1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Kinh thủ thiếu âm tâm Kinh thủ thái dương tiểu trường Kinh thủ quyết âm tâm bào

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation Thực hiện nhóm 6 CLB Y Học Cổ Truyền Kinh thủ thiếu âm tâm Kinh thủ thái dương tiểu trường Kinh thủ quyết âm tâm bào Thực hiện nhóm 6 CLB Y Học Cổ Truyền I Kinh thủ thiếu âm tâ.

Kinh thủ thiếu âm tâm Kinh thủ thái dương tiểu trường Kinh thủ âm tâm bào Thực hiện: nhóm CLB Y Học Cổ Truyền Thực hiện: nhóm CLB Y Học Cổ Truyền I Kinh thủ thiếu âm tâm  Thiếu  Nội âm nghĩa âm khí sinh, quân hỏa kinh” nói: “Tâm chức vụ quân chủ, Thần minh từ mà ra” Tâm gốc sống, thần biển Cái hóa mặt Cái đầy đủ huyết mạch, dương thái dương, thơng với khí mùa hạ  Đường đi:xuất phát từ tâm  Một nhánh qua hoành liên lạc với Tiểu trường  Một nhánh dọc cạnh thực quản, cổ họng thẳng lên mắt  Một nhánh(kinh chính) ngang đáy hố nách để xuất mặt da (cực tuyền) Đi xuống dọc bờ mặt trước cánh tay đến nếp gấp nếp khuỷu (thiếu hải) Dọc theo mặt cẳng tay, dọc mặt lịng bàn tay xương bàn ngón Ở cổ tay, đường kinh bờ gân trụ trước đến tận  Chức Tâm  Vùng thể: vùng trước tim, cổ họng, mắt, mặt trước chi (theo tư YHHĐ)  Do có liên hệ đến chức tâm (Tâm chủ huyết mạch), chức tuần hoàn nên bệnh Tâm chủ yếu triệu chứng tim mạch khó thở (suyễn), đau nhiều vùng trước tim ⇒ tý  Do có liên hệ đến vùng thể cổ họng, mắt, mặt trước chi nên bệnh kinh Tâm thường biểu với triệu chứng: vàng mắt, đau cổ họng, đau mặt trước cánh tay, đau vùng tim …  Đoạn 6, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu:  Nếu bệnh thuộc Thị động làm cho cổ họng bị khô, tâm thống, khát muốn uống nước, gọi chứng tý Nếu bệnh Sở sinh Tâm làm chủ làm cho mắt vàng, hơng sườn thống; mép sau phía cánh tay cẳng tay bị thống, quyết; gan bàn tay bị nhiệt, thống  “Thị động tắc bệnh ách can, tâm thống, khát nhi dục ẩm, thị vi tý Thị chủ tâm Sở sinh bệnh giả, mục hoàng, hiếp thống, nao tý nội hậu liêm thống quyết, chưởng trung nhiệt thống”  Chủ trị:  Toàn thân: rối loạn thần kinh tim, rối loạn nhịp tim, hồi hộp trống ngực, ngủ, hạ sốt  Tại chỗ: đau khớp khuỷu tay, cổ tay, bàn tay, liệt thần kinh trụ, tổn thương đám rối thần kinh cánh tay, liệt thần kinh trụ  Những huyệt thường dùng kinh Tâm: cực tuyền, thiếu hải, thông lý, thần môn, thiếu phủ   CỰC TUYỀN 極極 : Con suối chỗ cao Vị trí : Ở hố nách, cạnh động mạch nách  Cách  châm cứu : Châm đứng kim, sâu 0,5 – thốn, cứu mồi  Chủ trị : Đau vùng trước tim, đau liên sườn , nôn, đau vai nách  Sườn ngực đau đớn, đau tim, khuỷu cánh tay lạnh đau, tứ chi không gọn, nôn khan, phiền khát, mắt vàng, sườn tức đau, buồn rầu không vui, viêm khớp vai, viêm quanh khớp vai  Tác dụng phối hợp : Với Âm giao, Lậu cốc trị tim cắn đau, với Ngoại quan, Dương lăng tuyền trị xương sườn đau đớn, với Hiệp bạch trị tim đau, nôn khan, bứt rứt HẢI : 極極 Vùng bể chứa ít, biển nhỏ bé  THIẾU  Huyệt Hợp Thủy  Vị trí : Gập cánh tay đầu nhọn nếp gấp khuỷu tay phía huyệt  Cách châm cứu : Châm đứng kim, sâu từ 0,5 – thốn, châm xuyên tới Khúc trì, có cảm giác cục chướng tức tê điện chạy xuống cẳng tay, cứu – mồi, hơ – 10’, sách Châm Cứu Đại Thành nói khơng phải đại cấp khơng cứu  Chủ trị : Đau vùng tim, nhức đầu, hoa mắt, điên cuồng, đau đám rối cánh tay  Đau tim, tê cánh tay, bàn tay run, choáng váng, điên giản, đau thần kinh liên sườn, thần kinh suy nhược, thần kinh phân lập, đau thần kinh trụ, viêm hạch bạch huyết, bệnh phần mềm chung quanh khớp khuỷu tay, nóng rét đau, sâu răng, nơn mửa bọt dãi, cổ khơng quay ngối lại được, tứ chi khơng giơ lên được, đau răng, não phong, đau đầu, khí nghịch sặc sụa, hay quên, đau nách  NỘI QUAN : 極極 Có dính líu tới tạng phủ bên  Huyệt giao hội với Mạch Âm duy, huyệt lạc với Thủ thiếu dương Tam tiêu  Vị trí : Ở lằn cổ tay lên thốn, gân, đối vị với huyệt Ngoại quan kinh Tam tiêu Đó Lạc Tâm chủ, tách sang Thiếu dương  Cách châm cứu : Châm đứng kim, sâu – phân, thấu huyệt Ngoại quan, cảm giác tê tức, có lan truyền đến khuỷu tay, vai, cổ, có cịn đến tai, phía chuyền  Chủ trị : đau vùng trước tim, khó thở, nơn, sốt cao,cơn đau dày, ngủ  Đau sườn ngực, đau dày, nôn mửa, nấc, ngủ, tim đập mạnh, tim cắn đau nhói, hen suyễn, hư thốt, sốt rét, bệnh tinh thần, thần kinh suy nhược, có mang nơn mửa, bệnh tim di phong thấp, ngất xỉu, đau bụng, co thắt hoành, đau bên đầu, tuyến giáp cang tiến, động kinh, bệnh thần kinh chức năng, hầu họng sưng đau loại đau đớn mổ xẻ, vàng da, lòi dom, tỳ vị bất hịa, lịng bàn tay phong nhiệt, trí, mắt đỏ, chi tức khuỷu co, thực  Tác dụng phối hợp : Với Tam âm giao, Chiên trung trị tim đau nhói, với Túc tam lý trị sốt rét, với Cơng tơn trị viêm dày cấp tính, với Thiên đột, Thượng quản trị nấc hoành co cứng, với Gian sử, Thiếu phủ trị bệnh tim phong thấp, với Gian sử, Túc tam lý trị tim cắn đau, với Tố liêu trị huyết áp thấp, với Dũng tuyền, Túc tam lý trị ngất xỉu trúng độc, với  ĐẠI LĂNG : 極極 Quả núi to  Huyệt Nguyên, Huyệt Du Thổ  Vị trí : Ở chỗ lõm nếp gấp cổ tay, gan tay lớn,bé, Tâm bào lạc thực tả  Cách châm cứu : Châm chếch lên trên, sâu 3/10 thốn  Chủ trị : đau vùng trước tim,khó thở, nơn, sốt cao, đau dày,mất ngủ  Tim đập mạch, ngủ, đau tim, tinh thần thất thường, đau dày, nôn mửa, đau sườn ngực, đau gót chân, viêm tim, viêm dày, viêm amidan, đau thần kinh liên sườn, bệnh tật khớp cổ tay tổ chức phần mềm xung quanh, điên cuồng, hầu bại, nách sưng, mửa máu, ghẻ ngứa, chi thấp chấn, đau cuống lưới, bệnh nhiệt mồ khơng ra, lịng bàn tay nóng, khuỷu cánh tay co đau, hay cười khơng nghỉ, tim buồn bẳn, tâm lơ lửng đói, bàn tay nóng, mắt đỏ, mắt vàng đái máu, nơn ựa vơ độ, miệng khơ, thân nóng đầu đau, ngắn  Tác dụng phối hợp : với Nội quan, Khích mơn, Thiếu phủ trị bệnh tâm trạng phong thấp thời kỳ đầu co rút, với Bách hội, Ấn đường, Thái khê trị ngủ, với Quan   LAO CUNG : 極極 Cung điện làm việc vất vả  Huyệt huỳnh  Vị trí: Co ngón vào lịng bàn tay, đầu ngón huyệt, huyệt kẽ xương bàn tay 2-3, ngang đầu lồi xương đốt bàn tay  cách châm cứu: Châm 3/10 thốn, cứu ngải 3-7’  Chủ trị: điên cuồng, co giật, nôn khát nước, miệng hôi  TRUNG XUNG : 極極 Xông lên mạnh mẽ  Huyệt tỉnh  Vị trí : Ở đầu ngón giữa, cách móng khoảng 2mm phía mu tay, ngửa bàn tay mà lấy huyệt  Cách châm cứu : Châm đứng kim, sâu phân, thường dùng kim cạnh chích nặn máu, cứu 2-3’  Chủ trị :Đau vùng tim, vật vã, mê, nói ngọng, sốt cao, say nắng, trẻ em co giật  trúng gió hôn mê, say nắng, bệnh sốt cao, trẻ em co giật, đau đầu, đau bụng, ngất xỉu, tim cắn đau, bệnh nhiệt phiền tâm, mồ khơng ra, lịng bàn tay nóng, lửa, lưỡi cứng  Tác dụng phối hợp : Với Thiếu thương (nặn máu), Thương tương trị ngoại cảm, sốt cao, với Quan xung trị lưỡi cứng khơng nói được, với Đại lăng, Nội quan chữa viêm dày cấp tính  Chọn huyệt thuộc kinh thiếu âm tâm huyệt sau:  cực tuyền uyển cốt  bàng quang du quyền liêu  linh đạo âm khích  thiếu hải  thần môn thông lý 10 hợp cốc  Nối cột A với cột B để đáp án thần môn Thông lý uyển cốt hậu khê thiếu xung E huyệt lạc  THANH  Vị  LINH : 極極 Linh hoạt, trẻ trung trí : Ở huyệt Thiếu hải lên thốn Cách châm cứu : Châm đứng kim sâu 0,5 – thốn, sách Châm Cứu Đại Thành ghi CẤM CỨU, sách Châm cứu Thượng Hải ghi cứu – mồi, hơ – 10’  Chủ trị : Đau sườn, đau vai cánh tay, mặc áo được, mắt vàng đầu đau, rét run

Ngày đăng: 17/08/2022, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w