KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ KINH THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG Bs CKII Trần Thị Hiên Bộ môn Châm cứu MỤC TIÊU Trình bày được đường đi và chỉ định chữa bệnh chung của kinh Thủ Thái dương Tiểu trường Nêu được vị.
KINH THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG Bs CKII Trần Thị Hiên Bộ mơn Châm cứu MỤC TIÊU - Trình bày đường định chữa bệnh chung kinh Thủ Thái dương Tiểu trường - Nêu vị trí, tác dụng huyệt thường dùng kinh Thủ Thái dương Tiểu trường ĐƯỜNG ĐI - Khởi đầu từ phía ngồi chót ngón út, dọc theo phía ngồi lườn tay đến cổ tay - Qua mỏm trâm xương trụ dọc theo bờ phía ngõn út xương tru đến rãnh mỏm khuỷu xương trụ - Tiếp tục dọc mép sau bên cánh tay sau khớp vai - Đi quanh bả vai, giao vai vào hố đòn chia làm ba nhánh + Một nhánh thẳng đến thượng tiêu liên lạc vưói tạng tâm, dọc theo thực quản qua hoành tới vị vào phủ tiểu trường + Một nhánh khác từ hố địn dọc theo cổ lên góc hàm, tới mắt vào tai + Một nhánh khác từ góc hàm rẽ lên khung mắt đến mũi lên khoé mắt để nối với kinh bàng quang (huyệt Tình Minh) TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CHUNG * Tại chỗ - Đau đám rối thần kinh cánh tay, đau dây thần kinh trụ - Đau khớp khuỷu, cổ tay, bàn tay - Viêm họng * Toàn thân - Rối loạn chức phận thần kinh tim - Viêm tuyến vú, sữa - Hạ sốt CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG Thiếu trạch - Vị trí: Cách 2mm góc ngồi chân móng ngón út - Chữa: + Nhức đầu + Viêm tuyến vú + Viêm màng tiếp hợp + Cứng lưỡi + Chảy máu cam + Sốt khơng có mồ hôi, hôn mê - Cách châm cứu: Châm 0,1 thốn, cứu điếu ngải 3-5 phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG Uyển cốt- huyệt nguyên - Vị trí: Huyệt chỗ trũng xương đốt bàn tay V xương móc - Chữa: + Đau cổ tay + Cổ gáy đau cứng + Viêm màng tiếp hợp + Sốt cao, sốt rét, chóng mặt - Cách châm cứu: Châm 0,3-0,5 thốn, cứu điếu ngải 3-7 phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG Dưỡng lão- huyệt khích - Vị trí: Trên huyệt Dương cốc thốn, huyệt chỗ trũng mỏm trâm trụ nưi đầu xương quay dính vào xương trụ - Chữa: + Đau mỏi cánh tay + Thị lực giảm + Sốt cao - Cách châm cứu: Châm 0,3 thốn, cứu điếu ngải 5-10 phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG Chi chích- huyệt lạc kinh tâm - Vị trí: Từ huyệt Dương cốc đo lên thốn đường nối huyệt Dương cốc đến huyệt Tiểu hải - Chữa: + Đau vai, cứng gáy + Đau dây thần kinh trụ + Ù tai, chóng mặt + Sốt cao, nhức đầu, điên giản - Cách châm cứu: Châm 0,3-0,5 thốn, cứu điếu ngải 5-10 phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG Tiểu hải- huyệt hợp (ngũ du huyệt) - Vị trí: rãnh trụ sau khuỷu tay, nơi có dây thần kinh trụ qua - Chữa: + Đau cổ, vai gáy + Đau dây thần kinh trụ + Sốt cao, chóng mặt, nhức đầu, điên giản - Cách châm cứu: Châm 0,3 thốn, cứu điếu ngải 5-10 phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG Kiên trinh - Vị trí: Ở cách đầu nếp gấp nách sau thốn - Chữa: + Đau vai, viêm quanh khớp vai, cánh tay, bàn tay không nhấc lên + Liệt chi - Cách châm cứu: Châm 0,5-1 thốn, cứu điếu ngải 510 phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG Thiên tơng - Vị trí: Chỗ lõm xương bả vai, ngang D4 - Chữa: + Đau mỏi bả vai + Viêm quanh khớp vai + Đau khuỷu tay + Liệt chi + Hen suyễn - Cách châm cứu: Châm thẳng 0,5-1 thốn, cứu điếu ngải 37 phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG * Quyền liêu - Vị trí: Ở chỗ lõm bờ xương gò má, thẳng khéo mắt - Chữa: + Đau dây thần kinh V, liệt dây thần kinh VII + Đau hàm + Viêm xoang hàm + Mắt vàng - Cách châm cứu: Châm thẳng 0,3 thốn, cứu diếu ngải phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG * Thính cung - Vị trí: Ở khớp xương hàm với nắp đậy tai, há miệng thấy chỗ trũng trước nắp đậy tai -Chữa: + Ù tai, điếc tai + Viêm tai + Đau - Cách châm cứu: Châm thẳng 0,3 thốn, cứu điếu ngải 3-5 phút ...MỤC TIÊU - Trình bày đường định chữa bệnh chung kinh Thủ Thái dương Tiểu trường - Nêu vị trí, tác dụng huyệt thường dùng kinh Thủ Thái dương Tiểu trường ĐƯỜNG ĐI - Khởi đầu từ phía ngồi chót ngón... + Thị lực giảm + Sốt cao - Cách châm cứu: Châm 0,3 thốn, cứu điếu ngải 5-10 phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG Chi chích- huyệt lạc kinh tâm - Vị trí: Từ huyệt Dương cốc đo lên thốn đường nối huyệt Dương. .. chóng mặt - Cách châm cứu: Châm 0,3-0,5 thốn, cứu điếu ngải 3-7 phút CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG Dưỡng lão- huyệt khích - Vị trí: Trên huyệt Dương cốc thốn, huyệt chỗ trũng mỏm trâm trụ nưi đầu xương