Bài viết xem xét biến đổi lễ hội ở Hà Nội hiện nay theo ba nhóm: Lễ hội dân gian vốn có của các làng nay đã lên thành phố; lễ hội mới do Nhà nước tổ chức; lễ hội du nhập từ nước ngoài và khẳng định, quá trình biến đổi lễ hội ở Hà Nội phần nào cũng là quá trình biến đổi lễ hội ở Việt Nam.
S (52) - 2015 - Di s n v n h‚a phi v t th BIẾN ĐỔI LỄ HỘI Ở ĐÔ THỊ QUAN SÁT TỪ HÀ NỘI 73 GS.TS LÊ H NG LÝ* TÓM TẮT Bài viết xem xét biến đổi lễ hội Hà Nội theo ba nhóm: Lễ hội dân gian vốn có làng lên thành phố; lễ hội Nhà nước tổ chức; lễ hội du nhập từ nước ngồi khẳng định, q trình biến đổi lễ hội Hà Nội phần trình biến đổi lễ hội Việt Nam Từ khóa: biến đổi lễ hội; Hà Nội; lễ hội dân gian; lễ hội mới; lễ hội du nhập từ nước ABSTRACT The paper sees the festival changes in Hanoi in three dimensions: Folk festivals of ex-village to be urban place; new festivals organised by government; festivals imported other countries, and determine that the changes reflect and be common with all Vietnam’s festivals changes Key words: festival changes; Hanoi; folk festival; new festival; International imported festival V iệt Nam đất nước có số lượng lễ hội phong phú Theo thống kê (2008), nước có 7.965 lễ hội diễn năm (với 7.039 lễ hội dân gian, 544 lễ hội tôn giáo, 332 lễ hội lịch sử cách mạng, 10 lễ hội du nhập từ nước 40 lễ hội khác1 Lễ hội dân gian sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng dân cư nông thôn xưa, tổ chức nhằm tưởng nhớ thần linh bảo vệ đời sống cộng đồng làng Lai lịch thần đa dạng, vị thần tự nhiên, thần rừng, thần núi, thần nước, thần biển… người có cơng giúp dân làng làm ăn, người anh hùng hy sinh bình an dân làng… Những lễ hội phổ biến tất 54 dân tộc anh em sống dải đất Việt Nam, thường tổ chức vào ngày sinh, ngày mất, hay liên quan đến kiện vị thần Trong ngày hội, người ta tổ chức cơng việc qt dọn, trang trí địa điểm thờ vị thần; tiến hành nghi thức tắm tượng, thay trang phục cho tượng vị thần đó; thực việc rước vị thần nơi tổ chức lễ hội quanh làng; tiến hành nghi lễ thờ cúng, tế lễ nhằm nhắc lại công lao vị thần đồng thời trình lên ngài ước vọng dân làng, mong ngài chứng giám phù hộ cho dân làng an khang thịnh vượng; người ta dâng lên thần lễ vật ngon nhất, đẹp nhất, thường sản phẩm dân làng làm sản vật quý mua từ nơi khác Ngoài nghi lễ, * Vi n Nghiên c u Văn hóa người ta cịn tổ chức trị diễn nhắc lại kiện lịch sử hay chi tiết đời vị thần, hình thức ca nhạc, múa hát nhằm làm cho vị thần vui vẻ, sau đó, người dân làng cịn tổ chức ăn uống cộng cảm vui chơi giải trí trò chơi, thi tài nơi diễn ngày hội Thời gian lễ hội thường kéo dài từ ba ngày đến tuần, có lễ hội mang tính hành hương kéo dài tháng mùa xuân Hội dịp người dân vui chơi, ăn uống, thực nghi lễ cầu cho gia đình, thân mạnh khỏe, may mắn năm, hầu hết lễ hội dân gian2 người Việt Nam diễn vào mùa xuân, thời gian bắt đầu năm làm ăn sinh sống Vì thời khắc đầu năm, nên lễ hội, người ta cịn phải giữ gìn kiêng kị, phong tục tập quán nhằm tránh gặp xui xẻo làm cho năm khơng may mắn Bởi vậy, tất hành động người vào thời điểm có tính chất thiêng liêng, cẩn trọng nghiêm túc Với nội dung vậy, khứ tại, sinh hoạt lễ hội góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa người dân Đồng thời, nơi hầu hết giá trị văn hóa truyền thống cha ơng thể hiện, từ phong tục tập quán, kiêng kỵ, trang phục, âm nhạc, nghi lễ, trị chơi, ẩm thực… Có thể coi lễ hội dân gian bảo tàng sống văn hóa, chứa đựng nhiều sắc thái văn hóa cộng đồng, qua người xem hiểu biết sâu sắc chủ nhân Thêm nữa, vùng miền, cộng đồng tộc người làng nước L˚ H ng L›: Bi n 74 có sắc thái riêng địa phương, điều tạo nên đa dạng phong phú cho văn hóa Việt Nam Với truyền thống khoan dung văn hóa mình, người Việt Nam biết hội nhập nét văn hóa hay, đẹp trình giao lưu với dân tộc láng giềng nước khác mà người Việt Nam có điều kiện tiếp xúc Bằng cách này, người Việt Nam tạo cho văn hóa phong phú đặc biệt dễ hội nhập với cộng đồng khác Đây điều kiện để người Việt Nam hội nhập với quốc tế cách nhanh nhạy linh hoạt Đặc biệt, bối cảnh nay, mà xu hội nhập quốc tế trở thành thực tế đảo ngược tồn giới, thay đổi cho phù hợp điều tất yếu Trên sở quan điểm xem xét biến đổi lễ hội Hà Nội theo ba nhóm sau đây: - Lễ hội dân gian vốn có làng lên thành phố; - Lễ hội Nhà nước tổ chức; - Lễ hội du nhập từ nước Có thể nói, q trình biến đổi lễ hội Hà Nội chừng mực trình biến đổi lễ hội chung lễ hội diễn Việt Nam Do vậy, nghiên cứu thấy nét biến đổi văn hóa nói chung, biến đổi lễ hội riêng Việt Nam Những lễ hội dân gian từ làng lên phố Tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khoá XII, ngày 29 tháng năm 2008, với 458/478 đại biểu tán thành, chiếm 92,9%, Quốc hội trí phê chuẩn việc mở rộng lãnh thổ Hà Nội với quy mô chưa có lịch sử Bây giờ, địa giới hành Hà Nội bao gồm tồn diện tích tự nhiên dân số huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, tồn diện tích tự nhiên dân số tỉnh Hà Tây bốn xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, n Bình, n Trung, thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình Hà Nội có diện tích 334.470,02 đất tự nhiên 6.232.940 nhân Tất trở thành thức từ ngày 01 tháng năm 2008 "Theo phương án mở rộng này, địa Hà Nội tựa vào dãy núi Ba Vì hướng dịng sơng Hồng Hà Nội ln giữ rồng cuộn hổ ngồi, tiện hướng nhìn sơng dựa núi; tiếp nối giá trị khoa học nghệ thuật lịch sử hình thành phát triển đô thị Việt Nam gắn môi trường sống người với môi trường cảnh quan thiên nhiên, xu hướng i l h i phát triển bền vững mà nước ta quốc gia giới hướng tới Việc mở rộng địa giới hành để Thủ Hà Nội phát triển với ý tưởng quy hoạch phát triển vùng, vừa bảo đảm không gian cho Hà Nội phát triển bền vững giai đoạn trước mắt tương lai lâu dài, vừa tạo điều kiện cho Hà Nội phát triển toàn diện, xứng đáng trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hố, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu cấp thiết nay"2 Vẫn theo thống kê Cục Văn hóa sở (năm 2008), trước có sáp nhập Hà Tây, huyện Mê Linh Vĩnh Phúc tổng số lễ hội Hà Nội 543 Hà Tây 552, Mê Linh 23 lễ hội3 Như vậy, tính riêng địa bàn Hà Nội nay, số lượng lễ hội chiếm gần 1/7 toàn lễ hội nước Điều cho thấy phong phú lễ hội Hà Nội có lễ hội tiếng nước, Phù Đổng, đền Sóc, Cổ Loa, chùa Hương, đền Hai Bà Trưng, đền Và, chùa Tây Phương, Đống Đa, Triều Khúc, Bình Đà… Rất nhiều lễ hội tồn làng, có khơng vào phố làng lên phố, trường hợp Đống Đa, Triều Khúc, Đồng Cổ, chùa Hà, phủ Tây Hồ… Những lễ hội nòng cốt tham dự dân sở tại, song có tham gia mạnh mẽ người từ nơi khác đến sinh sống Không gian lễ hội khơng cịn xưa làng thành phố; quy mơ lại to nhiều khơng cịn lễ hội người làng tổ chức; lễ hội có góp mặt đơng đảo người dân từ nhiều nơi đến với tư cách phần tham gia tổ chức lễ hội, trường hợp hội Đống Đa có đồn từ Bình Định, Quảng Ninh, Hải Phịng…; hội đền Đồng Cổ, Thụy Kh có góp mặt đồn từ Thanh Hóa tỉnh khác; hội đền Hai Bà Trưng, Đồng Nhân có đồn từ Hát Mơn, Hưng n… Lễ vật dâng cúng đa dạng, phong phú, hoành tráng màu sắc, thể loại chất lượng, hoa quả, rượu, bánh, kẹo, đặc biệt vàng mã đẹp Các dịch vụ quan tâm thể rõ ảnh hưởng kinh tế thị trường đô thị hóa, hội nhập quốc tế Khơng cịn thấy người nước tham gia lễ hội nét chấm phá văn hóa Việt Nam đương đại S (52) - 2015 - Di s n v n h‚a phi v t th Số lễ hội làng chưa trở thành phố chiếm nhiều, tính chất thị hóa ảnh hưởng sâu sắc đến lễ hội khía cạnh, từ thời gian, khơng gian, quy mô tổ chức lễ hội đến vật phẩm dâng cúng, trang phục, hoạt động dịch vụ… nhuốm màu sắc phố phường mạnh Các hội làng ngày có quy mơ to trước Bên cạnh phận người nơi khác đến sinh sống dân làng dù chưa nhiều làng phố, lại có số lớn người làng làm ăn, làng mở hội trở người xa hội tụ phận đóng góp khơng nhỏ mặt tài vấn đề khác cho lễ hội Chẳng hạn, thực tế điều tra hội Phù Đổng, Gia Lâm cho thấy, bên cạnh người thành phố người làm ăn từ xa góp sức vào hội, số người từ Nga nước Đông Âu hay nước phương Tây Sự tham dự họ tạo nét lễ hội làng quê dù ngoại thành Hà Nội hay nơi khác Tính chất túy hội làng xưa khơng cịn gìn giữ mà có nhiều thay đổi từ số lượng người tham gia, cung cách tổ chức, vai trị cộng đồng, quyền… Đặc biệt, tính thương mại dịch vụ thể rõ ràng lễ hội dân gian làng Lễ hội Nhà nước tổ chức Đó lễ hội tổ chức ngày kỉ niệm chẵn kiện lịch sử hay kiện văn hố đó, Ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22 tháng 12); Ngày Quốc khánh (2 tháng 9), hay kiện khác Tùy theo thời điểm năm kỉ niệm năm chẵn hay năm lẻ mà mức độ quy mơ tổ chức khác Những ngày chủ yếu tổ chức vào năm chẵn kiện, chí có duyệt binh với quy mô lớn mang tầm quốc gia, Nhà Mšn tr ng khai h i ( ˜nh Tr nước tổ chức, với tham gia đông đảo tầng lớp xã hội Tuy vậy, vào dịp kỉ niệm lớn, mang tính chất kiện trị, cịn lại khơng có đồng hàng năm mang tính xã hội hố rộng rãi, với hoạt động văn hoá ngày lễ hội khác Lễ hội nhà tổ chức xây dựng thành kịch chi tiết, phân chia thành phận, giao cho nhóm diễn viên quần chúng hay nghệ sĩ tập luyện sau có lắp ghép vào ngày tổng duyệt trước tiến hành thức Trong chừng mực định, lễ hội có quy mơ hồnh tráng cần tham gia nhiều người, với nhiều thành phần khác nhau, đủ lứa tuổi, trình độ, khơng phải lễ hội truyền thống, dù có đơng đến chủ yếu người dân làng tham gia Những kiện coi lễ hội mới, không thường xuyên thành công lễ hội phụ thuộc vào tài đạo diễn Nếu người đạo diễn có phơng văn hố tốt, có nhìn tổng qt biết khai thác giá trị văn hoá truyền thống thích hợp, thành cơng lễ hội lớn, ngược lại, gây phản cảm hậu không lường Ở đây, hiểu biết kết hợp hài hồ văn hố truyền thống với văn hố đương đại điều vơ quan trọng Thực tế cho thấy, dù ngày hội, lễ kỉ niệm hay tổ chức kiện tính chất lễ hội hình thành Xu phát triển xã hội tương lai, mà đời sống ngày ng LŽm, qu n Long Bi˚n, Tp Hš N i) - nh: Nguy n Th c 75 L˚ H ng L›: Bi n 76 i l h i nâng cao, thời gian rảnh rỗi tăng lên, có nét văn hố tương đồng với chúng ta, nhu cầu văn hoá nhân dân lớn song, có nhiều nét khác biệt đa dạng Nó ngày trở thành ngày hội lớn thể say mê khám phá giới trẻ trước Có loại lễ hội năm gần thường điều lạ Lễ hội dịp để hai diễn Hà Nội, từ Làng Văn hóa văn hố có dịp gặp gỡ trao đổi học dân tộc Việt Nam hình thành, Lễ hội Văn tập lẫn hóa dân tộc tồn quốc Đây hoạt động Quy mô hơn, vào năm 2008, giúp đỡ có góp mặt văn hóa dân tộc Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội nước, vừa mang tính phơ diễn sắc văn hóa dân tộc anh em, vừa thể đoàn kết dân quan khác, lễ hội hoa anh đào Nhật tộc nhà chung Tổ quốc Việt Nam Khởi tổ chức Hà Nội Đây kiện lễ điểm cho loại hình lễ hội kể đến kiện hội có nhiều ý nghĩa văn hố trị, kinh tế Kỉ niệm 35 năm thiết Lễ hội Văn hoá dân tộc toàn quốc năm 1986 lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản Nó Riêng Hà Nội, thủ nên nơi tập trung nhiều kiện lễ hội Đặc biệt Lễ kỉ niệm 990 năm Thăng Long - Đông Đô Hà Nội tổ chức vào năm 2000 sau chuỗi hoạt động kỉ niệm “ngày sinh nhật” Thủ lần thứ 1000 vào năm 2010 Bên cạnh lễ hội xuân Hà Nội, trường hợp "Khoảnh khắc Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội” vào ngày 17 tháng năm 2008, tức ngày 11 tháng Giêng Loại lễ hội diễn hàng năm, sau với nét đặc trưng văn hóa Hà Nội trở thành kiện thường niên độ tết đến xuân Thủ Trong loại hình lễ hội thời gian gần đây, phải kể đến lễ hội có tham gia nước vào Hà Nội nhu cầu giao lưu văn hóa ngoại giao nhân dân đối ngoại quốc tế Nhà nước, kỷ niệm bang giao hay kiện văn hóa Việt Nam quốc gia khác Điển hình kể đến Lễ hội hoa anh đào Nhật Bản Hà Nội Khởi đầu, lễ hội tổ chức vào năm 2007 Núi Trúc với quy mơ nhỏ, song, thấy, việc tham dự lễ hội người dân Hà Nội, giới trẻ, nhiệt tình Đó khám phá văn hố đất nước ¹H i lšng tr˚n ph º (qu n Long Bi˚n, Tp Hš N i) - nh: Nguy n Th c S (52) - 2015 - Di s n v n h‚a phi v t th tổ chức phản ánh thay đổi đất nước nói chung mà Hà Nội mặt nước nên điều lại thể rõ rệt Mặt khác, điều cho thấy xu hội nhập mạnh mẽ nước ta vào cộng đồng giới tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào Việt Nam quy luật tất yếu làm giàu thêm phong phú cho văn hoá dân tộc Trong thời gian qua, thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước, với phương châm Việt Nam bạn với tất cả, mở rộng quan hệ với tất nước giới Nổi trội lễ hội từ nước ngồi vào là: Ngày Tình u 14 tháng (Valentine), Ngày Nôel (25 tháng 12), Ngày Quốc tế Phụ nữ (8 tháng 3), Ngày Mẹ (Mother Day) Halloween Trong phạm vi viết, dừng hai trường hợp: Ngày Tình yêu Ngày Giáng sinh Ngày Tình yêu Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Ngày Tình yêu (Valentine) 14 tháng 2, trở thành lễ hội phổ biến nước ta, đặc biệt thành phố lớn Một điều thú vị, vào dịp này, đường phố Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh, ta có cảm giác quốc gia châu Âu Hoa bày bán khắp nơi, thế, hoa hồng nhiều vơ kể, kết hình trái tim đủ kiểu mà nhìn hiểu bó hoa dành cho đơi tình nhân Ngày Tình yêu Những hình trái tim cách điệu theo đủ kiểu bày cửa hàng trông bắt mắt hấp dẫn khách qua đường Hàng ngàn quà trang trí, buộc, gói, gắn hình trái tim mà ai, dù khơng cịn tuổi u đương cảm thấy nao lòng Những ngày trước 14 tháng 2, người ta thấy đơi trai gái dập dìu bên đường phố, cửa hiệu mua sắm quà tặng Trang phục nhiều người in hình trái tim hay mốt áo, túi, kính, giầy họ mang thể hình ¹H i lšng tr˚n ph º (qu n Long Bi˚n, Tp Hš N i) - nh: Nguy n Th c làm cho tranh lễ hội Hà Nội thêm phần phong phú sinh động… Những năm sau đó, ta thấy có lễ hội tương tự diễn ra, lễ hội đường phố người Bỉ tổ chức Hà Nội hay vài quốc gia khác nhân kiện ngoại giao văn hóa hai nước, lễ hội điểm nhấn chấm phá vào tranh văn hóa Thủ nói riêng nước nói chung Lễ hội du nhập từ nước ngồi Có thể lễ hội du nhập từ lâu (như Ngày Giáng sinh) đến thời gian tổ chức rầm rộ trở thành thông lệ Việc 77 L˚ H ng L›: Bi n 78 ảnh Một khơng khí thật thú vị mà trước 15 20 năm khơng nghĩ đến Từ Việt Nam hội nhập, Ngày Tình u ngày trở nên sơi động hồnh tráng Sự sơi nói từ lớp trẻ giới sinh viên bạn trẻ sống đô thị Kèm với hoa đủ loại thiếp với màu sắc, hình thù thiết kế mn hình mn vẻ, theo sáng tạo nghệ nhân hay hãng sản xuất hàng loạt Loại quà truyền thống thứ ba Ngày Tình yêu kẹo socola Cùng với việc sản xuất nước ngày phát triển nhà máy sản xuất bánh kẹo Việt Nam đổi cơng nghệ hay liên doanh với nước ngồi, hàng ngoại nhập ạt chiếm thị trường nước Những thỏi, hộp socola đủ loại từ Pháp, Bỉ, Mỹ, Úc, Hà Lan với đủ loại, kiểu dáng, trang trí vơ phong phú, hình trái tim, đơi chim gù nhau, móc chìa khố, đơi thiên nga, đôi cốc Những hộp sôcôla đắt tiền với hộp đẹp trang trí cầu kì có giá tiền mà người bình thường khơng dám mơ tới thượng đế đại Việt Nam mua tặng bạn tình Điều cho thấy hội nhập Việt Nam vào sinh hoạt có tính chất quốc tế thật nhanh chóng phản ánh vấn đề khác trình hội nhập Những đồ chơi xinh xắn đáng u có gắn biểu tượng tình u với đủ kiểu loại, màu sắc kèm theo chuột, gấu, mèo, thỏ nhồi cho đủ túi tiền, từ vài chục đến vài trăm ngàn đồng Hàng nội hàng ngoại sánh vai chiều lòng "thượng đế" với đủ loại người, đủ thị hiếu khác Còn biết loại quà thú vị mà cửa hàng nhà sản xuất vắt óc nghĩ để phục vụ khách hàng, đồ bạc, kim cương, tượng gỗ, tượng sứ, búp bê ghi âm giọng nói, đơi tách uống nước, cặp, túi, giày dép Sau quà hình thức tổ chức Ngày Tình u vốn khơng phải dịp tập trung, mà thường tổ chức theo nhóm cặp bạn tình, nhiên, năm gần đây, tổ chức xã hội hay doanh nghiệp, đơn vị có sáng kiến tổ chức tập thể vào dịp này, game - show, chương trình tạp kĩ, ca nhạc, thời trang Trong ngày này, ta thấy phố phường cặp tình nhân sánh vai nhau, với trang phục ấn tượng, hoa hay i l h i quà cầm tay với thái độ hồ hởi hạnh phúc Lớp trẻ đông nhất, song, niềm vui họ năm gần lan sang người lớn tuổi hơn, đơi vợ chồng cưới cưới lâu, chí cặp vợ chồng "già" tình u cịn nồng nàn qua năm tháng Họ đổ đường, có để mua sắm mà lấy không khí thời tuổi trẻ, để nhớ lại kỉ niệm thời trẻ Ngày xưa, chẳng bây giờ, họ mừng cho bạn trẻ, không phần tự hào nhớ thời qua Khơng khí ngày hội nóng lên màu sắc lộng lẫy cửa hàng, nhà hàng, hoa khắp nơi màu sắc cặp bạn tình hồ vào đường phố Ngày Giáng sinh Chưa có Ngày Giáng sinh lại rộn rã có quy mơ lớn Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Vào dịp cuối năm (Dương lịch), có điều kiện dọc từ Bắc vào Nam, du khách chứng kiến khơng khí Giáng sinh chưa có đất nước từ trước đến Những nhà thờ kết hoa, treo đèn trang trí lộng lẫy, rực sáng đêm Tại nhà hàng, khách sạn, cơng sở quốc tế, sân bay, nhà ga, hình bóng ông già Nôel thông trang trí đủ màu sắc lung linh ánh đèn nhắc nhở người mùa Giáng sinh an lành đến Ngày Giáng sinh trở thành ngày hội thân quen với người Việt Nam thời kì hội nhập Có thực tế rõ ràng, Ngày Giáng sinh thực trở thành ngày hội người Hà Nội nhiều nơi khác có sách mở cửa Nhà nước hội nhập quốc tế Việt Nam Ngày Giáng sinh mặt ngày hội văn hố tơn giáo, làm phong phú thêm cho lịch hội hè năm Song, mặt khác đáp ứng nhu cầu văn hố cho đơng đảo quần chúng nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt văn hoá giải toả áp lực sống căng thẳng bối cảnh kinh tế thị trường Đồng thời, hội kinh doanh loại hình dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách, cách mượn lý ngày hội để lôi kéo khách vào vịng dịch vụ từ phía tất sở kinh doanh, giống Ngày Tình u, Ngày Quốc tế Phụ nữ, Halloween Những "ơng già Nôel" trang phục ông già Tuyết, với mũ nhọn lại bán hàng hay S (52) - 2015 - Di s n v n h‚a phi v t th chụp ảnh với em nhỏ, đôi bạn trẻ Những người bán hàng rong đủ loại trang phục lại đám hội với quà tay phục vụ đủ loại thị hiếu khách hàng Những kiểu đèn, nhấp nháy quầy hàng khắp sân nhà thờ làm mê du khách se lạnh mùa đông làm khơng khí Giáng sinh thêm phần ấm cúng trang trọng Trên đường phố xung quanh Nhà Thờ lớn, người hội tấp nập, người bán hàng đông không kém, khu vực phố dài dành cho người bộ, khơng khí diễn trường lễ hội lan khắp bờ hồ Hoàn Kiếm làm cho khơng khí Giáng sinh tưng bừng náo nhiệt Tín đồ vui mừng đón phút Chúa đời, người khác làm chuyến du ngoạn thưởng thức khơng khí hội hè ngày cuối năm chuẩn bị bước sang năm với hy vọng nhiều may mắn thành cơng Dưới tiết trời đơng lạnh (có năm lạnh) Hà Nội, biết tình cảm, bao nỗi niềm người đường cơng khai hay thầm kín thổ lộ khát vọng sống yên bình hạnh phúc Như vậy, chuẩn bị Giáng sinh, chơi Giáng sinh mua sắm quà tặng Giáng sinh trở thành tượng lễ hội Hà Nội, đặc biệt giới trẻ Đây nét đẹp làm cho đời sống văn hoá Thủ đô ngày phong phú Mặt khác, cho thấy giao lưu văn hố cộng đồng tơn giáo Việt Nam ngày hoà nhập với giới, để trở thành phận nó… Với Hà Nội, trước phận Giáo dân tham gia vào lễ hội nhà thờ, hay có quan ngoại giao tổ chức Nôel cho khách quốc tế Hà Nội, lễ hội Cơng giáo vừa phổ biến, vừa sinh hoạt chung tất người, có số đơng người nước dần trở thành phận cấu dân số Hà Nội nước Đó chưa kể đến xu hôn nhân người Việt với người nước trở nên bình thường nước ta Bên cạnh hai lễ hội giới thiệu đây, cịn có Lễ Halloween, mà dịp cuối năm 2014 trở thành tượng văn hóa đặc biệt Thủ nhiều thành phố khác Kết luận Có điều cần làm rõ thêm đây, vấn đề khái niệm Thực ra, lễ hội diễn Hà Nội không khái niệm lễ hội mà hiểu lễ hội khứ Tức là, lễ hội ấy, lễ hội có quy mơ diễn trình đầy đủ lễ hội truyền thống Thực tế, tổ chức kiện, kỉ niệm, nghi lễ hay festival chuyên đề Cũng có thể, kiện, nghi thức mít tinh, hội thảo diễn chỗ này, hoạt động hội hè lại diễn nơi khác, mà khơng có gắn kết chặt chẽ hai mà một, mà hai lễ hội truyền thống Nhất lễ hội văn hoá tổ chức gần đây, phần nghi thức nhiều hình thức Tuy nhiên, mục đích cuối lễ hội không khác với việc tổ chức lễ hội người xưa Những lễ hội định hình phát triển sống đương đại Tất nhiên, lễ hội thời đại nên chúng mang vóc dáng người ngày nay, chứa đựng suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng khao khát người thời đại qua việc họ thể nghi thức, lễ vật hoạt động lễ hội Đối với lễ hội dân gian tổ chức làng trước đây, lên thành phố thay đổi diễn điều tất yếu Trong chừng mực lễ hội này, quan điểm lý thuyết mà Haviland phù hợp Đó q trình trải qua bốn giai đoạn biến đổi tượng văn hóa bao gồm: + Đổi (innovation) + Phát tán văn hóa (Cultural Diffusion) + Mai văn hóa (Cultural Loss) + Tiếp biến văn hóa (Acculturation)4 Xem xét kỹ biến đổi lễ hội truyền thống Hà Nội, thấy, trình diễn đầy đủ quán nơi phù hợp với quy luật Tương tự tượng văn hóa du nhập từ nước ngồi vào Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thấy hình bóng q trình Bằng việc tổ chức lễ hội văn hóa giao lưu với nước trường hợp Lễ hội hoa anh đào Nhật Bản, văn hóa họ có dịp quảng bá đất nước người Việt Nam, vốn quen với tên tuổi nhãn hiệu hàng hoá tiếng, Honda, Sony, Toyota Bên cạnh tình hữu nghị, Lễ hội hoa anh đào tổ chức Hà Nội tín hiệu thắt chặt mối giao lưu văn hoá hai nước ngày bền chặt Hình ảnh đất nước Nhật Bản lần khắc sâu thêm lòng người dân Việt Vào dịp lễ hội, 79 L˚ H ng L›: Bi n 80 hoạt động quyên góp từ thiện dành cho Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhà tổ chức thực Đây việc làm có ý nghĩa lễ hội Đối với lễ hội nước ngồi mang tầm vóc quốc tế, Ngày tháng 3, Giáng sinh, Ngày Tình yêu, Halloween…, du nhập vào Việt Nam cho thấy ảnh hưởng lối sống đại vào Việt Nam ngày mạnh hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nước ta Mặt khác, cho thấy hội nhập quốc tế trở thành quy luật tất yếu Đời sống vật chất ngày tăng trưởng gia đình Việt Nam, phú quý bắt đầu sinh lễ nghĩa Nó mang lại nhiều lợi thế, đời sống tinh thần nâng cao, phát triển kinh tế, kích cầu tiêu dùng, phát triển kinh doanh… Tuy vậy, tượng không đẹp mắt diễn lễ hội du nhập từ nước ngồi vào khơng phải Điều cần nhà tổ chức quan hữu quan Việt Nam Hà Nội phải ý tương lai Chẳng hạn say mê, thái lễ hội điều thường tình, song tranh cướp để kiếm nhành hoa anh đào hay hội hoa xuân làm vẻ đẹp thiêng liêng sáng lễ hội Những người bạn Nhật Bản bạn bè quốc tế đánh giá mà chàng trai, cô gái lịch Hà Nội vô tư xả rác thải nơi đẹp đẽ lễ hội Rồi hành động hỗn loạn bờ hồ (Hoàn Kiếm) vào đêm 30 Tết, sau Giao thừa, người người xô trèo hái lộc, để sau nỗi tang thương xảy với xanh bên hồ Hoặc kiểu ăn chơi phá phách, chơi ngông số niên trẻ tuổi ngày lễ tình u, lãng phí, chơi trội cách nghênh ngáo trước chỗ đông người Sau chơi hội, số đôi trai gái dẫn vào nhà nghỉ sống buông thả mà hậu lường hết Lối sống phương Tây tràn vào nước ta, trước hết thị, cách ạt, chí thứ mà phương Tây bị lên án Tuy nhiên, điều khẳng định, thiêng liêng ý nghĩa cao đẹp lễ hội truyền thống, dù cịn làng hay lên phố, lễ hội hay lễ hội du nhập từ nước ngồi vào Hà Nội nói riêng nước ta nói chung mang ý nghĩa nhân i l h i văn sâu sắc Người nước tham gia vào lễ hội có điều thú vị văn hóa Việt Nam họ khám phá Nhất xu nay, mà số người nước sinh sống làm việc Hà Nội Việt Nam ngày nhiều hội nhập kinh tế Trong chừng mực đó, nói, văn hóa nhịp cầu kết nối tất người cách nhanh hấp dẫn nhất, mà ngày giới nói đến “sức mạnh mềm” chiến lược đối ngoại quốc gia Một mặt, giúp tăng cường hiểu biết dân tộc để xích lại gần hơn, mặt khác, thân văn hóa trở thành loại hàng hóa đặc biệt cho phát triển kinh tế nước Đối với chúng ta, lễ hội dân gian loại sản phẩm văn hóa đặc biệt sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc… Ngồi ra, bối cảnh nay, lễ hội dân gian cịn có vai trị việc giữ gìn sắc văn hóa tộc người quốc gia đa sắc tộc Văn hóa với vai trị động lực mục tiêu phát triển đích cuối sống nâng cao chất lượng sống người, lễ hội dân gian, tư cách phận văn hóa Việt Nam đóng góp vai trị khơng nhỏ việc hội nhập văn hóa quốc tế Việt Nam với bè bạn bốn phương Cùng với loại hình lễ hội lễ hội mới, việc tiếp thu lễ hội nước vào nước ta, góp phần đưa Việt Nam hội nhập với quốc tế với sắc riêng mình, tạo đa dạng văn hóa giới khu vực, giúp cho dân tộc hiểu biết gần gũi với nhà chung giới5./ L.H.L Chú thích: 1- Cục Văn hóa sở, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thống kê lễ hội, tập, H, 2008 2- “Phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước Quốc hội thông qua Nghị mở rộng Hà Nội”, Theo Nhân dân, ngày 30/5/2008, tr - 3- Sđd, tr 317, tr 383, tập tr 373, tập 4- William A Haviland (Univerrsity of Vermont), Cultural Anthropology, Eighth edition, (1996), Harcourt Brace College Publishers, p.419 5- Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số VIII1.992013.04 ... xét biến đổi lễ hội Hà Nội theo ba nhóm sau đây: - Lễ hội dân gian vốn có làng lên thành phố; - Lễ hội Nhà nước tổ chức; - Lễ hội du nhập từ nước ngồi Có thể nói, q trình biến đổi lễ hội Hà Nội. .. Nội chừng mực trình biến đổi lễ hội chung lễ hội diễn Việt Nam Do vậy, nghiên cứu thấy nét biến đổi văn hóa nói chung, biến đổi lễ hội riêng Việt Nam Những lễ hội dân gian từ làng lên phố Tại... Văn hóa sở (năm 2008), trước có sáp nhập Hà Tây, huyện Mê Linh Vĩnh Phúc tổng số lễ hội Hà Nội 543 Hà Tây 552, Mê Linh 23 lễ hội3 Như vậy, tính riêng địa bàn Hà Nội nay, số lượng lễ hội chiếm