1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giúp học sinh phát triển tư duy, tạo hứng thú học tập môn vật lí thông qua việc áp dụng phương pháp động lực học chất điểm để giải các bài tập cơ học vật lí 10 tại trường THPT thạch thành 4

25 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Môn Vật lí Mục lục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Những điểm sáng kiến kinh kiến 2 Nội dung sáng nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm I Phương pháp động lực học chất điểm: ……… II Một số tập Trường hợp 1: Khi vật chuyển động phương ngang…………….….… ….3 Trường hợp 2: Khi vật chuyển động lên mặt phẳng nghiêng góc α .5 Trường hợp 3: Khi vật chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng góc α… Trường hợp 4: Khi vật chuyển động tròn đều…………………………… 11 Trường hợp 5: Khi vật chuyển động cầu cong………………… … 12 Trường hợp 6: Bài toán hệ vật……………………………………….… 14 III Kiểm tra 45 phút………… 17 2.2 Thực trạng vấn đề áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .20 2.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 20 Kết luận, kiến nghị 21 Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đại đa số học sinh bước vào lớp 10 mơn Vật lí mơn yếu so với mơn Tốn, Ngữ văn Tiếng Anh hầu hết em tập trung ôn thi ba môn tuyển sinh vào lớp 10 THPT Hơn nữa, sau bước vào lớp 10, em bắt gặp phải nhiều nội dung vừa mới, vừa nặng chương trình Vật lí 10 địi hỏi em phải hiểu rõ chất phải vận dụng kiến thức thường xuyên, xác giúp em hiểu hết vấn đề Điều khiến không học sinh có cảm giác “khó Lí” quay lưng lại với mơn Vật lí để chọn cho khối thi khác mà khơng có mơn Vật lí Nổi bật lên Vật lí 10 “Phương pháp động lực học chất điểm để giải toán học” Đây phương pháp vô bản, quan trọng, định đến phát triển tư Vật lí hứng thú học tập mơn Vật lí THPT từ đầu học sinh Đặc biệt, phương pháp vận dụng nhiều chương trình học Để giúp học sinh trường THPT Thạch Thành (nơi có tới khoảng 80% học sinh dân tộc thiểu số, có tới 4/6 xã tuyển sinh thuộc khu vực đặc biệt khó khăn – khu vực 135) có đầy đủ kiến thức, giải vấn đề, tập liên quan đến ba định luật Niu-tơn, lực học phần Cơ học – Vật lí 10, hệ thống lại kiến thức phần Cơ học – Vật lí 10 thơng qua phương pháp động lực học chất điểm, số tập vận dụng thích hợp nhằm giúp học sinh hiểu rõ chất, bồi dưỡng tư Vật lí, từ giúp em có hứng thú học khơng quay lưng lại với mơn Vật lí Xuất phát từ thực trạng đó, tơi mạnh dạn đưa sáng kiến: “Giúp học sinh phát triển tư duy, tạo hứng thú học tập mơn Vật lí thơng qua việc áp dụng Phương pháp động lực học chất điểm để giải tập Cơ học - Vật lí 10 trường THPT Thạch Thành 4” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua sáng kiến giúp học sinh: Củng cố sâu sắc lại kiến thức, có phương pháp đắn để giải tập học có liên quan, làm tảng vững học phần mơn Vật lí Đặc biệt giúp học sinh tiếp cận Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí chương trình Vật lí THPT cách chắn, tự tin giải tập Từ giúp học sinh có hứng thú học tập mơn Vật lí, thấy tầm ứng dụng quan trọng thực tế lựa chọn khối thi tuyển sinh Đại học phù hợp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống kiến thức ứng dụng thực tế ba định luật Niu-tơn, lực học để giải toán thuận, toán ngược, toán chuyển động vật mặt phẳng nghiêng phần Cơ học – Vật lí 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết đưa hệ thống tập minh họa điển hình; điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; thống kê, xử lý số liệu 1.5 Những điểm sáng kiến Do hệ thống tập Sách giáo khoa hay sách Bài tập Vật lí 10 khơng làm tốt lên tầm quan trọng phương pháp chưa hệ thống lại kiến thức cách khoa học, rời rạc Sáng kiến giúp học sinh xâu chuỗi lại kiến thức, hiểu rõ vận dụng tốt phương pháp động lực học chất điểm dùng để giải nhiều tập Vật lí Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm I Phương pháp động lực học chất điểm: Phương pháp vận dụng định luật Niutơn lực học để giải toán Động lực học, gọi phương pháp động lực học Có thể vận dụng phương pháp để giải hai tốn Động lực học chất điểm (Bài toán thuận, toán ngược) toán chuyển động mặt phẳng nghiêng, cầu cong, xe qua khúc cua, hệ vật… theo bước sau: * Bước 1: - Vẽ hình, phân tích lực tác dụng lên vật mm - Sử dụng công thức tính lực học: Fhd = G 2 ; Fdh = k ∆ l ; Fms = µ t N r ur uur uur r - Áp dụng phương trình định luật II: F1 + F2 + + Fn = m.a (1) * Bước 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy thích hợp (với Ox trục song song với chiều chuyển động, trục Oy trục vng góc với Ox) * Bước 3: - Chiếu (1) lên trục Ox: F1x + F2x + + Fnx = m.a (2) - Chiếu (1) lên Oy: F1y + F2y + + Fny = (3) * Bước 4: - Từ (2) (3) suy đại lượng cần tìm - Có thể áp dụng cơng thức chuyển động thẳng biến đổi đều: Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí v = v0 + at ; v2 − v02 = 2as ; s = v t + 12 at * Lưu ý: - Nếu toán cho biết lực tác dụng vào vật, xác định chuyển động vật (a, v, s, t, …) Bài toán thuận - Nếu toán cho biết chuyển động vật (a, v, s, t, …), yêu cầu xác định lực tác dụng vào vật Bài toán nghịch II Một số tập bản: II.1 Trường hợp 1: Khi vật chuyển động phương ngang * Phương pháp: + Phân tích tất lực tác dụng lên vật + Áp dụng định luật II Newton ta có: r r r r r r Fx + Fy + Fms + N + P = ma (*) + Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương (+) chiều chuyển động + Chiếu (*) lên Ox: Fcos α − Fms = ma (1) + Chiếu (*) lên Oy: N − P + Fsin α = ⇒ N = mg − Fsin α + Thay vào (1): F cos α − µ ( m1g − Fsin α ) = ma + Áp dụng công thức chuyển động thẳng biến đổi để tìm kết * Các ví dụ: Ví dụ Cho vật có khối lượng 10 kg đặt sàn nhà Một người tác dụng lực 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát vật sàn nhà µ = 0, Cho g = 10m / s Tính gia tốc vật? A m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2 Hướng dẫn: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ , chiều dương (+) Ox chiều chuyển động r r r r r Áp dụng định luật II Newton ta có: F + f ms + N + P = ma Chiếu lên trục Ox: F − f ms = ma ( 1) Chiếu lên trục Oy: N − P = ⇒ N = mg = 10.10 = 100N ⇒ f ms = µ.N = 0, 2.100 = 20N Thay vào (1) ta có: 30 − 20 = 10a ⇒ a = 1( m / s ) Chọn D Ví dụ Cho vật có khối lượng 10 kg đặt sàn nhà Một người tác dụng lực 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát vật sàn nhà µ = 0, Cho g = 10m / s Sau quãng đường 4,5 m vật có vận tốc bao nhiêu, thời gian hết quãng đường ? A m/s; s B 3,5 m/s; s C 1,5 m/s; s D 2,5 m/s; s Hướng dẫn: Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 4 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Môn Vật lí Áp dụng cơng thức : v − v02 = 2as ⇒ v = 2as = 2.1.4,5 = ( m / s ) v a Mà v = v0 + at ⇒ t = = = ( s ) Vậy sau vật 4,5 m vận tốc vật (m/s) sau thời gian s Chọn A Ví dụ Cho vật có khối lượng m đứng yên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng lực 48 N có phương hợp với phương ngang góc 450 Sau vật s đạt vận tốc m/s Bỏ qua ma sát, xác định khối lượng vật? A 22,6 kg B 23,6 kg C 24,6 kg D 23,6 kg Hướng dẫn: Chọn hệ trục Oxy hình vẽ Theo định luật II newton ta có: r ur u r r F + N + P = ma Chiếu lên Ox: F cos α = ma ⇒ m = Mà v = v0 + at ⇒ a = Fcos α a (1) v − v0 − = = 1,5(m / s ) t Thay vào (1) ta có: m = 48.cos 450 = 22, 63 ( kg ) Chọn A 1,5 Ví dụ Cho vật có khối lượng 10 kg đứng yên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng lực 48 N có phương hợp với phương ngang góc 450 Giả sử hệ số ma sát vật sàn 0,1 Hỏi sau quãng đường 16 m vận tốc vật bao nhiêu? Cho g = 10m / s A 12,44 m/s B 9,35 m/s C 14,4 m/s D 15,4 m/s Hướng dẫn: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương (+) Ox chiều chuyển động Áp dụng định luật II Newton ta có: r r r r r r Fx + Fy + Fms + N + P = ma Chiếu lên Ox: F cos α − Fms = ma (1) Chiếu lên Oy: ⇒ N − P + Fsin α = ⇒ N = mg − Fsin α Thay vào (1): Fcos α − µ ( mg − Fsin α ) = ma ⇒a = 48.cos 450 − 0,1(m.10 − 48.sin 450 ) = 2, 73 ( m / s ) m Áp dụng công thức: Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí v − v02 = 2as ⇒ v = 2as = 2.2, 73.16 = 9,35m / s Chọn B Ví dụ Cho vật có khối lượng 10 kg đặt sàn nhà Một người tác dụng lực kéo 30 N lên vật Cho g = 10m / s Nếu bỏ qua ma sát lực kéo hợp với phương chuyển động góc 450 vận tốc vật sau s là: A m/s B 10,6 m/s C 10 m/s D 12 m/s Hướng dẫn: Chọn chiều dương chiều chuyển động r ur u r r Theo định luật II newton ta có: F + N + P = ma Chiếu lên Ox: Fcos α = ma F cos α 30.cos 450 ⇒a= = = 2,12 ( m / s ) m 10 Mà v = v + at ⇒ v = + 2,12.5 = 10,6 ( m / s ) Chọn B Ví dụ Vật có m = kg đứng yên Tác dụng lực F = N hợp với phương chuyển động góc 300 Sau chuyển động 4s, vật quãng đường m, cho g = 10 m/s Hệ số ma sát trượt vật mặt sàn bao nhiêu? A 0,31 B 0,41 C 0,51 D 0,21 Hướng dẫn: Chọn hệ quy chiếu hình vẽ vật chịu tác dụng ur u r uuu r r lực: N, P, Fms , F ur u r uuu r r r Theo định lụât II Newton ta có: N + P + Fms + F = ma Chiếu lên trục Ox: F.cosα − Fms = ma (1) Chiếu lên trục Oy: N − P + F.sin α = ⇒ N = P − F.sin α (2) Từ (1) (2) ⇒ F.cosα − µ (P − F.sin α ) = ma F cos α − ma P − Fsin α 2.s 2.4 Mà s = v0 t + at ⇒ a = = = 0,5m / s t 5cos 300 − 1.0,5 = 0,51 Chọn C Vậy ⇒ µ = 1.10 − 5sin 300 ⇒µ= II.2 Trường hợp 2: Khi vật chuyển động lên mặt phẳng nghiêng góc α * Phương pháp: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương Ox chiều chuyển u r động r ur u r r u r Vật chịu tác dụng lực: F; N; P;f ms N F Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành u r P x uuu r Fms α y O Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Theo định luật II newton ta có: Chiếu lên Ox: F − Px − f ms = ma ⇒ F − P sin α − µN = ma Mơn Vật lí ur ur r r r N + P + F + f ms = ma (1) Chiếu lên Oy: N = Py = P cos α (2) Thay (2) vào (1) ⇒ F − P sin α − µ P cos α = ma Áp dụng công thức chuyển động thẳng biến đổi để tính giá trị Từ đó, ta có số hệ giúp học sinh nhớ nhanh làm trắc nghiệm: a = - g( sin a + mcosa ) - Nếu trượt lên có ma sát F = thì: - Nếu trượt lên không ma sát F = thì: a = - g.sin a - Nếu trượt lên thì: a = ⇒ F = mg(sin α − µ cos α ) * Các ví dụ: Ví dụ Một vật đặt chân mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng µ = 0,2 Vật truyền vận tốc ban đầu v = (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng hướng lên phía a Sau vật lên tới vị trí cao ? A 0,4 s B 0,1 s C 0,2 s D 0,3 s b Quãng đường vật vị trí cao ? A 0,3 m B 0,1 m C 0,2 m D 0,4 m Hướng dẫn: a Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương Ox chiều chuyển động ur u r r - Vật chịu tác dụng lực: N; P; f ms ur ur r r - Theo định luật II newton ta có: N + P + f ms = ma - Chiếu Ox ta có: −Px − f ms = ma ⇒ − Psin α − µN = ma (1) - Chiếu Oy: N = Py = P cos α (2) - Thay (2) vào (1) ⇒ − Psin α − µ P cos α = ma ⇒ a = − g sin 300 − µg cos 300 = −10 − 0, 2.10 = −6, 73 ( m / s ) 2 - Khi lên tới vị trí cao v = ( m / s ) - Áp dụng công thức: Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí v − v0 − = ≈ 0,3 ( s ) Chọn D a − 6,73 2 b Áp dụng công thức s = v0 t + at = 2.0,3 + ( − 6, 73) 0,3 = 0,3 ( m ) Chọn A 2 v = v0 + at ⇒ t = Ví dụ Cho mặt phẳng nghiêng góc α = 300 Đặt vật có khối lượng kg tác dụng lực 48 N song song với mặt phẳng nghiêng làm cho vật chuyển động lên nhanh dần đều, biết hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,3 Xác định quãng đường vật giây thứ A 0,3 m B 0,1 m C 0,6 m D 0,4 m Hướng dẫn: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương chiều chuyển động r ur u r r Vật chịu tác dụng lực: F; N; P;f ms ur ur r r r Theo định luật II newton ta có: N + P + F + f ms = ma Chiếu Ox ta có F − Px − f ms = ma ⇒ F − P sin α − µ N = ma (1) Chiếu Oy: N = Py = P cos α (2) Thay (2) vào (1): ⇒ F − P sin α − µ P cos α = ma 48 − 6.10 − 0,3.6.10 2 ≈ 0, ( m / s ) Quãng đường chuyển động sau 2s đầu s = at 22 = 0,5.0, 4.22 = 0,8 ( m ) 2 Quãng đường chuyển động sau 1s đầu s1 = at1 = 0,5.0, 4.1 = 0, ( m ) F − mg.sin 300 − µmg cos300 ⇒a= = m Quãng đường chuyển động giây thứ là: ∆ s = s − s1 = 0,8 − 0, = 0,6m II.3 Trường hợp 3: Khi vật chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng góc α * Phương pháp: + Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương chiều chuyển động Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí ur u r r + Vật chịu tác dụng lực: N; P; f ms + Theo định luật II Newton ta có: ur u r uur r N + P + f ms = ma + Chiếu lên Ox: F + PX − f ms = ma ⇒ F + P sin α − µN = m.a (1) + Chiếu lên Oy: N = PY = P cos α (2) + Thay (2) vào (1): F + Psin α − µ P cos α = ma + Áp dụng công thức chuyển động thẳng biến đổi để tính giá trị Từ đó, ta rút cơng thức nhớ nhanh (khi vật trượt xuống) mà F = 0: a = g( sin a - mcosa ) Nếu trượt không ma sát thì: a = g.sin a * Các ví dụ: Ví dụ Một vật trượt từ đỉnh dốc phẳng dài 50 m, chiều cao 25 m xuống không vận tốc đầu, hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,2 Xác định thời gian vật trượt hết chiều dài dốc vận tốc vật cuối chân dốc? A 4,53 s, 10,083 m/s B 5,53 s, 18,083 m/s C 2,53 s, 12,083 m/s D 3,53 s, 15,083 m/s Hướng dẫn: Ta có: sin α = 25 50 − 252 = ; cos = = 50 50 Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương chiều chuyển động ur u r r Vật chịu tác dụng lực: N; P; f ms ur ur r r Theo định luật II newton ta có: N + P + f ms = ma Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Chiếu Ox ta có: Px − f ms = ma ⇒ P sin α − µN = ma Chiếu Oy: N = Py = P cos α Mơn Vật lí (1) (2) Thay (2) vào (1) ⇒ P sin α − µ P cos α = ma ⇒ a = g sin α − µ g cos α ⇒ a = 10 − 0, 2.10 = 3, 27 ( m / s ) 2 Vì bắt đầu trượt nên v0 = ( m / s ) 2s 2.50 = ≈ 5,53 ( s ) a 3, 27 Áp dụng: s = a.t ⇒ t = Mà v = v0 + at = + 3, 27.5,53 = 18,083 ( m / s ) Ví dụ Cho mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang có chiều dài 25 m Đặt vật đỉnh mặt phẳng nghiêng cho trượt xuống khơng vận tốc đầu có vận tốc cuối chân dốc 10 m/s Xác định hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng Cho g = 10 ( m / s ) A 0,53 B 0,63 C 0,73 D 0,83 Hướng dẫn: Áp dụng công thức: v − v02 102 − 02 v − v = 2as ⇒ a = = = ( m / s2 ) 2s 2.25 2 Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương chiều chuyển động ur u r r Vật chịu tác dụng lực N; P; f ms ur ur r r Theo định luật II newton ta có: N + P + f ms = ma Chiếu Ox ta có: Px − f ms = ma ⇒ Psin α − µ N = ma Chiếu Oy: N = Py = P cos α (1) (2) Thay (2) vào (1) ⇒ Psin α − µ P cos α = ma ⇒ a = g sin α − µg cos α ⇒ = 10.sin 300 − µ.10.cos 300 ⇒ µ ≈ 0,35 Ví dụ Cho vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 40 m nghiêng góc α =300 so với mặt ngang Lấy g = 10 m/s Tính vận tốc vật vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng? Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 10 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 A 15,2 m B 18,2 m C 16,2 m Mơn Vật lí D 20,2 m Hướng dẫn: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương chiều chuyển động Vật chịu tác dụng lực uur ur u r f ms ; N; P Theo định luật II newton ta có: r ur u r r f ms + N + P = ma1 Chiếu Ox ta có : Px − f ms = ma1 ⇒ P sin α − µN = ma1 Chiếu Oy ta có: N = Py = P cos α ⇒ a1 = g sin α − µg cos α ⇒ a1 = 10 − 0,1.10 = 4,134 ( m / s ) 2 Vận tốc vật chân dốc: v12 − v 02 = 2a1s ⇒ v1 = 2a1s = 2.4,134.40 ≈ 18, ( m / s ) Ví dụ Cho vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 40 m nghiêng góc α =300 so với mặt ngang Lấy g = 10 m/s Tới chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt mặt phẳng ngang với hệ số ma sát 0,2 Tính quãng đường thêm dừng lại hẳn A 19,2 m B 75,2 m C 75,2 m D 82,81 m Hướng dẫn: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ , chiều dương (+) Ox chiều chuyển động Áp dụng định luật II Newton cho vật mặt phẳng ngang, ta có: r r r r Fms + N + P = ma Chiếu lên trục Ox: − Fms = ma ⇒ −µ.N = ma ( 1) Chiếu lên trục Oy: N – P = ⇒N = P=mg ⇒ a = −µ g = − 0, 2.10 = − ( m / s ) Khi vật dừng lại v = ( m / s ) theo Ví dụ v1 = 18,2 m/s Áp dụng cơng thức: −18, 22 v − v = 2a s ⇒ s = = 82,81( m ) ( −2 ) 2 Ví dụ 5: Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 m, cao m Bỏ qua ma sát mặt phẳng nghiêng Hỏi sau đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 11 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí chuyển động mặt phẳng ngang quãng đường thời gian bao lâu? Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,1 Lấy g =10 m/s A 50 m, 10 s B 40 m, 30 s C 30 m, 15 s D 30 m, 20 s Hướng dẫn: + Khi vật chuyển động mặt phẳng nghiêng: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ, chiều dương chiều chuyển động ur u r Vật chịu tác dụng lực: N; P ur ur r Theo định luật II newton ta có: N + P = ma1 Chiếu Ox ta có : Px = ma1 ⇒ P sin α = ma1 ⇒ a1 = g sin α = 10 = ( m / s2 ) 10 Vận tốc vật chân dốc: v12 − v 02 = 2a1s ⇒ v1 = 2a1s = 2.5.10 = 10 ( m / s ) + Khi vật chuyển động mặt phẳng ngang: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ r, chiều dương (+) Ox chiều chuyển động r r r Áp dụng định luật II Newton, ta có: Fms + N + P = ma Chiếu lên trục Ox: − Fms = ma ⇒ −µ.N = ma ( 1) Chiếu lên trục Oy: N – P = ⇒N = P=mg ⇒ a = −µ g = − 0,1.10 = − 1( m / s ) Khi vật dừng lại v = ( m / s ) Quãng đường thời gian cần tìm là: − 102 v − v = 2a s ⇒ s = = 50 ( m ) ( − 1) 2 v = v1 + a t ⇒ t = − 10 = 10 ( s ) −1 II.4 Trường hợp 4: Khi vật chuyển động tròn * Phương pháp: - Lực hướng tâm có đặc điểm: + Điểm đặt vật chuyển động trịn + Có phương bán kính + Chiều hướng vào tâm quỹ đạo tròn + Độ lớn: Fht = m v2 = mω R R Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 12 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí - Lực hướng tâm khơng phải loại lực mà lực hợp lực lực - Các bước giải: + Bước 1: Chọn trục hướng tâm + Bước 2: Phân tích lực tác dụng vào vật, viết phương trình định luật II Niu-tơn + Bước 3: Chiếu phương trình lên trục hướng tâm chọn + Bước 4: Giải phương trình chiếu tìm nghiệm tốn * Các ví dụ: Ví dụ 1: Một bàn nằm ngang quay trịn với chu kỳ T = 2s Trên bàn đặt vật cách trục quay R = 2,4cm Hệ số ma sát vật bàn tối thiểu để vật không trượt mặt bàn Lấy g = 10 m/s2 π = 10 Hướng dẫn: ur uu r r Khi vật khơng trượt vật chịu tác dụng lực: P, N ; Fmsn r r r Trong đó: P + N = r Lúc vật chuyển động trịn nên Fmsn lực hướng tâm: ω2R  Fms = mω R(1) ⇒ ω R ≤ µ g ⇒ µ ≥  g  Fms = µ mg (2) π 0, 25 = 0, 25 Với ω = 2π/T = π rad/s ⇒ µ ≥ 10 Vậy µ = 0,25 Ví dụ 2: Một lị xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu giữ cố định A, đầu gắn vào cầu khối lượng m trượt khơng ma sát ( ∆ ) nằm ngang Thanh ( ∆ ) quay với vận tốc góc ω xung quanh trục ( ∆ ) thẳng đứng Tính độ dãn lị xo l0 = 20 cm; ω = 20 π rad/s; m = 10 g; k = 200 N/m Hướng dẫn:    Các lực tác dụng vào cầu: P; N; Fđh     Trong P + N = nên Fđh lực hướng tâm: k.Δl = mω2(l0+Δl) ⇒Δl(k-mω2) = mω2l0 ⇒ ∆l = mω 2lo với k > m ω k − mω 0,01.( 20π) 0,2 = 0,05m 200 − 0,01.( 20π ) ∆l = Ví dụ 3: Vịng xiếc vành trịn bán kính R = 8m, nằm mặt phẳng thẳng đứng Một người xe đạp vòng xiếc này, khối lượng xe người Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 13 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí 80 kg Lấy g = 9,8m/s2 tính lực ép xe lên vịng xiếc điểm cao với vận tốc điểm v = 10 m/s Hướng dẫn: r r Các lực tác dụng lên xe điểm cao là: P ; N Khi chiếu lên trục hướng tâm ta được:  v2   10  mv   ⇒ N = m − g  = 80 − 9,8  = 216 N P+N = R R    II.5 Trường hợp 5: Khi vật chuyển động cầu cong * Phương pháp: - Bước 1: Vẽ hình, Tìm tất lực tác dụng vào vật chuyển động trịn, Tổng hợp lực theo phương bán kính hướng vào tâm (Tổng hợp véc tơ hay dùng phương pháp chiếu) lực hướng tâm - Bước 2: Viết biểu thức tính độ lớn lực hướng tâm theo m aht - Bước 3: Đồng biểu thức lực biểu thức độ lớn tìm ẩn số * Các ví dụ: Ví dụ 1: Một xe có khối lượng m = chuyển động qua cầu vồng nên với vận tốc v = 10 m/s Bán kính cong cầu R = 50 m Tìm áp lực xe nên cầu vồng a điểm cao cầu b nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc 30° Lấy g = 10 m/s2 Hướng dẫn: Xe lên cầu với gia tốc a : P + N = ma ht (1) Chiếu (1) nên bán kính ứng với vị trí xe ta có: Pcosα − N = maht a Tại điểm cao A cầu vồng : α = b Tại vị trí B ứng với α = 30° (hình vẽ) Ví dụ 2: Một ô tô , khối lượng 2,5 chuyển động qua cầu vượt với vận tốc không đổi 54 km/h Cầu vượt có dạng cung trịn, bán kính 100 m Tính áp lực tơ lên cầu điểm cao cầu Lấy g = 9,8 m/s2 Hướng dẫn: Tại điểm cao lực ép xe lên cầu là: Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 14 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí Ví dụ 3: Một máy bay thực vịng nhào lộn bán kính 400 m mặt phẳng đứng với vận tốc 540 km/h Lấy g = 10 m/s2 a Tính lực người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi điểm cao thấp vòng nhào lộn? b Vận tốc máy bay phải để người lái không nén lên ghế? Hướng dẫn: a Ta có: R = 400 m; v = 540 km/h = 150 m/s Tại điểm cao áp lực người lái nén lên ghế ngồi là: Tại điểm thấp áp lực người lái nén lên ghế ngồi là: b Để người lái xe không nén lên ghế thì: Vậy: Ví dụ 4: Vịng xiếc vành trịn bán kính R = m, nằm mặt phẳng thẳng đứng Một người xe đạp vòng xiếc này, khối lượng xe người 80 kg Lấy g = 9,8 m/s Tính lực ép xe lên vòng xiếc điểm cao nhất? Biết vận tốc người qua điểm v = 10 m/s Hướng dẫn: Ta có: R = m; m = 80 kg; v = 10 m/s Tại điểm cao lực ép xe lên vịng xiếc là: Ví dụ 5: Một tơ khối lượng 2.5 chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung tròn) với vận tốc 54 km/h Biết bán kính cong đoạn cầu vượt 50 m Lấy g = 9,8 m/s 2, bỏ qua ma sát Hãy xác định áp lực ô tô lên cầu qua điểm cầu trường hợp a cầu vồng xuống b cầu vồng lên Hướng dẫn: Ta có: m = 2500 kg; v = 54 km/h = 15 m/s; g = 9,8 m/s2; R = 50 m a Khi cầu vồng xuống áp lực ô tô lên cầu là: b Khi cầu vồng lên áp lực tơ lên cầu là: Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 15 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí II.6 Trường hợp 6: Bài tốn hệ vật * Phương pháp: Xác định lực đại lượng động học ngược lại: + Phân tích lực tác dụng lên vật + Viết phương trình định luật II Newton: Σ F = m.a (*) + Chiếu (*) lên hướng chuyển động Thực tính tốn: Áp dụng: v = at + v  s = v t + at 2  ΣF = m.a  2 v − v = 2as  v − v0 a = ∆t  * Các ví dụ: Ví dụ 1: Một xe tải kéo ô tô dây cáp Từ trạng thái đứng yên sau 100 s ô tô đạt vận tốc V = 36km/h Khối lượng ô tô m = 1000 kg Lực ma sát 0,01 trọng lực ô tô Tính lực kéo xe tải thời gian Hướng dẫn: Chọn hướng chiều hình vẽ Ta có gia tốc xe là: v − v 10 − = = 0,1 m/s2 t 100    Theo định luật II Niuton: F + Fms = ma (1) a= Chiếu (1) lên chiều dương ta được: F - Fms = ma ⇒ F = Fms + ma = 0,01P + ma = 200 N Ví dụ 2: Hai vật A B trượt mặt bàn nằm ngang nối với dây không dãn, khối lượng không đáng kể Khối lượng vật m A= kg, mB = kg, ta tác dụng vào vật A lực F = N theo phương song song với mặt bàn Hệ số ma sát hai vật với mặt bàn k = 0,2 Lấy g = 10 m/s Hãy tính gia tốc chuyển động Hướng dẫn: * Đối với vật A ta có:       P1 + N1 + F +T1 + Fms1 = m1a (1) Chiếu (1) lên Ox ta có: F - T1 - Fms1 = m1a1 Chiếu (1) lên trục Oy ta được: - m1g +N1 = (với Fms1 = k.N1 = km1g) Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 16 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 ⇒ F - T1 - km1g = m1a1 (2)     Môn Vật lí  * Đối với vật B: P2 + N +T + Fms = m a (3) Chiếu (3) lên Ox ta được: T2 - Fms2 = m2a2 Chiếu (3) lên Oy ta được: - m2g +N2 = (với Fms2 = k.N2 = km2g) ⇒ T2 - km2g = m2a2 (4) Vì T1 = T2 = T a1 = a2 = a nên: F - T - km1g = m1a1 (5) T - km2g = m2a2 (6) Cộng (5) (6) ta được: F - k(m1+m2) = (m1+m2)a ⇒a = F − ( m1 + m ) g = m/s2 m1 + m Ví dụ 3: Hai vật khối lượng m = 1kg nối với sợi dây không  dãn khối lượng không đáng kể Một vật chịu tác động lực kéo F hợp với phương ngang góc α = 300 Hai vật trượt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát vật bàn 0,268 Biết dây chịu lực căng lớn 10 N Tính lực kéo lớn để dây không đứt Lấy = 1,732 Hướng dẫn: * Đối với vật ta có:       P1 + N1 + F +T1 + Fms1 = m1a (1) Chiếu (1) lên Ox ta có: Fcos300 - T1 - Fms1 = m1a1 Chiếu (1) lên trục Oy ta được: Fsin300 -m1g +N1 = (với Fms1 = k.N1 = k(mg -Fsin300)) ⇒ Fcos300 - T1 - k(mg -Fsin300) = m1a1 (2)      * Đối với vật 2: P2 + N +T + Fms = m a (3) Chiếu (3) lên Ox ta được: T2 - Fms2 = m2a2 Chiếu (3) lên Oy ta được: -m2g +N2 = (với Fms2 = k.N2 = km2g) ⇒ T2 - km2g = m2a2 (4) Vì m1 = m2 = m; T1 = T2 = T a1 = a2 = a nên: Fcos300 - T - k(mg -Fsin300) = ma (5) T - kmg = ma (6) F(cos 30 + k sin 30 ) Từ (5) (6) ta được: T = ≤ Tmax 2Tmax ⇒F ≤ cos 30 + k sin 30 2Tmax Vậy Fmax = = 20 N cos 30 + k sin 30 Ví dụ 4: Hai vật A B có khối lượng m A= 600g, mB= 400g nối với sợi dây nhẹ không dãn vắt qua ròng rọc cố Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 17 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí định hình vẽ Bỏ qua khối lượng rịng rọc lực ma sát dây với ròng rọc Lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc chuyển động vật Hướng dẫn: Khi thả vật A xuống B lên mA > mB TA =TB =T; aA = aB = a Đối với vật A: mAg - T = mA.a Đối với vật B: -mB.g +T = mB.a ⇒ (mA-mB).g = (mA+mB)a m −m ⇒ a = m A + m B g = m/s2 A B Ví dụ 5: Ba vật có khối lượng m = 200 g nối với dây nối khơng dãn hình vẽ Hệ số ma sát trượt gjữa vật mặt bàn μ = 0,2 Lấy g = 10 m/s Tính gia tốc hệ chuyển động Hướng dẫn: Chọn chiều hình vẽ Ta có:             F3 + P3 + N + T4 + T3 + Fms + P2 + N + T2 + T1 + P1 = Ma Do chiếu lên hệ trục ta có: mg − T1 = ma  T −T −F ms = ma T −F = ma  ms Vì T1 = T2 = T; T3 = T4 = T’; a1 = a2 = a3 =a mg − T = ma  ⇒ T − T −F ms = ma ⇒ mg - 2Fms = 3m.a Hay mg - 2μmg = 3m.a T −F = ma ms  − 2µ g = m/s2 ⇒a = III Kiểm tra 45 phút Câu Một vật khối lượng kg đứng yên mặt phẳng nằm ngang Tác dụng lực có độ lớn 2 N hợp với phương ngang góc 450 cho g = 10 m/s2 biết hệ số ma sát sàn vật 0,2 Sau 10 s vật quãng đường bao nhiêu? A 20 m B 30 m C 40 m D 50 m Câu Một vật khối lượng kg đứng yên mặt phẳng nằm ngang Tác dụng lực có độ lớn 2 N hợp với phương ngang góc 450 cho g = 10 m/s2 biết hệ số ma sát sàn vật 0,2 Với lực kéo trên, xác định hệ số ma sát vật sàn để vật chuyển động thẳng đều? A 0,45 B 0,15 C 0,35 D 0,25 Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 18 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí Câu Một vật khối lượng kg đặt mặt phẳng nằm ngang Khi tác dụng lực có độ lớn N theo phương ngang vật bắt đầu trượt mặt phẳng nằm ngang Tính vận tốc vật sau s? Xem lực ma sát không đáng kể A m/s B m/s C m/s D m/s Câu Một vật khối lượng kg đặt mặt phẳng nằm ngang Khi tác dụng lực có độ lớn N theo phương ngang vật bắt đầu trượt mặt phẳng nằm ngang Thật ra, sau m kể từ lúc đứng yên, vật đạt vận tốc m/s Lấy g = 10m/s2 Gia tốc chuyển động, lực ma sát hệ số ma sát : A 0,25 m/s2; 0,4 N; 0,015 B 0,25 m/s2; 0,5 N; 0,025 C 0,35 m/s2; 0,5 N; 0,035 D 0,35 m/s2; 0,4 N; 0,065 Câu Một ơtơ có khối lượng 3,6 bắt đầu chuyển động đường nằm ngang với lực kéo F Sau 20 s vận tốc xe 15 m/s Biết lực ma sát xe với mặt đường 0,25Fk, g = 10 m/s2 Hệ số ma sát đường lực kéo xe là: A 0,025; 900 N B 0,035; 300 N C 0,015; 600 N D 0,045; 400 N Câu Cho vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 25 m/s mặt phẳng nằm ngang trượt lên dốc Biết dốc dài 50 m, cao 14 m hệ số ma sát vật dốc µ = 0,25 Lấy g = 10 m/s2 Xác định gia tốc vật lên dốc? A − 5,2 m/s2 B − 4,2 m/s2 C − 3,2 m/s2 D − 6,2 m/s2 Câu Cho vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 25 m/s mặt phẳng nằm ngang trượt lên dốc Biết dốc dài 50 m, cao 14 m hệ số ma sát vật dốc µ = 0,25 Lấy g = 10 m/s Vật có lên hết dốc khơng Nếu có vận tốc vật đỉnh dốc thời gian lên hết dốc là: A Vật hết dốc 8,25 m/s; 2,34 s B Vật hết dốc 10,25 m/s; 2,84 s C Vật hết dốc 7,25 m/s; 4,84 s D Vật hết dốc 9,25 m/s; 4,84 s Câu Cho dốc dài 50 m, cao 30 m Cho vật có khối lượng m chuyển động thẳng với vận tốc v0 mặt phẳng nằm ngang lên dốc.Biết hệ số ma sát vật dốc µ = 0,25 Lấy g = 10 m/s2 Tìm vận tốc v0 vật mặt phẳng ngang để vật dừng lại đỉnh dốc A 20 m/s B 10 m/s C m/s D 15 m/s Câu Cho dốc dài 50m, cao 30 m Cho vật có khối lượng m chuyển động thẳng với vận tốc v0 mặt phẳng nằm ngang lên dốc.Biết hệ số ma sát vật dốc µ = 0,25 Lấy g = 10 m/s2 Ngay sau vật trượt xuống, vận tốc xuống đến chân dốc tìm thời gian chuyển động kể từ bắt đầu lên dốc xuống đến chân dốc là: A m/s; 5,04 s B m/s; 4,04 s Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 19 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí C m/s; 3,04 s D m/s; 6,04 s Câu 10 Cho mặt phẳng nghiêng dài m, cao m Lấy vật khối lượng 50 kg đặt nằm mặt phẳng nghiêng Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng µ = 0,2 Cho g = 10 m/s2 Tác dụng vào vật lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn để vật vừa đủ vật đứng yên mặt phẳng nghiêng? A 120 N B 180 N C 230 N D 220 N Câu 11 Cho mặt phẳng nghiêng dài m, cao m Lấy vật khối lượng 50 kg đặt nằm mặt phẳng nghiêng Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng µ = 0,2 Cho g = 10 m/s2 Tác dụng vào vật lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn để vật chuyển động lên trên? A 120 N B 180 N C 380 N D 220 N Câu 12 Một vật coi chất điểm đặt mặt bàn xoay nằm ngang, quay quanh trục thẳng đứng Vật cách trục quay khoảng R = 20 cm Hệ số ma sát nghỉ vật mặt bàn µ = 0,4 Lấy g = 10 m/s2 Hỏi bàn phải quay với tốc độ góc vật bị văng ngoài? A ω > 20 rad / s C ω > 10 rad / s B ω > 30 rad / s D ω > rad / s Câu 13 Chọn phát biểu sai phát biểu sau? A Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất lực hấp dẫn đóng vai trị lực hướng tâm B Xe chuyển động vào đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trị hướng tâm lực ma sát C Xe chuyển động đỉnh cầu võng, hợp lực trọng lực phản lực vng góc đóng vai trị lực hướng tâm D Vật nằm yên mặt bàn nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng lực ma sát nghỉ đóng vai trị lực hướng tâm Câu 14 Điều sau nói lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều? A Ngồi lực học, vật chịu thêm tác dụng lực hướng tâm B Hợp lực tất lực tác dụng lên vật đóng vai trị lực hướng tâm C Vật chịu tác dụng lực hướng tâm D Hợp lực tất lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo điểm khảo sát Câu 15 Một ơtơ có khối lượng 1200kg chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung tròn) với tốc độ có độ lớn 36km/h Biết bán kính cong đoạn cầu Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 20 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí vượt 50m Lấy g = 10m/s2 Áp lực ôtô vào mặt đường điểm cao theo đơn vị kN: A 119,5 B 117,6 C 14,4 D 9,6 Câu 16 Chọn câu sai phát biểu sau? A Lực nén ôtô qua cầu phẳng hướng với trọng lực B Khi ơtơ qua cầu cong lực nén ôtô lên mặt cầu hướng với trọng lực C Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực, phản lực mặt đường lực ma sát nghỉ D Lực hướng tâm giúp cho ơtơ qua khúc quanh an tồn Câu 17 Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích kể sau đây? A Giới hạn vận tốc xe B Tạo lực hướng tâm C Tăng lực ma sát D Cho nước mưa dễ dàng Câu 18 Một vật nặng 4,0kg gắn vào dây thừng dài 2m Nếu vật quay tự thành vịng trịn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây sức căng dây căng tối đa vật có vận tốc 5m/s? A 5,4 N B 10,8 N C 21,6 N D 50 N Câu 19 Một tài xế điều khiển ơtơ có khối lượng 1000 kg chuyển động quanh vịng trịn có bán kính 100 m nằm mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn 10m/s Lực ma sát cực đại lốp xe mặt đường 900 N Ơtơ A trượt vào phía vịng tròn B Trượt khỏi đường tròn C Chạy chậm lại tác dụng lực li tâm D Chưa đủ sở để kết luận Câu 20 Một xe đua chạy quanh đường trịn nằm ngang, bán kính 250 m Vận tốc xe khơng đổi có độ lớn 50 m/s Khối lượng xe 2.10 kg Lực hướng tâm tác dụng lên xe lúc A lực đẩy động B lực hãm C lực ma sát D lực vô – lăng (tay lái) 2.2 Thực trạng vấn đề áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến đan xen, lồng ghép vào chương trình giảng dạy Cụ thể: Áp dụng chương II: Động lực học chất điểm – Vật lí 10 Đặc biệt tiết “Bài tập, Ôn tập chương”, tiết “Tự chọn” buổi ôn tập phụ đạo, tập giảng dạy chi tiết, cẩn thận Đối tượng thực nghiệm: Các lớp 10A 10A3 trường THPT Thạch Thành năm học 2020-2021 (Các lớp 10A2 10A4 không áp dụng sáng kiến trên) Sau tiến hành kiểm tra vào thời điểm 01 kiểm tra học ơn (45 phút) thu kết sau: Điểm khá, giỏi hai lớp áp dụng sáng kiến cao hẳn hai lớp không áp dụng Cụ thể: Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 21 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Lớp Sĩ số Điểm Điểm từ đến 6,5 Mơn Vật lí Điểm từ 6,5 đến Điểm SL % SL % SL % SL % 10A1 40 5,0 12,5 16 40,0 17 42,5 10A3 40 15,0 16 40,0 14 35,0 10,0 10A2 40 15 37,5 20 50,0 12,5 0 10A4 40 17 42,5 19 47,5 10,0 0 Ghi 2.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bằng phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu thực nghiệm, sáng kiến giúp học sinh vấn đề sau: Giúp học sinh phát triển tư mơn Vật lí sau em chủ yếu tập trung ôn thi tuyển sinh mơn thi vào lớp 10 (Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh), qua tạo hứng thú học tập mơn Vật lí cho học sinh Sáng kiến phân số dạng tập bản, dễ áp dụng cho đối tượng học sinh Đặc biệt có số tập vận dụng nâng cao dành cho học sinh giỏi Đồng thời, sáng kiến tài liệu để thân đồng nghiệp tham khảo áp dụng hiệu giảng dạy Vật lí 10 Kết luận, kiến nghị Phương pháp động lực học chất điểm Vật lí 10 vơ quan trọng cần thiết việc phát triển tư Vật lí cho học sinh Khi áp dụng thành thạo phương pháp giúp học sinh giải nhanh tập Trắc nghiệm khách quan có liên quan Từ giúp học sinh hào hứng học mơn Vật lí định hướng khối thi Đại học sau Từ tác dụng trên, thiết nghĩ sáng kiến trở thành tài liệu cần thiết cho giáo viên học sinh dạy học Chương II: Động lực học chất điểm – Vật lí 10 Là giáo viên dạy khu vực miền núi Thạch Thành, đối tượng học sinh chủ yếu 80% dân tộc Mường nên trình áp dụng sáng kiến cịn nhiều khó khăn, đặc biệt đối tượng học sinh không theo khối thi KHTN Sáng kiến chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học Ngành có đóng góp ý kiến để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 22 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí HIỆU TRƯỞNG người khác Người thực Nguyễn Hữu Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Vật lí 10 – Cơ – Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Giải tốn Vật lí - Nguyễn Thành Tương – Nhà xuất Đại học Sư phạm – Năm 2011 Bài tập nâng cao Vật lí 10 – GS.TS Nguyễn Quang Báu, Nguyễn Cảnh Hòe – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – Năm 2011 Kiến thức nâng cao Vật lí 10 - Vũ Thanh Khiết - Nhà xuất Hà Nội – Năm 2008 Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 23 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Mơn Vật lí DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Hữu Quang Chức vụ đơn vị công tác: TTCM – Trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Sử dụng triệt để vòng tròn lượng giác vào giải nhanh tập dao động điều hịa Sở GD&ĐT Thanh Hóa Giúp học sinh giải nhanh phần mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp thông qua khảo sát biến thiên Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2009-2010 C 2010-2011 Sở GD&ĐT Thanh Hóa Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 24 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 Môn Vật lí R,L,C tần số góc Kinh nghiệm giúp học sinh giải nhanh phần Dao động điều hịa Dao động điện từ - Vật lí 12 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2013-2014 Kinh nghiệm giúp học sinh giải nhanh phần Đại cương dao động điều hòa, tạo sở để học tốt Sở GD&ĐT Thanh Hóa chương Dao động cơ, Sóng cơ, Dịng điện xoay chiều, Dao động sóng điện từ - Vật lí 12 C 2016-2017 Giáo viên: Nguyễn Hữu Quang - THPT Thạch Thành 25 ... triển tư duy, tạo hứng thú học tập mơn Vật lí thơng qua việc áp dụng Phương pháp động lực học chất điểm để giải tập Cơ học - Vật lí 10 trường THPT Thạch Thành 4? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua. .. khảo áp dụng hiệu giảng dạy Vật lí 10 Kết luận, kiến nghị Phương pháp động lực học chất điểm Vật lí 10 vơ quan trọng cần thiết việc phát triển tư Vật lí cho học sinh Khi áp dụng thành thạo phương. .. động lực học chất điểm để giải toán học? ?? Đây phương pháp vô bản, quan trọng, định đến phát triển tư Vật lí hứng thú học tập mơn Vật lí THPT từ đầu học sinh Đặc biệt, phương pháp vận dụng nhiều

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w