Bài viết này tập trung khảo sát tiểu trường các quá trình tự vận động của “nước” trong trường “nước”, gồm các từ: chảy, dâng, dậy, dội, gợn, lặng, lụt, lượn, nhỏ, ngấm, ngập, rò, rỏ, rỉ, sa, sủi, tản, tuôn, tràn, trào, trút, thấm, vỗ,... Mời các bạn cùng tham khảo,
Số 12 (230)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 57 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC TIỂU TRƯỜNG CÁC TỪ NGỮ CHỈ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA “NƯỚC” TRONG TIẾNG VIỆT SUB FIELD OF WORDS INDICATING WATER MOVEMENT IN VIETNAMESE NGUYỄN VĂN THẠO (ThS-NCS; Học viện Khoa học Xã hội) Abstract: The article aims to indicate the systems, the semantic field change and the culture dialing the choice of using words indicating water movement in Vietnamese In the semantic field change, the water semantic field not only expresses the water and other factors of water but also changes to express the other fields of human being This shows the polyvalent in languages Key words: semantic field; water movement; semantic change; semantic field change Theo quan niệm triết học phương Đơng “nước” yếu tố cấu thành nên vạn vật “Nước” hiểu thực thể tự nhiên ni dưỡng sống Chính tầm quan trọng “nước” mà cộng đồng dân cư giới tập trung phân bố dọc theo nguồn “nước” Từ sở thực tiễn mà ngơn ngữ văn hóa tộc người gắn liền với yếu tố có liên quan đến “nước” Trong ngôn ngữ học, “nước” tạo thành trường từ vựng bao hàm nhiều tiểu trường, như: tiểu trường dạng thức nước “giọt, dòng, làn…”, tiểu trường vật thể thiên nhiên chứa nước “ao, hồ, biển, sông…”, tiểu trường trạng thái nước “đầy, vơi, cạn, sâu, nông…”, tiểu trường đặc điểm nước “đục, trong, mát, sạch…”, tiểu trường hoạt động người với nước “khơi, ngăn, chặn, tưới, tắm…” tiểu trường trình tự vận động nước “chảy, trôi, đổ, dâng, trào…” Các từ ngữ thuộc trường “nước” không người Việt sử dụng để nói “nước” yếu tố liên quan đến “nước” mà chuyển trường để diễn tả mối quan hệ khác đời sống vật chất lẫn tinh thần người, thứ vốn người Việt tri nhận có yếu tố tương đồng với ý nghĩa từ ngữ thuộc trường “nước” Do khuôn khổ viết nên khảo sát tiểu trường trình tự vận động “nước” trường “nước”, gồm từ: chảy, dâng, dậy, dội, gợn, lặng, lụt, lượn, nhỏ, ngấm, ngập, rị, rỏ, rỉ, sa, sủi, tản, tn, tràn, trào, trút, thấm, vỗ…Phần ngữ liệu, thu thập từ nguồn tiểu thuyết, truyện ngắn, thành ngữ, tục ngữ, thơ ca…(liệt kê phần Nguồn tư liệu trích dẫn) Ngồi ra, chúng tơi cịn dựa vào từ điển Nguyễn Hoàng [II.2], Hoàng Phê [II.4] Nguyễn Văn Tu [II.7] để kiểm chứng có thêm nguồn ngữ liệu cho viết Sau kết mà thu thập thống kê, cụ thể: Bảng Tiểu trường từ ngữ trình tự vận động “nước” 10 11 12 13 14 Từ ngữ Chảy Cồn Cuốn Cuộn Dâng Dậy Dồn Đánh Động Đổ Gợn Lặng Lên Loang Lần XH 42 2 2 1 Tỉ lệ % 16.8 0.8 0.8 1.2 0.4 0.8 0.8 0.4 0.8 0.4 0.4 3.2 0.8 15 Lụt 35 16 17 18 19 20 Lượn Mưa Ngập Nhỏ Rỉ 71 5 0.8 28.4 2.4 2 36 37 38 39 STT STT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Từ ngữ Ròrỉ Rị Rịng Rỏ Sa Sơi Sủi Tản Thấm Tràn Trào Trút Trôi Tuôn Vây bủa Vỗ Xa Xao Xô 39 Lần XH 1 10 10 Tỉ lệ % 0.4 0.4 1.6 0.8 3.6 1.2 0.4 4 3.6 2.8 0.4 2 250 1.6 0.8 0.4 0.8 100 Theo tư liệu thu thập chúng tôi, tiểu trường từ ngữ q trình tự vận động “nước” có 39 từ ngữ với 250 lần xuất Như tồn khác, “nước” tồn với dạng vận động riêng 58 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Sự vận động “nước” người Việt tri nhận rõ “mưa” với 28.4%, số liệu phản ánh thực vận động “nước” vận động bao phủ, vây quanh người khơng gian rộng lớn Bên cạnh đó, vận động nhìn nhận trực quan mà người cảm nhận “chảy” với 16.8% Ngồi ra, người tiếp súc thị giác với “nước” vận động “tràn”, “trào”, “sơi”, “trơi” vận động hiển nhất, nên chúng xuất với tần số cao, “tràn” “trào” chiếm 4%, hai từ lại có 3.6% Hiện tượng chuyển nghĩa chuyển trường Do đặc điểm ngôn ngữ, tư văn hóa mà từ ngữ thuộc tiểu trường tự vận động “nước” chuyển nghĩa nhằm diễn đạt ý nghĩa khác tự nhiên đời sống xã hội Tuy nhiên, chuyển nghĩa, chuyển trường khơng phải mang tính đơn lẻ từ ngữ mà có tính hệ thống, mang tính đồng loạt tất từ ngữ tiểu trường Theo tư liệu chúng tôi, từ ngữ thuộc tiểu trường tự vận động “nước” chuyển nghĩa để biểu thị ý nghĩa sau: 3.1 Chuyển sang trường nghĩa người Con người nhìn nhận có dáng vẻ bề ngồi, diễn biến tâm lí bên giống vận động “nước” Chính mà từ ngữ thuộc tiểu trường từ ngữ tự vận động “nước” chuyển nghĩa để diễn tả vận động trạng thái bên tâm lí bên người Hơn nữa, đời người có vận động giống với trình vận động “nước” - Thứ nhất, diễn tả vận động, trạng thái đời người Cuộc đời người nhìn nhận dịng nước chảy có nhiều giai đoạn khác (Sơng có khúc, người có lúc, dịng đời, đời lênh đênh, đời trôi chảy…) Cuộc đời ví dịng trơi “nước”: tự kết thúc cách tự nhiên, êm ả theo thời gian “Hai đứa bơi sóng đơi lúc xa bờ…khúc sông đời lặng, êm ả cuối nhanh chóng trơi xa” [2] Cũng đời dịng trơi đời lại khơng êm ả mà có lúc gập ghềnh, chơng chênh “Và, dịng trơi khơng ngừng uốn lượn gấp khúc đời, Kiên thấy lan tới chỗ mỏm bờ Số 12 (230)-2014 sông anh đứng nước mang rõ rệt hình bóng thời tại, ngày hôm nay” [2] Cuộc đời người từ sinh đến lúc kết thúc sống ví dịng trơi nước nên người trơi theo vượt khỏi dịng trơi “Có lẽ nhờ tiếng gọi mà Kiên khơng chết, dứt khỏi dịng trơi chết” [2] - Thứ hai, diễn tả âm thanh, giọng nói, dáng vẻ, trạng thái bên ngồi người Hình dáng, trạng thái bên ngồi người diễn tả giống dáng vẻ, trạng thái, đặc điểm nước (tóc chảy dài, gương mặt chảy thượt, tiếng hát dâng lên, trút thở dài, nhìn xốy,…) Dáng vẻ, trạng thái tóc thiếu nữ gương mặt diễn tả trạng thái vận động dịng nước “Cùng với thời gian, dù tóc chảy dài ngang lưng, bé nghịch ngợm” [4], “Giờ có gương mặt gái – già bà cụ non, chảy thượt, nước mắt rơm rớm vòng quanh”[4] Bên cạnh đó, giọng nói, tiếng hát hay thở người nhìn nhận có đặc điểm, trạng thái vận động giống “nước” “Khi bóng tối vùi kín rừng hẻm núi từ đáy rừng phủ mục tiếng hát thào dâng lên, có tiếng đàn ghi-ta hịa theo hồn toàn hư, hoàn toàn thực”, “Vâng, - Phương đáp, trút thở dài, nắm lấy bàn tay Kiên, uốn đứng lên” [2], “Trai phố có, sinh viên trường có, khác trường có Hoa lời mĩ miều có cánh suối tn chảy”[4] - Thứ ba, Không diễn tả dáng vẻ, trạng thái bên mà từ ngữ thuộc tiểu trường tự vận động “nước” diễn tả trạng thái tâm lí, tình cảm bên người Trạng thái tâm lí, tình cảm bên có nhiều cung bậc khía cạnh khác như: diễn tả trạng thái u mê, thất vọng tinh thần “Cái thời mà tồn người anh nhân tính nhân dạng, chưa bị bạo lực tàn bạo chiến tranh hủy hoại, thời anh ngập lòng ham muốn, biết say sưa, si mê, trải bồng bột” [2] Hay trạng thái thất vọng “Và đơi đêm, lịng tràn tuyệt vọng anh nấc lên, nước mắt giàn giụa, phải thúc mặt vào gối kì ngạt thở…” [2] Cũng diễn tả trạng thái tâm lí, tình cảm khía cạnh khác diễn tả trạng thái tình cảm, tình u đơi Số 12 (230)-2014 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG lứa cung bậc khác Sự ghen tng, giận dỗi tình u diễn tả dịng nước dâng trào “Nhìn họ sáng sáng chở đi, Uyên cố chấn áp tình cảm ghen tuông trào lên ngang cổ”[4], hay “Cái Tý cảm thấy nỗi hờn ghen dâng đầy.” [4] Cũng tình cảm, tình yêu niềm hạnh phúc lớn lao mà người chồng đem đến cho người vợ yêu thương thủy triều trào lên “Vợ ơng ngỡ ngàng, sung sướng đón nhận thủy triều yêu thương trào dậy nơi ông” [4] - Thứ tư, Quá trình suy nghĩ người diễn tả dòng nước vận động “Phải Kiên nghĩ Mình, mình, sau năm trời trở nên hoàn toàn sa đọa, trở nên thác loạn, ngập chìm tủi nhục, ốn hờn lú lẫn” [2] hay “Những liên tưởng tuôn trào không ngớt” Trạng thái vận động việc tâm lí hay dịng ý nghĩ trí não diễn tả vận động “nước” không - thời gian “Dằng dặc trôi qua hồi ức Kiên hồn ma thân thiết” [2] “Ông ngoảnh lại với ký ức, miên man trơi theo dịng thời gian ngược” [4] hay “Cho đến lúc miệng cảm nhận vị ươn ướt ngịn thống nỗi đau đớn mơ hồ thể vị từ giấc mơ Phương thấm truyền sang…” [2] Ngồi ra, cịn phải kể đến số kiểu chuyển trường diễn tả đặc điểm, trạng thái khác đời sống nói đến tiền tài (cạn tiền/ cạn nguồn thu), nói đến sức khỏe (cạn sức), khuyên nhủ (cạn lời), chí đến trí não (trí tuệ cạn kiệt), nói đến tính cách (Lười chảy thây), học hành (thuộc cháo chảy hay sôi kinh, nấu sử) Hoạt động sinh nở ví hoạt động chiến thắng hay thành cơng (vượt cạn).v.v 3.2 Chuyển sang trường nghĩa chiến tranh Trong chiến tranh, bước tiến công, tiếng súng, bom, đạn, bầu khơng khí chiến tranh hệ thảm khốc diễn tả vận động “nước” Một cách khẩn trương, mạnh mẽ, dồn dập khốc liệt Đôi âm thầm đầy mạnh mẽ, làm cho tranh chiến diện gay cấn (mưa bom, trút bom, căng thẳng dâng cao, máy bay tràn vào, bụng rách trào ruột, sóng trào chen lấn, sơi réo nhiệt tình yêu nước,…) Trước chiến xảy bầu khơng khí căng thẳng bên khơng tránh khỏi “Khi căng thẳng dâng cao, 59 Bình Nhưỡng đe dọa công hạt nhân phủ đầu vào Mĩ Hàn Quốc” (vnexpress-TG, 15.5.2013) Tinh thần yêu nước, bảo vệ tổ quốc diễn tả trạng thái sơi sục “nước” “Ấy mà lúc giờ, mùa xuân đấy, sơi sục bầu khơng khí hừng hực chủ nghĩa anh nhiệt tình quốc” [2] Trong chiến, tiến cơng binh, thủy binh hay không lực,… nhằm tạo sức mạnh mặt trận Sức mạnh đó, người Việt dùng từ vận động “nước” để diễn tả “Lại đợt máy bay tràn vào Kiên run lên, anh gào to” [2] hay “Hồi bọn tớ tràn qua Xuân Lộc đuổi đánh bọn lính sư đồn 18, rãnh xích đầy thịt với tóc” [2] Bom đạn, súng đạn dùng chiến trận diễn tả có vận động “nước” “Bom trút xuống khu vực đó” [2] Bầu khơng khí trận chiến hỗn loạn “Và dù biết rõ tàu chí toa, liệu có nhìn thấy ngón tay Phương khơng sóng trào chen lấn này” [2] 3.3 Chuyển sang trường nghĩa thời gian Thời gian diễn tả có đặc điểm hay trạng thái vận động “nước” (một năm trôi qua, thời gian trôi, thời khắc trôi qua, thời gian ngưng đọng,…) Ví dụ: “Thấm thời gian thoi đưa, từ ngày Tý biết người đàn ông năm trôi qua.” [4], “Thời gian kẻ yêu mà trôi nhanh”[4] “Thời khắc trôi qua đến nghẹt thở” [4] Khơng có trạng thái vận động mà thời gian có ngưng đọng lại ngưng đọng “nước” “Có thể đọc thấy khơng biết trang ám bụi mang nặng âm bóng thời gian ngưng đọng, mờ mờ, tỏ tỏ, tranh tối tranh sáng, lẫn lộn thời đại” [2] 3.4 Chuyển sang trường nghĩa tượng khí tượng Hiện tượng khí tượng người Việt nhìn nhận có vận động giống vận động “nước”, (gió bấc tràn về, Sương mù dâng cuồn cuộn, khơng khí tù đọng, mưa thuận gió hịa,…) Hiện tượng gió sương có vận động “nước” “Vào lúc rạng mai gió bấc tràn bung cửa sổ Bụi xám mưa phùn thổi vào buồng” [2] “Sương mù dâng cuồn cuộn muỗi đàn đàn bu tới” [2] Bầu khơng khí vận động dịng chảy “nước” “Khơng khí ẩm sánh lại, qnh ướt, từ từ lùa ngón tay dài ngoằng lạnh tốt vào bên bọc võng Chảy rào rào buồn buồn, NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 60 miên man dòng thời gian trôi thành tiếng, nghe nửa tỉnh nửa mơ” [2] Thậm chí có ngưng đọng lại trạng thái “nước” “Còn Kiên, theo cách anh tự biểu tượng, đêm hóa thân thành nến leo lét cháy lên bầu khơng khí tù đọng, cảm giác ngột ngạt buồn đau say không tài hiểu anh” [2] Ngay ánh sáng diễn tả từ vận động “nước”, “Nói nhà, thật gấp đơi phịng tràn ánh sáng tơi ngơi nhà hình hộp kiên cố ngày xưa” [4] 3.5 Chuyển sang trường nghĩa vật thể Các vật thể nhìn nhận có vận động “nước” Do đó, người ta dùng từ vận động “nước” để thể vận động vật thể (ngọn dâng lên, gợn hàng cưa li ti, tốt bị lụt, nến chảy…) Dùng từ ngữ thuộc trường “nước” để diễn tả vận động thực vật “Bông hồng ma nom từa tựa tầm xuân nhỏ hơn, nở dày hơn, hoa thường mọc tràn sát mép suối” [2] “Cây lăng trước nhà dâng cao lên cửa sổ buồng anh, cành ướt nhóng nhánh xịe che kính” [2] hay “Tơi nhớ bơng hoa, đếm nụ, mê từ xanh sẫm, bóng mờ, gợn hàng cưa li ti” [4] Nói đến trận chơi cờ “Bàn cờ tốt bị lụt mà hai đứa chúng ngồi đánh mãi” [kn] Nói đến vật, tượng khác “Đường ray ngập dần cỏ rác, chầm chậm trôi qua vùng tẻ ngắt bụi bặm ngoại ô” [2] “Kiên hay lang thang hàng trụi khẳng khiu, ngắm bơng tuyết bám lóng lánh giọt nến chảy” [4] Các từ ngữ tiểu trường tự vận động “nước” chuyển trường thống kê phân lập sở từ ngữ trung tâm tiểu trường, cụ thể xin xem thêm bảng Bảng Tỉ lệ chuyển trường từ ngữ trung tâm tiểu trường STT Từ ngữ Chảy Cồn Cuốn Dâng Gợn Lụt Lần XH 14 16 Tỉ lệ (%) 8.59 3.68 9.82 1.23 0.61 STT 12 13 14 15 16 17 Từ ngữ Rịrỉ Rịng Rỏ Sa Sơi Sủi Lần XH 0 20 Tỉ lệ (%) 1.23 0 1.84 12.27 0.61 10 11 Mưa Ngập Nhỏ Rỉ Rò Số 12 (230)-2014 18 14 11.04 8.59 3.68 0.61 18 19 20 21 Cộng Thấm Tràn Trào Trút 21 35 11 10 163 1.84 21.47 6.75 6.13 100 Như vậy, tiểu trường từ ngữ trình tự vận động “nước”, từ chuyển trường có tỉ lệ cao “tràn”, “sơi” chiếm 21.47%, 12.27, sau “mưa”, “dâng”, “chảy”, “ngập”, “trào”, “trút”, “cuốn”, “rỉ”,… Qua phần trình bày trên, thấy rằng, từ tự vận động “nước” trường hợp dùng với nghĩa gốc hầu hết người Việt sử dụng với nét nghĩa ngữ cảnh khác nhau, tạo tượng chuyển nghĩa chuyển trường Hiện tượng phổ biến từ tự vận động “nước”, từ xuất ngữ cảnh với nghĩa chúng giữ sắc thái nghĩa nghĩa gốc Điều làm cho từ ngữ thêm phong phú nội dung biểu đạt thể cách tri nhận việc người Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H, 1998 Nguyễn Hoàng, Từ điển đồng nghĩa - trái nghĩa tiếng Việt, Nxb VH-TT, 2011 Đỗ Việt Hùng, Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp, tạp chí NN 3, 2010 Hồng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb GD Bùi Minh Toán (2012), Lửa Truyện Kiều, tạp chí TĐH & BKT, Nguyễn Văn Tu (2008), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB-VH Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa Dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN Bảo Ninh (2005), Tiểu thuyết thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn Thơ tình Xuân Diệu tuyển chọn, Nxb Thanh Niên, 2008 Truyện ngắn bút nữ, Nxb, Hội nhà văn, 2004 ... Các từ ngữ tiểu trường tự vận động “nước” chuyển trường thống kê phân lập sở từ ngữ trung tâm tiểu trường, cụ thể xin xem thêm bảng Bảng Tỉ lệ chuyển trường từ ngữ trung tâm tiểu trường STT Từ. .. giống vận động “nước” Chính mà từ ngữ thuộc tiểu trường từ ngữ tự vận động “nước” chuyển nghĩa để diễn tả vận động trạng thái bên tâm lí bên người Hơn nữa, đời người có vận động giống với trình vận. .. dùng từ vận động “nước” để thể vận động vật thể (ngọn dâng lên, gợn hàng cưa li ti, tốt bị lụt, nến chảy…) Dùng từ ngữ thuộc trường “nước” để diễn tả vận động thực vật “Bông hồng ma nom từa tựa