc trưng vật, cách phân cắt thực tế khách quan nghề cá để phản ánh vào ngơn ngữ Đó kết q trình tri nhận, tư cộng đồng ngư dân, thể sắc thái văn hóa riêng Chỉ qua vài lớp từ nghề cá ta nhận thấy tính cách, lối sống, tư duy, nét văn hóa vừa chung riêng người xứ Thanh Chú thích: (1) Các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, vè Thanh Hóa xem tài liệu tham khảo2, (2) Xóm Bè: làng làm nghề đánh cá phía Bắc làng Diêm Phố - Hậu Lộc - Thanh Hóa (3) Nốc Kên: loại thuyền lớn, sức chở nhiều Hậu Lộc - Thanh Hố TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Trọng Canh (2009), Sự tri nh n biểu trưng qua tên gọi “cá” phương ngữ Nghệ Tĩnh Kỉ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Đại học Cần Thơ, 4/2009 Đảng ủy - Ủy ban Nhân dân xã Ngư Lộc (1992), Địa chí Diêm Phố - Ngư Lộc Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam Đơng Nam Á ngơn ngữ văn hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2001), Ngôn ngữ văn hoá, in Tiếng Việt văn Việt người Việt Nxb Trẻ Lê Huy Trâm, Hoàng Tuấn Phổ, Lưu Đức Hạnh (1993), Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Húa Nxb Thanh Húa (Ban Biên tập nhận ngµy 17-03-2014) ... thái văn hóa địa phương, mang đậm dấu ấn nghề nghiệp nghề biển xứ Thanh Số lượng lớn lớp từ ngữ ? ?cá? ?? liên quan đến nghề cá nghề nghiệp nghề biển Thanh Hóa không phản ánh phong phú thực nghề cá, ... trưởng cá để gọi tên cụ thể Chẳng hạn: cá lụ (nụ) đẻ gọi cá chét chèo, lớn lên gọi cá chét, trưởng thành gọi cá lụ; cá gúng (góc), lúc nhỏ gọi cá úc, lớn lên gọi cá gục, trưởng thành gọi cá gúng... kết trình tư nhận thức người Tư nhận thức 15 thường bị chi phối yếu tố lịch sử, văn hóa, dân tộc có liên quan đến đối tư? ??ng gọi tên Qua việc miêu tả công cụ, phương tiện nghề cá Thanh Hóa (thuyền,

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan