Trên cơ sở tham khảo, tóm tắt và bổ sung các sách kinh điển của Nho giáo, các thầy giáo dòng họ Nguyễn Huy đã biên soạn và khắc in các tập sách, phục vụ việc dạy và học của Trường học Phúc Giang.
S (58) - 2017 - Di s n v n h‚a v t th MỘC BẢN TRƯỜNG HỌC PHÚC GIANG VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRÍ S N - KHÁNH NGÂN ại Hội nghị lần thứ Ủy ban Chương trình Ký ức giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương tổ chức Cố đô Huế tháng năm 2016, Việt Nam vinh dự có hai di sản tư liệu ghi danh, “Thơ văn kiến trúc cung đình Huế” "Mộc Trường học Phúc Giang" Đây khẳng định tâm Nhà nước Việt Nam việc đồng hành UNESCO để công nhận, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống Giá trị tiêu biểu Mộc Trường học Phúc Giang Giáo dục khoa cử Nho học có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Việt Nam, từ thời Bắc thuộc đến đầu kỷ XX (1919) Đặc biệt, thời hậu Lê (thế kỷ XV - XVIII), giáo dục Nho học coi trọng, quy chế, thể lệ chặt chẽ, trở thành khuôn mẫu cho triều đại sau Hệ thống trường học mở từ kinh kỳ tới làng xã, gồm có trường cơng trường tư Các học trị trường cơng trường tư có quyền bình đẳng học hành thi cử Trong bối cảnh đó, kỷ XVIII, làng Trường Lưu xuất trường tư - Trường học Phúc Giang tiếng Mộc Trường học Phúc Giang khối mộc nhất, cổ giáo dục dòng họ, cịn lưu giữ Việt Nam, có niên đại từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX, Trường học Phúc Giang, làng Trường Lưu, xã Lai Thạch, tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ, trấn Nghệ An, làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Mộc Trường học Phúc Giang tác phẩm có chọn lọc, tác giả họ Nguyễn Huy biên soạn, viết chữ, tổ chức cho thợ khắc, với thời gian địa điểm cụ thể, hình thức khắc tinh xảo, phong phú, đa dạng, chữ viết đẹp…, chất liệu gỗ, lưu giữ bút tích, ấn triện, gia huy, dấu khẳng định quyền nhà giáo, nhà văn, nhà thơ ba hệ dòng họ, chứa thơng tin về: lịch sử, trị - xã hội, tư tưởng - văn hóa, bang giao, tiếp thu phát triển đạo Khổng… T Mộc Trường học Phúc Giang thể ảnh hưởng tầm quan trọng Nho giáo triều đình, đất nước đời sống xã hội, đặc biệt việc đào tạo nhân tài từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Đây tư liệu gốc, minh chứng cho giai đoạn hoạt động văn hóa giáo dục dòng họ lịch sử mà ngày khó gặp Tính xác thực: Sau mở trường dạy học, Nguyễn Huy Oánh ý thức việc cần phải xây dựng thư viện, thu thập sách in sách Tài liệu giáo khoa ông cha ông biên soạn dùng để giảng dạy, ông hiệu đính khắc in, tựa, bạt, nói rõ mục đích biên soạn khắc in Tính xác thực Mộc Trường học Phúc Giang thể qua mở đầu, kết thúc tập sách Khối mộc gồm 379 bản, khắc chữ Hán ngược để in tập sách giáo khoa kinh điển (gồm 12 quyển): Tính lý toản yếu đại toàn, Ngũ kinh toản yếu đại toàn Thư viện quy lệ Mộc chứa tư liệu phục vụ cho giáo dục hoạt động văn hóa, tiếp nhận sử dụng thời gian dài sau Và, giá trị di sản triều đại Lê, Nguyễn ghi nhận Chất liệu ván in với tuổi thọ/niên đại dấu hiệu phong cách, kỹ thuật tạo tác khẳng định tính xác thực chúng Hình thức trình bày phong phú, lưu giữ bút tích, ấn triện, gia huy riêng biệt, khẳng định quyền, dấu tích mộc khó ngụy tạo Ngồi nội dung chính, tập sách khắc thời gian, tên chức danh người biên soạn, người chỉnh sửa, người viết chữ, người trơng coi việc khắc người liên quan Tính xác thực Mộc Trường học Phúc Giang kiểm chứng, đối chiếu qua sắc phong triều Lê triều Nguyễn, hồ sơ khoa học xếp hạng di tích gắn với danh nhân Nguyễn Huy Tự (1991), Nguyễn Huy Hổ (2001), Nguyễn Huy Quýnh (2005), Nguyễn Huy Oánh (2006), Nguyễn Huy Vinh (2006), Nguyễn 49 Tr˝ S n - KhŸnh NgŽn: M c b n Tr ng h c Ph…c Giang 50 Huy Cự (2009), Nguyễn Uyên Hậu (2011) Nguyễn Huy Tựu (2012) Ngoài ra, Mộc Trường học Phúc Giang đối chiếu qua tài liệu sử triều Nguyễn, như: Đại Nam thực lục biên, Đại Nam thống chí sách chuyên khảo, Lịch Triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Nghệ An ký Bùi Dương Lịch Ý nghĩa quốc tế: Mộc Trường học Phúc Giang tập tư liệu gốc, nhất, danh nhân dòng họ Nguyễn Huy, đội ngũ thợ khắc tạo từ kỷ XVIII Đây tập tư liệu giáo dục văn hóa dòng họ lưu giữ Việt Nam Trên sở tham khảo, tóm tắt bổ sung sách kinh điển Nho giáo, thầy giáo dòng họ Nguyễn Huy biên soạn khắc in tập sách, phục vụ việc dạy học Trường học Phúc Giang Tính độc đáo, tập tư liệu thể điểm sau: - Lưu bút tích danh nhân văn hóa quan lại cao cấp, như: Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Cự, Nguyễn Huy Quýnh Nguyễn Huy Tự, với ấn triện, gia huy, khẳng định quyền - Chữ khắc mộc chữ Hán (ngược) Chữ Hán chữ viết có tính quốc tế cao dùng thức hệ thống nhà nước nước đồng văn thời Chữ viết ván khắc đẹp, thoát, với nhiều dạng chữ, như: Lệ thư, Thảo thư, giản tự, dị tự, tục tự, cổ tự, chữ kiêng húy…, hàm chứa nhiều giá trị - Nội dung tư liệu mộc phong phú, chắt lọc từ tinh hoa Nho giáo, văn hóa giáo dục khu vực, kết hợp nhuần nhuyễn với văn hóa địa Các soạn giả bổ sung nhiều tư liệu Việt Nam, phần lịch sử triều đại Việt Nam từ thời Đinh đến thời Trần, với nhận xét, đánh giá vị vua Một số tư tưởng Khổng giáo tiếp thu có phê phán, ví như: Kinh Xn Thu, Trịnh Bá đề cao việc hiếu với mẹ đất nước, với Nguyễn Huy Oánh lại đặt hiếu với đất nước lên Mộc Trường học Phúc Giang minh chứng cho việc kế thừa phát huy Nho giáo Sức lan tỏa Việt Nam tư liệu mộc bản, thể qua việc: - Năm 1759, năm sau sách khắc in, Nguyễn Huy Oánh cử làm Tư nghiệp (Hiệu phó) Quốc Tử giám, sau thăng Tế tửu (Hiệu trưởng) Các tư liệu in từ Mộc Trường học Phúc Giang ông dùng để giảng dạy góp phần khơng nhỏ vào việc đào tạo nhân tài, góp phần nâng cao vị Việt Nam Về sau, thời Nguyễn, tài liệu hệ sau dòng họ Nguyễn Huy, điển hình Nguyễn Huy Tá, phó Đốc học (Hiệu phó) Quốc Tử Giám kinh thành Huế dùng làm tài liệu dạy học - Các tác giả mộc bản, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Cự, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự tham gia giảng dạy cho vua chúa kinh đô tạo ảnh hưởng lớn đến phát triển quốc gia khu vực vào thời kỳ Với nước khu vực đồng văn, sức lan tỏa tư liệu mộc thể qua: - Các đánh giá, nhận xét danh nhân dòng họ Nguyễn Huy lưu giữ qua đại tự vua quan nhà Thanh tặng cho Nguyễn Huy Oánh (Đẩu Nam tuấn dự - Ngôi Đẩu nước Nam), Nguyễn Huy Tự (Võ khố hùng lược - Văn võ toàn tài)…, qua thơ văn trao đổi Nguyễn Huy Oánh với sứ thần Cao Ly Nhật Bản, qua đánh giá triều Lê cử Nguyễn Huy Oánh tiếp sứ thần nhà Thanh năm 1761… - Đặc biệt, soạn sách giáo khoa, soạn giả tham khảo sách nhiều danh sĩ, tác gia văn học, có người sứ Trung Hoa: Nguyễn Tông Quai (1693 - 1767), Vũ Khâm Thận (1703 - ?) Đỗ Huy Kỳ (1695 - 1748); sách góp phần đào tạo sứ thần tiếng: Nguyễn Duy Hồnh (1737 - ?), Ngơ Thì Nhậm (17461803), Lê Hữu Dụng (1745 - ?), Đỗ Huy Diễn (17461828) Nguyễn Đường (1746 - ?), làm tăng cường mối quan hệ nghiệp bang giao Việt Nam Trung Hoa Một đóng góp quan trọng Mộc Trường học Phúc Giang có ảnh hưởng đến Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820), tác giả Truyện Kiều bất hủ, Danh nhân văn hóa giới - năm 2015, UNESCO vinh danh nhân 250 năm sinh, người qua lại làng Trường Lưu nhiều năm có tác phẩm “Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ” tiếng Đồng thời, mộc góp phần vào việc hình thành loại hình nghệ thuật hát Phường vải Trường Lưu, phận dân ca Ví, Dặm Nghệ Tĩnh, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2014 Tính quý hiếm: Mộc Trường học Phúc Giang khối tư liệu giáo dục, văn hóa dịng họ cịn lưu giữ bút tích danh nhân gia đình Đây tư liệu gốc, giúp nghiên cứu hệ thống giáo dục, văn hóa, kinh tế, xã hội… Việt S (58) - 2017 - Di s n v n h‚a v t th Nam giai đoạn lịch sử kỷ XVIII Các mộc bản, ngồi giá trị nội dung thơng tin, trải qua thời gian 250 năm tồn tại, với bao biến cố thời gian, chiến tranh, thiên tai…, trở thành cổ vật quý giá Mộc bản, với dấu triện, gia huy, thư pháp, hình thức, ngơn ngữ, chất liệu gỗ… trở thành tư liệu quý báu, cung cấp thông tin thuộc nhiều lĩnh vực: văn học, giáo dục học, in ấn, mỹ thuật Các mộc độc bản, khắc tay, với kỹ thuật tinh xảo, khơng có đúp, nên chẳng may bị mát, hư hỏng khó khơi phục Hiện tại, Mộc Trường học Phúc Giang có sức lơi nhà nghiên cứu nước đồng văn: - Phương pháp soạn sách giáo khoa thầy giáo dòng họ Nguyễn Huy phù hợp với trình độ giáo dục đương thời cịn có ý nghĩa kinh nghiệm cho việc biên soạn tài liệu giáo dục - Là vật quý hiếm, cho phép nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều lĩnh vực như: giáo dục, văn hóa, nghề in, kỹ mỹ thuật chạm khắc, đời sống kinh tế - xã hội vùng quê xa kinh thành… - Khối tư liệu cho biết du nhập Nho học vào Việt Nam biến đổi phù hợp với giáo dục Việt Nam đương thời tư liệu gốc để nghiên cứu, đánh giá giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Hoa, giáo dục, qua việc tiếp thu phát triển sách giáo khoa kinh điển Nho gia cho việc giáo dục Việt Nam, đồng thời, tư liệu để so sánh với tiếp thu Nho giáo giáo dục Nho học nước đồng văn, Hàn Quốc, Nhật Bản Các tiêu chí khác: Mộc Trường học Phúc Giang khắc từ năm 1758 tới năm 1788 sử dụng liên tục Trường học Phúc Giang đầu kỷ XX (1919) Đây giai đoạn chế độ quân chủ Việt Nam ổn định, với phát triển cao văn hóa giáo dục Một số dòng họ văn hiến đạt tới đỉnh cao nghiệp khoa cử, trị, trước tác giáo dục đào tạo, vùng Nghệ An - Hà Tĩnh Nhiều người dòng họ vừa nhà trị, nhà hoạt động văn hóa - giữ chức vụ cao quyền, vừa thầy giáo, tác gia văn học, Hoàng giáp - Tể tướng Nguyễn Nghiễm (1705 - 1775); nhà thơ - Tể tướng Nguyễn Khản (1734 1786); Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820)… dòng họ Nguyễn Tiên Điền; Tiến sĩ - Tể tướng Phan Huy Cận (1722 - 1789), Tiến sĩ Phan Huy Ích (1750 1822) Tiến sĩ Phan Huy Ơn (1755 - 1786)… dịng họ Phan Huy… Mộc Trường học Phúc Giang sử dụng cho việc dạy học hàng ngàn thầy giáo học sinh qua gần kỷ (XVIII - XX), gắn với hệ cha con, ông cháu, anh em gồm danh nhân là: Nguyễn Huy Tựu (1690 - 1750), năm 1717 đỗ Hương cống, năm 1721 dự thi Hội, đỗ Tam trường, làm quan đến chức Tham Triều Lê tặng hàm Thượng thư Bộ Công, tước Khiết Nhã hầu, tước Vương (Anh Liệt Đại vương), triều Nguyễn gia phong Dực bảo Trung hưng Đơn ngưng tơn thần Ơng biên soạn tập Tính Lý toản yếu, sách Thiên văn bảo kính, Địa lý minh kính… dạy học trị trước sau 1.218 người Nguyễn Huy Oánh (1713 - 1789), năm 1732 đỗ đầu kỳ thi Hương, năm 1748 đỗ Đình nguyên Thám hoa, làm quan trải chức từ Hàn lâm Đãi chế đến Thượng thư Bộ Công, Bộ Lễ, Tư nghiệp, Tế tửu Quốc Tử Giám, tước Thạc Lĩnh hầu Triều Lê phong cho ông tước Vương (Hoằng Thạc Đại vương), triều Nguyễn nhiều lần gia phong Thần đền Thư viện Ông người soạn sách viết chữ để khắc Ông nhà ngoại giao, tiếp sứ nhà Thanh năm 1761, dẫn đầu đoàn sứ sang Trung Hoa năm 1766 - 1767, giao tiếp với sứ thần Triều Tiên Nhật Bản Ông sáng lập chủ nhân Trường học Thư viện Phúc Giang, để lại 40 đầu sách nhiều lĩnh vực, lịch sử, địa lý, văn thơ, Học trị ơng có 30 người đỗ tiến sĩ Nguyễn Huy Cự (1717 - 1775), đỗ Hương cống năm 1738, làm quan đến chức Khanh thông Tướng quân, tước Ngật Đình bá Triều Lê phong tặng tước Vương (Khanh Thơng chương Đại vương), triều Nguyễn phong Thần, Thành hoàng làng Ông tham gia viết chữ Nguyễn Huy Quýnh (1734 - 1785), đỗ Tiến sĩ năm 1772, làm quan đến Đốc thị Thuận - Quảng, nhà địa dư, tác gia văn học, giảng dạy Quốc Tử giám Ông tham gia viết chữ Nguyễn Huy Tự (1743 - 1790), nhà thơ, đỗ Hương cống năm 16 tuổi, làm quan đến chức Đốc đồng triều Lê, Hữu Thị lang Bộ Binh triều Tây Sơn, tước Uẩn Đình hầu, tác giả truyện thơ nơm Hoa tiên Ơng viết chữ để khắc năm 15 tuổi tham gia khảo duyệt Hạ, tập Tính lý toản yếu Ơng người trông coi việc khắc in Nguyễn Huy Vượng Ngồi ra, số thơng tin từ Mộc Trường học Phúc Giang cho biết tham gia hoạt động 51 Tr˝ S n - KhŸnh NgŽn: M c b n Tr ng h c Ph…c Giang 52 giáo dục số người khác, nhà trị, danh nhân văn hóa, tác phẩm họ Nguyễn Huy Oánh tham khảo soạn sách Ngũ kinh toản yếu đại toàn, như: Tiến sĩ Nguyễn Tông Quai (Khuê) (1693 1767), người tỉnh Thái Bình, sứ Trung Hoa lần Tiến sĩ Trần Trọng Liêu (1695 - ?), người huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Tiến sĩ Vũ Khâm Thận (1703 - ?), người tỉnh Hải Dương, sứ Trung Hoa Tiến sĩ Vũ Công Trấn (1685 - 1755), người huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Tiến sĩ Đỗ Huy Kỳ (1695 - 1748), người tỉnh Thanh Hóa, sứ Trung Hoa năm 1748 Tiến sĩ Hà Tông Huân (1697 - 1766), người tỉnh Thanh Hóa Tiến sĩ Nguyễn Lâm Thái (1686 - ?), người tỉnh Nghệ An Tiến sĩ Phạm Huy Cơ (1717 - 1767), người tỉnh Bắc Ninh Tiến sĩ Phan Huy Cận (1722 - 1789), người tỉnh Hà Tĩnh, Tư nghiệp Quốc Tử giám, viết tựa, năm 1756 Các tư liệu Mộc Trường học Phúc Giang nhà khoa học Việt Nam quốc tế quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, trọng tới tư tưởng đạo Nho, giá trị Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam, giáo dục, văn hóa, đào tạo nhân tài, thể nhiều chủ đề, lịch sử, địa lý, văn học, triết học, ngôn ngữ Biên soạn sách giáo khoa để phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài, nguồn nhân lực cho đất nước việc làm quan trọng thời đại trình xây dựng phát triển quốc gia cường thịnh “hội nhập quốc tế” thành công Mộc khắc từ gỗ thị đực, lâu năm (loại cịn làng Trường Lưu), có đặc tính cứng, bị mối, mọt, khơng bị giịn gẫy, cong vênh, có chiều dài 25cm - 30cm, rộng 15cm 18cm dày khác nhau: từ 1cm - 2cm, tùy theo loại trang, tên sách dày rộng Mỗi để lề khoảng 1cm - 1,2 cm, lề phải trái 1cm, gập lại đóng trang liền kề (tức tờ mặt) theo kiểu sách thời xưa Thợ khắc thợ từ làng nghề Hồng Lục, Liễu Chàng, xứ Hải Dương (nay thuộc xã Tân Hưng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) Chữ để khắc danh nhân dòng họ Nguyễn Huy viết đẹp, phong cách sang trọng, tinh tế, bay bướm…, với dạng chữ: Lệ thư, Thảo thư, giản tự, dị tự, tục tự, cổ tự, chữ kiêng húy… Hình thức phong cách trình bày đa dạng phong phú kích cỡ dài, rộng dày; loại trang sách khác nhau, tùy theo gỗ in tư liệu khác nhau, tựa, bạt, trang mở đầu kết thúc, mục lục, văn…, phản ảnh đầy đủ hình thức sách cổ khu vực đồng văn Đông Á Thực trạng giải pháp cho việc quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản 2.1 Hiện trạng nguy Tồn mộc gốc số hóa, in dập, lập phần số hóa in dập Các chuyển cho quan, như: Thư viện Quốc gia, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Bảo tàng Hà Tĩnh, Thư viện Nghệ An, Thư viện Thành phố Hồ Chí Minh lưu thư viện tư gia dòng họ Nguyễn Huy Nội dung tư liệu biên dịch tóm tắt xây dựng hệ thống sở liệu tra cứu truyền thống mạng thông tin phục vụ độc giả Mộc in sách giáo khoa Trường Lưu tuyên truyền, giới thiệu nhiều phương tiện thông tin, như: báo chí, truyền hình, xuất phẩm…, qua hội thảo danh nhân văn hóa họ Nguyễn Huy năm 1993, 2007 2013 Tháng năm 2015, hội thảo khoa học mộc in sách giáo khoa Trường Lưu diễn Hà Tĩnh Tại đây, chuyên gia, nhà khoa học thông qua mộc làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề về: lịch sử phát triển dòng họ tiêu biểu lịch sử, giá trị quý hiếm, tính xác thực nội dung, định hướng đề xuất phương án bảo tồn phát huy giá trị di sản tư liệu… Mộc in sách giáo khoa Trường Lưu đề cập đến nhiều chủ đề phim danh nhân văn hóa họ Nguyễn Huy, giới thiệu VTV1, VTV4… nhiều phóng truyền hình Hà Tĩnh Mặc dù quan quản lý chuyên ngành, Bảo tàng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan hành cấp, huyện, tỉnh quan tâm dòng họ quản lý, bảo quản, trải qua thời gian 250 năm, nhiều mộc bị hư hỏng, cong vênh, xuống cấp Làng Trường Lưu thuộc khu vực miền Trung Việt Nam, nơi có khí hậu khắc nghiệt, mùa mưa bão ẩm ướt kéo dài từ tháng 10 tới tháng 4, vi sinh vật nấm mốc gây hại; và, nóng lên tới 38 - 39 độ vào mùa hè, làm cho mộc dễ cong vênh Làng S (58) - 2017 - Di s n v n h‚a v t th Trường Lưu nơi chịu nhiều tổn thất chiến tranh (vùng giao tranh thời gian Tây Sơn Bắc năm 1786, nơi xảy nhiều trận đánh thời khởi nghĩa Phan Đình Phùng năm cuối kỷ XIX, làng Trường Lưu lần bị ném bom năm 1953 nhiều lần khác năm 1968 1972) Mộc lại bị di chuyển nhiều lần qua nhiều nơi, nên số bị hư hỏng, có 30 tình trạng hư hỏng nặng Các vị cao niên dịng họ Nguyễn Huy - Trường Lưu cho biết, số mộc may mắn cịn sót lại Thư viện Phúc Giang (Phúc Giang Tàng thư) tiếng khắp nước Do nhận thức chưa tầm quan trọng thời, mà số mộc bị phá hủy sử dụng sai mục đích Ban đầu có 1.000 lưu giữ 400 Trước đây, mộc in sách giáo khoa Trường Lưu để tự nhiên nhà thờ, xếp tủ, đóng gỗ gụ - khơng bị mối, mọt, cong vênh Hiện tại, Bảo tàng Hà Tĩnh dòng họ nghiên cứu chọn phương pháp vật liệu để bảo quản, nhằm kéo dài tuổi thọ cho mộc có kế hoạch cụ thể hợp tác với nhiều quan, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Văn học, Thư viện Quốc gia, Truyền hình Hà Tĩnh… tổ chức cơng bố, giới thiệu qua nhiều hình thức, biên dịch, in sách, triển lãm, làm phim tư liệu… Mộc Trường Lưu tồn 250 năm khu vực khí hậu khắc nghiệt, nhiều thiên tai Hà Tĩnh, không kịp thời quan tâm, bảo tồn bị hủy hoại giá trị văn hóa vơ giá Trong xu hội nhập nay, để xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, việc phát huy giá trị Mộc Trường Lưu cần phải gấp rút nghiên cứu để phát huy phong trào xây dựng làng văn hóa 2.2 Định hướng bảo vệ phát huy giá trị di sản Căn thực trạng di sản tư liệu Mộc Trường Lưu, cần có phương án bảo tồn phù hợp, cụ thể: - Cần có quan tâm cấp quyền, quan, tổ chức có trách nhiệm liên quan quản lý hỗ trợ kỹ thuật Sau vinh danh, di sản tư liệu cần có chung tay quan, như: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nội vụ, quyền cộng đồng địa phương việc quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản Đặc biệt, trọng xây dựng dự án, đề án phối hợp với quan chuyên mơn quản lý (Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh), kỹ thuật chuyên môn bảo quản tư liệu (Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước) - Cần có phối hợp phân cơng trách nhiệm chặt chẽ, rõ ràng quyền, cộng đồng dòng họ việc bảo tồn Trong đó, nhấn mạnh tinh thần trách nhiệm cao dịng họ Nguyễn Huy việc bảo vệ, giữ gìn khối tài sản này… - Xây dựng nhà kho, nhà trưng bày, với phương tiện trang thiết bị kỹ thuật đại giúp việc bảo quản cho tốt, tránh mộc bị xâm hại thời tiết điều kiện khách quan thiên tại, hỏa hoạn… - Yếu tố người cần đặc biệt trọng, di sản thuộc sở hữu dòng họ (tư nhân) Các quan chức địa phương cần hỗ trợ, giúp đỡ chuyên môn, nghiệp vụ cho người trông giữ tài liệu việc xử lý, bảo quản khai thác tài liệu phạm vi giúp phát huy tốt giá trị di sản - Đầu tư kinh phí cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu nhiều nguồn: ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương, đồng thời, kêu gọi hỗ trợ quốc tế đặc biệt khuyến khích nguồn vốn xã hội hóa Bên cạnh phương án bảo vệ, định hướng phát huy giá trị di sản tư liệu tổng quát cần xác định rõ sau: - Phối hợp với Viện Hán Nôm, Viện Khoa học xã hội rập dịch khắc lưu giữ bảo tàng nhà thờ dòng họ Nguyễn Huy - Số hóa nội dung chữ Hán - Nôm, chữ quốc ngữ dịch ngơn ngữ khác Từ đó, xây dựng hệ thống co sở liệu tổng hợp đưa vào phục vụ nghiên cứu, khai thác giá trị quảng bá, tuyên truyền nước quốc tế - Xây dựng trang thông tin điện tử, cập nhật thông tin liên quan chia sẻ kinh nghiệm với số quốc gia khu vực có tương đồng văn hóa kinh nghiệm xử lý tài liệu mộc bản, như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản… - Kết hợp với phát triển du lịch bền vững, xây dựng sản phẩm văn hóa, giới thiệu, phối hợp với tour du lịch địa phương toàn quốc việc tham quan thư viện số danh thắng địa bàn - Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, khóa học ngoại khóa học sinh, sinh viên trường nhằm giới thiệu giá trị bật di sản, nâng cao ý thức bảo tồn cho hệ trẻ, tuyên truyền, quảng bá cho văn hóa địa phương 53 Tr˝ S n - KhŸnh NgŽn: M c b n Tr ng h c Ph…c Giang 54 2.3 Đề xuất sản phẩm văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững Làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, làng văn hóa tiếng Việt Nam Nơi quê hương dòng họ Nguyễn Huy, với danh nhân văn hóa Việt Nam nhiều nhà khoa bảng khác Trường Lưu vùng có văn hố lâu đời, trung tâm văn hoá lớn Nghệ Tĩnh vào cuối Thế kỷ XVIII, có hệ thống đền, đình, miếu mạo… Quan thị triêu hà (Ráng sớm trước chợ Quan); Phượng sơn tịnh chiếu (Nắng chiều núi Phượng); Hân tự hiểu chung (Chuông gọi sáng chùa Hân); Nghĩa thương vãn thác (Tiếng mõ chiều kho Nghĩa); Cổ miếu âm dung (Bóng rợp che cổ miếu); Liên trì nguyệt sắc (Ánh trăng hồ sen); Thạc tính tuyền hương (Hương thơm nước giếng Thạc); Nguyễn trang hoa mỵ (Hoa đẹp trang viên họ Nguyễn) Qua “bát cảnh”, thấy lên làng quê mộc mạc, trù phú, êm ả, ẩn chứa bao nét đẹp thiên nhiên toả hương thơm văn hố làng Làng có trường học, có thư viện, có chùa, có miếu cổ cao bóng cả, có vườn hoa, hồ sen… Làng Trường Lưu xưa cịn coi nơi số hát Ví Phường vải Nghệ Tĩnh Với nhiều tích đầy tính nhân văn mà bật tích, mối tình sâu lắng Đại thi hào Nguyễn Du với hai gái hát Ví Phường vải đẹp người, đẹp nết, đẹp giọng, có tài bắt bẻ, ứng xử văn hoá, o Uy ả Sạ Nguyễn Du bày tỏ nỗi nhớ nhung, luyến tiếc mối tình đằm thắm với gái Trường Lưu văn sâu đậm tình người: Văn tế sống Trường Lưu nhi nữ - Thác lời trai phường nón Tiên Điền (Nghi Xuân), Gửi gái Phường vải Trường Lưu (Can Lộc) Nếu Thám hoa Nguyễn Huy nh có cơng việc xây dựng làng văn hóa Trường Lưu, nâng tầm hát Ví Phường vải Trường Lưu; Nguyễn Du với giai thoại đưa mảnh đất Trường Lưu bật xứ khác, thập niên cuối kỷ XX, nghệ sĩ ưu tú Trần Đức Duy lại người đưa câu Ví đến gần với cơng chúng ngồi nước Trong suốt hàng kỷ qua, Ví Phường vải Trường Lưu dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh ln gọt giũa, nhen nhóm từ lửa cộng đồng, khơi dậy, phát huy gìn giữ, tin rằng, lửa mãnh liệt Chính hịa quyện thiên nhiên, cảnh sắc, người, cách ứng xử, văn hóa địa phương tạo nên nét riêng cho Trường Lưu Vì thế, xây dựng tuyến du lịch sinh thái, kết hợp với du lịch tâm linh thông qua hệ thống homestay địa phương Với hoạt động, như: - Tham quan ngơi đình, đền, chùa tiếng với kiến trúc độc đáo, lễ hội truyền thống… phản ánh nhiều giai đoạn lịch sử dân tộc dòng họ Nguyễn Huy - Tham quan Thư viện Phúc Giang, với việc khôi phục nghề khắc mộc bản, khắc chữ… để hiểu thêm giá trị nội dung mộc đây, xem phim dựng lại dòng họ tiêu biểu dành hết tâm sức cho văn hóa, giáo dục Việt Nam thời gian dài 250 năm qua lưu truyền ảnh hưởng đến ngày - Tham dự giao lưu hát Ví Phường vải nhân dân câu lạc địa phương xây dựng lại thể - Kết hợp tham quan khu phong cảnh tiếng địa phương - Xây dựng sản phẩm văn hóa địa phương gắn với phát triển du lịch: xuất phẩm, đồ lưu niệm, hàng thủ công… Để triển khai hành trình du lịch trên, cấp quyền địa phương cần xây dựng dự án cụ thể, với lộ trình hành lang pháp lý mở, khuyến khích cộng đồng địa phương, thu hút thêm nguồn đầu tư nước quốc tế Đặc biệt, cần trọng nội dung tour tham quan vừa ý nghĩa, vừa thiết thực, vừa mang tính khám phá văn hóa, từ đó, hồn thiện sản phẩm văn hóa gắn với địa phương, mục tiêu hướng tới phát triển du lịch bền vững Trường Lưu, với giá trị di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu di sản tư liệu tiềm ẩn, quan tâm cấp quản lý chung tay cộng đồng địa phương, thực điểm đến hấp dẫn giới nghiên cứu, khách tham quan nước quốc tế./ T.S - K.N (Ngày nhận bài: 21/12/2016; ngày phản biện đánh giá: 31/12/2016; ngày duyệt đăng bài: 05/01/2017) ... việc phát huy giá trị Mộc Trường Lưu cần phải gấp rút nghiên cứu để phát huy phong trào xây dựng làng văn hóa 2.2 Định hướng bảo vệ phát huy giá trị di sản Căn thực trạng di sản tư liệu Mộc Trường. .. Điền; Tiến sĩ - Tể tướng Phan Huy Cận (1722 - 1789), Tiến sĩ Phan Huy Ích (1750 1822) Tiến sĩ Phan Huy Ơn (1755 - 1786)… dịng họ Phan Huy? ?? Mộc Trường học Phúc Giang sử dụng cho việc dạy học hàng ngàn... giúp đỡ chuyên môn, nghiệp vụ cho người trông giữ tài liệu việc xử lý, bảo quản khai thác tài liệu phạm vi giúp phát huy tốt giá trị di sản - Đầu tư kinh phí cho việc bảo vệ phát huy giá trị di