Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
514,25 KB
Nội dung
Common Goals, Collective Action http://www.un.org.vn Koos Neefjes, UNDP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM http://www.un.org.vn Rủi ro biến đổi khí hậu ở đô thị Việt Nam • Nước biển dâng • Sóng bão • Xâm nhập mặn • Tăng lũ lụt • Bão to/lượng mưa lớn • Các hiện tượng cực đoan về nhiệt • Hạn hán http://www.un.org.vn Tính dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu về mặt xã hội Các nhân tố ảnh hưởng đến tính dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu về mặt xã hội: • Nghèo: Nghèo đa chiều bao gồm sự thiếu thốn về thu nhập, giáo dục, nhà ở … • Độ tuổi: trẻ em và người già dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu • Giới: phụ nữ dễ bị tổn thương hơn bởi biến đổi khí hậu • Nhập cư: Người dân nhập cư, đặc biệt là người không đăng ký hộ khẩu, đang sống trong những khu vực nhà ở chật chội và gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận đến hệ thống nước cấp được cải thiện và vệ sinh Cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng rơi vào nhiều hơn một nhóm bất lợi ở trên có thể dễ bị tổn thương hơn do các tác động đa dạng của biến đổi khí hậu http://www.un.org.vn Nguy cơ đối với nền kinh tế đô thị • Tác động kinh tế • Tp Hồ Chí Minh: Giảm GDP do lũ lụt trong giai đoạn 2006- 2050: 48,3 tỷ USD do lũ lụt thông thường và 0,48 tỷ USD do lũ lụt mang tính cực đoan (ADB 2010). • Tác động đến cơ sở hạ tầng đô thị • Cơ sở hạ tầng giao thông: bị phá hủy bởi bão và lụt • Năng lượng đô thị: tăng nhu cầu năng lượng cho các hệ thống làm mát; sản xuất và phân phối năng lượng có thể bị ảnh hưởng bởi các khía cạnh khác nhau của biến đổi khí hậu • Hệ thống nước và vệ sinh: gián đoạn nguồn cung cấp nước trong mùa lũ và thiệt hại cho các cơ sở hạ tầng cấp nước http://www.un.org.vn Phát triển đô thị ít các bon • Phát triển đô thị ít các bon: một lựa chọn “không hối tiếc” trong ứng phó với biến đổi khí hậu • Cải cách chính sách quốc gia và đô thị trong các lĩnh vực liên quan đến hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo • Sản xuất điện: năng lượng tái tạo cần được khuyến khích ở các thành phố và trong cả nước • Sử dụng năng lượng: Các lĩnh vực công nghiệp và giao thông cần được ưu tiên trong các đầu tư giảm thiểu http://www.un.org.vn Kiến nghị 1. THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU Quy hoạch đô thị phải kết hợp, lồng ghép những rủi ro khí hậu cũng như các cơ hội phát triển xanh Xây dựng các kế hoạch và hành động, cơ hội đồng thời vừa giảm thiểu rủi ro khí hậu và vừa hạn chế sự phát thải khí nhà kính (ví dụ: hành lang thoát nước lũ quét và đường dành cho xe đạp) Có thể kết hợp giữa các hành động thích ứng và giảm thiểu (ví dụ: thiết kế xây dựng các tòa nhà) http://www.un.org.vn Kiến nghị 2. THÍCH ỨNG Quy hoạch các khu công nghiệp và phát triển kinh tế phải bao gồm các đánh giá chi tiết về tính dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu (climatic) Xác định vị trí các cơ sở hạ tầng chiến lược ngoài khu vực dễ bị tổn thương Các cơ sở hạ tầng và nhà ở mới cần chịu được sự thay đổi khí hậu Hỗ trợ các cộng đồng người nhập cư và người nghèo để tăng khả năng phục hồi khi bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu (CBDRM) Khuyến khích khu vực công và tư nhân đầu tư phát triển climate proofed cơ sở hạ tầng http://www.un.org.vn Kiến nghị 2. THÍCH ỨNG (tiếp theo) Kế hoạch hành động (tỉnh và thành phố) cần tính đến rủi ro khí hậu, dựa trên tham vấn người dân và phân tích có sự tham gia Củng cố năng lực của chính quyền địa phương trong việc phân tích rủi ro, trong bối cảnh khí hậu thay đổi Các chính sách giảm nghèo đô thị và bất bình đẳng cần được củng cố, ví dụ nhà ở và đất đai cho người thu nhập thấp, đạc biệt cho gia đình phụ nữ làm chủ hộ Đầu tư vào hệ thống cảnh báo sớm ở các khu vực đô thị http://www.un.org.vn Kiến nghị 3. GIẢM THIỂU Các hành động giảm thiểu • Là các cơ hội phát triển kinh tế • Là tiềm năng lợi ích về tài chính, môi trường và xã hội Hướng phát triển kinh tế ít các bon trở thành một ưu tiên quốc gia và đô thị, đặc biệt là trong các lĩnh vực giao thông, năng lượng và công nghiệp Quy hoạch và quản lý đô thị hiệu quả có thể đóng góp vào sử dụng năng lượng hiệu quả và giảm thiểu phát thải khí nhà kính Tài chính cho giảm thiểu phải được thúc đẩy chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh http://www.un.org.vn Kiến nghị 3. GIẢM THIỂU (tiếp theo) Khuyến khích các lĩnh vực công và tư đầu tư vào các công nghệ ít các bon (các tòa nhà xanh, năng lượng tái tạo, hiệu quả sử dụng năng lượng đô thị, giảm phát thải từ giao thông …) Lĩnh vực năng lượng: giảm phát thải từ các khu vực đô thị; xóa bỏ trợ cấp cho năng lượng hóa thạch; Lĩnh vực giao thông: phát triển một hệ thống giao thông hiệu quả; đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông công cộng mới; Lĩnh vực công nghiệp: phát triển các hành động giảm thiểu phù hợp ở cấp quốc gia (NAMAs) cho các ngành công nghiệp; cơ sở hạ tâng công nghiệp phải được đặt bên ngoài các khu vực dễ bị tổn thương . Action http://www.un.org.vn Koos Neefjes, UNDP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM http://www.un.org.vn Rủi ro biến đổi khí hậu ở đô thị Việt Nam • Nước biển dâng • Sóng bão • Xâm nhập. tổn thương bởi biến đổi khí hậu (climatic) Xác định vị trí các cơ sở hạ tầng chiến lược ngoài khu vực dễ bị tổn thương Các cơ sở hạ tầng và nhà ở mới cần chịu được sự thay đổi khí hậu Hỗ. người nhập cư và người nghèo để tăng khả năng phục hồi khi bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu (CBDRM) Khuyến khích khu vực công và tư nhân đầu tư phát triển climate proofed cơ sở hạ tầng http://www.un.org.vn