1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VỊ TRÍ VĂN HỌC CỦA VUA TRẦN NHÂN TÔNG 5

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 130,22 KB

Nội dung

VỊ TRÍ VĂN HỌC CỦA VUA TRẦN NHÂN TÔNG 5 Hốt Tất Liệt khoe khoang rằng y đối đãi rất nồng hậu với những người chịu đến chầu, coi họ như con cái mà y có trách nhiệm thương yêu. Những sứ giả do y cử đến, đều nói lòng thương của y bao la như trời biển phủ khắp mọi nơi. Chúng thường dùng tới câu “Nhất thị đồng nhân”, tức đem lòng nhân từ ra mà thương yêu khắp hết mọi người như nhau cả. Trước những luận điệu ấy, vua Trần Nhân Tông vạch ra rằng, nếu Hốt...

VỊ TRÍ VĂN HỌC CỦA VUA TRẦN NHÂN TƠNG Hốt Tất Liệt khoe khoang y đối đãi nồng hậu với người chịu đến chầu, coi họ mà y có trách nhiệm thương yêu Những sứ giả y cử đến, nói lịng thương y bao la trời biển phủ khắp nơi Chúng thường dùng tới câu “Nhất thị đồng nhân”, tức đem lòng nhân từ mà thương yêu khắp hết người Trước luận điệu ấy, vua Trần Nhân Tông vạch rằng, Hốt Tất Liệt có lịng thương thế, phải bắt vua vào chầu ? Bắt vua vào chầu, lỡ dọc đường chết phơi xương ? Điều chắn làm tổn thương đến lịng nhân hoàng đế thiên triều Ta thấy thư hai lý luận thường nêu để trả lời vua ta không chịu vào chầu Hốt Tất Liệt Vua Trần Nhân Tông hiểu rõ rằng, vào chầu tức đầu hàng giặc, tức đem chủ quyền quốc gia mà trao cho giặc Cho nên điểm nhà vua dứt khốt khơng có nhượng Hốt Tất Liệt tưởng dùng vài ba thư khuất phục ý chí cương bảo vệ chủ quyền quốc gia vua Trần Nhân Tông Nhưng y đồng thời biết rằng, vài ba thư với lời lẽ dụ dỗ đường mật nữa, khuất phục ý chí bảo vệ chủ quyền Cho nên, bên cạnh thư đó, y vung sẵn lưỡi gươm qua hai lần liên tiếp xua quân tiến đánh nước ta với đám tướng lĩnh dày dạn kinh nghiệm chiến trường hàng chục vạn quân binh thuyền bè Vậy mà y thất bại thảm hại Những thư viết cho viên chức nhà Nguyên, mà chủ yếu viết cho phái Lương Tăng đến nước ta vào năm 1293, Đây thư vừa mềm mỏng, vừa đanh thép, lên án sách giả nhân giả nghĩa vừa nói, vạch trần âm mưu đen tối nằm đằng sau lời lẽ quang minh đại Một mặt khác, thư cho thấy thái độ khinh thường triều đình ta kẻ đại diện cho thiên triều thử thách khả chịu đựng chúng Trong An Nam tức Trần Cương Trung thi tập tờ 34a3-4, Trần Phu kể lại việc sứ y đến nước ta bị triều đình Đại Việt đưa theo đường phát quang nhằm gây nỗi kinh hoàng cho chúng: “Sứ thần đến nước ấy, lại không theo lối cũ, phải đục núi mở đường, trèo vượt quanh co, ý muốn tỏ xa hiểm” Chúng biết thế, mà đành phải ngậm miệng theo, không dám đưa đòi hỏi Rồi đến Thăng Long, chúng phải qua nhiều lần đấu tranh, chúng vào cửa Dương Minh, tức cửa Nam kinh thành, thay phải vào cửa Vân Hội hay cửa Nhật Tân mà triều đình ta đề nghị, Lương Tằng truyện Nguyên sử 178 tờ 1b3-6 ghi: “Tháng giêng năm Chí Nguyên 30 (1293) đến An Nam, Nước có cửa Giữa gọi Dương Minh, trái gọi Nhật Tân phải gọi Vân Hội Bồi thần đón ngồi thành, cửa Nhật Tân để vào Tăng giận, nói: ‘Đón chiếu khơng cửa giữa, ta làm nhục mệnh vua’ Liền trở sứ quán Thế rồi, mời mở cửa Vân Hội để vào Tăng lại cho Rồi tự cửa Dương Minh đón chiếu vào Tăng trách Nhật Tơn khơng tự đón chiếu” Đây nói đòn nắn gân phái thiên triều Đòn nắn gân trước vua Trần Nhân Tơng cho Sài Thung nếm thử vào năm vua lên (1278), vua thiết yến hành lang Hắn tức giận trở sứ quán Đến vua ta báo thết điện Tập Hiền đến, An Nam truyện Nguyên sử 209, tờ 4a11-12 ghi: “Nhật Huyên theo lệ cũ, thết yến hành lang Bọn Thung không chịu đến dự yến Khi trở sứ quán, Nhật Huyên sai Phạm Minh Tự đưa thư tạ lỗi, đổi thết yến đến điện Tập Hiền” Phái Trương Lập Đạo đến nước ta vào năm 1291 nếm thử đòn này, dù sau vua Trần Nhân Tơng tiếp đãi chúng vui vẻ, thân Trương Lập Đạo ghi nhận Trương thượng thư hành lục tên Việt gian Lê Thực chép lại An Nam chí lược tờ 45-47 Hai mươi hai thư vua Trần Nhân Tông viết cho vua quan nhà Nguyên, thế, tập văn đáng cho đọc để thấy đấu tranh ngoại giao tư tưởng đầy cam go thử thách ta kẻ thù Chúng thể ý chí sắt đá không vua Trần Nhân Tông, mà dân tộc ta việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, cương không nhượng kẻ thù hình thức Chúng vậy, coi mở đường cho đời loại văn phục vụ trực tiếp nghiệp đấu tranh trị quân sự, mà sau Nguyễn Trãi nhân danh Lê Lợi thực Quân trung từ mêợnh tập Loại văn có đặc trưng Lời văn phải vừa tao nhã mềm dẻo, lại vừa đanh thép sắc bén Phải có đủ lý lẽ để khuất phục kẻ thù mặt tư tưởng, đánh trúng đánh mạnh vào tín niệm mà chúng coi chân lý bất di bất dịch tưởng không bị bác bỏ Hốt Tất Liệt vạch cho vua Trần Nhân Tông thấy rằng, đời làm có người khơng chết, cõi đất làm có nơi Nhưng vua Trần Nhân Tông vạch cho y thấy vấn đề chết hay không chết, mà vấn đề nằm chỗ chết có lợi hại cho khơng Cũng Hốt Tất Liệt tự hào lòng nhân từ y mà đám quần thần xung quanh sức hết lời ca tụng, vua Trần Nhân Tơng vạch y có lịng thương phải bắt vua vào chầu ? Hốt Tất Liệt trả lời vào chầu ban thưởng tước vị trọng hậu Vua Trần Nhân Tông đáp lại rằng, vua khơng muốn ban thưởng trọng hậu mà mắt muốn thấy quang cảnh Trung Quốc, song sợ chết dọc đường ban thưởng có ích Chết dọc đường thân vua Trần Nhân Tơng khơng có lợi, mà Hốt Tất Liệt chẳng có lợi gì, chí cịn làm tổn thương đến lịng nhân từ bao la y Những thư không lý luận để khuất phục kẻ thù, mà tố cáo tội ác chúng nhân dân Đại Việt Trong thư gửi cho vua Nguyên vào năm 1291 Từ Minh Thiện chép lại Thiên Nam hành ký Thuyết phu 51 tờ 18b 6-7 vua Trần Nhân Tông kể hành động tàn bạo cướp giết người đốt nhà phá chùa Ơ Mã Nhi: “Đến mùa đơng năm Chí Ngun 24 (1287) lại thấy đại quân thủy tiến, thiêu đốt chùa chiền khắp nước, đào bới mồ mả tổ tiên, bắt giết người dân già trẻ, đập phá sản nghiệp trăm họ, việc tàn ngược khơng khơng làm ( ) Tham Ơ Mã Nhi lâu nắm quân thuyền, riêng biển, bắt hết biên dân vùng biển, lớn giết, nhỏ bắt đi, treo trói mổ xẻ, thân nơi đầu ngã” Đây nói cáo trạng tội ác chiến tranh tên xâm lược hiếu chiến gây ra, định chúng phải bị nhân dân ta trừng phạt đích đáng, mà thư năm 1291 gửi cho vua Nguyên Những thư vua Trần Nhân Tông viết cho vua quan nhà Nguyên, có vị trí văn học định Đặc biệt chúng đầu, tạo nên thể loại văn học mà sau Quân trung từ mêợnh tập kế thừa phát huy tới đỉnh cao hiệu lực nghiệp đấu tranh với quân thù Đây loại văn học vừa đánh vừa đàm Trọng lượng lời nói thư đàm phán định chiến thắng ngồi mặt trận Nói cách khác, lời nói phải yểm trợ thể hành động bạo lực Cho nên, có lúc, có nơi dù lời nói có nghĩa, mà khơng có bạo lực thành cơng, đặc biệt quan hệ bang giao hai nước, không đạt mục tiêu nhắm tới, bảo vệ nghĩa, bảo vệ chủ quyền quốc gia Những thư vậy, có vị trí văn học to lớn Vị trí chưa đánh giá mức, chí có nơi cịn lệnh lạc, đặc biệt giáo trình văn học sử Việt Nam Cho nên nhấn mạnh lần để điều chỉnh lại cách đánh giá, nhằm làm rõ cống hiến đặc sắc mà vua Trần Nhân Tơng đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc ta Đây lý sưu tập công bố toàn thư vua Trần Nhân Tông gửi cho vua quan nhà Nguyên Từ trước tới nay, thư chưa sưu tập công bố cách trọn vẹn, tối thiểu giới hạn tư liệu mà ta biết Lối văn chữ Hán thư nhiều chịu ảnh hưởng văn phong tiếng Việt, đặc biệt có số cấu trúc mà ta tìm thấy Lục độ tập kinh Chẳng hạn thư thứ 5, theo cách đánh số đây, có câu: “Bất thân kiến mạc quan, nhiên trung tâm hân hạnh” Cấu trúc trung tâm hân hạnh cấu trúc tương đối đặc biệt Dạng trung tâm thấy xuất Kinh Thi, sau dịch Lục độ tập kinh Khương Tăng Hội1 Thế mà đến kỷ thứ 13, ngồi thư thứ vua Trần Nhân Tơng vừa dẫn, ta gặp thư vua Trần Thánh Tông viết gửi cho Hốt Tất Liệt vào tháng giêng năm Chí Nguyên thứ 12 (1275) chép An Nam truyện Nguyên sử tờ 3b2-10 với câu “trung tâm hỷ duyệt” Đây rõ ràng biểu thị ảnh hưởng Lục độ tập kinh Trong thơ Tuệ Trung Trần Quốc Tung, ảnh hưởng kinh rõ qua Vật bất dung.1 Như vậy, thông qua văn thư ngoại giao ta biết thêm ảnh hưởng kinh điển Phật giáo loại văn luận khơng vua Trần Nhân Tơng, mà cịn nhà thơ, nhà văn khác triều Trần Khơng có thế, hình ảnh vua Trần Nhân Tơng dùng văn thơ ngoại giao bộc lộ nhiều quan điểm đánh giá vua Hốt Tất Liệt Trong thư, ta đọc thấy vua tự xưng “bề tơi nhỏ bé” Hốt Tất Liệt, hình ảnh mà vua dùng để ca ngợi Hốt Tất Liệt hóa hình ảnh chê bai bóng gió Ta nhiều lần bắt gặp vua Trần Nhân Tơng nói đến Hốt Tất Liệt “núi biển bao hàm, dơ bẩn chứa hết”(Văn thư số 9), “với lượng càn khôn bao chứa đồ dơ” (Văn thư số 20) Rõ ràng qua lần xâm lược nước ta, lịng Hốt Tất Liệt dĩ nhiên tồn bao chứa “đồ dơ” nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Các văn thư ngoại giao vua Trần Nhân Tông, thế, đáng đọc nghiên cứu kỹ, để thấy sâu sắc hoành tráng người dựng nên thời đại anh hùng dân tộc Đấy người vừa kiên cường bất khuất, vừa mềm dẻo thâm trầm, đầy lòng độ lượng vị tha tràn trề ý chí chiến thắng, cương đè bẹp ý đồ xâm phạm chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Chúng tơi cơng bố tồn văn thư thu thập với mục đích ... nhân dân ta trừng phạt đích đáng, mà thư năm 1291 gửi cho vua Nguyên Những thư vua Trần Nhân Tông viết cho vua quan nhà Ngun, có vị trí văn học định Đặc biệt chúng đầu, tạo nên thể loại văn học. .. nhằm làm rõ cống hiến đặc sắc mà vua Trần Nhân Tơng đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc ta Đây lý chúng tơi sưu tập cơng bố tồn thư vua Trần Nhân Tông gửi cho vua quan nhà Nguyên Từ trước tới... cịn nhà thơ, nhà văn khác triều Trần Khơng có thế, hình ảnh vua Trần Nhân Tông dùng văn thơ ngoại giao bộc lộ nhiều quan điểm đánh giá vua Hốt Tất Liệt Trong thư, ta đọc thấy vua tự xưng “bề tơi

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w