Bài viết trình bày về những đối sách thích hợp điều chỉnh chiến lược của các nước lớn để phát huy nội lực kết hợp với đấu tranh ngoại giao, hướng tới xây dựng biển Đông thành khu vực hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển là một yêu cầu thực tiễn đặt ra cho Việt Nam hiện nay.
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 Lợi ích nước hợp tác phát triển biển ðơng • Nguyễn ðình Thống Trường ðại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ðHQG-HCM TÓM TẮT: Những diễn biến phức tạp biển ðơng liên quan đến chiến lược nước lớn Quá trình thiết lập quan hệ Trung - Mỹ thập niên 1970 thất bại Mỹ chiến tranh Việt Nam hội ñể Trung Quốc mở rộng lực bành trướng biển ðông Cuộc khủng hoảng Liên Xô thập kỷ 1980 sa lầy Mỹ chiến chống khủng bố năm sau ñó ñiều kiện ñể Trung Quốc phát triển lực, gia tăng tranh trấp Biển ðông Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương phát triển ngày ñộng, trở thành mối quan tâm tất nước lớn Thành T khóa: biển ðơng, hợp tác công kinh tế cải cách mở cửa với chạy đua qn cơng khai tun bố ý đồ độc chiếm biển ðơng khiến Trung Quốc trở thành mối lo ngại không nước khu vực mà nước lớn buộc phải ñiều chỉnh chiến lược ñối với khu vực Nắm vững ñiều chỉnh chiến lược nước lớn ñể có đối sách thích hợp, phát huy nội lực kết hợp với ñấu tranh ngoại giao, hướng tới xây dựng biển ðơng thành khu vực hịa bình, an ninh, hợp tác phát triển yêu cầu thực tiễn ñặt cho Việt Nam Biển ðông – quyền lợi Việt Nam nước Việt Nam quốc gia ven biển với 3.260km bờ biển, có vị trí địa-chính trị, địa-kinh tế, địa-qn quan trọng Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, diện tích biển Việt Nam 1.000.000km2, gấp lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích biển ðơng Biển ðơng khu vực rộng lớn, có 12 nước vùng lãnh thổ có lãnh hải thềm lục ñịa vùng biển gồm: Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thailan, Campuchia, Trung Quốc, Macao, Hồngkông ðàiloan, vùng biển giàu tài nguyên, khoáng sản, chiếm phần ba tồn đa dạng sinh học biển giới, khu vực có tiềm dầu khí lớn Biển ðơng cịn đường hàng hải chiến lược nối liền Thái Bình Dương Ấn ðộ Dương qua eo biển Malacca, hàng năm có 50% hàng hóa thương mại chuyển qua eo biển Malacca, eo Sunda eo Lombok Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển: Nội thuỷ, Lãnh hải, Vùng tiếp giáp lãnh hải, Vùng ñặc quyền kinh tế, Thềm lục ñịa Tuyên bố ngày 125-1977 Việt Nam: ñường sở Việt Nam ñường gãy khúc nối liền 11 điểm: điểm A1 (hịn Nhạn-quần ñảo Thổ Chu, Kiên Giang) ñiểm A11 (Cồn Cỏ-Quảng Trị) Trang 89 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 Biển Việt Nam có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ, gần xa bờ, ñược phân bố ñều theo chiều dài bờ biển đất nước, hình thành phịng tuyến đặc biệt quan trọng tuyến phòng thủ nhiều lớp, liên hồn bảo vệ tồn mặt tiền phía ðơng Tổ quốc Hoàng Sa Trường Sa hai quần ñảo xa bờ Việt Nam, ñã ñược chúa Nguyễn triều Nguyễn thực chủ quyền thường xuyên, liên tục nhiều kỷ trước Việc tranh chiếm biển ðơng Tháng 4-1958, Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa tuyên bố: (1) Bề rộng lãnh hải nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc 12 hải lý Ðiều lệ áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần ñất Trung Quốc ñất liền hải ñảo khơi, Ðài Loan ñảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Ðơng Sa, quần đảo Tây Sa, quần ñảo Trung Sa, quần ñảo Nam Sa, ñảo khác thuộc Trung Quốc (2) Các ñường thẳng nối liền ñiểm bờ biển ñất liền ñảo ngoại biên khơi ñược xem ñường lãnh hải dọc theo đất liền Trung Quốc đảo ngồi khơi Thời ñiểm này, Việt Nam tập trung nỗ lực vào mục tiêu thống ñất nước, phải tranh thủ ủng hộ quốc tế, ñặc biệt Liên Xô Trung Quốc ðây thời kỳ mâu thuẫn Trung-Xô gia tăng Mao Trạch ðông với giấc mộng làm lãnh tụ giới (kể từ sau Xitaline qua đời) sức lơi kéo nước thành lập liên minh chống Liên Xô chiêu chống chủ nghĩa xét lại Liên Xô rút chuyên gia, dàn quân tồn tuyến biên giới Trung Quốc, quan hệ Xơ – Trung căng thẳng Từ năm 1967 trở ñi, Liên Xô tăng viện trợ cho cách mạng Việt Nam Quan hệ Việt-Trung xấu Trung Quốc trở mặt chiến lược “ngoại giao bóng bàn” (4-1971), liên minh với Mỹ Trang 90 chống Liên Xô Mỹ nhượng “lợi ích cốt lõi” Trung Quốc vấn ñề ðài Loan Tây Tạng, cho Trung Quốc nhận lại ghế Thường trực HðBA LHQ (10-1971), nâng Trung Quốc lên tầm vóc cường quốc trị R Nichxơn sang thăm Trung Quốc, ký Thông cáo chung Thượng Hải (2-1972) lúc kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta ñang bước vào giai ñoạn giành thắng lợi ñịnh Hiệp ñịnh Paris (1-1973) chấm dứt can thiệp quân Mỹ Việt Nam, tạo sở pháp lý hạn chế quyền lực Mỹ ñồng minh khu vực Trong đó, Trung Quốc trở thành ủy viên thường trực Hội ñồng Bảo an Liên Hợp Quốc (10-1971), từ vị kẻ thù hai siêu cường (Liên Xơ Mỹ) trở thành đối tác Mỹ (với Thông cáo chung Thượng Hải tháng 21972) Thời ñiểm này, Mỹ tăng cường quan hệ ngoại giao với ðài Loan, quan hệ Xơ - Mỹ vào xu hịa hỗn Trung Quốc mưu toan giành vị trí chiến lược ðơng Nam Á hành ñộng ñánh chiếm Hoàng Sa (1974) từ tay quân ñội VNCH, ủng hộ cho Khmer ðỏ Cămphuchia du kích ðỏ Miến ðiện Việt Nam cộng hịa Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam lên tiếng phản đối khơng có khả chiếm lại Sau kích động Khmer đỏ gây chiến tranh biên giới Tây Nam, Trung Quốc tiếp tục gây căng thẳng biên giới phía Bắc Việt Nam chiến dịch “nạn kiều”, chuẩn bị phát ñộng chiến tranh Việt Nam công khai lên án Trung Quốc, dựa hẳn vào Liên Xô, ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Liên Bang Xô Viết CHXHCN Việt Nam (3-11-1978) Một tháng sau, Trung Quốc Mỹ tuyên bố lập quan hệ ngoại giao (12-1978) ðặng Tiểu Bình thăm Mỹ (1-1979) sau mở tiến cơng tồn tuyến biên giới phía Bắc (17- TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 2-1979) Liên Xơ bị chi phối khó khăn nhiều mặt, phải tìm giải pháp hịa hỗn thỏa hiệp với Trung Quốc, Mỹ phương Tây Từ năm 1986, Liên Xơ bộc lộ rõ hướng điều chỉnh chiến lược, nhượng với phương Tây Trung Quốc, thu hẹp ảnh hưởng khỏi ðông Nam Á số khu vực giới Ngày 28-71986, Gorbachov phát biểu Vladivostok tỏ ý Liên Xô sẵn sàng chấp nhận điều kiện Trung Quốc đưa để bình thường hóa quan hệ XơTrung đánh dấu thay đổi chiến lược sách Liên Xơ châu Á Hoa Kỳ từ sau chiến tranh Việt Nam ñã hướng ưu tiên giành quyền kiểm sốt khu vực Trung ðơng hịa hỗn với Liên Xơ, thực diễn biến hịa bình ðơng Âu, tạo khoảng trống quyền lực khu vực ðơng Nam Á Trung Quốc tận dụng ưu ñể thực bá quyền khu vực biển ðơng Ngày 14-3-1988, Trung Quốc đưa qn đánh chiếm số đảo, đảo chìm, bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa, đánh chìm tàu vận tải Hải quân nhân dân Việt Nam, 64 cán chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh anh dũng chiến ñấu bảo vệ ñảo Gạc Ma, Cô Lin, Len ðao Tháng 4-1988, Trung Quốc thông qua nghị thành lập tỉnh Hải Nam, bao gồm Hồng Sa Trường Sa Việt Nam ðảng Cộng sản Việt Nam ñiều chỉnh chiến lược ñối ngoại, chuyển sang "ña phương hóa", “đa dạng hóa” quan hệ đối ngoại Năm 1988, Hải qn nhân dân Việt Nam đưa qn đóng giữ 11 bãi đá ngầm khác Ngày 17-10-1988, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ký văn 19/NQ-TƯ việc bảo vệ khu vực bãi ngầm thềm lục ñịa phía Nam (khu DK1) Ngày 57-1989, Thủ tướng Chính phủ thị số 180.UT việc xây dựng cụm dịch vụ kinh tếkhoa học-kỹ thuật thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (gọi tắt DK1), bảo vệ chủ quyền Việt Nam ñối với khu vực thềm lục ñịa Từ tháng 6-1989, Hải quân nhân dân Việt Nam triển khai đóng qn bãi đá ngầm: Tư Chính, Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Dương, Ba Kè Sau năm 1988, Trung Quốc chiếm thêm bãi ñá Việt Nam Én ðất (Eldad Reef) ðá Ba ðầu (Whitson Reef), năm 1990, 1992 chiếm ñá Vành Khăn (Mischief Reef)…, gây nên khủng hoảng trị lớn ðông Nam Á Ðầu năm 1999, Philippines tố cáo Trung Quốc ñang xây dựng ñồn bốt quân ñảo ñá ngầm Những ñộng thái Trung Quốc biển ðơng liên quan đến việc điều chỉnh chiến lược cường quốc trường quốc tế Sự sụp đổ Liên Xơ nước XHCN ðơng Âu thập kỷ 90 đưa Mỹ lên vị siêu cường số Mỹ lạm dụng khái niệm chống khủng bố mà thực chất áp đặt sức mạnh bên ngồi nước Mỹ, ngạo mạn thái sai lầm chiến lược ñã rước họa vào nước Mỹ biến cố 11-9-2001 ðối mặt với vấn ñề phương Tây, Trung ðơng vấn đề nội bộ, Mỹ tiếp tục nhượng Trung Quốc biển ðông Dưới thời Tổng thống George Bush, giới quân Mỹ ñã tuyên bố: Mỹ ñứng việc tranh chấp biển ñảo khu vực biển ðơng khơng đụng chạm đến ðài Loan, miễn quyền lợi Mỹ khu vực ñược bảo ñảm giữ ñược thông thương tự eo biển Malacca Thất bại chiến lược toàn cầu nhiệm kỳ Tổng thống George Bush tham vọng không giới hạn phá sản chủ nghĩa tân tự kinh tế mà hậu khủng khoảng bùng nổ từ Mỹ, bắt ñầu từ sụp ñổ ngân hàng Lehman Brothers ngày 14-09-2008, lan tỏa thành quy mô giới ñã khiến vị Mỹ suy giảm Các cường quốc lên Trung Trang 91 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 Quốc, Nga, Ấn ðộ, Braxin,… cho thấy diện mạo giới ña cực ñang hình thành Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phát triển động, Trung Quốc lên thành kinh tế thứ 2, xuất siêu thành chủ nợ Mỹ, ñồng nhân dân tệ tranh chấp với đồng đơla đưa quan hệ Mỹ - Trung trở thành nhân tố chi phối bàn cờ trị quốc tế Những ñộng thái Trung Quốc Biển ðơng cho thấy rõ ý đồ bá quyền khu vực phân chia quyền lực với Mỹ, trước mắt khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Báo chí Mỹ đưa tin, tháng 12-2008, ðơ đốc Timothy Keating, Tư lệnh hạm đội Thái Bình Dương Mỹ trả lời cơng khai trước báo giới Mỹ phía Trung Quốc đề nghị Mỹ nên chia đơi Thái Bình Dương, Trung Quốc gìn giữ hịa bình từ Hawaii phía tây, cịn Mỹ lo từ Hawaii sang phía ðơng Giới quân bình luận: Trung Quốc muốn thống trị nửa Thái Bình Dương, có biển ðơng Vấn ñề “lợi ích cốt lõi” trước ñây Trung Quốc giới hạn vấn ñề Tây Tạng ðài Loan, mở rộng tồn cầu, nơi Trung Quốc có quan hệ kinh tế, có “đạo qn thứ 5” Tham vọng bá quyền biển ðông Trung Quốc ngày cơng khai trắng trợn Trung Quốc đẩy mạnh việc bắt giữ tàu cá Việt Nam, bắt ngư dân Việt Nam phải nộp phạt Trung Quốc gia tăng phạm vi, tần suất kiểm tra, kiểm soát vùng biển thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam Trong đó, Việt Nam ln khẳng định chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa phản ñối việc Trung Quốc khai thác du lịch quần ñảo Ngày 26-5-2011, Tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 lơ 148 thuộc thềm lục ñịa Việt Nam Chưa ñầy tuần sau, ngày 9-6-2011, tàu cá Trung Quốc yểm trợ tàu ngư lao vào tuyến cáp khảo sát tàu Viking II Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Trang 92 Nam thuê khảo sát ñịa chấn vùng biển thuộc thềm lục ñịa Việt Nam Những tháng ñầu năm 2012, Trung Quốc mở rộng xâm phạm vùng lãnh hải Philippines ñối ñầu liệt với Philippines bãi cạn Scarborough Lực lượng Hải quân Philippines ñã ñược ñiều ñến, chưa kịp hành ñộng hai tàu hải giám Trung Quốc ñã lao vào chắn tàu Hải quân Philippines tàu ñánh cá Trung Quốc ñể ngăn Philippines bắt giữ ngư dân họ Hơn tuần sau, ngày 17-4-2012, tàu nghiên cứu khảo cổ Philippines lại bị tàu hải giám máy bay tuần tra Trung Quốc quấy nhiễu ngăn cản không cho nhiệm vụ bãi cạn Scarborough Giữa lúc tranh chiếm Trung Quốc biển ðơng nóng lên, Trung Quốc tiếp tục gia tăng tranh chấp lãnh hải với Nhật Bản quần đảo biển Hoa ðơng nằm Nhật Bản ðài Loan mà Nhật Bản gọi Senkaku, Trung Quốc gọi ðiếu Ngư Căng thẳng lên đến đỉnh điểm sau Chính phủ Nhật Bản ñịnh mua lại ñảo thuộc quần ñảo Senkaku (10-9-2012) trước ñây thuộc sở hữu tư nhân số người Nhật Nhật Bản triển khai loạt biện pháp thực thi chủ quyền như: ñề kế hoạch xây dựng tháp hải ñăng, xây dựng sở lánh nạn ñảo, tiến hành ñiều tra tài ngun biển, đưa lực lượng phịng vệ đến thường trú ñảo, kiên cản phá tàu chấp pháp tàu cá Trung Quốc vào vùng biển quần ñảo Senkaku Ngày 12-9-2012, Thủ tướng Nhật Bản Noda khẳng ñịnh Nhật Bản huy động sức mạnh tồn quốc để tăng cường cảnh giới ñối với quần ñảo Senkaku ñảo phụ cận, ñồng thời tuyên bố ñưa vấn ñề lãnh thổ vào phát biểu ðại hội ñồng Liên hợp quốc cuối tháng 9-2012 Trung Quốc phản ứng cách cứng rắn qua việc lãnh ñạo cấp cao Trung Quốc lên tiếng phản ñối Nhật Bản với thái độ khơng khoan TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 nhượng Ngày 10-9-2012, Trung Quốc thức cơng bố đường sở lãnh hải ñảo thuộc quần ñảo Senkaku ngày 13-9 ñã ñệ trình lên Liên hợp quốc Ngày 16-9, Trung Quốc nộp lên Ủy ban thềm lục ñịa Liên hợp quốc báo cáo ranh giới ngồi thềm lục địa Trung Quốc khu vực biển Hoa ðơng kéo dài đến tận ranh giới biển Okinawa Nhật Bản Ngày 13-9-2012, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc Từ Tài Hậu kêu gọi quân ñội nỗ lực cương thực nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Thiếu tướng quân ñội Trung Quốc Bành Quang Khiêm tuyên bố quân ñội Trung Quốc sẵn sàng tiến cơng đánh chiếm đảo thuộc quần ñảo Senkaku, giới hạn cuối Nhật Bản triển khai Lực lượng phịng vệ đến quần ñảo Senkaku Trước diễn biến tranh chấp căng thẳng quần đảo Senkaku, Mỹ tun bố khơng đứng bên tranh chấp, cam kết thực Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật Mỹ tiến hành nhiều tập trận chung với Nhật; thỏa thuận triển khai thêm hệ thống rada phòng thủ tên lửa X-band thứ hai Nhật Bản, triển khai loại máy bay thám khơng người lái đại RQ-4 Global Hawk đến khơng qn Andersen để theo dõi hoạt ñộng Trung Quốc khu vực quần đảo Senkaku biển Hoa ðơng Giống biển ðông, diễn biến phức tạp, căng thẳng biển Hoa ðơng nằm chiến lược đưa Trung Quốc trở thành cường quốc biển Từ biển ðơng đến biển Hoa ðơng, Trung Quốc thực thi sách kép nhằm mục tiêu khống chế khu vực biển gần ñể bước vươn xa, ñưa Trung Quốc trở thành siêu cường biển, bá quyền khống chế khu vực biển giàu tiềm tuyến hàng hải quốc tế vô quan trọng Mưu ñồ Trung Quốc biển Hoa ðơng biển ðơng làm cho cộng ñồng quốc tế thêm lo ngại nguy Trung Quốc ngày gia tăng Vấn ñề hợp tác phát triển biển ðông Trong căng thẳng biển đơng tiếp tục gia tăng khuynh hướng hợp tác khai thác biển ðơng đề cập tới triển vọng Tại hội thảo quốc tế với chủ đề "Biển ðơng: tăng cường hợp tác an ninh phát triển khu vực" Hà Nội ngày 26 27-11-2009, GS Ji Guoxing ðại học Jiaotong, Thượng Hải, ngun giám đốc mơn châu Á - Thái Bình Dương Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Thượng Hải, nhắc lại chủ trương "gác tranh chấp, khai thác" Trung Quốc Chủ trương "Gác tranh chấp, khai thác" Trung Quốc thức ñề nghị lần ñầu tiên văn cảnh tranh chấp chủ quyền Nhật Trung Quốc quần ñảo mà người Nhật gọi Shenkaku, Trung Quốc gọi ðiếu Ngư ðài Ngày 11-5-1979, ðặng Tiểu Bình nói với nghị sĩ Nhật Zenko Suzuki rằng, Trung Quốc Nhật khai thác vùng biển lân cận ñảo Shenkaku/ðiếu Ngư ðài mà không ñề cập ñến tranh chấp chủ quyền ñối với ñảo ðiều ñáng lưu ý Nhật nước kiểm sốt Shenkaku/ðiếu Ngư ðài Trong tranh chấp chủ quyền, tranh chấp ñược gác lại có lợi cho nước kiểm sốt lãnh thổ tình trạng tranh chấp Vì việc gác tranh chấp có lợi cho Nhật cho Trung Quốc Nhưng nay, Nhật ln ln khẳng định chủ quyền khước từ tất ñề nghị Trung Quốc ñể khai thác vùng biển lân cận ñảo ðiều khác biệt là, bối cảnh tại, GS Ji Guoxing ñề xuất rằng, trước hết, bên tranh chấp phải thoả thuận khn khổ chung cho việc khai thác tồn biển ðơng GS Ji Guoxing cụ thể hóa cách đề nghị Việt Nam Trung Quốc bàn khả khai thác bãi Tư Chính, khu vực nằm gần hồn tồn bên vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam Thậm chí, chủ trương "gác tranh chấp, khai thác" Trung Quốc Trang 93 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 không bao gồm quần đảo Hồng Sa mà Trung Quốc chiếm ñóng trái phép Gần ñây nhất, buổi họp báo Hà Nội ngày 6-1-2010, ðại sứ Trung Quốc Tôn Quốc Tường nhắc lại ñề nghị chủ trương "gác tranh chấp, khai thác”, ñề nghị Việt Nam Trung Quốc nên tạm gác lại tranh chấp, ñợi ñiều kiện chín muồi Nhưng thực khái niệm "gác tranh chấp, khai thác" mà Trung Quốc ñưa ñều chứa ñựng cách hiểu theo lợi ích riêng họ Trong u cầu việc gác tranh chấp phải đặt sở tơn trọng chủ quyền quốc gia nước, sở pháp lý, cơng ước quốc tế, với thái độ thành thật hợp tác hịa bình, an ninh, ổn định phát triển khu vực Mỹ ngày quan tâm đến lợi ích khu vực Tháng 7-2010, Ngoại trưởng Mỹ Hillary tun bố cơng khai diễn đàn ASEAN rằng, vấn đề “Nam Hải” (biển ðơng) “lợi ích quốc gia” Mỹ Hàng khơng mẫu hạm USS George Washington tham gia tập trận với Hàn Quốc biển Hồng Hải, sau ghé thăm Việt Nam ngồi khơi ðà Nẵng ngày 8-8-2010 mang thơng điệp: Mỹ khơng đứng ngồi lợi ích khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hội nghị Cấp cao ASEAN - Mỹ Tổng thống Barack Obama Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết chủ trì ngày 24-9-2010 New York thể thái ñộ Mỹ coi trọng việc tăng cường hợp tác với ASEAN Xung quanh vấn ñề biển ðơng, Mỹ nêu quan điểm rõ ràng việc thực hóa cam kết khu vực này, thúc đẩy hội nhập ASEAN, đảm bảo hịa bình, an ninh khu vực Việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền 80% diện tích biển ðơng, có tuyến giao thơng liên lạc quan trọng dẫn ñến căng thẳng gia tăng ảnh hưởng tới quyền lợi chiến lược thương mại nước, khiến Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, EU nhiều nước lo ngại Mỹ Trang 94 ñiều chỉnh chiến lược, gia tăng ảnh hưởng với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Mỹ lên tiếng kêu gọi hợp tác khai thác biển ðông Ngày 21-3-2012, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Robert Hormats kêu gọi nước có giải pháp "hịa bình thực tế" biển Ðơng nhằm đảm bảo nhu cầu lượng cho giới Trước diễn biến nóng lên biển ðơng, Mỹ cho tàu hạt nhân tối tân USS North Carolina cập cảng Subic Philippines ngày 155-2012 Các nhà phân tích cho có mặt tàu ngầm đại Mỹ cảng Subic chứng tỏ bước ñiều chỉnh chiến lược “quay trở lại châu Á” Washington Mỹ ñã định tái cân lực lượng tồn cầu theo hướng ưu tiên khu vực châu Á -Thái Bình Dương Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ Leon Panetta tuyên bố Singapore (6-2012), Mỹ ñiều chuyển tới khu vực Thái Bình Dương 60% lực hải quân mình, thay cân tỉ lệ 50/50 ðại Tây Dương Thái Bình Dương Biện pháp tái cân chiến lược với loạt ñộng thái luân chuyển quân tới Australia, củng cố quan hệ với ñồng minh khu vực xem dấu hiệu ñầu tiên sách “quay trở lại châu Á” Mỹ Các nước lớn tìm cách khuyếch trương ảnh hưởng lợi ích cách mở rộng hợp tác khai thác dầu khí khu vực Cơng ty dầu khí quốc doanh Ấn Ðộ (ONGC) tăng cường hợp tác với Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) để khai thác dầu khí ngồi khơi bờ biển Việt Nam theo hiệp ñịnh ñã ký kết hai nước Việt - Ấn hồi tháng 10-2011 chuyến thăm Ấn Ðộ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Trước tình hình phức tạp biển ðơng, ngày 20-08-2012, Bộ trưởng Dầu khí Ấn ðộ R.P.N Singh khẳng ñịnh tiếp tục hợp tác với Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) dự án thăm dị dầu khí biển ðơng lơ 128 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 Biển ðơng Trong năm 2012, cơng ty Nhật Bản ñầu tư ngày nhiều vào dự án hợp tác với Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) lĩnh vực phát triển dầu khí biển ðơng mang tính dấu mốc quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga, củng cố tăng cường hợp tác toàn diện hai bên, trì chế tiếp xúc trị cấp cao hịa bình phát triển khu vực giới Các doanh nghiệp châu Âu mong muốn trở thành ñối tác ñầu tư vào dự án trọng điểm Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Các ñối tác Liên Bang Nga, Kazakhstan bày tỏ tâm thúc ñẩy hợp tác với Việt Nam dự án dầu khí Trong thời ñại ngày nay, quan hệ nước lớn có ảnh hưởng ñến mối quan hệ khác, chi phối tình hình an ninh trị khu vực giới Sự nhạy bén nắm bắt linh hoạt thay ñổi chiến lược ngoại giao phù hợp giúp nước nhỏ không trở thành vật hy sinh dàn xếp nước lớn Trong chuyến thăm thức Việt Nam từ ngày đến ngày 7-11-2012, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Medvedev khẳng định Chính phủ cơng ty dầu khí Nga tiếp tục hợp tác với Việt Nam thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam thời gian tới tạo thuận lợi cho cơng ty liên doanh dầu khí hai nước tăng cường, mở rộng hợp tác lãnh thổ Liên bang Nga Trước thềm chuyến thăm, ngày 5-11-2012, Thủ tướng Medvedev tuyên bố: “Nga coi Việt Nam ñối tác chiến lược đặc biệt” Chuyến thăm thức Việt Nam Thủ tướng LB Nga Dimitry Medvedev kiện Là quốc gia ven biển, Việt Nam cần ñầu tư xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biểnñảo, ñưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển kinh tế biển - ñảo, kết hợp phát triển kinh tế biển - ñảo với bảo vệ biển - đảo Việt Nam Biển ðơng vừa chủ quyền biên giới quốc gia ven biển vừa cửa ngõ giao lưu quốc gia dân tộc Sự mở cửa, hợp tác, thân thiện quốc gia ven biển phù hợp với lợi ích chung cộng ñồng quốc tế tạo nên sức mạnh để bảo vệ hịa bình, an ninh, hợp tác phát triển biển ðông Trang 95 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 The countries’ benefits for cooperation in East sea • Nguyen Dinh Thong University of Social Sciences of Humanities, VNU-HCM ABSTRACT: The complicated issues the East Sea relate to the strategies of major powers The process of establishing Sino - U.S in the 1970s and the failure of the U.S in Vietnam War could be seen as an opportunity for China to expand its power in the East Sea The crisis of the Soviet Union in the 1980s and the U.S bogged down in the War on Terrorin later years created a favorable condition for China to enhance its status and foster conflicts in the East Sea The Asia Pacific region, with the increasingly and dynamic development, has attracted concerns of all major powers The success of China’s economic reform and opening-up policy, along with the arms race and its publicdeclaration to monopolize the East Sea have driven China to be the central concern of the countries in the Asia – Pacific region Thus, major powers have been forced to adjust their strategies for this region Fully understanding the great powers’ strategic adjustmentswill help Vietnam response appropriately, combine internal strength with diplomatic struggle to build East Sea into a sea of peace, security and cooperation Keywords: East Sea, cooperation TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ trị Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam (5-1988): Nghị số 13/NQTW nhiệm vụ sách đối ngoại tình tình [2] Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam (1979) Sự thật quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 30 năm qua, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội [3] Quốc sử quán triều nguyễn: ðại Nam thực lục tiền biên (1962), NXB Sử học, Hà Nội, [4] Vũ Phi Hồng (2005), Các quần đảo Hồng Sa Trường Sa lãnh thổ Việt Nam, Nxb Quân ñội nhân dân, Hà Nội Trang 96 [5] Bộ Tổng tham mưu quân ñội nhân dân Việt Nam (2001): Lịch sử Cục tác chiến NXB Quân ñội nhân dân Hà Nội [6] Liên Hiệp Quốc (1982) Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS), dịch Bộ Ngoại giao, ñăng http://www.toquoc.vn/Sites/Advs/cong_uoc _luat_bien_1982.pdf [7] Nguyễn Dy Niên: Chính sách hoạt ñộng ñối ngoại thời kỳ ñổi mới, Tạp chí Cộng sản số 740, ngày 17/9/2005 [8] Các trang báo [baodientu.chinhphu.vn; tuoitre.vn ñiện tử tuanvietnam.vn; ... “quay trở lại châu Á” Mỹ Các nước lớn tìm cách khuyếch trương ảnh hưởng lợi ích cách mở rộng hợp tác khai thác dầu khí khu vực Cơng ty dầu khí quốc doanh Ấn Ðộ (ONGC) tăng cường hợp tác với Tập... tăng Vấn ñề hợp tác phát triển biển ðông Trong căng thẳng biển đơng tiếp tục gia tăng khuynh hướng hợp tác khai thác biển ðơng đề cập tới triển vọng Tại hội thảo quốc tế với chủ đề "Biển ðơng:... quốc gia dân tộc Sự mở cửa, hợp tác, thân thiện quốc gia ven biển phù hợp với lợi ích chung cộng đồng quốc tế tạo nên sức mạnh ñể bảo vệ hịa bình, an ninh, hợp tác phát triển biển ðông Trang 95