1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ quan lãnh đạo cấp trung ương của Đảng thời kỳ 1930: Phần 2

160 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

Phần 2 của ebook Xây dựng cơ quan lãnh đạo cấp Trung ương, Xứ ủy của Đảng thời kỳ 1930-1945 (Sách chuyên khảo) gồm 2 chương, trình bày những nội dung về việc đúc kết kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; làm sáng rõ thêm vai trò, đóng góp to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cùng những nhà cách mạng tiền bối ưu tú trong việc xây dựng một chính Đảng vô sản ở Việt Nam; đồng thời, cũng nêu lên những mặt hạn chế về nhận thức, tổ chức và hoạt động trong quá trình xây dựng tổ chức Đảng cấp Trung ương, xứ ủy của Đảng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương III BẢO VỆ, KIỆN TOÀN c QUAN LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG ƯƠNG, XỨUỶ (1939 1945) I c ụ c DIỆN CHÍNH TRỊ MỚI ĐƠNG DƯƠNG VÀ NHIỆM VỤ KÊN TOÀN TRUNG ƯƠNG, x ứ UỶ (1939-1945) Đảng Cộng sản Đông Dương đ ặt nhiệm vụ giải phóng dân tộ c lên trư ớc tiên củ a cách m ạng, xú c tiến chuẩn bị c c điểu kiện khởi nghĩa giành quyền Ngày 3-9-1939, Chiến tranh th ế giói thứ hai bùng nổ Đơng Dương, quyền thuộc địa thi hành sách phát xít hố máy thơng trị, thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng nhân dán xứ; ban bố lệnh tổng động viên, thực sách kinh tê thịi chiến nhằm tăng cường vơ vét sức ngiiời, sức Đông Dương phục vụ cho chiến tranh đế quốc Trước tồn vong vận mệnh dân tộc xứ, Đảng Cộng sản Đông Dương đê thực sách: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trước tiên cách mạng Đông Dương Nghị Hội nghị 168 Trung ương tháng 11-1939 chủ trương: “Đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tấ t vấn đề cách mệnh, kể vấn đề điền địa phải nhằm vào mục đích mà giải ( ) Công nông phải đưa cao cờ dân tộc lên”1 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Nguyễn Ái Quốc chủ trì (5-1941) định “thay đổi chiến lược”2, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết, trước hết, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất thay hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo, thực giảm tô, giảm tức Nghị Hội nghị ghi rõ: “Nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nước nhiệm vụ trước tiên Đảng ta cách mạng Đông Dương ( ) cách mạng Đông Dương giai đoạn cách mạng dân tộc giải phóng”3 Qua hội nghị Trung ương từ tháng 11-1939 đến tháng 5-1941, Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh hồn chỉnh đường lốì cách mạng giải phóng dân tộc, bao gồm hệ thống quan điểm, chủ trương biện pháp động sáng tạo Chủ trương cứu nước Đảng tạo nên cao trào Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ảng toàn tập, S đd, t.6, tr.5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ảng toàn tập, Sđd, t.7, tr.1 , 11 -1 169 cứu quốc sôi động, đặt yêu cầu phải bảo vệ kiện toàn nâng cao sức chiến đấu đòi hỏi phương thức tổ chức sát hợp đủ sức lãnh đạo cách mạng quan lãnh đạo Đảng Đồng thòi, phong trào đấu tranh rộng khắp nhân dân thúc tạo điều kiện cho đảng viên hoạt động, tham gia lãnh đạo phong trào Cũng phong trào đấu tranh mạnh mẽ địa phương, vùng miền đặt yêu cầu phải có liên kết, gạt bỏ thành kiến, bất đồng để thống kiện toàn quan lãnh đạo Đảng Chính sách hành động đàn áp củ a quyền th u ộc địa gây tổn th ấ t lớn cho Đảng Sau Chiến tranh thê giới thứ hai nơ ra, Chính phủ Pháp quyền thuộc địa ỏ Đơng Dương ban hành loạt sắc lệnh, nghị định nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương Chỉ hai ngày sau Tổng thông Pháp ban hành sắc lệnh giải tán Đảng Cộng sản, ngày 28-9-1939, Tồn quyền Đơng Dương Catơru (Catroux) Nghị định: Cấm tấ t thảy hoạt động có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tun truyền hiệu Quôc tê Cộng sản hay tó chức Qc tế Cộng sản kiểm sốt1 Tiếp đó, ngày 17-11-1939, Xem G S.Trần Văn Giàu: S ự p há t triển tư tường Việt Nam từ cuối thê kỷ X IX đến Cách m n g T h n g Tám "Thành cóng chủ nghĩa M ác-Lênm , tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb Thanh phố Hồ Chí Minh, 1993, t.3, tr.4 6 -4 170 Tồn quyền Đơng Dương lại Nghị định tịch thu tài sản Đảng Cộng sản Đông Dương Ngày 21-1-1940, Tổng thống Pháp ban hành sắc lệnh thực tồn cõi Đơng Dương việc quản thúc hay trục xuất khỏi nơi cư trú giam giữ trại tập trung (căng) người mà chúng cho “nguy hiểm cho an ninh quốíc phịng”, Nam Kỳ, tháng đầu năm 1940, 465 người bị đưa quản thúc Ngày 6-8-1940, Tồn quyền Đơng Dương Địcu (Decoux) thị cho Thông đốc Nam Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Thông sứ Bắc Kỳ tăng cường trấn áp hoạt động yêu nước cách mạng “nhằm chủ yếu vào hoạt động trắng trợn hay bí mật cộng sản” Ngày 22-12-1941, Tồn quyền Địcu thơng tri cho Cơng sứ, Đốíc lý, Chỉ huy đạo quan binh Bắc Kỳ, yêu cầu: “Đình tấ t hoạt động đảng phái hay nhóm có nguồn gốc trị ( ) cấm tất hội họp cơng cộng hay cá nhân có tính chất quấy rối” Bộ máy phong kiến tay sai sức tuyên truyền cho sách phản động thực dân Pháp, đồng thời chĩa mũi nhọn vào Đảng Cộng sản Ngày 5-10-1939, Bảo Đại Đạo dụ cấm hội họp, cấm tuyên truyền cộng sản Bên cạnh thực dân Pháp tay sai, sau hồn tấ t việc đóng qn nước Việt Nam, vào tháng 71941, quân đội Nhật Việt Nam cấu kết với thực dân 171 Pháp, để “dẹp Việt Minh”, tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương Với cá'c lực lượng đàn áp đủ loại, quyền thuộc địa tập trung tấ t “hoả lực khủng bố thực dân” vào việc đánh phá Đảng Cộng sản Đơng Dương Trong tháng 9-1939, tồn Bắc Kỳ có tới 1.051 vụ khám xét bắt Tổng sơ" ngưịi bị bắt nưốc tháng 91939 2.000 ngưịi, riêng Nam Kỳ 800 người, đa sô" cán bộ, đảng viên quần chúng cách mạng Trong vòng 19 tháng (từ tháng 1-1939 đến tháng 7-1940), riêng Tồ án Sài Gịn xử 238 người tổng cộng 602 năm tù Đi đôi với việc bắt bớ, xét xử gia tăng đột biến loại nhà tù, trại giam Ngồi loại hình nhà tù, trại giam có từ trước, chúng cịn lập hàng loạt trại an trí gọi “Căng đặc biệt người lao động” (Camp Special de travailleurs) Bắc Kỳ có căng: Bắc Mê (đến tháng 11-1941 giải tán), Chợ Chu, Phấn Mễ, Bá Vân, Nghĩa Lộ, Phú Thọ; Trung Kỳ có căng Đakglei, Đaktô, Ba Tơ, Trà Kê, La Hy, Phú Bài; Nam Kỳ có căng Bà Rá, Tà Lài (sau vượt ngục người cộng sản đầu năm 1941 huỷ bỏ), Bạc Liêu, Rạch Giá, Tân An Kể từ Pháp áp đặt quyền thông trị lên đất nước ta, chưa loại nhà tù, trại giam lại gia cố, mở rộng xây dựng với số lượng lớn Nghị quyêt Hội nghị Ban Trung ương ngày 6, 7, 811-1939 ghi rõ: “Vì khủng bơ" đảng bị 172 phá hoại nhiều, liên lạc Trung ương với Xứ uỷ trước thưa thớt ngày lại ròi rạc; liên lạc Xứ ủy vói Tỉnh uỷ, Tỉnh uỷ với quận huyện, chi nhiều nơi bị đình trệ”1 Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) viết: “Sau khủng bô" 1939-1940, Đảng ta lại hao tổn rấ t nhiều cán ( ) manh mối Đảng hay bị đứt cơng tác đảng hay bị đình đốn”2 Sự khủng bô' kẻ thù tổn thất gây nên khó khăn lớn cho công tác xây dựng bảo vệ quan lãnh đạo, quan đầu não Đảng TỔ ch ứ c Đ ản g tỉn h , th n h liên tụ c đ ợ c khôi ph ụ c, củ n g cô v p h át triể n Đến tháng 8-1939, hệ thống tổ chức Đảng địa phương xây dựng củng cô" Sự hình thành, khơi phục phát triển hệ thống tổ chức Đảng ỏ địa phương thập kỷ trước đặt tảng quan trọng lực lượng lãnh đạo, cán để lại kinh nghiệm quý báu xây dựng hệ thống tổ chức, xây dựng quan lãnh đạo Đảng giai đoạn 1939-1945 Trần Văn Giàu, Bí thư Xứ uỷ Nam Kỳ, Đảng Cộng sản V iệ t Nam: Văn kiện Đ ảng toàn tập, Sđd, t 6, tr.5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ảng toàn tập, Sđd, t.7, t r 132-13 173 người lãnh đạo chủ chốt vận động Cách mạng Tháng Tám Nam Kỳ, viết: vốn lớn, vốn cán bộ, vốn tổ chức quần chúng, vốn uy tín trị mà Đảng ta tích luỹ thời kỳ trước chiên tranh có tính chất vơ quan trọng để đạt thắng lợi vẻ vang Cách mạng Tháng Tám ( ) suốt 10 năm trước khơng tích luỹ số vốn đến 1939-1945 có đưịng lối chiến lược, sách lược không chạy đua kịp với thời gian vối lực lượng đối lập1 Dưới sách khủng bơ" thuộc địa, tổ chức Đảng địa phương bị tổn thất nặng nể, song nhanh chóng khơi phục lại u cầu thúc công chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền Tuy nhiên, điều kiện thuận lợi năm 1936-1939, nhiều cấp uỷ, đảng viên, nảy sinh tám lý thích hoạt động cơng khai, ngại ly, chủ quan, khinh địch Do đó, bưốc vào giai đoạn trực tiếp chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền 1939-1945, địch khủng bố, nhiều cấp uỷ chần chừ, chậm trễ, lúng túng chuyển vào bí mật, chuyển địa bàn hoạt động Nghị Hội nghị Trung ương tháng 11-1940 kiểm điểm: “Sự chuyển hướng sang công tác hồn tồn bí mật Xem T rầ n V ăn G iàu: M ấ y ý k iế n v ệ tư tư n g ch ì dạo Đ ả n g tã tro n g thời k ỳ Cách m n g T h n g Tám , tà i liệu lưu Viện Lịch sử Đ ảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí M inh 174 Đảng sau đàn áp tháng 9-1939, không mau lẹ khôn khéo”1 Cá biệt có nơi cịn nhận thức lệch lạc vào tù có điểu kiện gần đồng chí lãnh đạo để học tập nhiều địa phương, tổ chức Đảng chưa thống nhất, chưa có quan lãnh đạo chung nên việc tiếp nhận chủ trương chuyển vào hoạt động bí m ật Đảng rấ t khó khăn Những hạn chế ảnh hưởng đến công tác xây dựng quan lãnh đạo giai đoạn 1939-1945 L iên lạ c giữ a Đ ảng Cộng sản Đ ông Dương với Q uốc t ế Cộng sản bị gián đ oạn ; Q uốc t ế Cộng sản giải tá n Từ sau Chiến tranh th ế giới thứ hai nổ ra, từ tháng 6-1941, Liên Xô phải tiến hành chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống phát xít Đức, Quốic tế Cộng sản khơng có điều kiện để giúp đỡ trực tiếp đấu tranh nhân dân Đông Dương Do hoàn cảnh chiến tranh, liên hệ Đảng Cộng sản Đông Dương với Quốc tế Cộng sản bị gián đoạn Tuy Đảng Cộng sản Đơng Dương khơng cịn nhận giúp đỡ thường xuyên Quốc tế Cộng sản, song, tổ chức cộng sản lớn th ế giói có ảnh hưởng cách mạng Việt Nam Nhị uy tín Quốc tê Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn k iện Đ ản g toàn tập, Sdd, t.7, tr.59 175 Cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị Trung ương tháng 5-1941, kiện toàn quan lãnh đạo Đảng Đến tháng 5-1943, Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản, với tán thành đa số đảng cộng sản, thông qua Nghị giải tán tổ chức quốc tê Sự kết thúc hoạt động Quôc tê Cộng sản địi hỏi Đảng Cộng sản Đơng Dương phải phát huy tính chủ động sáng tạo hoạch định đường lối cách mạng xây dựng hệ thống tổ chức quan lãnh đạo Đảng Những điều kiện nhân tô" chi phôi công tác xây dựng Ban Chấp hành Trung ương, xứ uỷ giai đoạn 1939-1945 II KIỆN TOÀN BAN CHẤP HÀNH TRƯNG ƯƠNG (1939-1945) Củng cố B an Chấp hành Trung ương (1939-1941) Trưốc chuyển biến nhanh chóng tình hình, trước hành động khủng bơ" ác liệt quyền thuộc địa, với việc xác định nhiệm vụ cách mạng Đông Dương hướng tới vấn để “dán tộc giải phóng”, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vạch nét phương hướng biện pháp chuyển hướng hoạt động để bảo vệ Đảng, bảo vệ quan lãnh đạo Trong Thông cáo gửi cấp Đảng ngày 29-9-1939, Trung ương Đảng néu rõ: “Phải lựa đồng chí trung thành, hăng hái tổ 176 chức ban dự bị vào quan Các ban đồng thòi phải đưa vào tập ban cũ bị truy tố ban thay vào ( ) giị ta khơng thể đưa lực lượng Đảng bày tỏ cho bọn thống trị biết mà lúc phải củng cố lực lượng”1 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương họp từ ngày đến 8-11-1939, tổ chức Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định), định chủ trương giải phóng dân tộc, có cơng tác bảo vệ, xây dựng Đảng cách tồn diện Dự Hội nghị có Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, ủ y viên Trung ương: Lê Duẩn, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu Hội nghị trí tình hình mới, nhiệm vụ Đảng nặng nề, Đảng phải “giác ngộ rõ sứ mệnh lốn lao đủ can đảm, đủ nghị lực, đủ sáng suốt để gánh vác nó”2 Trên tinh thần đó, Trung ương Đảng đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng mặt, tăng cường thơng ý chí hành động từ Trung ương đến chi dựa lý luận cách mạng tiền phong chủ nghĩa Mác - Lênin, nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng Bơnsơvích, đưịng lối trị hiệu đắn; ý chống nạn khiêu khích mật thám Trong tình hình bị địch đánh phá ác liệt, tổ chức Đảng nhiều nơi bị vỡ, liên lạc không thông suốt, Hội nghị chủ trương “phải khôi phục hệ thống Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ảng toàn tập , Sđd, t.6, tr.756-760, 566 177 - Ngày 20-4-1935, Nguyễn Văn Dựt bị bắt - Ngày 24-4-1935, ủ y viên người Nam Kỳ (chưa xác định rõ danh tính) bị bắt - Tháng 5-1935, Phan Đình Hy bị bắt ỏ Lào - Ngày 6-6-1935, Phạm Văn Xô bị bắt Noọng Bua, tỉnh Ưđon (Xiêm), bị kết án 15 năm tù - Tháng 7-1935, Võ Nguyên Hiến bị bắt lần thứ (được trả tự vào tháng 9-1935, bị bắt lần thứ hai vào ngày 1-11-1935, trả tự ngày 7-5-1936, bị bắt lần thứ ba ngày 3-11-1936) - Ngày 26-8-1935, Ngô Tuân bị bắt Cao Bằng, bị kết án năm tù - Ngày 27-9-1935, Đinh Thanh bị bắt hy sinh Ma Cao1 - Khoảng năm 1935, Bichzhan, ú y viên người dân tộc thiểu sô" Bắc Kỳ, bị bắt - Tháng 9-1935, Ban Chấp hành Trung ương Đại hội bầu kết thúc hoạt động IV B a n C h ấp h n h T ru n g ơn g Đ ả n g C ộn g sản Đ ô n g D n g t h n g 10 -1936 Hà Huy Tập - Tổng Bí thư Các uỷ viên Trung ương lại chưa xác định sơ' lượng danh tính2 Có tài liệu ghi ngày -1 -1 Các tài liệu m ật thám Pháp ghi Đinh Thanh tự sát (TG.) Theo Bản tin tình báo quân đội Pháp, số 29 (10, 1 -1 ) Báo cáo thường kỳ, số sở M ật thám Đơng Dương Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương có n hất uỷ viên, “trong có người cựu sinh viên trường Xtalin” 313 V B a n C h ấ p h n h T r u n g n g Đ ả n g C ộ n g s ả n Đ ôn g D ơng th n g -1 Hà Huy Tập - Tổng Bí thư Võ Văn Ngân Nguyễn Chí Diểu (Nguyễn Văn Trọng T h u ) VI B a n C h ấ p h n h T r u n g n g Đ ả n g C ộ n g s ả n Đ ô n g D n g t h n g -1 (gồm 11 ủy viên) Hà Huy Tập - Tổng Bí thư Phùng Chí Kiên (Mạnh Văn Liễu, Nguyễn Hào, Mã Hữu Giác, Phùng, Lý) Lê Hồng Phong Võ Văn Ngân Võ Văn Tần (Già Tần) Nguyễn Chí Diểu Nguyễn Văn Cừ Nguyễn Ái Quốc Chưa xác định sơ' lượng danh tính đầy đủ Chưa xác định đầy đủ danh tính Theo đồng chí Lê Duẩn đồng chí Đào Duy Kỳ đồng chí Hạ B Cang ủ y viên Trung ương thời gian Theo tài liệu m ật thám Pháp, B an Chấp hành Trung ương có người Nam Kỳ bị ho lao M ật thám Pháp cho Ngô Văn Tâm tức Elizarop, cựu học sinh Đại học Phương Đóng Theo sơ tài liệu m ật thám Pháp, cấu cùa Ban Chấp hành Trung ương thời gian có đại biểu cùa khu vực Bắc Trung Kỳ (Thanh - Nghệ - Tĩnh) Theo chí Nguyễn Đức Dương, đại biểu Bắc Trung Kỳ thường tham dự hội nghị cùa Trung ương thời gian Đinh Văn Di Đồng chí Lé Duan xác định: Đinh Văn Di ủ y viên Trung ương thời gian 314 - B an Thường vụ gồm : Hà Huy Tập - Tổng Bí thư Phùng Chí Kiên Nguyễn Chí Diểu Võ Văn Ngân Nguyễn Văn Cừ VII B a n C h ấ p h n h T ru n g n g Đ ả n g C ộ n g s ả n Đ ô n g D n g t h n g -1 (gồm 11 ủy viên) Nguyễn Văn Cừ Hà Huy Tập Lê Hồng Phong Nguyễn Chí Diểu Võ Văn Tần Phùng Chí Kiên Võ Văn Ngân Nguyễn Ái Quốc - B an Thường vụ gồm : Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bí thư Hà Huy Tập Lê Hồng Phong Võ Văn Tần Nguyễn Chí Diểu Chưa xác định đầy đủ danh tính Theo đồng chí Lê Duẩn đồng chí Đào Duy Kỳ đồng chí Hạ B Cang Uy viên Trung ương thời gian Theo đồng chí L ê Duẩn Đinh Văn Di Uy viên Trung ương thòi gian 315 V III B a n C h ấ p h n h T r u n g n g Đ ả n g CỘDẽ s ả n Đ ô n g D n g t h n g 1 -1939 Nguyễn Văn Cừ - Tổng B í thư Võ Văn Tần Lê Duẩn Phan Đăng Lưu Phùng Chí Kiên Nguyễn Ái Quốc \ IX B a n C h ấ p h n h T ru n g n g lâ m th i Đ ả n g C ộ n g s ả n Đ ô n g D n g t h n g 1 -1 (4 ủy viên) Trường Chinh (Đặng Xuân Khu) - Quyển Tổng B í thư Hồng Văn Thụ (Hồng Hạo Đơ, Lưu M inh Hà, Lý, Vân, Tân, Lâm, Lan) Phan Đăng Lưu Hạ B Cang X B a n C h ấp h n h T ru n g ơn g Đ ản g C ộn g sản Đ ô n g D n g t h n g 5-1941 Trường Chinh Hoàng Văn Thụ Hạ B Cang Phùng Chí Kiên Chưa xác định đầy đủ danh tính Theo đồng chí Lé Duẩn đồng chí Đào Duy Kỳ đồng chí H B Cang U y viên Trung ương thòi gian Theo đồng chí Dân Tơn Tử đồng chí Nguyễn Hữu Tiến (Giáo Hồi) ủ y viên Trung ương thịi gian 316 Vũ Anh (Vương Văn Hải, Nguyễn Văn Thuật, Trịnh Đông Hải) (dự khuyết) Trần Đăng Ninh (To Đầu, Đạt, Lê Tuấn Đáng) (dự khuyết)1 - B an Thường vụ gồm : Trường Chinh - Tổng Bí thư Hạ Bá Cang Hồng Văn Thụ S au k h i th àn h lập, n h ân B an C hấp h n h T rung ương chín h thức th a y đổi n h sau: - Cuối năm 1941, đồng chí Trần Đăng Ninh bị bắt Tháng 8-1943, đồng chí vượt ngục bị bắt lại vào tháng 9-1943 - Ngày 22-8-1942, Phùng Chí Kiên hy sinh Khau Pan, xã Đức Vân, châu Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - Ngày 25-8-1943, đồng chí Hồng Văn Thụ bị bắt Ngày 24-5-1944, đồng chí bị thực dân Pháp tử hình trường bắn Tương Mai, Hà Nội - Tháng 10-1943, Trung ương bổ sung đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Đầu năm 1945, đồng chí Lê Đức Thọ tham gia Ban Chấp hành Trung ương Một số tài liệu viết: Bùi San (Đồ Anh) Hồ Xuân Lưu (Đồ Em ) ủ y viên Trung ương Đảng bầu Hội nghị Trung ương 8, tháng -1 317 X L B a n Cha'p h n h T r u n g n g Đ ả n g C ộ n g s ả n Đ ô n g D n g t h n g -1 (10 ủy viên) Trường Chinh - Tổng Bí thư Hồng Quốc Việt Nguyễn Lương Bằng Lê Đức Thọ Trần Đăng Ninh Vũ Anh Nguyễn Chí Thanh Chu Văn Tấn Hoàng Văn Hoan 10 Võ Nguyên Giáp1 B BAN CHỈ HUY Ở NGOÀI I Ban C hỉ hu y n goài từ th n g 3-1 đ ế n t h n g -1 (3 ủy viên) Lê Hồng Phong - Bí thư Hà Huy Tập Nguyễn Văn Dựt (Svan) 11 B a n C h ỉ h u y n g o i t t h n g -1 đ ế n t h n g 7-1936 (3 ủy viên) Hà Huy Tập - Bí thư khuyết 318 Một sơ tài liệu viết đồng chí Võ Nguyên Giáp Uy vién dự Phùng Chí Kiên Trần Văn Kiết (Rêmy), bổ sung từ tháng 3-1936, thòi gian sau Nam Kỳ hoạt động III B a n C h ỉ h u y n g o i từ t h n g 7-1936 đ ế n t h n g -1 (2 ủy viên) Lê Hồng Phong Phùng Chí Kiên - Từ năm 1937 đến tháng 9-1937, Phùng Chí Kiên nước tham gia Ban Chấp hành Trung ương Ban Chỉ huy ngồi thực tế cịn Lê Hồng Phong - Từ tháng 11-1937, Lê Hồng Phong nước hoạt động, Ban Chỉ huy thực tế cịn Phùng Chí Kiên - Ngày 25-10-1938, Phùng Chí Kiên bị cảnh sát Hồng Cơng bắt giam giữ tháng bị trục xuất Ban Chỉ huy kết thúc hoạt động 319 Phụ lục sô' LƯỢNG ĐẢNG VIÊN THỜI KỲ 1930-1945 ■ Thời gian Đầu năm 1930 S ố lượng đảng viên Nguồn 310 đảng viên (chưa tính Đảng Cộng sản số đảng viên Việt Nam: Vãn chuyển sang từ Đông Dương kiện Đảng tồn Cộng sản Liên đồn) tập, Nxb Chính trị Trong đó: quốc gia, Hà Nội, - Xiêm: 40 đảng viên 2002, t.2, tr 21 thức dự bị - Bắc Kỳ: 204 đảng viên thức dự bị - Nam Kỳ: 51 đảng viên thức dự bị - Trung Kỳ (đã ghép vào Bắc Kỳ Nam Kỳ) - Trung Quốc nơi khác: 15 thức dự bị 320 Thời gian Nguồn S ố lượng đảng viên Đầu 565 đảng viên Hồng Thê Cơng: năm Trong đó: Sơ 1930 - Đơng Dương Cộng sản Đảng: phong 85 đảng viên sản Đ ô n g D ương, th ả o lịch trà o sử cộng - An Nam Cộng sản Đảng: 61 dịch, tài liệu đảng viên lưu Viện Lịch - Tân Việt Cộng sản Liên đoàn: sử Đảng, Học viện 119 đảng viên Chính trị quốc gia - Phân Cộng sản Trung HỒ Chí Minh Quốc Đơng Dương: 300 đảng viên (khơng tính 40 đảng viên hoạt động Xiêm 14 đảng viên Hồng Kông) Tháng 800 đến 900 đảng viên 9-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn k iệ n Đ ảng toàn tập, Nxb C hính trị quốc gia, H Nội 2002, t.2, tr.268 Tháng 2.400 đảng viên 4-1931 (khơng tính 200 đảng viên Việt Nam : V ăn người Hoa thuộc nhóm Nam k iệ n Đ ả n g toỉm Kỳ - Cao Miên) tập, Nxb Chính trị Đảng Cộng sản quốc gia, H Nội 9 , t.3 , tr 321 - Thời g ia n T h án g -1 S ố lư ợ n g đ ả n g v iê n N guồn K h o ả n g 0 đ ả n g v iê n Đ ản g T ro n g đó: V iệt N am : Vãn - B ắ c T ru n g Kỳ: k iệ n Đ ảng to n N ghệ A n : 1 đ ản g viên tậ p , N xb C h ín h Hà Tĩnh: 82 đảng viên tr ị quốc g ia , H - N am T ru n g Kỳ: N ộ i, Cộng 1999, sàn t , Q u ản g N am đến P h a n T h iế t: t r - đ ả n g viên - B ắ c Kỳ: C ao B ằ n g : đ ản g viên L n g Sơn: đ ản g viên - Ai L a o : 18 đ ản g viên - C ao M iên: đ ản g viên - Đông N am Kỳ: 70 đảng viên - T â y N am K ỳ: đ ản g viên T h -1 552 đảng viên Cộng sản T rong đó: Việt N am : V án - H Nội: đảng viên k iệ n Đ ảng tồn - Hịn Gai: đảng viên tập, Nxb Chính trị - L n g Sơn: đảng viên quốc gia, H Nội, - H G iang: đảng viên 002, t.5, tr 195 - Cao B ằn g : đảng viên - T h N guyên: đảng viên - N am T rung Kỳ: 47 đảng viên - N ghệ An: đảng viên 322 Đ ảng Thời g ia n Sô" lư ợ n g đ ả n g v iê n N guồn - Đông N am Kỳ: đảng viên - T ây N am Kỳ: 17 đảng viên - Cao M iên: đảng viên - L ào: 32 đảng viên T háng -1 9 đ ả n g v iê n Đ ảng T rong đó: Cộng sản V iệt N am : Văn - N am Kỳ: đảng viên k iệ n Đ ảng toàn - T ru n g Kỳ: đảng viên tập, - B ắ c Kỳ: 117 đảng viên, trị quốc gia, H (khơng tính sơ" đảng viên hợp N ội, Nxb Chính 2000, t , pháp) tr 9 - T háng 7 đ ả n g v iê n Đảng Cộng sản Việt -1 T rong đó: Nam; đảng viên bí m ật: tồn - N am Kỳ: 5 đảng viên Chính trị quốc gia, - T ru n g Kỳ: đảng viên Hà Nội, 2000, t.6, - Bắc Kỳ: 202 đảng viên tr.369-370 Văn kiện Đảng tập, Nxb 120 đảng viên hoạt động công khai T háng 2.092 đảng viên Đảng Cộng sản Việt -1 9 T rong đó: Nam: - N am Kỳ: 1 đảng viên Đ ả n g toàn tập, Nxb - T ru ng Kỳ: 6 đảng viên Chính trị quốc gia, - B ắ c Kỳ: đảng viên H Nội, 2000, t.6, - Cao M iên: đảng viên tr.440-445 - Đ ảng Cộng sản T rung Văn kiện Quốc ỏ Đông Dương: 52 đảng viên 323 Thời g ia n T h án g -1 Nguổn Số lượng đảng viên 1.302 đảng viên Biên bàn củ a Tồn T rong đó: quốc Hội nghị Đảng - N am Kỳ: 0 đảng viên Cộng sẩn Đơng - Trung Kỳ (tính Thanh Hố): Dương, ngày 14 181 đảng viên v -8 -1 , tài - L (tính T h i L a n ): 31 liệu lưu Viện đản g viên Lịch sử Đảng, Học - B ắ c K ỳ (chỉ tín h khu vực viện Chính trị qc X ứ uỷ B ắ c K ỳ phụ trá c h ; khu gia Hồ Chí Minh G iải phóng, N inh B ìn h , Vĩnh Y ê n ): đảng viên Thòi 3.000 đảng viên B áo cáo tổng quát khởi tình hình Đảng từ trước ngày khởi nghĩa đến nghĩa - n a y (2 - 1 - 9 ) , điểm Tổng 1945 tà i liệu lưu Cục Lư u trữ V ăn phòng T rung ương Đảng, ĐVBQ 27, S Ố T T 12 1945 K h o ả n g 0 đ ả n g v iê n Hồ Chí Minh: Tồn (m ột số bị giam tro n g nhà tập, Nxb tù đế quốc) Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10 tr.10 324 MỤC LỤC Lời N h x u ấ t Lịi nói đầu Chương I THÀNH LẬP VÀ ĐẤU TRANH KHÔI PHỤC C QUAN LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG ƯƠNG, x ứ Ủ Y (1 -1 ) I Những điểu kiện nhân tơ" tác động đến q trình thành lập khôi phục tổ chức đảng cấp Trung ương, xứ ủy (1 930-1935) II Thành lập khôi phục tổ chức Đảng cấp Trung ương (19 -1 35) III Xây dựng tái lập xứ ủy (1 -1 ) Chương II KHÔI PHỤC VÀ CỦNG c ố c QUAN LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG ƯƠNG, x ứ Ủ Y (1 -1 9 ) I Những chuyển biến tình hình cách mạng th ế giới Đông Dương tác động tối nhiệm vụ khôi phục, củng cố quan lãnh đạo cấp Trung ương, xứ ủy (1936-1939) II Tái lập củng cố Ban C hấp hành Trung ương: mối quan hệ B an Chấp hành Trung ương III Ban Chỉ huy (1 -1 9 ) 107 Khôi phục phát triển xứ ủy (1 -1 9 ) 144 Chương III BẢO V Ệ, K IỆN TOÀN C QUAN LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG ƯƠNG, x ứ Ủ Y (1 9 -1 ) I 168 Cục diện trị Đơng Dương nhiệm vụ kiện toàn Trung ương, xứ ủy (1 9 -1 ) 168 II Kiện toàn Ban Chấp hành Trung ương (1939-1945) 176 III Củng cố tái lập xứ ủy (1 9 -1 ) 205 Chương r v ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ MỘT s ố KINH NGHIỆM XÂY DỰNG C QUAN LẢNH ĐẠO CẤP TRUNG ƯƠNG, XỨ Ủ Y (1 -1 ) I Đặc điểm xây dựng tổ chức Đảng cấp Trung ương, xứ ủy (1 -1 ) II 255 Vai trò tổ chức Đảng cấp T rung ương, xứ ủy (1 -1 ) III 255 274 Một số kinh nghiệm đúc kết từ trình xây dựng tổ chức Đảng cấp Trung ương, xứ ủy (1930-1945) 288 K ế t lu ậ n 303 P h ụ lụ c 309 326 Chịu trách nhiệm xu ất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG B IÊ N TẬP TS HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung Ủ Y VIÊN HỘI ĐỎNG B IÊN TẬP - XUẤT BẢN ThS NG UYỄN MINH Biên tập nội dung: Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ThS TRƯƠNG D IỆP BÍCH NG UYEN mạnh hùng PHẠM THU HÀ PHÒNG B IÊN TẬP K Ỹ THUẬT TRƯƠNG D IỆP BÍCH ... hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương vạch nét phương hướng biện pháp chuyển hướng hoạt động để bảo vệ Đảng, bảo vệ quan lãnh đạo Trong Thông cáo gửi cấp Đảng ngày 29 -9-1939, Trung ương Đảng. .. nặng nề”1, Trung ương Đảng đạo đồng chí Trung Kỳ “cải tổ thống nhất” Đảng Sau Hội nghị Thường vụ Trung ương mở rộng (9-31945), Trung ương Đảng thị thành lập “Uỷ ban thông Trung Kỳ? ?? Ngày 27 -6-1945,... Những chủ trương xây dựng Đảng Hội nghị Trung ương Đảng tiếp tục hoàn thiện phương hướng, nhiệm vụ phương pháp xây dựng hệ thông tổ chức Đảng cd quan lãnh đạo Đảng Khi Ban Chấp hành Trung ương thức

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w