1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tiền đề hình thành tư tưởng chính trị của Huỳnh Thúc Kháng

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 102,33 KB

Nội dung

Bài viết trình bày những nhân tố lý luận ảnh hưởng đến quá trình hình thành và chuyển biến trong tư tưởng chính trị của Huỳnh Thúc Kháng. Đó là tư tưởng đổi mới của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch… thế kỷ XX, những quan điểm mới mẻ của các nhà cải cách Trung Quốc như Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu truyền bá vào Việt Nam đầu thế kỷ XX qua các tân thư.

6 CHUYÊN MỤC TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌC NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HUỲNH THÚC KHÁNG NGUYỄN HỮU SƠN Bài viết trình bày nhân tố lý luận ảnh hưởng đến trình hình thành chuyển biến tư tưởng trị Huỳnh Thúc Kháng Đó tư tưởng đổi Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch… kỷ XX, quan điểm mẻ nhà cải cách Trung Quốc Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu truyền bá vào Việt Nam đầu kỷ XX qua tân thư Sau ảnh hưởng mạnh mẽ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng dân tộc tiến Hồ Chí Minh qua thực tiễn thắng lợi Cách mạng Tháng Tám – 1945 Huỳnh Thúc Kháng (2000, tr 96) viết Bức thư gởi Kỳ ngoại hầu Cường Để (1943): “Cái dĩ vãng chết ngày hơm qua, nhắc lại giống khơng có chút bổ ích Song muốn biết việc sau, cần phải xem việc trước…” Vì vậy, nghiên cứu trình hình thành phát triển tư tưởng trị Huỳnh Thúc Kháng khơng đặt hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mà cần xem xét tư tưởng hệ trước với giá trị tư tưởng Nguyễn Hữu Sơn Thạc sĩ Trung tâm Triết học Chính trị học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ giới khu vực trình giao lưu dân tộc lúc đương thời TƯ TƯỞNG CANH TÂN ĐẤT NƯỚC VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HUỲNH THÚC KHÁNG Lịch sử dân tộc chứng minh chủ nghĩa yêu nước truyền thống từ kỷ XVIII trở trước hoàn thành xuất sắc sứ mệnh nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ý thức hệ phong kiến tư tưởng Nho giáo ngày trở nên bảo thủ, phản động Thời kỳ này, nguy bị xâm lược nước tư phương Tây lộ rõ, quan điểm, tư tưởng Nho giáo thống NGUYỄN HỮU SƠN – NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH… trị tồn xã hội ảnh hưởng đến chủ nghĩa yêu nước dân tộc, không đủ sức soi sáng cho vấn đề liên quan đến nghiệp bảo vệ giành lại độc lập dân tộc Việt Nam Trong điều kiện vậy, xuất trào lưu tư tưởng canh tân phận trí thức yêu nước tiến bộ, với chủ trương vận dụng tri thức mới, tiến văn minh phương Tây nhằm đổi mạnh mẽ toàn diện đất nước, phát triển kinh tế - xã hội theo kịp phát triển chung thời đại Những người tiêu biểu cho trào lưu Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, v.v Tuy nhiên, tư tưởng canh tân trí thức yêu nước tiến vấp phải phản kháng đại phận quan lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn có tư tưởng thủ cựu khơng muốn đổi mới, từ chối tiếp nhận thành quả, tư tưởng tiến bộ, văn minh phương Tây nhân loại Tư tưởng canh tân từ viên quan quyền nhà Nguyễn cho thấy triều đình phong kiến có thơng tin tình hình khu vực giới, bành trướng, xâm lược nước tư phương Tây phương Đông, đáp ứng thời Chủ trương cải cách, tư tưởng đổi nhà Nho, sĩ phu u nước có nội dung, tính chất mức độ khác Nó phụ thuộc vào vị trí xã hội mối quan hệ tư trực quan người Do mà với văn quan triều đình có tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ lời trình bày tư tưởng canh tân có phần nhẹ nhàng, mức độ chừng mực dừng lại số đề nghị cụ thể như: đóng tàu, mở hải cảng, giao thương,… Ngược lại, với nhà Nho từ tầng lớp quan lại triều đình Nguyễn Trường Tộ (qua văn đề nghị cải cách Tế cấp luận, Giáo môn luận Thiên hạ phân hợp đại luận) hay Nguyễn Lộ Trạch (như: Thời vụ sách, Thiên hạ đại luận, v.v ) tư tưởng canh tân đề cập nhiều lĩnh vực, nội dung phong phú, đa dạng mang tính cấp bách, toàn diện Đặc biệt đề xuất phải thay đổi quản lý điều hành xã hội theo truyền thống quản lý điều hành xã hội theo kiểu tư phương Tây Nguyễn Lộ Trạch (1853 - 1896) nhà tư tưởng canh tân có nhiều ảnh hưởng sâu sắc đến Huỳnh Thúc Kháng Những tác phẩm Nguyễn Lộ Trạch có ảnh hưởng đến khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam phải kể đến sách Thời vụ sách thượng, Thời vụ sách hạ, Thiên hạ đại luận Huỳnh Thúc Kháng đánh giá: “một luận có giá trị học giới nước ta”, ơng nhận thấy rằng: “đương khoảng kín đen mù, tường cao ngăn đón thế, mà có nhà học Nguyễn Lộ Trạch, tự tìm lấy sách vở, lại chỗ học vấn lịch duyệt, suy nghiệm mắt xem đời mình, khơng nương dựa vào học thuyết nào, làm đại luận nói đại giới, mà điều đắn” (Chương Thâu, Phạm Ngô Minh, 2012, tr 1161) Bản thân Nguyễn Lộ Trạch kế thừa, phát triển tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ Về tư tưởng trị, Nguyễn Lộ Trạch cho rằng: “sự quốc gia trị - giáo dục, khơng phải mạnh yếu, lớn nhỏ Chính trị - giáo dục sửa sang cất cử dầu nhỏ yếu chưa thể được” (Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang, 1995, tr 138) Nhận thức thời cuộc, ông cho phải biết “thức thời”, ông rằng: “Xem lý, xét thế, kịp thời sửa sang trị - giáo dục để khơng phụ lịng mong mỏi dân Đó điều hy vọng bậc quân tử tương lai nước” (Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang, 1995, tr 145) Nhưng tất tư tưởng canh tân cứu nước ông khơng triều đình thực thi, chí cịn bị cho lời lẽ “cao quá” Sau này, đánh giá tư tưởng ông Quỳ ưu lục, Huỳnh Thúc Kháng viết: “… Thời vụ sách ông, phải nhận thuốc cứu thời trúng bệnh Không phương mão cao áo dài ngồi không ăn thịt lúc giờ, lịng nhiệt thành quốc, kiến thức cao xa ấy, mà dầu cho bọn học giả hấp thụ văn hóa Âu Tây 50 năm nay, bảo cầm bút viết chuyện nước nhà, dễ có người vạch tình thế, nói rõ bệnh thuốc chữa cách rõ ràng thế” (Chương Thâu, Phạm Ngô Minh, 2012, tr 1165) Những tư tưởng canh tân đặt nhiều điều mẻ mà bậc tiền nhân đương thời Huỳnh Thúc Kháng chưa nghĩ tới, để “vỡ òa” mừng rỡ, phấn chấn thay đổi tư thời tiếp cận với nó: “Nếu mà khơng có biến nước Tàu (1898), Nga Nhật TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (199) 2015 chiến tranh (1904), sách Khương, Lương truyền sang, giấc mộng bát cổ sĩ phu nước ta, e đến ngày chưa nguôi, mà biết ông Nguyễn Lộ Trạch người tiêu kiến” (Chương Thâu, Phạm Ngô Minh, 2012, tr 310) Huỳnh Thúc Kháng nhận thấy nhạy bén với thời tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch: “cái lịng lo đời khí ngạo đời”, ông buồn thở than cho số phận nghiệp tư tưởng Nguyễn Lộ Trạch: “Con nhà quan đất Huế, học thức ông mà thủy chung ôm lòng nhiệt thành đến chết, tội chung xã hội hủ bại ta không tránh được” (Chương Thâu, Phạm Ngô Minh, 2012, tr 1505) Bằng nhạy bén với thời “khí chất Quảng Nam” người mình, Huỳnh Thúc Kháng tiếp nhận tư tưởng canh tân cách tự nhiên theo dòng chảy lịch sử để bước chuyển đổi nhận thức từ tư bảo thủ ý thức hệ phong kiến Nho giáo sang tư đổi động trước thay đổi thời đại: “Canh tân thực lịch sử loài người đường bộ, không ngả tránh khỏi, song lúc phát sanh ra, thường thường thời yêu cầu cách cần thiết,… cớ cịn sống chết quốc gia dân tộc, mà điều ngẫu nhiên có mà khơng được,…” (Chương Thâu, Phạm Ngơ Minh, 2012, tr 314) Mục đích nhà tư tưởng canh tân thời đổi để làm cho nước giàu, binh mạnh nhằm bảo vệ đất nước trước họa ngoại xâm Vì ràng buộc tư NGUYỄN HỮU SƠN – NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH… tưởng “trung quân quốc” Nho giáo, nên họ nói tới điều kiện làm cho chủ nghĩa yêu nước thoát khỏi ràng buộc hệ tư tưởng bảo thủ, vươn tới tự lực, tự cường dân tộc, tiến kịp thời đại, giống cải cách Minh Trị Nhật Bản, cải cách Chulalongkorn Thái Lan Vì lẽ mà tư tưởng canh tân khơng thực thi, Huỳnh Thúc Kháng nhận xét: “Khổ sanh xã hội khoa cử thạnh hành chế độ thúc phược, thành có kẻ xướng mà khơng có người họa, mang lịng nhiệt thành điều tiên kiến theo xuống chín suối mà khơng bổ ích cho đời” (Chương Thâu, Phạm Ngô Minh, 2012, tr 1166) Tư tưởng canh tân chí sĩ yêu nước thời nhà Nguyễn vượt khỏi ý thức hệ tư tưởng Nho giáo trình suy tàn Mặc dù chưa đạt đến tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây, tư tưởng canh tân độ, chuyển tiếp cũ bước suy vong bước hình thành Đó khởi đầu cho tư tưởng trị trí thức yêu nước cuối kỷ XIX - sang đầu kỷ XX Huỳnh Thúc Kháng khẳng định tầm vóc tư tưởng tiến khơi mào từ thời nhà Nguyễn tiếp nối sau là: “thường thường thay đổi cũ tất nhiên có xung đột, mà xung đột, tất nhiên chia hai đường tức Bảo thủ Cải cách Cứ xét lịch sử Đông Tây thời đại gần đây, xung đột ấy, dầu ơn hịa, dầu cấp kích, đường cải cách thu trận chiến thắng cuối cùng” (Chương Thâu, Phạm Ngô Minh, 2012, tr 317) TÂN THƯ VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HUỲNH THÚC KHÁNG Nửa cuối kỷ XIX Nhật Bản Trung Quốc xuất phong trào giới trí thức yêu nước khởi xướng nhằm tiếp thu tư tưởng tiến thành tựu văn minh phương Tây Sách viết tư tưởng xuất Trung Quốc, gọi Tân thư Những tác giả tiếng Tân thư nhà tư tưởng cải cách cách mạng: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Đàm Tự Đồng, Nghiêm Phục, Tôn Trung Sơn, v.v Sự du nhập luồng tư tưởng qua Tân thư vào Việt Nam không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân hay nhóm người mà điều kiện lịch sử thời đại, xuất phát từ nhu cầu giao lưu truyền bá tư tưởng, văn hóa dân tộc Huỳnh Thúc Kháng viết: “Thời Trung Quốc sau Mậu Tuất biến Canh Tý liên binh, sĩ phu tỉnh ngộ, có phong triều hoan nghênh Âu học chuyển động tồn quốc, sách báo Khương Hữu Vi, Lương Khải Siêu (phái lãnh tụ Duy Tân), du nhập vào nước ta, tin Nga Nhật chiến tranh đến tận bên ta, không thời bế tắc trước” (Huỳnh Thúc Kháng, 2000, tr 33) Cùng với sĩ phu yêu nước khác Huỳnh Thúc Kháng nhạy bén nhận thức chuyển biến thời đại thông qua tân thư tân sách phương Tây từ năm đầu kỷ XX Sau đỗ Tiến sĩ năm 1904, ông 10 không làm quan bởi: “Lâu chí kỳ vọng gia nghiêm cốt thi đỗ đại khoa, đạt mục đích, cịn việc làm quan điều mong muốn Vì thế, sau đỗ Tiến sĩ, liền cáo bệnh nhà làm điếu ông” (Huỳnh Thúc Kháng, 2000, tr 35) Từ lúc ý thức hệ tư tưởng Nho giáo Huỳnh Thúc Kháng bắt đầu có biến chuyển theo tình hình giới, mở đầu cho thời kỳ ông: “… buồng tối thấy tia ánh sáng lọt vào, học thuyết ‘cạnh tranh sinh tồn’, ‘nhân quyền tự do’, gần chiếm chủ tịch môn học khoa cử ngày trước, mà tiếng sét nổ đùng, có sức kích thích mạnh nhất, thấu vào tâm người Việt Nam ta ‘trận chiến tranh 1904’ (Nhật Bản thắng Nga)” (Huỳnh Thúc Kháng, 2000, tr 107) Tuy tri thức tân học sơ sài thiếu tính hệ thống giải tỏa lối suy nghĩ cũ kỹ tư hành động Huỳnh Thúc Kháng nhà cải cách Việt Nam khác, nối kết Tân thư với đề xuất cải cách trước Việt Nam: “Sách báo Trung Hoa Tân Dân tùng báo, Mậu Tuất biến, Trung Quốc hồn, Nhật Bản tân khẳng khái sử, Nhật Bản tam thập niên tân sử, Thái Tây tân sử Trong nước tác phẩm nhà tiên thời sớ Điều trần Nguyễn Trường Tộ, Quỳ ưu lục, Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch, thứ xuất thời Sớ xin bỏ khoa cử Thân Trọng Huề, Lưu cầu huyết lệ tân thơ Phan Bội Châu, Công xa thượng thơ ký, Ai nơ từ, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (199) 2015 Bát cổ khất văn, Danh sơn lương ngọc phú…” (Huỳnh Thúc Kháng, 2000, tr 109) Cũng vì: “Những tác phẩm viết tay, không chân mà chạy khắp nước, sĩ phu đua đọc” nên thời gian đầu Huỳnh Thúc Kháng chưa thể tiếp nhận tư tưởng cách hồn chỉnh đạt tới trình độ cao Phải đợi Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) Tôn Trung Sơn lãnh đạo năm 1911, chiến thứ (1914 - 1918) lớn mạnh dần giai cấp tư sản phận trí thức Tây học, nhận thức tư tưởng dân chủ tư sản thật thấm nhuần ông nhà cải cách khác: “Cái tiếng hò reo “tân thơ cựu thơ” muôn miệng lời, nước sơi điên cuồng, mà sức kích thích mạnh nhất” (Huỳnh Thúc Kháng, 2000, tr 109) Trước ảnh hưởng mới, diễn đấu tranh liệt phận nhà Nho phong kiến bảo thủ với phận nhà Nho tiến bộ, theo tư tưởng dân chủ mà Huỳnh Thúc Kháng đại diện: “Nhờ văn phẩm trên, xuất nhau, phong khí nước có gieo đổi cũ thay mà nhà lãnh tụ đảng cách mạng quần chúng suy tôn hai tiên sinh Sào Nam Phan Bội Châu, Tây Hồ Phan Châu Trinh vậy” (Huỳnh Thúc Kháng, 2000, tr 109) Mặc dù nhiều hạn chế tư tưởng Tân thư nâng cao nhận thức, tầm hiểu biết, tư lý luận, đặc biệt chuyển biến nhận thức trị nhà tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, có Huỳnh Thúc Kháng Ông nhận NGUYỄN HỮU SƠN – NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH… định: “Dân tộc Việt Nam ta vào thời đại này, theo hoàn cảnh thời cách tân vị thuốc chữa bệnh có khơng hai” (Chương Thâu, Phạm Ngơ Minh, 2012, tr 315) CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG DÂN TỘC TIẾN BỘ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HUỲNH THÚC KHÁNG Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam qua nhiều đường cách thức khác vào năm 20 kỷ XX bước định hình hệ tư tưởng xã hội Việt Nam Hoạt động đấu tranh cách mạng tổ chức cách mạng vô sản, bước làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trước theo khuynh hướng dân chủ tư sản chuyển hướng sang tư tưởng vô sản Đặc biệt lãnh đạo Hồ Chí Minh – Người tiếp thu vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, hình thành tư tưởng tiến dân tộc đặt bối cảnh trỗi dậy hệ thống thuộc địa Với Huỳnh Thúc Kháng, trước tiếp cận với tư tưởng dân tộc tiến Hồ Chí Minh tận mắt chứng kiến thành cách mạng giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Hồ Chí Minh đứng đầu, ơng hồi nghi chí nhiều khơng đồng tình với hoạt động phong trào cách mạng vơ sản nước “… nước ‘Ơ thác’ lý tưởng Mã Khắc Tư, phủ lao nông thực Lê Nin, đất dậy, thừa chỗ trống hở mà xông vào 11 Phần tử Âu hóa nước ta lẫn ngồi, bị kịch kích thích cách mạnh; gồm thêm vài bạn cựu đảng bạn công nhân lao động hợp thành khối, tạo phong triều biến tướng to tác” Ơng chưa nhìn thấy kết quả, thấy hoạt động đàn áp tiêu diệt quyền thực dân phong trào đấu tranh cách mạng nên khơng khỏi xót xa mà thương cảm: “Trên mười lăm năm lại đây, giai cấp đấu tranh, lao tư xung đột, đình cơng, biểu tình, gió khắp nước ” khiến cho thực dân Pháp “không biết làm nào, thẳng tay thi ngón độc ác ‘tỉa giống’, mực giống tốt cào dẫy mà phù thực giống xấu, khơng cịn kiêng kỵ cả” (Huỳnh Thúc Kháng, 2000, tr 131) Huỳnh Thúc Kháng không nhìn thấy mâu thuẫn xã hội thúc đẩy cách mạng giải phóng nên cho rằng: “… nước ‘khơng tưởng’ lý thuyết Mã Khắc Tư, phủ Lao Nông Lê Nin, gải nhằm chỗ ngứa dân chúng, phong triều bồng bột dậy, lao tư xung đột nhau, giai cấp tranh đấu nhau, tự bình đẳng với chánh thể chuyên chế cừu thị nhau, chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa quốc gia chống chỏi nhau, quan niệm cá nhân với quan niệm gia đình, chia rẽ nhau, độc nồng nhiệt tăng lên cao điểm, tràn nhảy lên trật, làm cho vùng khơng khí giới bị xô đẩy chà xát…” (Huỳnh Thúc Kháng, 2000, tr 115) Cho đến Đảng Cộng sản lãnh đạo quần chúng nhân dân khởi nghĩa giành 12 quyền Cách mạng tháng Tám - 1945 thành cơng, Hồ Chí Minh trở thành Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tuyên bố độc lập hoàn toàn trước giới Huỳnh Thúc Kháng thực tin tưởng vào hoạt động phong trào cách mạng vô sản Đặc biệt ông tin tưởng theo đường mà Hồ Chí Minh lựa chọn, thừa nhận chủ nghĩa Mác - Lênin tất yếu lịch sử: “con đường lịch sử theo Mã Khắc Tư không ngược trở lại” – để qua thái độ ông Đảng Cộng sản Đông Dương, Chính phủ cách mạng, Mặt trận Việt Minh ủng hộ nhiệt thành: “Thấy rõ trò ‘bất chánh cú’ tơi có thư trả lời chung kêu gọi tay anh hùng hạng anh hùng thời tạo nên, anh hùng vô danh đương gánh nặng thời cục này…” (Chương Thâu, Phạm Ngơ Minh, 2012, tr 481) Bằng uy tín mình, ông TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (199) 2015 kêu gọi, tập hợp quần chúng nhân dân xây dựng nhà nước Như vậy, tư tưởng trị Huỳnh Thúc Kháng hình thành dựa kế thừa tư tưởng canh tân bậc tiền nhân trước Đồng thời, kết hợp với q trình thu nhận yếu tố văn hóa, văn minh phương Tây thông qua sách báo tân thư, tư tưởng dân tộc tiến Hồ Chí Minh tảng Chủ nghĩa Mác Lênin Sự tác động bước luồng tư tưởng làm cho người ưu thời mẫn ơng có chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng trị, vượt khỏi tư tưởng Nho giáo cổ hủ, đến với tư tưởng dân chủ tư sản sau tư tưởng cách mạng vô sản Sự chuyển biến tư tưởng trị Huỳnh Thúc Kháng phản ánh cụ thể biến chuyển lớn lao xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX đường hội nhập vào giới  TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Chương Thâu, Phạm Ngô Minh 2012 Huỳnh Thúc Kháng – Tuyển tập Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Huỳnh Thúc Kháng 2000 Huỳnh Thúc Kháng niên phổ thư gửi Kỳ ngoại hầu Cường Để Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang 1995 Nguyễn Lộ Trạch - Điều trần thơ văn Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Mạnh Tường 2009 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến đại Trong Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh trung với nước hiếu với dân Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật ... TÂN THƯ VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HUỲNH THÚC KHÁNG Nửa cuối kỷ XIX Nhật Bản Trung Quốc xuất phong trào giới trí thức yêu nước khởi xướng nhằm tiếp thu tư tưởng tiến thành tựu văn... Ngô Minh, 2012, tr 315) CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG DÂN TỘC TIẾN BỘ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HUỲNH THÚC KHÁNG Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt... tư? ??ng trị, vượt khỏi tư tưởng Nho giáo cổ hủ, đến với tư tưởng dân chủ tư sản sau tư tưởng cách mạng vơ sản Sự chuyển biến tư tưởng trị Huỳnh Thúc Kháng phản ánh cụ thể biến chuyển lớn lao xã hội

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w