1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chống chịu với biến đổi khí hậu ở đô thị

14 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Chống chịu với BĐKH ở Đô thị Đóng góp vào các giải pháp toàn cầu MARCUS MOENCH Chủ tịch, ISET Thách thức về Khí hậu và Đô thị hóa • Trên 50% dân số thế giới hiện nay sinh sống ở thành thị • Đô thị hóa tăng nhanh đặc biệt ở Châu Á • Những vùng đô thị trọng yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng tăng của nền kinh tế toàn cầu • Tình trạng dễ bị tổn thương của các đô thị đối với BĐKH và thiên tai có thể sẽ rất cao • Khí hậu sẽ tiếp tục biến đổi trong nhiều thế kỷ tới, ngay cả khi tình trạng phát thải đã dần ổn định Việt Nam đặc biệt dễ tổn thương • Hầu hết các khu dân cư và vùng sản xuất lương thực chỉ nằm cách mực nước biển khoảng vài mét • Bão lụt, hạn hán là vấn đề thường xuyên tái diễn • Di dân từ nông thôn ra thành thị ở mức cao, trong đó phần đông là người nghèo, thiếu tiếp cận với mạng lưới an toàn xã hội • Nhiều ứng phó với BĐKH xuất hiện tự phát qua các sáng kiến cá nhân cũng như hành động của chính quyền Một thách thức nữa • Cho đến nay chưa có nhiều sự quan tâm với vấn đề BĐKH ở đô thị • Sự quan tâm và các phân tích đánh giá chủ yếu tập trung vào khu vực nông thôn • Tuy nhiên, rõ ràng là khu vực đô thị đang nhận được nhiều sự quan tâm hơn • Việt Nam là một quốc gia đi đầu trong chương trình ACCCRN Sự ghi nhận gia tăng • Cơ quan Chiến lược Quốc tế LHQ về giảm thảm họa (ISDR) cùng nhiều cơ quan khác ngày càng tập trung nhiều hơn đến các rủi ro ở đô thị • Mạng lưới toàn cầu về khả năng chống chịu ở đô thị ngày càng mở rộng • COP-17: Thích ứng tại đô thị sẽ là một trọng tâm căn bản Bối cảnh đô thị đặt ra thách thức riêng • Sự phụ thuộc vào những hệ thống kém bền vững • Nhiều bộ phận dân cư bị gạt ra lề & mật độ dân số cao • Các thể chế còn yếu • Nguy cơ cao trước tác động của BĐKH và các rủi ro khác Hệ thống kém bền vững Tất cả các hệ thống cấp cao hơn đều phụ thuộc vào các nền tảng này • Năng lượng: nhiều hệ thống khác không hoạt động được nếu không được đảm bảo về năng lượng • Hệ sinh thái: nước, kiểm soát lũ lụt, nhiệt độ • Vận tải: Vận chuyển hàng hóa, hành khách, thực phẩm, dịch vụ • Thông tin liên lạc: Các hệ thống cảnh báo sớm, thị trường, trung tâm thành phố Nhiều bộ phận dân cư bị gạt ra lề Tính chất dân cư khác về căn bản so với nông thôn • Các nhóm yếu về kinh tế • Người mới di cư thường thiếu tiếp cận chính thức với mạng lưới an toàn xã hội • Phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi • Người dân tộc thiểu số • Các chính quyền thành phố thường bị gạt ra lề (so với chính quyền trung ương) • Các thành phố nhỏ thường thiếu quản lý chặt chẽ về mặt chính quyền • Hệ thống lập kế hoạch còn nghèo nàn • Bảo trợ xã hội còn yếu kém • Quyền nhà đất thường không ổn định • Hệ thống luật còn nhiều hạn chế và khó thi hành • Sáng kiến cá nhân chưa được tận dụng, thường bị giảm ảnh hưởng bởi các tổ chức Thể chế yếu kém Thể chế đang có tác dụng kìm hãm hơn là thúc đẩy • Các thành phố duyên hải – bão, nước biển dâng • Các thành phố ở vùng đồng bằng lũ • Các thành phố ở vùng thường xuyên khô hạn • Các hệ thống bị ảnh hưởng bởi khí hậu: như hệ thống nước trong khu vực, hệ thống lương thực toàn cầu, hệ thống năng lượng Nguy cơ khí hậu Các thành phố đối mặt với những dạng nguy cơ đặc thù [...]... Việt Nam Trận lụt 2009 ACCCRN ở Việt Nam Một đóng góp đáng chú ý • Các chiến lược thích ứng là mô hình cho việc thực thi chính sách quốc gia • Các VP điều phối (CCCO) có vai trò trọng yếu, là cơ sở cho việc hoạch định và hành động đa ngành trong dài hạn • Lồng ghép Giảm thiểu Rủi ro Thiên tai và Thích ứng với BĐKH ở đô thị • Hiệu quả trong công tác hoạch định về BĐKH ở đô thị thể hiện qua các cơ chế... Củng cố thể chế (xây dựng các văn phòng khí hậu và quá trình hoạch định thích ứng) • Xác định những điểm yếu của hệ thống (nhà ở chống bão, theo dõi sốt xuất huyết, cấp nước, v.v ) • Giúp đỡ các bộ phận cư dân bị gạt ra lề (hộ gia đình do phụ nữ làm chủ, ngư dân) • Tìm hiểu nguy cơ (thông tin mới về khí hậu) • Tìm hiểu các phương án ứng phó và khả năng hành động, với sự hỗ trợ của quá trình học hỏi và . hơn đến các rủi ro ở đô thị • Mạng lưới toàn cầu về khả năng chống chịu ở đô thị ngày càng mở rộng • COP-17: Thích ứng tại đô thị sẽ là một trọng tâm căn bản Bối cảnh đô thị đặt ra thách thức. Chống chịu với BĐKH ở Đô thị Đóng góp vào các giải pháp toàn cầu MARCUS MOENCH Chủ tịch, ISET Thách thức về Khí hậu và Đô thị hóa • Trên 50% dân số thế giới hiện nay sinh sống ở thành thị •. thị • Đô thị hóa tăng nhanh đặc biệt ở Châu Á • Những vùng đô thị trọng yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng tăng của nền kinh tế toàn cầu • Tình trạng dễ bị tổn thương của các đô thị

Ngày đăng: 02/04/2015, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w