1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 (tt)

46 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 trình bày các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes như hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận, các lý thuyết kinh tế cơ bản và các nội dung khác.

CHƯƠNG HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES Hoàn cảnh đời đặc điểm phương pháp luận 1.1 Hoàn cảnh đời Vào năm 30 kỷ XX, nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn thường xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 chứng tỏ học thuyết “tự điều tiết” kinh tế trường phái Cổ điển Tân cổ điển thiếu tính xác đáng Hồn cảnh đời đặc điểm phương pháp luận   Lý thuyết kinh tế “Bàn tay vơ hình” A Smith, học thuyết “Cân tổng quát” L Walras tỏ hiệu nghiệm, không đảm bảo cho phát triển lành mạnh kinh tế Sự phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất địi hỏi can thiệp ngày tăng Nhà nước Hoàn cảnh đời đặc điểm phương pháp luận  Đầu kỷ XX, độc quyền đời bắt đầu mở rộng lực Điều đòi hỏi phải có điều chỉnh Nhà nước phát triển kinh tế nước tư chủ nghĩa Do đó, lý thuyết kinh tế “Chủ nghĩa tư có điều tiết” đời, người sáng lập John Maynard Keynes Hồn cảnh đời đặc điểm phương pháp luận   John Maynard Keynes (1884-1946): nhà kinh tế học người Anh Thông thạo nhiều lĩnh vực: GS trường đại học Cambrige, Giám đốc ngân hàng Anh, chủ bút tạp chí: “Nhà kinh tế 1.2 Các đặc điểm phương pháp luận   Đặc trưng bật học thuyết Keynes đưa phương pháp phân tích vĩ mơ đại Phân tích kinh tế xuất phát từ tổng lượng lớn nghiên cứu mối liên hệ tổng lượng khuynh hướng biến đổi chúng 1.2 Các đặc điểm phương pháp luận   Phương pháp nghiên cứu J.M.Keynes dựa sở tâm lý chủ quan tâm lý chung xã hội Trong học thuyết Keynes, phạm trù khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm coi phạm trù tâm lý chung, tâm lý toàn xã hội 1.2 Các đặc điểm phương pháp luận   Đánh giá cao vai trò tiêu dùng, coi tiêu dùng trao đổi nhiệm vụ số mà kinh tế học phải giải Phương pháp luận J.M Keynes có tính siêu hình, ơng coi học thuyết kinh tế hồn tồn đắn phù hợp với phát triển chế độ xã hội 1.2 Các đặc điểm phương pháp luận   Phủ định sách kinh tế tự thả CNTB, khơng cần có can thiệp Nhà nước Ông chủ trương mở rộng chức Nhà nước, Nhà nước can thiệp toàn diện vào kinh tế Các lý thuyết kinh tế   2.1 Lý thuyết chung việc làm 2.1.1 Khái quát lý thuyết “việc làm” Khi việc làm tăng lên tổng thu nhập thực tế tăng lên Tâm lý chung quần chúng tổng thu nhập tăng tăng tiêu dùng Tốc độ tăng tiêu dùng chậm so với tăng thu nhập có khuynh hướng tiết kiệm phần thu nhập Sự phát triển trường phái Keynes  - Những vấn đề sách tài Khuynh hướng phát triển mạnh Mỹ, trường phái Keynes ủng hộ việc nhà nước sử dụng đơn đặt hàng hệ thống thu mua, trợ cấp tài chính, tín dụng để kích thích đầu tư tư nhân  phải có nguồn thu cho ngân sách Sự phát triển trường phái Keynes Họ đề biện pháp: + Tăng thuế dân cư, thuế thu nhập tăng lên tới 60% thu nhập chịu thuế + Tăng “nợ nhà nước” thông qua việc phát hành công trái  biện pháp chủ yếu để thu hút nguồn vốn cho ngân sách + Dùng “lạm phát có mức độ” để in thêm tiền bù đắp ngân sách nhà nước - Sự phát triển trường phái Keynes - Các nhà kinh tế Mỹ coi biện pháp công cụ bên để ổn định kinh tế Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ phải linh hoạt: + Thời kỳ khủng hoảng: tăng bảo hiểm, trợ cấp thất nghiệp, … + Thời kỳ phát triển : tăng thuế, giảm trợ cấp Sự phát triển trường phái Keynes -  Các nhà kinh tế Mỹ coi chi phí chiến tranh, quân hình thức đặc biệt để khỏi khủng hoảng thất nghiệp Nhờ sản xuất vũ khí phương tiện chiến tranh mà tập đồn tư thu lợi nhuận lớn  kích thích tăng việc làm, giảm thất nghiệp, giảm khủng hoảng Sự phát triển trường phái Keynes Vấn đề kế hoạch hóa - Học thuyết Keynes vận dụng vào nước Pháp năm 1940 chia thành xu hướng: + Tiếp thu nguyên vẹn học thuyết Keynes + Chủ trương áp dụng có tiến hành sửa đổi chỗ cần thiết  Sự phát triển trường phái Keynes - - Tán thành quan điểm nhà nước can thiệp vào kinh tế, phê phán quan điểm Keynes dùng lãi suất để điều chỉnh kinh tế khơng có hiệu Chủ trương dùng cơng cụ kế hoạch hóa để điều chỉnh kinh tế Họ muốn phối hợp điều chỉnh lợi ích nhà nước tập đoàn tư Sự phát triển trường phái Keynes - - Nhà nước cần chi phối điều chỉnh “các đơn vị kinh tế huy”, công ty cổ phần lớn chi phối lĩnh cực kinh tế Kế hoạch hóa kế hoạch hướng dẫn khơng phải kế hoạch mệnh lệnh nước XHCN trước Sự phát triển trường phái Keynes - - Nhà nước đưa mục tiêu, biện pháp gián tiếp để hướng dẫn hoạt động xí nghiệp, số tiêu, kế hoạch trực tiếp cho doanh nghiệp nhà nước Xu hướng quản lý kế hoạch phát triển Nhật với vai trị kiểm sốt điều tiết mạnh mẽ nhà nước qua Bộ, đặc biệt Bộ Công nghiệp Thương mại 3.2 Trường phái sau Keynes   Tư tưởng kinh tế người Keynes phái tả phát triển thành trường phái sau Keynes Vị trí trung tâm thuyết họ vấn đề tăng trưởng phân phối Họ khẳng định nhịp độ tăng trưởng sản xuất phụ thuộc vào phân phối thu nhập quốc dân, lượng thu nhập lượng tiết kiệm 3.2 Trường phái sau Keynes  Vì khuynh hướng tiết kiệm cơng nhân nhà tư khác nên thay đổi phân phối ảnh hưởng đến tổng lượng tiết kiệm, đến lượt phân phối thu nhập quốc dân hàm số tích lũy tư 3.2 Trường phái sau Keynes   Ủng hộ sách thu nhập, muốn kết hợp sách thu nhập với sách tăng trưởng, kể việc xác định nhịp điệu cấu đầu tư, Ủng hộ can thiệp nhà nước, xác định mục tiêu dài hạn, song họ lại khơng trí với việc để nâng cao nhịp độ tăng trưởng, cần phân phối lại thu nhập quốc dân theo hướng 3.3 Thành tựu hạn chế học thuyết Keynes Thành tựu: - Có tác dụng tích cực định phát triển kinh tế nước tư bản, hạn chế khủng hoảng thất nghiệp Đưa khái niệm sử dụng phân tích vĩ mơ ngày Cơ sở sách kinh tế vĩ mô nước tư phát triển sau chiến tranh giới thứ II Keynes coi nhà kinh tế cừ khôi, cứu tinh CNTB sau khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933  3.3 Thành tựu hạn chế học thuyết Keynes Hạn chế - Mục đích chống khủng hoảng thất nghiệp chưa làm (chỉ tác dụng tạm thời) Biểu hiện: + Thất nghiệp trì mức cao + Khủng hoảng không trầm trọng trước xảy thường xuyên, thời gian khủng hoảng kinh tế ngắn  3.3 Thành tựu hạn chế học thuyết Keynes - Ý đồ dùng lãi suất để điều chỉnh chu kỳ kinh tế tư chủ nghĩa khơng có hiệu quả: sách lạm phát có mức độ (có kiểm sốt) làm cho lạm phát trầm trọng, tác hại lớn lợi mang lại 3.3 Thành tựu hạn chế học thuyết Keynes - Quá coi nhẹ chế thị trường - Phương pháp luận thiếu khoa học: xuất phát từ tâm lý người để giải thích nguyên nhân kinh tế - Chủ nghĩa tư lâm vào khủng hoảng với đặc trưng lạm phát Bài thuốc chữa ngọn, chưa chữa tận gốc rễ bệnh ... phụ thuộc vào “hiệu giới hạn” tư lãi suất 2 Các lý thuyết kinh tế 2.1 Lý thuyết chung việc làm 2.1.2 Các phạm trù lý thuyết “việc làm” Trong lý thuyết J.M Keynes, khuynh hướng tiêu dùng tương... trao đổi nhiệm vụ số mà kinh tế học phải giải Phương pháp luận J.M Keynes có tính siêu hình, ơng coi học thuyết kinh tế hồn toàn đắn phù hợp với phát triển chế độ xã hội 1.2 Các đặc điểm phương... Phủ định sách kinh tế tự thả CNTB, khơng cần có can thiệp Nhà nước Ông chủ trương mở rộng chức Nhà nước, Nhà nước can thiệp toàn diện vào kinh tế 2 Các lý thuyết kinh tế   2.1 Lý thuyết chung

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w