1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo

22 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI NHANH BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO VỀ CHẤT BÉO Người thực hiện: Phạm Thị Hoàng Nương Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn: Hóa học THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang I- MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II- NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài .3 Thực trạng vấn đề 3 Giải pháp thực 4 Tổ chức thực Thực nghiệm sư phạm 15 III – KẾT LUẬN … ………………………… .………….19 TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây,các phương pháp giải nhanh toán hóa học không ngừng phát triển, là hệ tất yếu Bộ giáo dục và đào tạo triển khai hình thức thi trắc nghiệm với mơn Hóa học Với hình thức thi trắc nghiệm, khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập Điều này yêu cầu các em phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà phải thành thạo việc sử dụng các kỹ giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải hợp lý cho dạng bài tập Từ thực tế sau kỳ thi THPTQG, nhiều em học sinh có kiến thức khá vững kết không cao, lý chủ yếu là các em giải các bài toán theo phương pháp truyền thống, việc này thời gian nên từ khơng đem lại hiệu cao việc làm bài trắc nghiệm Thông thường, giải bài tập học sinh bắt buộc phải suy nghĩ, phải thực các thao tác tư Tuy nhiên, việc học sinh có tích cực thực quá trình tư và thực có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc phần lớn vào hướng dẫn phương pháp giải các loại bài tập giáo viên đề xuất Vì việc nghiên cứu ,tìm tịi và xây dựng các phương pháp giải nhanh các bài tập hóa học là việc cần thiết để giúp các em đạt kết cao các kỳ thi THPT Quốc Gia Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy, học Hóa học thiết phải tìm phương pháp hiệu để học sinh dễ tiếp thu và hiểu chất đạt kết cao Xuất phát từ tư tưởng đó, đã chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo” Mục đích đề tài Đưa cách giải về các dạng bài toán trắc nghiệm vận dụng cao về chất béo mà học sinh hay mắc phải làm đề về phần này Một mặt giúp học sinh giải các bài toán cách ngắn gọn, có hệ thống giúp làm cho các em học sinh hiểu sâu sắc và rõ ràng về chất chuyên đề này, mặt khác góp phần hình thành, phát triển các kĩ tư duy: phân tích, tổng hợp, suy luận, so sánh cho học sinh Từ hình thành giới quan vật biện chứng cho các em -Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ vai trị bài tập hóa học việc phát triển tư hóa học cho học sinh phổ thơng -Về mặt thực tiễn: Đưa phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm vận dụng cao về chất béo nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học các nhà trường THPT Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi ngắn đề tài, nhằm giải vấn đề sau: - Tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy hóa học và việc vận dụng các phương pháp giảng dạy giảng dạy hóa học trường THPT - Nghiên cứu về mặt lý thuyết phương pháp dạy học các bài toán hóa học - Nghiên cứu các phương pháp giải đã có hệ thống các bài tập trường THPT - Trên sở lý thuyết và thực tiễn, từ đưa “phương pháp giải nhanh bài toán trắc nghiệm vận dụng cao về chất béo” kết hợp với các phương pháp giải truyền thống đưa vào thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu sở lý luận giảng dạy bài toán hóa học nhà trường -Nghiên cứu các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên có liên quan -Phương pháp điều tra bản: test, vấn, dự -Thực nghiệm -Phương pháp thống kê toán học: xử lý kết thực nghiệm II NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài Giảng dạy mơn hoá học nhà trường phổ thơng có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức hoá học Việc nắm vững các kiến thức hoá học góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh theo học các bậc học cao tham gia các hoạt động sản xuất và xã hội sau này Để đạt mục đích trên, hệ thống bài toán hóa học giữ vị trí và vai trò to lớn việc dạy và học hoá học trường THPT Hệ thống bài tập hoá học có mục đích củng cố, hoàn thiện kiến thức học chương trình, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào sản xuất đời sống Thực tế giảng dạy hoá học phổ thông chứng tỏ rằng, học sinh học thuộc, hiểu các kiến thức vận dụng để giải bài tập cịn có khoảng cách Trong trường hợp này, việc giải bài tập hoá học cịn có tác dụng rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức đã học vào trường hợp cụ thể Tuỳ theo nội dung bài tập, việc giải giúp học sinh củng cố, mở rộng các kiến thức đã học vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và đời sống hàng ngày Tuy nhiên Hóa học là môn khoa học thực nghiệm nên để áp dụng tốt các phương pháp giải nhanh mà giúp các em học sinh hiểu chất hóa học là vấn đề khá khó khăn, địi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức và có kỹ tốt để giải bài tập Những năm gần bài tập vận dụng cao về chất béo thường xuất đề thi THPT Quốc Gia Đây là dạng bài tập mà học sinh thường lúng túng gặp Để giúp học sinh chinh phục dạng bài tập này cách dễ dàng sở tơi xin chia sẻ số kinh nghiệm “giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo” giúp các em đạt kết khả quan các kì thi Thực trạng vấn đề Trong quá trình giảng dạy,tôi phát thấy các em học sinh gặp nhiều khó khăn việc giải các bài toán vận dụng cao về chất béo Đây là dạng bài tập khó và hay gặp các đề thi THPT Quốc Gia năm gần Để giải tốt dạng toán này địi hỏi học sinh phải có khả nắm vững tính chất chất béo, vận dụng thành thạo, linh hoạt các phương pháp giải toán Hóa học Việc vận dụng phương pháp giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo có nhiều ưu điểm, phương pháp này tiết kiệm nhiều thời gian tính toán để có kết Tuy nhiên, chương trình Hóa học THPT chưa nói nhiều về dạng bài tập này, học sinh thực gặp khó khăn, lúng túng va chạm dạng bài toán này Giải pháp thực CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.Khái niệm chất béo - Chất béo là trieste glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol - CTCT chung chất béo: Trong đó: R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon axit béo, giống khác Các axit béo thường gặp: + Axit béo no: C17H35COOH: axit stearic M = 284 g/mol C15H31COOH: axit panmitic M = 256 g/mol + Loại không no: C17H33COOH: axit oleic M = 282 g/mol (cis – CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COOH) C17H31COOH: axit linoleic M = 280 g/mol (cis – CH3[CH2]4CH = CH – CH2 – CH = CH [CH2]7COOH) - Một số ví dụ về chất béo: (C17H35COO)3C3H5 tristearin (tristearoylglixerol) (C15H31COO)3C3H5 tripanmitin (tripanmitoylglixerol) (C17H33COO)3C3H5 triolein (trioleoylglixerol) (C17H31COO)3C3H5 trilinolein (trilinoleoylglixerol) 2.Tính chất vật lí Ở điều kiện thường, chất béo trạng thái lỏng rắn + Chất béo lỏng: phân tử có gốc hiđrocacbon khơng no (gốc axit béo không no) Một các gốc R1, R2 , R3 khơng no chất béo thuộc chất béo lỏng Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + Chất béo rắn: phân tử có gốc hiđrocacbon no (gốc axit béo no) Các gốc R1, R2 , R3 đều no chất béo thuộc chất béo rắn Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5 - Chất béo không tan nước Tan tốt dung mơi hữu như: nước xà phịng, benzen, hexan, clorofom - Chất béo nhẹ nước Vì chúng bề mặt nước - Trạng thái tự nhiên: Chất béo là thành phần chính dầu, mỡ động vật Ví dụ như: mỡ bò, gà, lợn, dầu lạc, dầu vừng, dầu – liu, Tính chất hóa học Chất béo là trieste nên chúng có tính chất este như: phản ứng thủy phân môi trường axit, phản ứng xà phịng hóa và phản ứng gốc hiđrocacbon a Thủy phân môi trường axit: - Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch, xúc tác: H+, t0 - Phương trình tổng quát: Ví dụ: Thủy phân tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 tristearin axit stearic glixerol b Thủy phân mơi trường kiềm (Xà phịng hóa): - Đặc điểm: phản ứng chiều, Điều kiện: t0 - Phương trình tổng quát: Ví dụ: Thủy phân tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 tristearin natri stearat glixerol - Muối thu sau phản ứng là thành phần chính xà phòng nên gọi là phản ứng xà phịng hóa * Nhận xét: Dạng bài tập này thường áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải mchất béo + mNaOH = mmuối + mglixerol c Phản ứng hiđro hóa – Chất béo có chứa các gốc axit béo khơng no có phản ứng cộng H2 vào nối đôi: Ni ,t , p Chất béo không no + H2 ��� � Chất béo no lỏng rắn Ni ,t , p (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 ��� � (C17H35COO)3C3H5 o o d Phản ứng oxi hóa (Phản ứng đốt cháy) – Chất béo tác dụng với oxi khơng khí tạo thành anđehit có mùi khó chịu Đó là nguyên nhân tượng dầu mỡ để lâu bị Chất béo có cơng thức chung: CxHyO6 � y � y CxHyO6 + �x   �O2 → xCO2 + H2O � � → nX = nCO2  nH 2O k 1 (k là số liên kết pi phân tử chất béo) * Nhận xét: Dạng bài tập này áp dụng ĐLBT nguyên tố O 6nchất béo + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O Tổ chức thực Câu Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa) Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu H2O và 1,1 mol CO2 Giá trị m là A 17,96 B 16,12 C 19,56 D 17,72 (Đề thi THPT Quốc Gia- năm 2018) Hướng dẫn X chứa gốc C17H35COO; C15H31COO; C17HyCOO; nên X có 55C → nX  nCO2 55 = 0,02 (mol) Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: 0,02.6 + 1,55.2 = 1,1.2 + nH O → nH O = 1,02 Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mglixerol (mX= a = mC + mH + mO) 1,1.12 + 1,02.2 + 0,02.6.16 + 3.0,02.40 = mmuối + 92.0,02 → mmuối = 17,72 (gam) → Đáp án: D Câu Thủy phân hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol, natri stearat và natri oleat Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu H2O và 2,28 mol CO2 Giá trị m là A 32,24 B 30,12 C 35,64 D 33,74 Hướng dẫn X chứa các gốc C17H35COO; C17H33COO; nên X có 57C → nX  nCO2 57 = 0,04 (mol) Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: 0,04.6 + 3,22.2 = 2,28.2 + nH O → nH O = 2,12 Bảo toàn khối lượng: mX= mC + mH + mO → mX = 2,28.12 + 2,12.2 + 0,04.16 = 32,24g → Đáp án: A Câu Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với NaOH dư, thu 58,96 gam hỗn hợp hai muối Nếu đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 5,1 mol O 2, thu H2O và 3,56 mol CO2 Khối lượng X m gam E là 2 A 32,24 gam B 25,60 gam C 33,36 gam D 34,48 gam (Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020) Hướng dẫn Axit panmitic (C16H32O2) và axit stearic (C18H36O2) có k = ( nCO  nH O ) Triglixerit X có k = Đặt số mol axit và triglixerit X là x và y nX = y = nCO2  nH 2O k 1 3,56  nH 2O = 2 → nH O = 3,56 – 2y Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: 2x + 6y + 5,1.2 = 3,56.2 + 3,56 – 2y (1) Bảo toàn khối lượng ta có : mX + mNaOH = mmuối + mglixerol + mH O (mX = mC + mH + mO) 3,56.12 + (3,56 – 2y).2 + (2x + 6y).16 +(x + 3y).40 = 58,96 +92.y + 18.x (2) Từ (1) và (2) suy x = 0,08; y = 0,04 Hỗn hợp muối gồm C15H31COONa: a mol và C17H35COONa: b mol Bảo toàn Na ta có a + b = nNaOH = x + 3y = 0,2 (3) Bảo toàn C ta có: nC(trong X) = nC(trong muối) + nC(trong glixerol) → 16a + 18b + 3.0,04 = 3,56 (4) Từ (3) và (4) có a = 0,08; b = 0,12 Chất béo X có 0,04 mol nên khơng thể chứa gốc C 15H31COO- , chứa gốc C17H35COO- Vậy X là (C17H35COO)2(C15H31COO)C3H5 mX = 0,04.862 = 34,48 gam → Đáp án: D Câu Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y Ðốt cháy hoàn toàn m gam X thu đuợc 1,56 mol CO và 1,52 mol H2O Mặt khác, m gam X tác dụng vừa dủ với 0,09 mol NaOH dung dịch, thu duợc glixerol và dung dịch chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat Giá trị a là A 25,86 B 26,40 C 27,70 D 27,30 Hướng dẫn Đặt x, y là số mol axit và triglixerit Y nNaOH = x + 3y = 0,09 (1) Axit panmitic (C16H32O2) và axit stearic (C18H36O2) có k = ( nCO  nH O ) Triglixerit Y có k = 2 nY = y = nCO2  nH 2O k 1 1,56  1,52 = 0,02 mol → nglixerol = 0,02 mol 1 = → x = 0,03 mol → nH O = 0,03 mol mX = mC + mH + mO (mà nO = 2nNaOH = 0,18 mol) = 1,56.12 + 1,52.2 + 0,18.16 = 24,64g Theo ĐLBTKL: mmuối = 24,64 + 0,09.40 – 0,02.92 – 0,03.18 = 25,86g → Đáp án: A Câu Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và các chất béo tạo hai axit Cho 33,63 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol KOH, thu dung dịch Y chứa m gam muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 33,63 gam X thu a mol CO2 và (a – 0,05) mol H2O Giá trị m là A 38,54 B 35,32 C 37,24 D 38,05 (Đề thi KSCL môn thi TN THPT Chuyên Lam Sơn – Lần – năm 2021) Hướng dẫn Axit panmitic (C16H32O2) và axit stearic (C18H36O2) có k = ( nCO  nH O ) Triglixerit có k = Đặt số mol axit và triglixerit X là x và y nCO2  nH 2O a  ( a  0, 05) = 0,025 (mol) →nglixerol = 0,025(mol) k 1 nKOH = x + 3y = 0,12 → x = 0,045 (mol) → nH 2O = 0,045 (mol) Bảo toàn khối lượng ta có : mX + mKOH = mmuối + mglixerol + mH 2O nchất beó = y = = mmuối = 33,63 + 0,12.56 – 0,045.18 – 0,025.92 = 37,24 (gam) → Đáp án: C Câu Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 7,675 mol O 2, thu H2O và 5,35 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH dung dịch, thu glixerol và dung dịch chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat Giá trị a là A 89,2 B 89,0 C 86,3 D 86,2 (Đề thi thử THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên- Hà Nội - lần 1- năm 2021) Hướng dẫn nCOO = nNaOH = 0,3 (mol) Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: 0,3.2 + 7,675.2 = 5,35 + nH O → nH O = 5,25 (mol) Axit panmitic (C16H32O2) và axit stearic (C18H36O2) có k = ( nCO  nH O ) Triglixerit Y có k = Đặt số mol axit và triglixerit Y là x và y 2 nY = y = nCO2  nH 2O = 5,35  5, 25 = 0,05 (mol)→ nglixerol = 0,05 (mol) k 1 nH 2O = naxit = nNaOH – 3nY = 0,3 - 3.0,05 = 0,15 (mol) Bảo toàn khối lượng ta có : mX + mNaOH = mmuối + mglixerol + mH O (mX = mC + mH + mO) 5,35.12 + 5,25.2 + 0,3.2.16 +0,3.40 = mmuối +92.0,05 + 18.0,15 → mmuối = 89 (gam) → Đáp án: B Câu Thủy phân hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol, natri stearat và natri oleat Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu H2O và 2,28 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a là A 0,04 B 0,08 C 0,20 D 0,16 (Đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020) Hướng dẫn Triglixerit X chứa gốc C17H35COO và C17H33COO nên X có dạng C57HyO6 → nX  nco2 57 = 0,04 mol Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: 0,04.6 + 3,22.2 = 2,28.2 + nH O → nH O = 2,12 mol 2 nCO2  nH 2O 2, 28  2,12 → k = (có 3pi gốc COO, 2pi gốc axit) k 1 k 1 nên X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ : → nBr2 = 2nX = 2.0,04 = 0,08 (mol) nX = � 0,04 = → Đáp án: B Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O 2, thu CO2 và mol H2O Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol và 35,36 gam muối Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Gía trị a là A 0,12 B 0,16 C 0,20 D 0,24 (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2019) Hướng dẫn Gọi x, y là số mol X và CO2 Theo ĐLBT nguyên tố O: 6x + 3,08.2 = 2y + → 6x – 2y = 4,16 (1) Khối lượng X: mX = mC + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x = 96x +12y + Khi cho X vào dung dịch NaOH vừa đủ nNaOH = 3x và nglixerol = x mol Theo ĐLBTKL: mX + mNaOH = mmuối + mglixerol 16.6x + 12.y + 2.2 + 3x.40 = 35,36 + 92x (2) Giải hệ (1), (2) → x = 0,04 và y = 2,2 nCO2  nH 2O 2,  → k = (có 3pi gốc COO, 3pi gốc axit) k 1 k 1 nên X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ : → nBr2 = 3nX = 3.0,04 = 0,12 (mol) nX = � 0,04 = → Đáp án: A Câu Thủy phân hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol, natri stearat và natri oleat Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,44 mol O2, thu H2O và 4,56 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a là A 0,04 B 0,08 C 0,20 D 0,16 (Đề thi thử TN Chuyên Lam Sơn –Thanh Hóa – Lần – năm 2021) Hướng dẫn Gọi x, y là số mol X và CO2 Theo ĐLBT nguyên tố O: 6x + 3,08.2 = 2y + → 6x – 2y = - 4,16 (1) Khối lượng X: mX = mC + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x = 96x +12y + Khi cho X vào dung dịch NaOH vừa đủ nNaOH = 3x và nglixerol = x mol Theo ĐLBTKL: mX + mNaOH = mmuối + mglixerol 16.6x + 12.y + 2.2 + 3x.40 = 35,36 + 92x (2) Giải hệ (1), (2) → x = 0,04 và y = 2,2 nCO2  nH 2O 2,  → k = (có 3pi gốc COO, 3pi gốc axit) k 1 k 1 nên X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ : → nBr2 = 3nX = 3.0,04 = 0,12 (mol) nX = � 0,04 = → Đáp án: A Câu 10 Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ số mol tương ứng là : : Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn m gam E, thu 68,96 gam hỗn hợp Y Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 6,09 mol O2 Gía trị m là A 60,32 B 60,84 C 68,20 D 68,36 (Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT năm 2021) Hướng dẫn C17HxCOONa : 3a mol; C15H31COONa: 4a mol; C17HyCOONa: 5a mol nNaOH = 3a + 4a + 5a = 12a → n = n E glixerol = 4a Chất béo E + H2 →(C17H35COO)3C3H5 : 8a 4a mol và(C15H31COO)3C3H5 : mol 3 8a 4a 890 + 806 = 68,96 → a = 0,02 (mol) 3 8a 4a → nC = 57 + 51 = 3,04 + 1,36 = 4,4 (mol) → nCO2 = 4,4 (mol) 3 mY = Chất béo E + O2 → CO2 + H2O 4.0,02 6,09 4,4 (mol) Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: 4.0,02.6 + 6,09.2 = 4,4.2 + nH O → nH O = 3,86 (mol) Bảo toàn khối lượng: mE = mCO  mH O  mO = 4,4.44 + 3,86.18 – 6,09.32 = 68,2 → Đáp án: C Câu 11 Xà phịng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ số mol tương ứng là : : Hidro hóa hoàn toàn m gam E, thu 68,96 gam hỗn hợp Y Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 6,14 mol O2 Gía trị m là A 68,40 B 60,20 C 68,80 D 68,84 (Đề thi tham khảo THPT Quốc Gia năm 2020) Hướng dẫn C17HxCOONa : 3a mol; C15H31COONa: 4a mol; C17HyCOONa: 5a mol nNaOH = 3a + 4a + 5a = 12a → n = n E glixerol = 4a 2 2 Chất béo E + H2 →(C17H35COO)3C3H5 : mY = 8a 4a 890 + 806 = 68,96 3 8a 4a mol và(C15H31COO)3C3H5 : mol 3 → a = 0,02 (mol) 10 → nC = 8a 4a 57 + 51 = 3,04 + 1,36 = 4,4 (mol) → nCO2 = 4,4 (mol) 3 Chất béo E + O2 → CO2 + H2O 4.0,02 6,14 4,4 (mol) Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: 4.0,02.6 + 6,14.2 = 4,4.2 + nH O → nH O = 3,96 (mol) Bảo toàn khối lượng: mE = mCO  mH O  mO = 4,4.44 + 3,96.18 – 6,14.32 = 68,4 gam → Đáp án: A Câu 12 Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O2 Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu glixerol và hỗn hợp gồm ba muối C 17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là : : Mặt khác, m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư có 0,105 mol Br2 phản ứng Giá trị m là A 32,64 B 21,76 C 65,28 D 54,40 (Đề giao lưu kiến thức- THPT Quảng Xương 1-lần 1- năm 2021) Hướng dẫn C17HxCOONa : 8a mol; C17HyCOONa: 5a mol; C15H31COONa: 2a mol nNaOH = 8a + 5a + 2a = 15a → n = n E glixerol = 5a → nCO = nC = 18.8a + 18.5a + 16.2a + 3.5a = 281a Chất béo E + O2 → CO2 + H2O 5a 3,91 281a (mol) Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: 5a.6 + 3,91.2 = 281a.2 + nH O → nH O = 7,82 – 532a (mol) Bảo toàn khối lượng: 43,52 + 3,91.32 = 281a.44 + (7,82 -532a).18 → a = 0,01 (mol) → nCO = 281.0,01 = 2,81 (mol); nH O = 7,82–532.0.01 =2,5 (mol) 2 2 2 2 nE = nCO2  nH 2O k 1 � 5.0,01 = Chất béo E + nCO2  nH 2O k 1 = 2,81  2,5 → k 1 k = 7,2 (k – 3)Br2 0,105 43,52.0, 025 nE  = 4, = 0,025 (mol) → mE = = 21,76 (gam) 0, 05 k 3 nBr2 → Đáp án: B Câu 13 Cho m gam hỗn hơp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu hỗn hợp muối X gồm C 17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỷ lệ mol tương ứng là : : 2) Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,235 mol O2, thu Na2CO3, H2O và 1,535 mol CO2 Giá trị m bằng bao nhiêu? A 34,80 B 25,96 C 27,36 D 24,68 (Đề thi thử TN THPT Quốc Gia trường Yên Dũng số -lần 2- năm 2021) Hướng dẫn C17HxCOONa : 5a mol; C17HyCOONa: 2a mol; C15H31COONa: 2a mol 11 nNaOH = 5a + 2a + 2a = 9a → n = n E glixerol = 3a → nNa2CO3 = 4,5a Bảo toàn nguyên tố C ta có: nC ( X )  nC ( Na CO )  nC (CO ) nC ( X ) = 18.5a + 18.2a + 16.2a = 4,5.a + 1,535 → a = 0,01 RCOONa + O2 → Na2CO3 + CO2 + H2O 9a 2,235 4,5a 1,535 Bảo toàn nguyên tố oxi: 9a.2 + 2,235.2 = 4,5a.3 + 1,535.2 + nH O nH O = 4,5a + 1,4 = 4,5.0,01 + 1,4 = 1,445 (mol) Bảo toàn khối lượng: mmuối = mNa CO + mCO + mH O - mO mmuối = 4,5.0,01.106 + 1,535.44 + 1,445.18 – 2,235.32 = 26,8 (gam) (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 0,03 0,09 Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mglixerol mX = mmuối + mglixerol - mNaOH mX = 26,8 + 3.0,01.92 – 9.0,01.40 = 25,96 (gam) → Đáp án: B Câu 14 Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu số mol CO2 và số mol H2O 0,064 mol Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn lượng X cần 0,096 mol H thu m gam chất hữu Y Xà phịng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu dung dịch chứa a gam muối Giá trị a là A 11,424 B 42,720 C 41,376 D 42,528 (Đề thi thử TN THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa – năm 2021) Hướng dẫn Gọi x, y là số mol CO2 và H2O → nCO  nH O = x – y = 0,064 (1) 2 2 2 2 27, 776 Theo ĐLBTKL: 44x + 18y = 13,728 + 22, 32 (2) Giải hệ (1) và (2) → x = 0,88 mol và y = 0,816 mol Theo ĐLBT nguyên tố O: 6nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nX = 0,016 mol = nCO2  nH 2O k 1 = 0, 064 →k = k 1 → số liên kết pi = (trong có pi gốc -COO- và pi gốc axit) Nên X tác dụng với H2 theo tỉ lệ : → nX t/d với H2 = 0, 096 = 0,048 mol Khối lượng 0,048 mol X gấp lần khối lượng 0,016 mol X X + 2H2 → Y 0,048 0,096 0,048 Y+ 3NaOH → muối + C3H5(OH)3 0,048 3.0,048 0,048 Theo ĐLBT khối lượng 12 mX  mH  mNaOH  mmuối + mglixerol → mmuối = 13,728 + 0,096.2 + 3.0,048.40 – 0,048.92 = 42,72g → Đáp án: B Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu 3,14 mol H2O Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to), thu hỗn hợp Y Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu glixerol và m gam muối Giá trị m là A 86,10 B 57,40 C 83,82 D 57,16 (Đề thi tham khảo kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2019) Hướng dẫn Theo ĐLBT nguyên tố O: 0,06.6 + 4,77.2 = 2nCO2 + 3,14 → nCO2 = 3,38 mol Số liên kết pi nX = nCO2  nH 2O k 1 � 0,06 = 3,38  3,14 → k = (có 3pi gốc COO, 2pi gốc k 1 axit) nên X tác dụng với H2 theo tỉ lệ : khối lượng triglixerit mX = mC + mH + mO = 3,38.12 + 3,14.2 + 0,06.6.16 = 52,6g 78,9 Nhận thấy 52,  1,5 nên số mol X có 78,9 gam = 1,5 lần số mol X 52,6 Số mol X hidro hóa = 0,06.1,5 = 0,09 mol X + 2H2 → Y 0,09 0,18 0,09 Y + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3 0,09 0,27 0,09 mmuối = 78,9 + 0,18.2 + 0,27.40 – 0,09.92 = 86,1g → Đáp án: A Bài tập tự luyện: Câu Hỗn hợp X gồm ba triglixerit tạo axit oleic và axit lioleic (có tỉ lệ mol tương ứng hai axit là : 1) Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu 37,62 gam CO2 và 13,77 gam H2O Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 2a gam X thu chất hữu Y Đun Y với dung dịch KOH (vừa đủ) thu glixerol và m gam muối Giá trị m là A 27,30 B 28,98 C 27,54 D 26,50 (Đề thi thử THPT Chuyên KHTN - lần 1- năm 2019) Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa các triglixerit tạo axit panmitic, oleic, linoleic thu 24,2 gam CO2 và gam H2O Nếu xà phịng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ thu gam xà phòng? A 11,90 B 18,64 C 21,40 D 19,60 (Đề thi thử THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển- Cà Mau - lần 1- năm 2021) 13 Câu Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa Đốt cháy 0,07 mol E thu 1,845 mol CO Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 50,16 B 55,40 C 57,74 D 54,56 (Đề thi TN Chuyên Lê Quý Đôn –Đà Nẵng - lần 1- năm 2021) Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu khí CO2 và 36,72 gam H2O Đun nóng m gam X 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu p gam chất rắn khan Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 dung dịch Giá trị p là A 33,44 B 36,64 C 36,80 D 30,64 (Đề thi định kỳ chuyên Bắc Ninh - lần 2- năm 2021) Câu E là chất béo tạo hai axit béo X, Y (có số C, MX < MY) và glixerol Xà phịng hóa hoàn toàn 53,28 gam E bằng NaOH vừa đủ, thu 54,96 gam hỗn hợp hai muối Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 53,28 gam E thu 3,42 mol CO và 3,24 mol H2O Khối lượng mol phân tử X có giá trị bằng bao nhiêu? A 304 B 284 C 306 D 282 (Đề thi khảo sát tốt nghiệp THPT Tỉnh Vĩnh Phúc-lần 1- năm 2021) Câu Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y Ðốt cháy hoàn toàn m gam X thu đuợc 1,56 mol CO và 1,52 mol H2O Mặt khác, m gam X tác dụng vừa dủ với 0,09 mol NaOH dung dịch, thu duợc glixerol và dung dịch chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat Giá trị a là A 25,86 B 26,40 C 27,70 D 27,30 (Đề thi thử theo cấu trúc đề minh họa 2021) Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 9,24 mol O 2, sinh 6,60 mol CO2 Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch chứa 106,08 gam muối Mặt khác, a mol X làm màu vừa đủ 0,72 mol brom dung dịch Giá trị a là A 0,360 B 0,120 C 0,240 D 0,144 (Đề thi thử THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai- lần 2- năm 2019) Câu Thủy phân hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH, thu C3H5(OH)3, C15H31COONa, C17H31COONa Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,98 mol O2 thu CO2 và 1,96 mol H2O Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa a mol Br2 dung dịch Giá trị a là A 0,02 B 0,04 C 0,12 D 0,08 (Đề thi TN Sở GDĐT Ninh Bình – Lần – năm 2021) Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu H2O và 1,65 mol CO2 Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol và 26,52 gam muối Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a là 14 A 0,18 B 0,15 C 0,12 D 0,09 (Đề thi thử TN THPT Đào Duy Từ - Quảng Bình - Lần – năm 2021) Câu 10 Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ) thu muối C 15H31COONa, C17H35COONa, C17H33COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : và 6,44 gam glixerol Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2 Giá trị a là A 4,254 B 4,296 C 4,100 D 5,370 (Đề thi thử phá triển theo cấu trúc đề minh họa 2021) Thực nghiệm sư phạm a Mục đích thực nghiệm sư phạm  Mục đích thực nghiệm sư phạm là nhằm kiểm tra tác dụng phát triển tư hóa học cho học sinh thông qua hệ thống các bài tập trắc nghiệm vận dụng cao về chất béo  Thực nghiệm sư phạm nhằm trả lời câu hỏi: sử dụng phương pháp giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo có thực nâng cao hứng thú học tập và tăng cường các hoạt động học tập học sinh hay không?  Khả giải các bài tập học sinh sử dụng đề tài này có cao hay không? b Nội dung thực nghiệm: Dạy thực nghiệm lý thuyết và luyện tập có lồng ghép hệ thống phương pháp giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo c Phương pháp thực nghiệm sư phạm * Chọn mẫu thực nghiệm Chọn các lớp 12A6 và 12A4 trường làm mẫu thực nghiệm Qua kiểm tra sơ các lớp chọn có điểm trung bình mơn hóa học tương đương Trong quá trình giảng dạy đã chọn lớp 12A làm lớp đối chứng, lớp 12A làm lớp thực nghiệm * Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm Sau chọn tất học sinh đều tham gia bài kiểm tra về kiến thức hóa học phương pháp giải bài tập Kết bài kiểm tra xem là yếu tố để khẳng định cách chọn mẫu thực nghiệm và tương đương hai lớp d Kết kiểm tra thực nghiệm * Kết kiểm tra trước thực nghiệm Kết các bài kiểm tra học sinh lớp trình bày bảng số liệu sau: SỚ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM Lớp T/số 15 12A4 (ĐC) 12A6 (TN) 50 2 15 11 10 Điểm trung bình 5,22 50 1 1 14 12 10 5,26 Sử dụng phương pháp kiểm định khác hai trung bình cộng để xác định giả thiết “Sự khác biệt về điểm kiểm tra học sinh hai lớp” là khơng có ý nghĩa Nghĩa là khác trung bình cộng hai nhóm học sinh khơng có ý nghĩa về mặt thống kê Nói cách khác hai lớp học sinh chọn là tương đương về khả học tập  * Kết kiểm tra sau thực nghiệm Kết sở điểm kiểm tra lập bảng phân phối sau: Bảng 1: Bảng phân phới Điểm SỚ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM Lớp T/số 12A4 (ĐC) 50 0 12 11 11 12A6(TN) 50 0 1 10 15 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất 7 3 Điểm trung bình 5,28 6,10 10 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Điểm Lớp 12A4(ĐC) 12A6(TN) T/số 50 50 10 0 0 12 36 16 58 36 80 66 88 80 92 90 98 96 100 100 Bảng 3: Bảng phân loại chất lượng học sinh + Nguyên tắc phân loại:  Khá- Giỏi: Học sinh đạt từ điểm trở lên  Trung bình: Học sinh đạt từ 5-7 điểm  Kém: Học sinh đạt từ 0-4 điểm Loại Kém % Trung bình % Khá- Giỏi % Lớp 12A4(ĐC) 36 52 12 12A6(TN) 16 64 20 Số học sinh đạt từ điểm trở lên: - Lớp 12A4: 64 % 16 - Lớp 12A6 : 84 %  Đồ thị phân bố số liệu + Để có hình ảnh trực quan về tình hình phân bố số liệu, tác giả biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị sau + Nguyên tắc xác định đường: Nếu đường tích lũy ứng với đơn vị nào càng phía bên phải (hay phía hơn) đơn vị có chất lượng tốt + Từ kết ta có đồ thị: e Phân tích kết thực nghiệm Từ các bảng phân phối tần suất, đường tích lũy ta có nhận xét: + Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng, nhận xét rằng lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức tốt lớp đối chứng + Đường tích lũy lớp thực nghiệm bên phải và phía đường tích lũy lớp đối chứng, điều cho thấy chất lượng học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng III KẾT LUẬN Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và kết quá trình nghiên cứu đề tài “Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo ” đã đạt các kết sau: 17 Làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp giải các bài toán trắc nghiệm vận dụng cao về chất béo, giúp phát triển tư hóa học học sinh, nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh Trình bày chi tiết cách hướng dẫn giải cho hệ thống các dạng bài tập vận dụng cao có áp dụng cách giải nhanh này, giáo viên sử dụng linh động nhiều tiết học, đặc biệt là việc luyện thi đại học Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu, vận dụng kiến thức và rèn luyện, phát triển tư hóa học cho học sinh, đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT, là giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hóa học Với kết đạt cho thấy giả thiết khoa học đề tài là chấp nhận Tuy nhiên, khơng có điều kiện tiến hành thực nghiệm rộng rãi nên chưa kiểm chứng toàn nội dung đề tài Vì vậy, có điều kiện thuận lợi đề tài tiếp tục nghiên cứu mở rộng, chi tiết và sâu Rất mong nhận góp ý chân thành quý thầy XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 14 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan là SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Hoàng Nương 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đề thi THPT Quốc Gia- năm 2018 Đề thi thử THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai- lần 2- năm 2019 Đề thi tham khảo kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2019 Đề thi thử THPT Chuyên KHTN - lần 1- năm 2019 Đề thi THPT Quốc Gia năm 2019 Đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 Đề thi tham khảo THPT Quốc Gia năm 2020 Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 Đề thi KSCL TN THPT Chuyên Lam Sơn – Lần – năm 2021 Đề thi thử THPT Chuyên KHTN- Hà Nội - lần 1- năm 2021 Đề thi thử TN Chuyên Lam Sơn –Thanh Hóa – Lần – năm 2021 Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT năm 2021 Đề giao lưu kiến thức- THPT Quảng Xương 1-lần 1- năm 2021 Đề thi thử TN THPT Quốc Gia trường Yên Dũng số -lần 2- năm 2021 Đề thi thử TN THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa – năm 2021 Đề thi thử THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển- Cà Mau - lần 1- năm 2021 Đề thi TN Chuyên Lê Quý Đôn –Đà Nẵng - lần 1- năm 2021 Đề thi định kỳ chuyên Bắc Ninh - lần 2- năm 2021 Đề thi khảo sát tốt nghiệp THPT Tỉnh Vĩnh Phúc-lần 1- năm 2021 Đề thi thử theo cấu trúc đề minh họa 2021 Đề thi TN Sở GDĐT Ninh Bình – Lần – năm 2021 Đề thi thử TN THPT Đào Duy Từ - Quảng Bình - Lần – năm 2021 Đề thi thử phá triển theo cấu trúc đề minh họa 2021 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Phạm Thị Hoàng Nương Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Hoằng Hóa TT Tên đề tài SKKN Sử dụng phương pháp trung bình để giải nhanh bài tập hóa học Sử dụng công thức tắt định luật bảo toàn electron để giải nhanh các bài tập hóa học Phương pháp giải chuyên sâu các bài tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Bồi dưỡng lực tư hóa học cho học sinh THPT thơng qua số dạng bài tập hóa học chuyên sâu về peptit Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường bài giảng “Ozon và hidropeoxit” Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường và ứng phó biến đổi khí hậu bài giảng “Hợp chất cacbon” Tích hợp giáo dục phát triển mội trường bền vững vào tiết 69- bài 45 “Hợp chất có oxi lưu huỳnh” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán trắc nghiệm dạng đồ thị hay và khó Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sở GDĐT Thanh Hóa Sở GDĐT Thanh Hóa Sở GDĐT Thanh Hóa Sở GDĐT Thanh Hóa Sở GDĐT Thanh Hóa Sở GDĐT Thanh Hóa Sở GDĐT Thanh Hóa Sở GDĐT Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B Năm học 2007-2008 C Năm học 2010-2011 C Năm học 2013-2014 C Năm học 2014-2015 B Năm học 2015-2016 B Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 C C Năm học 2019-2020 ... đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo? ?? Mục đích đề tài Đưa cách giải về các dạng bài toán trắc nghiệm vận dụng cao về chất béo mà học sinh hay... ? ?Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo ” đã đạt các kết sau: 17 Làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp giải các bài toán trắc nghiệm vận dụng cao về chất béo, ... học sinh thông qua hệ thống các bài tập trắc nghiệm vận dụng cao về chất béo  Thực nghiệm sư phạm nhằm trả lời câu hỏi: sử dụng phương pháp giải nhanh bài toán vận dụng cao về chất béo

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w